1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Câu nghi vấn(Tiếp theo) potx

5 705 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 135,6 KB

Nội dung

Tiết 79. Câu nghi vấn(Tiếp theo) A. Mục tiêu: 1/.Kiến thức :Hiểu rõ câu nghi vấn không chỉ dùng để hỏi mà còn dùng để cầu khiến, khẳng định, phủ định, phủ địng, bộc lộ tình cảm, cảm xúc. 2/. Kĩ năng : - Nhậnbiết và phân tích các chức năng khác của câu nghi vấn. 3/.Thái độ : Giáo dục HS - Biết sử dụng câu nghi vấn phù hợp với tình huống giao tiếp. B. Các hoạt động dạy học: - Kiểm tra bài cũ: Làm bài tập 5 tr.13 SGK. Đặt 2 câu tương tự. - Bài học: G.V H.S Nội dung cần đạt Chia nhóm cho học sinh thảo luận tìm hiểu bài theo hướng dẫn SGK (10'). -Thảo luận nhóm. - Đại diện các nhóm trình bày. III. Những chức năng khác của câu nghi vấn. 1. Tìm hiểu bài: a. Những người muôn năm cũ - Điều khiển để đại diện nhóm trình bày học sinh bổ sung ý kiến hay nhận xét (15'). - GV chốt, nhận xét. (Gợi ý cho các em tìm câu có chứa từ nghi vấn). Nhận xét về dấu câu trong câu nghi vấn ? - Nhận xét bổ sung hồn ở đâu bây giờ? - Bộc lộ tình cảm cảm xúc tiếc nuối. b. Mày định nói cho cha mày nghe đấy à? - đe doạ c. Có biết không? không còn phép tắc gì nữa à? - Cả 4 câu đều dùng để de doạ. d. Một người hằng ngày hay sao? Cả đoạn trích là một câu nghi vấn dùng để khẳng định. e. "con gái đôi về đây ư?", "chả lẽ lại đúng là nó, cái con mèo hay lục lọi ấy!". Chốt, yêu cầu học sinh đọc ghi nhớ 1 học sinh đọc to ghi nhớ 2. Ghi nhớ (tr 22) Hướng dẫn học sinh làm bài tập (20'). Thực hiện theo phân công IV. Luyện tập: Bài tập 1: Xác định câu nhân vật - Mỗi tổ thực hiện một đoạn văn, sau đó cử người trình bày (học sinh có thể làm cá nhân). Câu d mang đặc điểm hình thức câu cảm thán song vẫn là cả nghi vấn được dùng với mục đích thể hiện ý phủ định và bộc lộ và mục đích câu. a. Con người đáng kính ấy giờ cũng theo gót binh tư để có cái ăn ư? - bộc lộ tình cảm, cảm xúc (ngạc nhiên). b. Cả khổ thơ (chỉ trừ câu "than ôi" không phải câu nghi vấn). - Bộc lộ tình cảm, cảm xúc, phủ định (không còn). c. Sao ta không ngắm sự biệt ly theo tâm hồn một chiếc lá nhẹ nhàng rơi. - Cầu khiến, bộc lộ tình cảm, cảm xúc. d. Ôi, nếu thế thì còn đâu quả bóng bay? - phủ định, bộc lộ tình cảm, cảm xúc. Bài tập 2: Xác định câu nghi vấn và đặc điểm hình thức của nó. cảm xúc. Mỗi tổ làm 1 câu trình bày miệng trước lớp. Câu tương đương học sinh tự đặt. a. Sao thế? Tôi gì để lại? Ăn mãi lấy gì mà lo liệu? - Cả 3 câu đều dùng để phủ định câu không phải nghi vấn có ý nghĩa tương đương. + Cụ không phải lo xa quá như thế. + Không nên nhịn đói mà tiền để lại. +Ăn hết thì lúc chết không có tiền để mà lo liệu. b. "cả đàn bò làm sao?" - Bộc lộ sự băn khoăn, lo ngại + Câu tương đương. c. Ai dám bảo mẫu tử? - Khẳng định. d. Thằng bé gì? Dặn dò: - Về học bài tập làm tiếp bài 3 + 4 - Soạn bài tiếp theo sao khóc? . Tiết 79. Câu nghi vấn(Tiếp theo) A. Mục tiêu: 1/.Kiến thức :Hiểu rõ câu nghi vấn không chỉ dùng để hỏi mà còn dùng để cầu khiến, khẳng. khác của câu nghi vấn. 3/.Thái độ : Giáo dục HS - Biết sử dụng câu nghi vấn phù hợp với tình huống giao tiếp. B. Các hoạt động dạy học: - Kiểm tra bài cũ: Làm bài tập 5 tr.13 SGK. Đặt 2 câu tương. xét (15'). - GV chốt, nhận xét. (Gợi ý cho các em tìm câu có chứa từ nghi vấn). Nhận xét về dấu câu trong câu nghi vấn ? - Nhận xét bổ sung hồn ở đâu bây giờ? - Bộc lộ

Ngày đăng: 22/06/2014, 21:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w