1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Tổng hợp nhận định các tác phẩm văn học 9

20 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề tổng hợp nhận định các tác phẩm văn học 9
Tác giả Nguyễn Du, Kim Lân
Người hướng dẫn Giáo Sư Phong Lê
Trường học nxb trẻ tp hcm
Chuyên ngành văn học
Thể loại tài liệu
Năm xuất bản 1994
Thành phố tp hcm
Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 33,4 KB

Nội dung

Tổng hợp nhận định các tác phẩm Văn học 9 giúp bạn hiểu sâu hơn về các tác phẩm văn học 9, đồng thời hỗ trợ trong việc ôn thi vào cấp 3. Trên đây là những nhận định hay được mình chọn lọc và tham khảo 1 cách kĩ lưỡng qua các tài liệu được ghi chép cũng như thông qua internet

Tổng Hợp Nhận Định Các Tác Phẩm Văn Học Chào cậu, Cậu thân mến, tài liệu tổng hợp nhận định tác phẩm, tác giả Văn Cậu tham khảo học thuộc để văn có thêm dẫn chứng mở rộng sâu sắc Tài liệu sưu tầm, chọn lọc mạng Hẹn gặp cậu tài liệu mình! ● “Truyện Kiều” - Nguyễn Du “Lời văn tả máu chảy đầu bút, nước mắt thấm tờ giấy, khiến đọc đến phải thấm thía ngậm ngùi, đau đớn đứt ruột… Tố Như Tử dụng tâm khổ, tự khéo, tả cảnh hệt, đàm tình thiết, khơng phải có mắt thấu sáu cõi, lịng nghĩ suốt nghìn đời, tài có bút lực ấy” (Tiên Phong Mộng Liên Đường Chủ Nhân) “Nguyễn Du viết Kiều đất nước hóa thành văn”(Chế lan Viên) “Đồng tiền lăn tròn lưng người Đồng tiền làm cho trái hố phải, đen hóa trắng người đàn bà góa phụ trở thành dâu mới” (Sheakespear) “Tiếng thơ động đất trời Nghe non nước vọng lời ngàn thu Ngàn năm sau nhớ Nguyễn Du Tiếng thương tiếng mẹ ru ngày” (Tố Hữu) “Nguyễn Trãi với Quốc âm thi tập người đặt móng cho ngơn ngữ văn học dân tộc Nguyễn Du với Truyện Kiều lại người đặt móng cho ngơn ngữ văn học đại nước ta Với Truyện Kiều Nguyễn Du, nói ngơn ngữ VN trải qua thay đổi chất tỏ rõ khả biểu đầy đủ sâu sắc” (Đào Duy Anh) “Tài mà khơng gặp gỡ, tình mà khơng Đây nguyên hai chữ đoạn trường” (Tiên Phong Mộng Liên Đường Chủ Nhân) “Đem bút mực tả lên tờ giấy câu vừa lâm ly, vừa ủy mị, vừa đốn tỏa, vừa giải thư, vẽ hệt người tài mệnh mười năm trời, cảnh lịch duyệt người có lâm ly, ủy mị, đốn tỏa, giải thư, có văn tả hệt vậy” (Phong Tuyết Chủ Nhân) “Truyện Kiều còn, tiếng ta còn; tiếng ta còn, nước ta còn” (Phạm Quỳnh) “Truyện Kiều mặt mỹ thuật rõ cực tốt, mà đựng vật có chất độc” (Huỳnh Thúc Kháng) 10 “Truyện Kiều tiếng khóc vĩ đại… Nguyễn Du nhìn thấy, cảm xúc, tổng kết hàng vạn vạn đau khổ người đời chế độ phong kiến suy đồi” (Xuân Diệu) 11 “Truyện Kiều tiếng kêu thương, tố cáo, giấc mơ… nhìn bế tắc” (Hoài Thanh) 12 “Hồn Nguyễn Du phảng phất trang Kiều” (Khuyết danh) 13 Buồn bã, xót xa thắc lo sợ, hai mạch nỗi niềm buồn trông Với gam màu lạnh, nhà thơ-họa sĩ Nguyễn Du vẽ treo liên tiếp bốn tứ bình liên hồn tâm trạng:từ mong đợi đến băn khoăn, day dứt, tiếp tới chán nản, thất vọng cuối bàng hoàng ghê sợ Đồng thời, dùng giai điệu trầm-nhà thơ-nhạc sĩ Nguyễn Du tấu lên tiếng lòng nhân vật Cho đến âm tiết rung động nỗi buồn Kết đoạn thơ, hòa tấu phức điệu sóng biển-sóng lịng-sóng đời khơng vang lên tiếng gõ cửa định mệnh mà rung chuyển tiếng gầm gào hiểm họa muốn hất tung người gái đơn côi yếu đuối điểm tựa ghế đời mỏng manh, chơng chênh" (Trần Đồng Minh Tiếng nói tri âm,NXB Trẻ TP HCM,1994) ● “Làng” - Kim Lân Giáo sư Phong Lê nhận định: “Nhà văn Kim Lân viết thuộc, khơng tun ngơn, không phô trương ồn mà muốn người viết khiêm nhường, phận người tử tế Phải nguyên cớ khiến Kim Lân kiên trì chủ trương viết Điều thiệt thịi cho ơng văn học Việt Nam nửa sau kỷ 20.” "Cái làng người nông dân-đặc biệt vùng Bắc Bộ-có ý nghĩa quan trọng đời sống vật chất tinh thần họ Nó gắn bó thân thiết với họ hàng ngày suốt đời, đến giã từ đời Vì thế, từ lâu nay, lòng yêu làng quê trở thành tình cảm tự nhiên, sâu nặng, thấm sâu vào tâm thức, tâm linh người dân quê Làng nơi tổ tiên, ông bà sinh sống, môi trường sinh hoạt, cộng đồng gắn kết phong tục, tập quán, quy ước, truyền từ đời sang đời khác." (Nguyễn Văn Long, Cảm thụ phân tích tác phẩm văn học 9) "Lấy bối cảnh tản cư hồi kháng chiến chống Pháp, truyện Làng nói với người đọc gắn bó người nơng dân với làng q Với họ, với ơng Hai, q nhất, kể gây nỗi khổ nhục sinh phần nhà địa chủ Xa làng quê, họ nỗi đau lịng ghê gớm khơng thấp việc khơng có đồng đất để cày cấy Thế tản cư không hợp tác với giặc, hành động chống Pháp nên họ chẳng từ nan Truyện Làng cho ta thấy chuyển hóa từ lịng u làng q tha thiết đắm đuối trở thành tình yêu nước, yêu quý nghiệp cách mạng kháng chiến người nơng dân Hình tượng ơng Hai hình tượng đặc sắc, có sức sống từ suy tư khơng chiều mà đơn thẳng nơi ơng, từ hành động bộc trực ông" (Nguyên An, Yếu tố tự truyện sáng tác Kim Lân.) “Truyện ngắn viết đời sống nơi tản cư mà viết tình cảm người với làng xóm, q hương Truyện viết người dân làng tơi Hồi gia đình tơi sơ tán, khu mới, có tin đồn làng tơi làng Việt gian Mọi người nhìn người dân làng với mắt chế giễu, khinh thường Tôi yêu làng tơi khơng tin dân làng tơi theo giặc Pháp Tôi viết truyện ngắn Làng thể để khẳng định niềm tin minh oan cho làng tơi.” (Tác giả nói tác phẩm) “Có thể nói linh hồn truyện ngắn Làng nhân vật ông Hai Kim Lân đưa vào văn học chân dung sống động, đẹp vẻ riêng người nông dân Việt Nam ngày đầu kháng chiến, người bình thường điều tốt đẹp họ-lòng yêu làng, yêu nước-được khơi dậy hoàn thiện để ngày đẹp đẽ.” (Trịnh Bích Ba, Bình giảng Văn 9) “Tác giả diễn tả tinh tế tâm trạng diễn biến tâm lí nhân vật ơng Hai từ nghe tin làng theo giặc Ban đầu cảm xúc đột ngột trạng thái thể: cổ nghẹn ắng lại, da mặt tê rân rân lặng tưởng chừng không thở Rồi tiếp nỗi xấu hổ, đau xót khiến ông cúi gằm mặt xuống mà Nỗi đau đớn tủi hổ việc làng theo giặc khiến ơng cảm thấy kẻ có tội, lúc nơm nớp lo sợ, khơng dám ló mặt đến ngồi Sau tâm trạng ơng Hai biểu lời độc thoại nội tâm lời tự minh oan, lời nguyện làm vợi bớt phần nỗi khổ tâm nặng nề dằn vặt ơng lâu.” (Nhiều tác giả, Ơn tập Văn học 9) Kim Lân nhà văn lòng với "đất" với "người" với "thuần hậu nguyên thuỷ" sống nông thôn (Nguyên Hồng) "Lắm lúc thấy văn chương thứ đạo, đạo làm người, thứ tôn giáo Mà tôn giáo đòi hỏi thương yêu người với người, địi người có quyền làm người, bình đẳng, tự do, bác Mỗi người truyền cách, cuối người thương yêu làm cho người có tư cách, có nhân phẩm, tài để đánh giá chống lại bạo ngược, cường quyền, áp Cũng ngành nghệ thuật khác, văn chương thứ giải trí Làm cho người ta vui thích, yêu đời, thư giãn sau mệt mỏi, ích lợi, nhân văn cho người thưởng thức" (Kim Lân) "Theo kinh nghiệm tôi, chuyện thật mà tơi ghi lại nhạt nhẽo khơ cứng Nhưng thật có giá trị thật, giá trị, cần thiết Tất truyện "Vợ nhặt", "Ơng lão hàng xóm", "Con chó xấu xí" dựa thật CÒn truyện khác, kể "Làng", hầu hết tơi bịa Bịa nhân vật lẫn tình tiết Bởi khơng có thật Nhưng bịa điều mà tác giả muốn nói Và tác giả muốn nói nên sinh bịa Gọi bịa sáng tạo" (Kim Lân) 10 “Viết văn, trước tiên tơi viết cho mình, cho mơ ước, gửi gắm Sau nữa, lời bộc bạch, tâm với bạn đọc điều nhức nhối, thúc” (Kim Lân) ● “Lặng lẽ Sa Pa” - Nguyễn Thành Long “Tập trung nhiệt thành ca ngợi người lao động mới, dám nghĩ, dám làm, khơng sợ khó khăn gian khổ, say mê lao động sáng tạo, nhân hậu tha thiết yêu sống Truyện Nguyễn Thành Long hấp dẫn người đọc giọng văn sáng, giàu chất thơ, nhẹ nhàng, thoải mái, cốt truyện tưởng đơn giản mà giàu ý nghĩa khái quát Tuy tính cách nghề nghiệp nhân vật khác tất có chung thái độ sống, lao động, làm việc cống hiến cho Tổ quốc cách vơ tư, âm thầm, lặng lẽ Đó truyện ngắn hay tiêu biểu cho phong cách Nguyễn Thành Long: nhẹ nhàng, kín đáo mà sâu sắc thấm đẫm chất thơ.” (Từ điển tác giả, tác phẩm văn học Việt Nam dùng nhà trường) “Cảnh thơ mộng, người mộng mơ Tất cả, từ bác lái xe đến hành khách, ông họa sĩ, cô kĩ sư Dường chuyến xe ấy, người tìm điều thật giản dị thật thiêng liêng, khát vọng, háo hức Đọc văn, có cảm giác lần lần ngắm tác phẩm hội họa lung linh, kì ảo:"Nắng bắt đầu len tới, đốt cháy rừng Những thơng cao q đầu, rung tít nắng ngón tay bạc nhìn bao che tử kinh nhô đầu màu hoa cà lên màu xanh rừng Mây bị nắng xua, cuộn tròn lại cục, lăn vòm ướt sương, rơi xuống đường cái, luồn vào gầm xe " Ôi, phong cảnh đẹp biết nhường nào! Cịn người ta thấy, chân dung, lời nói, ý nghĩ, hành động ngân lên vang âm ngào êm Mỗi chữ, câu tác phẩm có hình khối, đường nét, màu sắc, đậm chất hội họa Văn xuôi truyện ngắn mà giàu nhịp điệu, âm thanh, êm ái, mang âm hưởng thơ.” (Vũ Dương Quỹ, Những vang âm lặng lẽ, Bình giảng văn học lớp 9) “Nguyễn Thành Long bút truyện ngắn vẻ đẹp nghệ thuật không nằm phát sắc sảo-táo bạo xung đột mạnh mẽ mà nghiêng tạo dựng chất thơ nhẹ nhàng trẻo lặng thầm, kín đáo có sức vang ngân sâu rộng, lâu bền.” “Mỗi truyện ngắn Nguyễn Thành Long tương tự mảng đời, trang đời, nét sống chắt Ta thường gặp Nguyễn Thành Long nhận xét nho nhỏ nhắc khẽ người đọc.” - Tơ Hồi ● “Chiếc lược ngà” - Nguyễn Quang Sáng “Chờ đến cuối năm 1977, làm việc Tuổi Trẻ, tơi “bắt đầu” tìm hiểu văn học cách mạng qua sách thư viện, với Mẫn tơi (Phan Tử), Hịn Đất (Anh Đức), Dấu chân người lính (Nguyễn Minh Châu), Chiếc lược ngà (Nguyễn Quang Sáng)… Trong truyện tơi thích Chiếc lược ngà nhất, lối viết đơn giản kể chuyện, thật tình, đẫm chất Nam Bộ Nhân vật truyện gần gũi, giản dị, sống phóng khống, anh hùng mà đời thường…” – Nhà văn Phan Đông Thức “Nguyễn Quang Sáng nhà văn đẹp, nhà văn ca ngợi vẻ đẹp người thông qua niềm tin, thông qua hiểu biết, suy nghĩ người miền Nam quật cường, anh dũng Truyện "Chiếc lược ngà" thơ, chất hùng ca quyện chặt với chất trữ tình” “Nguyễn Quang Sáng có tài kể chuyện Bằng lối văn mộc mạc, anh thủ thỉ kể hết tình đến tình khác người nông dân Nam kể chuyện đời xưa chuyện tiếu lâm Ấy mà với trang viết mộc mạc này, Nguyễn Quang Sáng chạm tới rung động vi nhiệm tình yêu.” Phan Đắc Lập “Đọc Nguyễn Quang Sáng, không hiểu sao, tơi hình dung nhà văn có nét người nơng dân Nam Bộ ngang tàng, coi chuyện nguy hiểm chết người phèng trị chơi trẻ, chống xuồng lao ve vé lúc bom đạn vây bủa mù mịt, ngồi lì quán rượu tạm bợ, dựng tồng tềnh bên vệ cỏ, ngoảnh phía sơng nước mà nhậu lai rai, nhậu tối ngày Con người vừa đơn giản, lại vừa phức tạp đến bí hiểm Hình phần thiên nhiên Nam Bộ, thiên nhiên chắt ra, có lúc hồn nhiên cỏ dại, có lúc ương ngạnh vách đá.” - Trần Đăng Khoa “Trong nghiệp văn chương, Nguyễn Quang Sáng nhà văn xuất sắc Việt Nam Các truyện ngắn ông giản dị dễ vào lịng người Nó chứa đựng tất yếu tố để làm nên vẻ đẹp cho cậu chuyện: ngôn ngữ đối thoại, cách dựng truyện, lựa chọn nhân vật…Trong tác phẩm ấy, ông kể câu chuyện xúc động, thật đến mực giống ông viết văn mà kể cho nghe câu chuyện đời ông vậy.” Nguyễn Quang Thiều “Năm 1966 Truyện ngắn "Chiếc lược ngà" tác phẩm trở Đồng Tháp Mười Nó viết xuồng Tôi nhớ lúc công chúng miền Bắc khao khát tác phẩm viết miền Nam Có số nhà văn miền Bắc, qua thư từ, qua câu chuyện kể mà hư cấu viết nên tác phẩm Tôi viết tiểu thuyết "Nhật ký người lại" in năm 1962 Nhưng phải thừa nhận rằng, tác phẩm qua trung gian đó, khơng thật tươi, khơng thật sinh động, mang khơng khí thời đánh Pháp, chưa phải chiến tranh đánh Mỹ Do đó, lên đường Nam tơi nghĩ: phải viết khơng chiến trường khơng thể tưởng tượng được!” - Nguyễn Quang Sáng “Nghệ thuật khơng có đỉnh cuối Có đỉnh leo gần, đỉnh nghệ thuật, văn học leo thấy xa Với tôi, văn học đường xa, không dừng…” - Nguyễn Quang Sáng ● “Những xa xôi” - Lê Minh Khuê “Tôi viết “Những xa xôi” Và viết “Đồng đô la vĩ đại”, “Những kẻ chờ sung” - câu chuyện đầy chết chóc bạo lực Tơi phải sống với Phải viết nó” - Lê Minh Khuê “Với nhà văn, nhà báo trưởng thành chiến, có lẽ tài sản lớn nhà văn Lê Minh Khuê kí ức đẹp buồn Kí ức chiến tranh nợ buộc bà phải cầm bút Kí ức bà tái qua “Những xa xôi” - chuyện kể nữ niên xung phong gan dạ, trách nhiệm yêu đời Giữa núi rừng bạt ngàn, trận chiến ác liệt, họ thấy tự do, đầy lý tưởng.” - Báo VOV “Chị người sùng bái tuổi trẻ Tất nhân vật trẻ chị Khuê trải qua giây phút ghê gớm đời cuối giữ hạt ngọc nhân cách Thế hệ trẻ người phải nắm lấy vận mệnh Những thực mà chị nêu lên cộng với yếu tố hài hước khiến cho tác phẩm chị, dù nặng nề đến đâu, dù khốc liệt đến đâu, đọc cảm thấy rợn người đến đâu, cuối cùng, - người đọc tìm bám víu, vào phao cứu sinh để hi vọng vào vĩnh cửu” – nhà văn Tạ Duy Anh “Lê Minh Khuê bút sung sức, bật văn học Việt Nam, người có tác phẩm khuấy động dư luận, mà đặt vấn đề buộc phải nhìn vào sống, nhìn vào khứ đất nước, dân tộc mắt tỉnh táo Viết sống hôm nay, đọc truyện chị thấy nhiều điều khiến không yên ổn được, bất an Ngay truyện chị giữ cho nhân vật không bị hoen ố, chống chọi được, truyện Nước trong, truyện Trên đường đê” (Phạm Xn Ngun) “Có khơng tác giả, sau vài truyện ngắn thành công ban đầu từ biệt thể loại để quay sang viết tiểu thuyết Phải, tiểu thuyết, tập sách “có gáy” dường dễ làm người viết tiếng hơn? Nhưng với Lê Minh Khuê, từ lúc cầm bút đến nay, 20 năm, chị chung thủy với truyện ngắn” (Bùi Việt Sỹ) “Những truyện ngắn đầu tay Lê Minh Khuê hình thành dáng vẻ riêng” “Lê Minh Khuê bút nữ có nhiều đóng góp truyện ngắn Từ hồn nhiên, trẻo đến sắc sảo nghiêm ngặt, chị ln có chất giọng riêng Chị vào số mặt sống, ý nhiều đến đạo đức, nhân sinh, nhân tình thái” (Lê Thị Đức Hạnh) ● “Bến quê” - Nguyễn Minh Châu “Mỗi người chứa đựng lịng nét đẹp đẽ kì diệu đời người chưa đủ để nhận thức khám phá tất đó.” (Nguyễn Minh Châu) “Trên đường tới chủ nghĩa thực, phải khai chiến với quan niệm tốt đẹp lâu dài mình.” (Nguyễn Minh Châu) “Nguyễn Minh Châu người kế tục xuất sắc bậc thầy văn xuôi Việt Nam người mở đường rực rỡ cho bút trẻ tài sau này.” (Nhà văn Nguyễn Khải) “Nguyễn Minh Châu, người ta thấy đời trang sách liền Chặng đường đời hôm đoạn sáng tạo giấy tài Những tưởng bình thường lặt vặt sống ngày mắt ngòi bút Nguyễn Minh Châu trở thành gợi ý đáng suy nghĩ có tầm triết lý.” (Nhà văn Tơ Hồi) “Nhà văn tồn đời có lẽ trước hết thế: Để làm công việc giống kẻ nâng giấc cho người đường tuyệt lộ, bị ác số phận đen đủi dồn người ta đến chân tường, người tâm hồn thể xác bị hắt hủi đoạ đầy đến ê chề, hoàn tồn hết lịng tin vào người đời, để bênh vực cho người khơng có để bênh vực.” - Nguyễn Minh Châu “Văn học sống vòng tròn đồng tâm mà tâm điểm người.” Nguyễn Minh Châu ● “Đồng chí” - Chính Hữu “Với “Đồng chí”, Chính Hữu đóng góp cho thơ kháng chiến chống Pháp thơ xuất sắc người chiến sĩ quân đội nhân dân Việt Nam Bằng chi tiết, hình ảnh chân thật, cụ thể mà đầy tính chắt lọc, khái quát, thơ thể cách cảm động tình đồng chí gắn bó người nơng dân mặc áo lính, chiến đấu giữ gìn độc lập tự Tổ quốc.” - Báo tin tức Nói thơ mình, nói nghề, Chính Hữu tâm sự: "Thơ phải ngắn câu chữ, phải dài ngân vang" “Trong mạch thơ kháng chiến chống Pháp có nhiều thơ hay xúc động viết tình đồng đội, tình quân dân như: “Cá nước” Tố Hữu, “Nhớ” Hồng Nguyên, “Lên Cấm Sơn” Thôi Hữu… Đặc biệt thơ “Đồng Chí” nhà thơ Chính Hữu ghi dấu ấn sâu đậm- thi phẩm xuất sắc thi ca Việt Nam” Nguyễn Ngọc Phú “Hơn thế, với Đồng chí, Chính Hữu có tay cước, thẻ thông hành thơ để bước lên văn đàn Việt Nam đại Xem ra, câu mà người ta thường nói tinh, bất đa, tức văn chương, nghệ thuật nói chung thơ ca nói riêng cần hay, tinh túy, khơng cần nhiều, ứng vào trường hợp nhà thơ Chính Hữu dường tuyệt đối Ơng khơng phải người thường xuyên có mặt gây tiếng vang lớn trình phát triển thơ ca cách mạng, thời kỳ đầu kháng chiến chống Pháp, ông có dấu mốc quan trọng với Đồng chí, khiến nhiều đồng nghiệp, đồng chí phải ngỡ ngàng Thậm chí thơ ơng cịn cắm mốc son, mang tính chất định vị, định hướng cho dàn hợp ca thơ cách mạng xét nội dung tư tưởng lẫn phong cách sáng tác.” Đỗ Ngọc Yên ● “Bài thơ tiểu đội xe khơng kính” - Phạm Tiến Duật “Lời thơ Phạm Tiến Duật tự nhiên chẳng khác lời nói bình thường hàng ngày Điều thể nhiều thơ khác anh Đó nét độc đáo phong cách thơ thi sĩ – chiến sĩ này.” - Đồn Hải Hưng “Thơ ơng mang thở thời đại khí phách ngang tàng, chất bụi bặm kiêu bạc người lính thời chống Mỹ Thơ ơng có sức mạnh binh đoàn trùng trùng trận”… - Nhà văn Nguyễn Văn Thọ “Trong chiến tranh chống Mỹ, Trường Sơn tựu trung Cái nơi khác có, Trường Sơn có Cái nơi khác khơng có, Trường Sơn có Trường Sơn cho Phạm Tiến Duật kho báu Ngược lại Phạm Tiến Duật làm sáng lên Đường Trường Sơn Mỗi chiến sĩ Trường Sơn, rộng hơn, dân tộc thời soi thấy câu thơ ông.” - Hồng Quảng “Khép lại năm tháng lửa đạn qua khép lại cánh chim núi rừng Trường Sơn mỏi, nhà thơ Phạm Tiến Duật đặt dấu chấm đẹp cho đời Núi rừng Trường Sơn nhắc tên ông bao đồng đội Thơ ca ông trang vàng chói lọi cho hệ trẻ Việt Nam.” Hồng Quảng “Một góc bảo tàng tươi sống Trường Sơn thời chống Mỹ”, nhà thơ Đỗ Trung Lai nói sáng tác Phạm Tiến Duật giai đoạn trước hịa bình Thơ ông mang thở thời đại khí phách ngang tàng, chất bụi bặm kiêu bạc người lính thời chống Mỹ “Thơ ơng có sức mạnh binh đồn trùng trùng trận”, nhà văn Nguyễn Văn Thọ nói ● “Đoàn thuyền đánh cá” - Huy Cận “Đời nằm vịng chữ tơi Mất bề rộng ta tìm bề sâu Nhưng sâu lạnh Ta thoát lên tiên Thế Lữ, ta phiêu lưu trường tình Lưu Trọng Lư, ta điên cuồng với Hàn Mặc Tử, Chế Lan Viên, ta đắm say Xuân Diệu Nhưng động tiên khép, tình yêu không bền, điên cuồng tỉnh, say đắm bơ vơ Ta ngơ ngẩn buồn trở hồn ta Huy Cận” - Hồi Thanh Xn Diệu có nhận xét: “Chàng than nỗi tháng ngày vùn vụt, bảo hoa xuân không đậu, đời thoảng mùi ôi, chưa sống hết tuổi xuân, độ trẻ măng đời người! Cái tiếc sớm, thương người chẳng qua trá hình lịng ham đời, tật dĩ nhiên kẻ yêu sống.” “Huy Cận lượm nhặt chút buồn rơi rớt để sáng tạo nên vần thơ ảo não Người đời ngạc nhiên khơng ngờ với cát bụi tầm thường, thi nhân lại đúc kết thành châu ngọc Ai có ngờ bước chân tan đường cịn lại ghi văn thơ dấu tích hẳn khơng tan được.” (Hồi Thanh - Hồi chân thi nhân Việt Nam, 1942 ) “Đoàn thuyền đánh cá” thơ thể chuyển mạnh mẽ phong cách thơ Huy Cận Trước cảm hứng sống mới, nhà thơ giữ yên lặng mà phải đặt bút Có thể nói sáng tác hay ông.” - Thảo Nguyên “Đoàn thuyền đánh cá - Khúc tráng ca người lao động” ● “Bếp lửa” - Bằng Việt Giáo sư Văn khoa Lê Đình Kỵ nhận định Bằng Việt “Có tâm hồn nhiều suy nghĩ rung động tinh tế, chủ nghĩa trữ tình xao động, bồi hồi, đậm đà duyên dáng, âm vang sâu thẳm ” Nhà thơ Bằng Việt kể lại “Những năm đầu theo học Luật nhớ nhà kinh khủng Tháng bên trời se se lạnh, buổi sáng sương khói thường bay mờ mờ mặt đất, ngồi cửa sổ, vịm cây, gợi nhớ cảnh mùa đông quê nhà Mỗi buổi dậy sớm học, hay nhớ đến khung cảnh bếp lửa thân quen, nhớ lại hình ảnh bà nội lụi cụi dậy sớm nấu nồi xôi, luộc củ khoai củ sắn cho nhà” Nhà thơ Bằng Việt tâm sự: “Trong hai Kháng chiến, chống Pháp chống Mỹ, có lẽ vai trị người bà, người mẹ, người chị khơng có thay Và nói khơng ngoa người hiền hồ, nhân hậu, khiêm nhường gánh Kháng chiến lên đôi vai gầy guộc, bé nhỏ Tơi tự hào dù làm chút an ủi năm đằng đẵng vất vả, dài dăc bà, tiếng chim tu hú cộng hưởng với nỗi cô đơn lo toan bà, gắng làm cho bà đươc nhẹ nhõm hơn, bớt cảm giác cô đơn, lận đận hơn” “Nếu thơ Bằng Việt từ Bếp lửa nhen lên thành nhiệt thơ mới, thành vóc thành hình người thơ tài hoa, hiển nhiên rồi, ta thấy có Bằng Việt khác nhà thơ Bằng Việt tài hệ nhà thơ chống Mỹ, Bằng Việt dịch giả, nhà biên soạn.” - Trần Quang Quý “Bằng Việt người có sức lao động đáng nể trọng nhiều lĩnh vực: thơ, dịch, biên soạn sách Và ẩn chứa sức lao động miệt mài ông niềm đam mê, tài năng, bề dày văn hóa.” - Báo Thể thao văn hóa ● “Khúc hát ru em bé lớn lưng mẹ” - Nguyễn Khoa Điềm Từ năm 80 kỷ XX, có nhà phê bình cho rằng: “Đã từ sớm thơ Nguyễn Khoa Điềm thừa chất trí tuệ Có lẽ mà anh trăn trở với Sang thời bình, anh viết, có lẽ vào thời điểm anh bận rộn với công việc trọng trách mà anh đảm đương gánh vác, có lẽ phần nhìn sống trong đổi thay từ thời chiến sang thời bình nên chất sống dạt thời “Tơi xa Seng Phan nghe tiếng bom gầm tiếng thú,/ Tôi Seng Phan nghe tiếng bom nhỏ” (thơ Phạm Tiến Duật) khó trở lại anh” “Đi qua chiến tranh, cầm súng đứng chiến hào làm thơ, nhà thơ ý thức hình ảnh người mẹ Việt Nam anh hùng, bất khuất, trung hậu, đảm Đó giây phút xuất thần thi hứng giúp anh viết thơ “Khúc hát ru em bé lớn lưng mẹ” trôi chảy ngôn từ, sâu sắc ý tứ, vừa cụ thể, giản dị, vừa khái quát, ngợi ca…” - Báo Văn học Sài Gịn “Đó có lẽ vận động từ gân guốc, mạnh khỏe cách điềm tĩnh đến độ sâu sắc đến mức tĩnh tại, chạm vào phần sâu kín tâm hồn ngƣời, làm bật lên hiệu ứng thẩm mỹ phong phú” - Hồng Thu Thủy ● “Con cị” - Chế Lan Viên Hồi Thanh nói Chế Lan Viên: “Con người người trời đất, bốn phương, khơng thể lấy kích tấc thường mà hịng đo được” Thiếu nhà văn, đời viết văn mà khơng có tun ngơn nghệ thuật, vào văn nghiệp mà đâu, đâu Với Chế Lan Viên, ta kinh ngạc trước tuyên ngôn nghệ thuật lừng lững thể tư tưởng làm đề tựa cho tập Điêu tàn: “Thi sĩ người Nó người Mơ, người Say, người Điên Nó Tiên, Ma, Quỷ, Tinh, u Nó Nó xáo trộn dĩ vãng Nó ơm trùm tương lai Người ta khơng thể hiểu nói vơ nghĩa, rằng, vô nghĩa hợp lý” “Sinh thời, Chế Lan Viên nhiều lần ông Trạng xứ ta làm tôn quốc thể, diễn đàn văn học lớn giới Liên Xô, Pháp, Nam Tư, Ấn Độ,… Thơ ông xuất tủ sách văn chương giới, bên cạnh tên tuổi lừng lẫy: Bertolt Brecht, Federico Lorca, Pablo Neruda, Langston Hughes,… Tài Chế Lan Viên xứng đáng lừng lững bước vào văn chương hành tinh này, nhiều kỷ Tầm vóc ơng vươn tới chiều kích khác Khơng dân tộc, Chế Lan viên thuộc nhân loại.” - Bùi Mạnh Nhị “Bài “Con cò” mang âm điệu đồng dao, giọng thơ nhịp thơ thấm vào hồn ca dao, dân ca cách đằm thắm, nhẹ nhàng 51 câu thơ tự do, câu ngắn hai chữ, câu dài tám chữ, đan xen, kết chuỗi thành lời ru ngân nga, ngào, biểu tình thương ước mơ người mẹ hiền thơ” (Nhiều tác giả, Bình giảng văn 9, NXB Tổng hợp TP.Hồ Chí Minh) “Bài thơ có bố cục ba đoạn, khúc ru người mẹ ru Khúc ru thứ lời vỗ về, dự cảm đời ý thức chở che, bà mẹ mượn hình ảnh cò ca dao để dỗ dành thơ vào giấc ngủ yên lành Khúc ru thứ hai lời ao ước cho tương lai, cò vào giấc mơ con, biểu tượng giấc mơ, khát vọng sáng tạo Khúc ru thứ ba lời nhắn nhủ tình mẹ sâu nặng dành cho suốt đời, cò đời mẹ, lòng mẹ theo chố nơi Con cò vỗ cánh ca dao, mang tho tình mẹ gửi gắm lời ru bay theo nẻo đường đời” (Đỗ Ngọc Thống, (Chủ biên) – Tư liệu Ngữ văn 9, NXB Giáo dục, 2005) ● “Mùa xuân nho nhỏ” - Thanh Hải “Thiên nhiên, đất trời, cỏ tất bừng sáng lên sắc màu, âm thanh: hoa tím biếc, vang trời, giọt long lanh, lộc giắt đầy, lộc trải dài, chim hót, hịa ca… Bằng thị giác (quan sát), thính giác (lắng nghe), xúc giác (tơi đưa tay tơi hứng), hóa thân (làm chim, làm hoa, làm nốt nhạc trầm), nhà thơ thể lịng tin u sống khiêm tốn hiến dâng cho đất nước, nhân dân (Một mùa xuân nho nhỏ/Lặng lẽ dâng cho đời)” (Mã Giang Lân, Thơ đại Việt Nam-Những lời bình) “Bài thơ không hay ý tứ mà hay nhạc điệu Câu thơ tiếng ngắt nhịp 3/2 xen với 2/3 linh hoạt Không ngắt nhịp linh hoạt, nhà thơ ý dùng vần trắc cuối năm khổ thơ, tạo âm vang giòn giã thể nhịp phách tiền Đó câu cuối khổ thứ nhất, thứ ba, thứ tư, thứ năm, thứ sáu…” (Trần Đình Sử, Đọc văn học văn) Nhà thơ Mai Văn Hoan nhớ lại: “Từ năm 1960 đến 1965 người yêu thơ miền Bắc biết thuộc lòng số “vượt tuyến” nhà thơ Thanh Hải Cùng với Giang Nam, Thanh Hải tượng ý lúc Nếu Giang Nam tiếng với thơ Quê hương Thanh Hải người biết đến với Mồ anh hoa nở” (Mai Văn Hoan - Đọc & suy ngẫm, Nxb Thuận Hóa, Huế, 2010, tr 5) Nhà thơ Vũ Quần Phương nhớ lại: “Thơ Thanh Hải đông đảo bạn đọc biết đến từ năm 1962… Thơ Thanh Hải miền Bắc nâng niu, coi tiếng nói nhớ thương, niềm khát khao đoàn tụ miền Nam xa cách Từ đó, thơ Thanh Hải liên tục giới thiệu báo chí miền Bắc” (Lời Tựa tập Thanh Hải Thơ với tuổi thơ, Nxb Kim Đồng, H 2001, tr 3) Nhà phê bình Hồi Thanh nhân kiện có đơi lời viết Thanh Hải: “Thanh Hải chưa phải nhà thơ lớn Nhưng tiếng nói cách mạng vút lên thành thơ chưa phải nhà thơ lớn quý” “Mùa xuân thơ mùa xuân xanh, mùa xuân hồng hay mùa xn chín Đó mùa xn nho nhỏ Người xa lìa sống, nhìn đời thấy mùa xn Mùa xn thiên nhiên, đất nước hóa thân thành mùa xuân người Đẹp biết mùa xuân người Nhưng so với thiên nhiên, đất nước bao la, mãi trường tồn đời người nhỏ bé, ngắn ngủi Cho nên nhà thơ khiêm nhường nhận mùa xuân nho nhỏ, hi vọng với triệu triệu người khác khắp miền đất nước góp phần làm đẹp thêm cho mùa xn đất nước Cao quý ước muốn lặng lẽ hiến dâng ấy!” ● “Viếng lăng Bác” - Viễn Phương Nhận xét thơ, giáo sư Trần Đình Sử có viết "Bốn khổ thơ, khổ đầy ắp ẩn dụ, ẩn dụ đẹp trang nhã, thể thăng hoa tình cảm cao cả, nâng cao tâm hồn người Viếng lăng Bác Viễn Phương đóng góp quý báu vào kho tàng thi ca viết Chủ tịch Hồ Chí Minh, lãnh tụ vĩ đại kính yêu dân tộc" Suy nghĩ Viễn Phương nghề văn (sử dụng nhận định cho tác tác phẩm viết hai kháng chiến thần kì dân tộc) " chiến đấu dân tộc ta vĩ đại quá, hi sinh nhân dân ta cao q, mà ta có mặt văn học chưa tương xứng với tầm vóc vĩ đại kháng chiến thần thánh dân tộc Tơi muốn nói lên thật, góp phần giúp hệ mai sau hiểu đầy đủ đắn chiến tranh yêu nước vĩ đại Tôi ước mong có nhà văn tài dựng lên tác phẩm đồ sộ chiến tranh giải phóng vĩ đại dân tộc Việt Nam anh hùng" Đúng nhà thơ chia sẻ bạn đọc, thơ thật giản dị."Bởi nghĩ, Bác vốn giản dị" Giản dị câu thơ, lời thơ, giản dị suy nghĩ, ước mong Giản dị, tự nhiên vô sâu sắc “Viễn Phương người đất Nam bộ, suốt ba mươi năm hoạt động chiến đấu chiến trường, mong mỏi thăm Bác nơi miền Bắc Lúc này, đất nước giải phóng, Viễn Phương thực ước nguyện ấp ủ tâm khảm Với chất mộc mạc, chân thành người miền Nam, tự đáy lịng sâu kín, trang nghiêm mình, Viễn Phương nhỏ nhẹ lời thưa lễ phép với người Cha nhân hậu, kính yêu dân tộc ngự lăng mà diện đất nước thân yêu đồng bào ruột thịt” - Báo Văn nghệ ● “Sang thu” - Hữu Thỉnh Nhà thơ Hữu Thỉnh tâm sự: “Cuối thơ tơi đề “Thu 1977” Đây chìa khóa thơ mà nhiều người giảng thơ không hiểu không ý Nếu ý hiểu thêm mùa Thu người lính vừa bước khỏi chiến tranh Nếu họ lính thời chiến họ hiểu đôi lúc chúng tơi mong đầu khơng có tiếng máy bay dù để tắm giặt, hái rau tranh thủ đọc vài trang sách, mà khơng có Suốt ngày người lính thời chiến phải đối diện với tiếng súng nổ, tiếng bom rơi tiếng động phản lực Chính mà có lúc khơng phải nghe âm q giá vơ cùng” “Hữu Thỉnh thi sĩ câu thơ đầy ma lực, lơi dắt người đọc thơi miên thi liệu dân gian Hành trình đổi thơ ơng cịn thể việc đào sâu chất suy tư trước để tạo nên kiểu kết tinh mới.” “Sang thu, khúc giao mùa nhẹ nhàng, thơ mộng, bâng khuâng mà thầm triết lí nối tiếp hành trình thơ thu dân tộc, góp tiếng thơ đằm thắm mùa thu quê hương đem đến cho hệ trẻ tình yêu đất nước qua nét thu đẹp Việt Nam.” ● “Nói với con” - Y Phương “Tôi đọc thơ Y Phương (Hứa Vĩnh Sước), nhà thơ “cùng lứa bên trời lận đận” tôi, đều mặt báo Nhưng gần đây, nhân trường Đại học Văn hoá tổ chức Ngày thơ Việt Nam, đầu năm Tân Mão, tình cờ gặp anh, tác giả thơ “Nói với con” thủa Thế người thơ, tác giả “Nói với con” bên cạnh tơi đây, hồn nhiên, chân mộc, chất người vùng cao Việt Bắc vậy! - Vũ Bình Lục “Cây đàn Tính có tên Y Phương cần mẫn gom nhặt làm sống dậy giá trị nhân văn truyền thống văn hóa cộng đồng người Tày Dù viết làng, tình u đơi lứa hay tình phụ tử, Y Phương ln có ý thức tái linh hồn văn hóa quê hương Từ thơ Y Phương, người đọc nhận vùng văn hóa độc đáo có bề dày mà nhiều cịn bí ẩn Bài thơ Nói với khúc nhạc đàn Tính - khúc nhạc đan xem nhiều cung bậc.” - Nguyễn Thư “Bài thơ với nhan đề “Nói với con”, lời tâm tơi với đứa gái đầu lịng Tâm với cịn tâm với Nguyên nhiều, lý lớn để thơ đời lúc tơi dường khơng biết lấy để vịn, để tin Cả xã hội lúc hối gấp gáp kiếm tìm tiền bạc Muốn sống đàng hồng người, tơi nghĩ phải bám vào văn hóa Phải tin vào giá trị tích cực vĩnh cửu văn hóa Chính thế, qua thơ ấy, tơi muốn nói phải vượt qua ngặt nghèo, đói khổ văn hóa” - Y Phương tâm Nguyễn Sĩ Đại đưa nhận xét: “Y Phương người có quan niệm sống, quan niệm nghệ thuật cách rõ ràng, nhà thơ có tư tưởng, có quan niệm nghệ thuật biểu nhà thơ lớn” Khi giao tiếp với Y Phương, người có cảm nhận giống nhà văn Nguyễn Hữu Tiến: “Y Phương đời thường Y Phương thơ Bạn đọc tìm thấy thơ anh tiếng nói chung, đồng lòng, đồng cảm” Tạ Duy Anh cảm nhận thơ Y Phương “cũng rượu ngon, thơ ông để lâu ngấm thời gian, có điều kiện để ông lọc tạp chất, trở nên tinh khiết – tĩnh lặng luôn môi trường ý tưởng sâu sắc” Nguyễn Hữu Tiến đưa nhận định có tính khái qt phong cách thơ Y Phương “vừa đại vừa dân tộc anh biết kết hợp truyền thống văn hóa quê hương với miền quê đất nước”

Ngày đăng: 04/01/2024, 21:50

w