1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

TÀI LIỆU CHUYÊN SÂU VĂN 9 TỔNG HỢP KIẾN THỨC CÁC TÁC PHẨM VĂN HỌC

80 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tổng Hợp Kiến Thức Các Tác Phẩm Văn Học
Tác giả Nguyễn Dữ
Trường học Trường Trung Học Cơ Sở
Chuyên ngành Ngữ Văn
Thể loại tài liệu
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hải Dương
Định dạng
Số trang 80
Dung lượng 1,22 MB

Nội dung

1. Chuyện Người con gái Nam Xương – Nguyễn Dữ 2. Chị em Thúy Kiều Nguyễn Du 3. Cảnh Ngày xuân Nguyễn Du 4. Kiều ở Lầu Ngưng Bích Nguyễn Du 5. Đồng Chí Chính Hữu 6. Bài thơ về Tiểu đội xe không kính Phạm Tiến Duật 7. Đoàn thuyền đánh cá Huy Cận 8. Bếp lửa Bằng Việt 9. Ánh Trăng Nguyễn Duy 10. Làng Kim Lân 11. Lặng lẽ Sa Pa Nguyễn Thành Long 12. Chiếc lược ngà Nguyễn Quang Sáng 13. Mùa xuân nho nhỏ Thanh Hải 14. Viếng lăng Bác Viễn Phương 15. Sang thu Hữu Thỉnh 16. Nói với con Y Phương 17. Những ngôi sao xa xôi Lê Minh Khuê 18. Hoàng Lê Nhất Thống Chí Ngô Gia Văn Phái

TỔNG ÔN VĂN LUYỆN THI VÀO 10 KHÁI QUÁT KIẾN THỨC CƠ BẢN TÁC PHẨM VĂN HỌC ĐĂNG KÍ PHÁC ĐỒ NGỮ VĂN 9/ THẦN T NẮM CHẮ ỌI KÌ THI Chuyện người gái Nam Xương I GIỚI THIỆU CHUNG Tác giả - Nguyễn Dữ sống kỉ XVI, triều đình nhà Lê bắt đầu rơi khủng hoảng, tập đoàn phong kiến tranh giành quyền binh gây nội chiến kéo dài - Quê: Hải Dương - Về người: + Nguyễn Dữ tiếng người học rộng tài cao Ơng học trị xuất sắc Tuyết Giang Phu Tử Nguyễn Bỉnh Khiêm + Là “kẻ sĩ” có nhân cách cao thượng Chứng kiến mục nát chế độ đương chiều, ông làm quan có năm lui sống ẩn dật, viết sách phục dưỡng mẹ già + Dù vậy, qua sáng tác, ông tỏ quan tâm đến xã hội người Tác phẩm a Thể loại – nguồn gốc xuất xứ - Truyện truyền kì - “Truyền kì mạn lục” (Ghi chép tản mạn chuyện kì lạ lưu truyền) + Ra đời vào khoảng đầu kỉ XVI + Gồm 20 truyện, khai thác truyện cổ dân gian truyền thuyết lịch sử, dã sử Việt Nam + Nhân vật hầu hết người phụ nữ đức hạnh , khao khát sống bình yên, hạnh phúc bị lực tàn bạo lễ giáo phong kiến hà khắc xô đẩy vào cảnh ngộ éo le, oan khuất + Truyện mang đậm giá trị nhân văn đánh giá “thiên cổ tùy bút” (tức văn hay ngàn đời) - Chuyện người gái Nam Xương: + Xuất xứ: thiên truyện thứ 16 20 thiên truyện “Truyền kì mạn lục” + Nguồn gốc: truyện viết chữ Hán, có nguồn gốc từ truyện dân gian “Vợ chàng Trương” + Ngôi kể: Truyện kể theo thứ TỔNG ÔN VĂN LUYỆN THI VÀO 10 b Phương thức biểu đạt: Tự có kết hợp yếu tố biểu cảm c Tóm tắt - Vũ Thị Thiết (Vũ Nương) người gái thùy mị nết na Trương Sinh – người học, có tính đa nghi, cưới làm vợ - Trương Sinh phải lính Vũ Nương nhà vừa ni vừa chăm sóc mẹ chịng đau ốm làm ma chay chu đáo bà - Trương Sinh trở về, nghe lời trẻ nghi ngờ vợ thất tiết nên mắng nhiếc đánh đuổi Vũ Nương Vũ Nương khơng thể minh oan gieo xuống sơng Hồng Giang tự - Ít lâu sau, hiểu nỗi oan vợ, Trương Sinh lập đàn giải oan bến sơng Hồng Giang Vũ Nương trở ẩn dịng, nói lời tạ từ biến II KIẾN THỨC TRỌNG TÂM Nhân vật Vũ Nương 1.1 Giới thiệu chung - Vũ Nương tên thật Vũ Thị Thiết, quê Nam Xương - Nàng người gái “thùy mị, nết na lại thêm tư dung tốt đẹp” - Mến lẽ đó, Trương Sinh hào phú làng bên “xin mẹ trăm lạng vàng” hỏi cưới nàng làm vợ 1.2 Những phẩm chất tốt đẹp số phận oan khuất Vũ Nương  Trong đời sống vợ chồng - Vũ Nương người vợ hiền - Biết chồng “có tính đa nghi”, “đối với vợ phịng ngừa q sức”, nàng ln “giữ gìn khn phép, khơng để lúc vợ chồng phải đến thất hòa”  Khi tiễn chồng lính - Nàng rót chén rượu đầy, dặn dị chồng lời tình nghĩa, đằm thắm: + Nàng “chẳng dám mong” vinh hiển mà “chỉ xin ngày mang theo hai chữ bình yên” + Vũ Nương cảm thông cho nỗi vất vả, gian lao mà chồng phải chịu đựng nơi chiến trận + Nàng bộc lộ khắc khoải, xa nhớ mình: “Nhìn trăng soi thành cũ, lại sửa soạn áo rét, gửi người ải xa, trông liễu rủ bãi hoan, lại thổn thức tâm tình”  Khi xa chồng - Với Trương Sinh: nàng người vợ chung thủy Nỗi nhớ chồng năm tháng: “mỗi thấy bướm lượn đầy vườn, mây che kín núi”, nàng lại “thổn thức tâm tình, buồn thương da diết” - Với bé Đản: nàng người mẹ yêu thương Hằng đêm, nàng thường vào bóng tường nói với cha Đản để khỏa lấp thiếu vắng Trương Sinh - Với mẹ chồng:Vũ Nương người dâu hiếu thảo TỔNG ÔN VĂN LUYỆN THI VÀO 10 + Khi mẹ chồng già yếu, ốm đau, nàng tận tình chăm sóc, “hết sức thuốc thang, lễ bái thần phật lấy lời ngào khôn khéo khuyên lơn” + Lời trăng trối người mẹ chồng khẳng định lịng hiếu thảo, tình cảm trân thành công lao to lớn Vũ Nương: “Xanh chẳng phụ con, chẳng phụ mẹ” + Khi mẹ chồng mất, Vũ Nương “hết lời thương xót, phàm việc ma chay tế lễ, lo liệu cha mẹ đẻ mình”  Khi bị chồng nghi oan - Lời thoại 1: - Nàng phân trần để chồng hiểu rõ lòng trinh bạch mình: + Trước hết, nàng nhắc đến thân phận để có tình nghĩa vợ chồng: “Thiếp vốn kẻ khó nương tựa nhà giàu” + Tiếp theo, nàng khẳng định lòng thủy chung, trắng, vẹn nguyên chờ chồng: “Cách biệt ba năm giữ gìn tiết” + Cuối cùng, nàng cầu xin chồng đừng nghi oan: “Dám xin bày tỏ để cởi mối nghi ngờ Mong chàng đừng mực nghi oan cho thiếp” - Lời thoại 2: Vũ Nương bày tỏ nỗi thất vọng + Hạnh phúc gia đình, “thú vui nghi gia, nghi thất” niềm khao khát tơn thờ đời tan vỡ + Tình yêu nàng cụ thể hình ảnh ước lệ: “Bình rơi trâm gãy, mây tạnh mưa tan, sen rũ ao, liễu tàn trước gió” + Đến nỗi đau chờ chồng đến hóa đá “cổ nhân” nàng khơng có được: “đâu cịn lại lên núi Vọng Phu nữa” - Lời thoại 3: + Vũ Nương mượn bến Hoàng Giang để giãi tỏ lòng trắng mà minh oan cho mình: “Thiếp đoan trang giữ tiết, trinh bạch nghìn lòng, vào nước xin làm ngọc Mị Nương, xuống đất xin làm cỏ Ngu mĩ Nhược lòng chim cá, lừa chồng dối con, xin làm mồi cho tôm cá, xin làm cơm cho diều quạ” + Nàng tìm đến chết sau cố gắng khơng thành  Hành động trẫm tự nàng hành động liệt cuối để bảo vệ phẩm giá Đối với người gái đức hạnh giàu đức hi sinh ấy, phẩm giá cao sống  Khi thủy cung - Nàng lòng hướng chồng con, quê hương khao khát đoàn tụ + Nàng nhận Phan Lang người làng + Nghe Phan Lang kể chuyện gia đình mà ứa nước mắt xót thương - Nàng khao khát trả lại phẩm giá, danh dự: gửi thoa vàng, nhờ Phan Lang nói với Trương Sinh lập đàn giải oan cho - Nàng người trọng tình, trọng nghĩa: Dù thương nhớ chồng con, khao khát đoàn tụ giữ lời hứa sống chết bên Linh Phi TỔNG ÔN VĂN LUYỆN THI VÀO 10 Nguyên nhân chết Vũ Nương 2.1 Nguyên nhân trực tiếp - Lời nói ngây thơ bé Đản vơ tình làm thổi bùng lên lửa ghen tng lịng Trương Sinh 2.2 Nguyên nhân gián tiếp - Do nhân khơng bình đẳng tính cách Trương Sinh: Vũ Nương “con kẻ khó” Trương Sinh đem trăm lạng vàng để cưới Sự đối lập giàu nghèo cộng với tính cách “đa nghi” Trương Sinh sản sinh hồ đồ, độc đoán, gia trưởng sẵn sàng thô bạo với Vũ Nương - Trong cách cư xử với vợ, Trương Sinh thiếu lịng tin tình thương - Do lễ giáo phong kiến hà khắc: Chế độ nam quyền dung túng, cổ vũ cho thói độc đốn, gia trưởng người đàn ông, cho họ quyền tàn phá hạnh phúc mong manh người phụ nữ - Do chiến tranh phong kiến gây nên cảnh sinh li góp phần dẫn đến cảnh tử biệt Những chi tiết đặc sắc 3.1 Những chi tiết kì ảo cuối truyện - Phan Lang nằm mộng thả rùa - Phan Lang gặp nạn, lạc vào động rùa, Linh Phi cứu sống, gặp Vũ Nương, rẽ nước đưa dương - Trương Sinh lập đàn giải oan bến Hoàng Giang, Vũ Nương ẩn dịng, nói lời từ biệt biến 3.2 Ý nghĩa chi tiết kì ảo cuối truyện - Làm nên đặc trưng thể loại truyền kì - Làm hồn chỉnh thêm nét đẹp vốn có Vũ Nương - Yếu tố kì ảo đưa vào xen kẽ với yếu tố thực làm cho câu chuyện thêm li kì, hấp dẫn, kích thích trí tưởng tượng người đọc - Làm tăng thêm giá trị thực ý nghĩa nhân văn cho tác phẩm - Tạo nên kết thúc phần có hậu cho câu chuyện III Tổng kết Nội dung - “Chuyện người gái Nam Xương” thể niềm cảm thương sâu sắc số phận oan nghiệt người phụ nữ Việt Nam chế độ phong kiến Qua khẳng định vẻ đẹp phẩm chất quý báu họ - Tác phẩm thông điệp vượt thời gian: Tất người có quyền sống quyền hạnh phúc Đặc biệt người phụ nữ, họ có quyền bình đẳng để phát huy tài phẩm chất Đó biểu xã hội đại, văn minh TỔNG ÔN VĂN LUYỆN THI VÀO 10 Nghệ thuật - Xây dựng tình truyện độc đáo: xoay quanh ngộ nhận, hiểu lầm lời nói bé Đản Chi tiết bóng trở thành điểm mấu chốt tình truyện khiến cốt truyện thắt nút, mở nút, thay đổi đổi sau xuất - Nghệ thuật kể chuyện đặc sắc: Dẫn dắt tình hợp lí; xây dựng lời thoại nhân vật, đan xen với lồi kể tác giả Đặc biệt kết hợp hài hịa yếu tố thực kì ảo - Có kết hợp hài hịa phương thức biểu đạt: Tự sự, biểu cảm TỔNG ÔN VĂN LUYỆN THI VÀO 10 HỒNG LÊ NHẤT THỐNG CHÍ Hồi thứ mười bốn Ngô gia văn phái I GIỚI THIỆU CHUNG Tác giả - Ngô gia văn phái: Một nhóm tác giả thuộc dịng họ Ngơ Thì, làng Thanh Oai (tỉnh Hà Tây cũ) Trong có hai tác giả là: + Ngơ Thì Chí (1753 – 1788) làm quan thời Lê Chiêu Thống, viết bảy hồi đầu + Ngơ Thì Du (1772 – 1840) làm quan triều Nguyễn, viết bảy hồi tiếp + Ba hồi cuối người khác viết vào khoảng cuối đầu triều Nguyễn Tác phẩm 2.1 Thể loại - “Hồng Lê thống chí” viết theo thể chí – thể văn ghi chép vật, việc - Tác phẩm viết theo kiểu chương hồi, gồm 17 hồi 2.2 Hồn cảnh sáng tác “Hồng Lê thống chí” đời giai đoạn đầy biến động xã hội Việt Nam (khoảng cuối kỉ XVIII – đầu kỉ XIX) Chế độ phong kiến Việt Nam khủng hoảng trầm trọng, phong trào nông dân nổ khắp nơi tiêu biểu phong trào Tây Sơn 2.3 Nhan đề -”Hoàng Lê thống chí” tác phẩm viết chữ Hán, ghi chép thống đất nước vương triều nhà Lê vào thời điểm Tây Sơn diệt Trịnh, trả lại Bắc Hà cho vua Lê Đoạn trích 3.1 Vị trí đoạn trích - Trích hồi thứ mười bốn tác phẩm, ca ngợi chiến thắng lẫy lừng vua Quang Trung nghĩa quân Tây Sơn Đồng thời, miêu tả thất bại thảm hại quân tướng nhà Thanh số phận bè lũ vua hại nước, hại dân Lê Chiêu Thống 3.2 Tóm tắt Tin quân Thanh kéo vào Thăng Long, tướng Tây Sơn Ngô Văn Sở lui quân núi Tam Điệp Ngày 25 tháng chạp năm 1788, Nguyễn Huệ lên vua (hiệu Quang Trung) Phú Xuân, tự đốc suất lại binh để chuẩn bị tiến quân Bắc diệt Thanh Dọc đường vua Quang Trung cho tuyển thêm binh lính, mở duyệt binh lớn mà chia quân thành ngả để tiến Bắc Ra dụ tướng lĩnh, mở tiệc khao quân vào ngày 30 tháng chạp, hẹn đến ngàu mồng Tết thắng lợi mở tiệc ăn mừng Thăng Long Đội quân Quang Trung đánh đến đâu thắng đến khiến quân Thanh đại bại Rạng sáng ngày mồng Tết, nghĩa quân tiến thẳng vào Thăng Long, bí mật bao vây đồn Hạ Hồi, dùng mưu để quân giặc đầu hàng hạ đồn cách dễ dàng Ngày mồng Tết, nghĩa quân tiến công vào đồn Ngọc Hồi Quân giặc chống trả liệt, cuối phải chịu đầu hàng, Sầm Nghi Đống thắt cổ tự tử, Tôn Sĩ Nghị vội vã tháo chạy nước, vua Lê Chiêu Thống gia quyến chốn chạy theo TỔNG ÔN VĂN LUYỆN THI VÀO 10 II KIẾN THỨC TRỌNG TÂM Hình tượng người anh hùng dân tộc Quang Trung - Nguyễn Huệ 1.1 Người yêu nước, căm thù giặc sâu sắc - Đang Phú Xuân, nghe tin hai mươi vạn quân Thanh chiếm kinh thành Thăng Long, Quang Trung "giận lắm” Mặc dù, biết rõ gian nan, nguy hiểm phải đương đầu đưa đại quân Bắc,Quang Trung không băn khoăn, nao núng “định thân chinh cầm quân ngay"  Yêu nước, căm thù giặc sục sơi 1.2 Con người hành động với tính cách mạnh mẽ, đốn - Chỉ vịng tháng, Nguyễn Huệ làm nhiều việc lớn: + Tế cáo trời đất, lên ngơi hồng đế để “chính vị hiệu”,”giữ lấy lịng người" + Tự "đốc suất đạo binh" Bắc + Tìm gặp người cống sĩ huyện La Sơn Nguyễn Thiếp để hỏi kế sách + Tuyển mộ quân sĩ “mở duyệt binh lớn" Nghệ An, phủ dụ tướng sĩ + Ra phủ dụ tướng sĩ: Một mặt, vạch trần âm mưu xâm lược nhà Thanh, cho thấy mặt tàn bạo kẻ thù; mặt khác, giữ nghiêm kỉ luật, khích lệ tinh thần chiến đấu binh lính 1.3 Con người có trí tuệ sáng suốt, nhạy bén trước thời - Sáng suốt việc phân tích tình hình thời cuộc, tương quan ta địch Điều thể lời phủ dụ với quân lính Nghệ An: + Nguyễn Huệ khẳng định chủ quyền dân tộc: “Trong khoảng vũ trụ, đất ấy, phân biệt rõ ràng… Người phương Bắc khơng phải nịi giống nước ta” + Tiếp đó, ơng lên án hành động ngang ngược, phi nghĩa giặc trái với đạo trời quân Thanh: “Từ đời nhà Hán đến nay, chúng phen cướp bóc nước ta, giết hại dân ta, vơ vét cải + Ngợi ca truyền thống chống giặc ngoại xâm oai hùng dân tộc ta “Đời Hán có Trưng Nữ Vương, đời Tống có Đinh Tiên Hồng, Lê Đại Hành, địi Ngun có Trần Hưng Đạo, đời Minh có Lê Thái Tổ…” + Kêu gọi quân lính đồng tâm hiệp lực + Đề kỉ luật nghiêm minh theo phép nhà binh: “Chớ có quen thói cũ, ăn hai lòng, việc phát giác ra, bị giết chết tức khắc, không tha ai”  Lời phủ dụ xem hịch ngắn gọn mà ý tứ phong phú, sâu xa, tác động, kích thích lịng u nước, ý chí quật cường dân tộc - Sáng suốt việc dùng người xét đốn bề tơi: + Trong dịp hội quân Tam Điệp, qua lời nói Quang Trung với Lân Sở, ta thấy: ông hiểu tình buộc phải rút quân để bảo toàn lực lượng hai vị tướng Đúng “qn thua chém tướng” Nhưng ơng hiểu lịng họ, sức khơng thể địch qn hùng tướng hổ nhà Thanh + Đối với Ngơ Thì Nhậm, ơng hiểu tường tận lực, khả “đa mưu túc trí” vị quân sĩ Việc Lân Sở rút chạy, Quang Trung đoán Nhậm chủ mưu, vừa để bảo toàn lực lượng, vừa gây cho địch chủ quan Ơng tính đến việc dùng Nhậm người biết dùng lời khéo léo để dùng việc binh đao sau TỔNG ÔN VĂN LUYỆN THI VÀO 10 1.4 Con người có ý chí thắng tầm nhìn xa trơng rộng: - Mới khởi binh, chưa lấy tấc đất nào, mà Quang Trung thắng dự kiến ngày chiến thắng: "phương lược tiến đánh có sẵn”, “Chỉ mười ngày đuổi người Thanh" - Tính sẵn kế hoạch ngoại giao sau chiến thắng đề có thời gian “n ổn mà ni dưỡng lực lượng", làm cho nước giàu quân mạnh 1.5 Con người có tài quân lỗi lạc - Cuộc hành quân thần tốc nghĩa quân Tây Sơn vua Quang Trung huy: + Ngày 25 tháng Chạp xuất quân từ Phú Xuân (Huế), ngày 29 tới Nghệ An, vượt khoảng 350km qua núi, qua đèo + Đến Nghệ An, vừa tuyển quân, tổ chức đội ngũ, vừa duyệt binh, vịng ngày + Ngay hơm sau, tiến quân Tam Điệp (cách khoảng 150km) + Đêm 30 tháng Chạp "lập tức lên đường", tiến quân Thăng Long Từ Tam Điệp Thăng Long (khoảng 150km), vừa hành quân, vừa đánh giặc mà vua Quang Trung định kế hoạch vòng ngày, mồng tháng Giêng vào ăn Tết Thăng Long Trên thực tế, thực kế hoạch sớm hai ngày: trưa mồng vào Thăng Long - Hành quân xa liên tục nghĩa binh Tây Sơn "cơ đội chỉnh tề”, “từ quân đến tướng, năm đạo quân mệnh lệnh, lịng chí chiến thắng" Đó nhờ tài quân lỗi lạc người cầm quân: vạn quân tuyển đặt trung quân, quân tinh nhuệ từ đất Thuận Quảng bao bọc bốn doanh tiền, hậu, tả, hữu - Tổ chức trận đánh hợp lí, hao tổn binh lực: + Trận Hà Hồi chiến thuật nghi binh giúp nghĩa quân chiến thắng vẻ vang mà khơng tốn hịn tên, mũi đạn + Trận Ngọc Hồi, cho quân làm ván ghép, bên ngồi phủ rơm dấp nước nên binh lính tiến sát đồn mà khơng bị đạn hỏa cơng 1.6 Hình ảnh vị anh hùng oai phong, lẫm liệt chiến trận - Tổng huy chiến dịch: thân chinh cầm quân trận, vừa hoạch định chiến lược, sách lược, vừa trực tiếp tổ chức quân sĩ, binh bố trận, vừa tự thống lĩnh mũi tiến cơng, cưỡi voi đốc thúc, xông pha nơi chiến trận - Dưới lãnh đạo Quang Trung, nghĩa quân Tây Sơn chiến thắng áp đảo quân thù - Hình ảnh nhà vua lẫm liệt lưng voi, trực tiếp huy trận đánh, dũng mãnh, tài ba khắc họa bật linh hồn tiến cơng vĩ đại dân tộc  Hình ảnh vua Quang Trung lên chiến trận oai phong lẫm liệt TỔNG ÔN VĂN LUYỆN THI VÀO 10 Sự thảm bại quân tướng nhà Thanh số phận bi đát vua Lê Chiêu Thống phản nước, hại dân 2.1 Sự thảm bại quân tướng nhà Thanh - Mục đích quân tướng nhà Thanh đưa quân sang nước ta: + Mượn gió bẻ măng, nhân hội xâm lược nước ta + Biến nước ta thành quận, huyện chúng - Tình cảnh thảm bại quân tướng nhà Thanh: + Tướng Tơn Sĩ Nghị: “sợ mật, ngựa khơng cịn kịp đóng n, người khơng kịp mặc áo giáp, dẫn bọn lính kị mã chuồn trước qua cầu phao, nhằm hướng Bắc mà chạy”; Sầm Nghi Đống thắt cổ tự tử + Quân Thanh thành không kịp trở tay, “rụng rời sợ hãi", Hạ Hồi khơng cần đánh tự mang vũ khí đầu hàng + Binh lính chống khơng “bỏ chạy tán loạn,giày xéo lên mà chết”,”thây chất đầy đồng, máu chảy thành suối" + Quân “đều hoảng hồn, tan tác bỏ chạy, tranh qua cầu sang sông, xô đẩy rơi xuống mà chết nhiều… nước sơng Nhị Hà mà tắc nghẽn khơng chảy nữa” - Nguyên nhân thất bại: + Tôn Sĩ Nghị kiêu căng, chủ quan: kéo quân vào Thăng Long dễ dàng “ngày đêm nghỉ”, “đi đất bằng", bỏ tai lời cảnh báo vua tơi Lê Chiêu Thống + Cho qn lính vui chơi, khơng chút đề phịng, suốt ngày Tết “chỉ chăm vào việc yến tiệc vui mừng, không lo chi đến việc bất trắc”  Miêu tả đại bại quân xâm lược nhà Thanh với âm điệu nhanh, mạnh, gấp gáp gợi đại bại liên tiếp nhanh chóng kẻ thù, đồng thời gợi tâm trạng hê, sung sướng người cầm bút 2.2 Số phận bi đát vua Lê Chiêu Thống phản nước, hại dân - Mục đích Lê Chiêu Thống đưa giặc vào nhà: + Vì mưu lợi ích riêng dịng họ, để bảo vệ ngai vàng, vua Lê Chiêu Thống làm trò bỉ ổi “cõng rắn cắn gà nhà”, “rước voi giày mả tổ", cúi đầu chịu đựng nỗi nhục kẻ cầu cạnh, van xin - Tình cảnh vua nhà Lê: + Quân Thanh thảm bại, chỗ dựa, ngai vàng + Vội vã kẻ thân tín “đưa thái hậu ngồi”, chạy bán sống, bán chết, chịu đói, chịu nhục, biết "nhìn than thở, ốn giận chảy nước mắt" để bảo tồn tính mạng + Phải tha phương Trung Quốc, Tết tóc sam người Tàu vùi thây nơi đất khách xứ người  Miêu tả thảm bại bọn vua phản nước, hại dân Lê Chiêu Thống giọng văn chậm rãi, có chững lại miêu tả giọt nước mắt để gọi thái độ ngậm ngùi người cầm bút TỔNG ÔN VĂN LUYỆN THI VÀO 10 III Tổng kết Nội dung -”Hồng Lê thống chí” – hồi mười bốn – “Đánh Ngọc Hồi, quân Thanh bị thua trận, bỏ Thăng Long, Chiêu Thống trốn ngoài” tranh sinh động người anh hùng Nguyễn Huệ - vị vua văn võ toàn tài Đồng thời, lấy tình cảnh thất bại ê chề, khốn đốn, nhục nhã bọn vua quan bán nước Lê Chiêu Thống Nghệ thuật - Lựa chọn trình tự kể theo diễn biến kiện lịch sử - Khắc họa nhân vật lịch sử với ngôn ngữ kể, tả chân thực, sinh động - Giọng điệu trần thuật thể thái độ tác giả với vương triều Lê, với chiến thắng nhân dân, dân tộc với bọn cướp nước 10

Ngày đăng: 29/11/2023, 19:35

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w