1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

File nghiên cứu tổng hợp Ngữ Văn

177 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 177
Dung lượng 2,08 MB

Nội dung

File nghiên cứu tổng hợp Ngữ Văn giúp bạn hiểu sâu hơn về các kiến thức Ngữ Văn trong quá trình ôn luyện học sinh giỏi cũng như trong quá trình ôn thi tốt nghiệp hay các học kì. Ở đây, ta có thể hệ thống hoá các kiến thức của Lý Luận Văn Học thông qua việc đọc và ghi nhớ những kiến thức được hệ thống qua các phần,

LÊ ĐẠT VỚI NHỮNG ĐỐI THOẠI VỀ THƠ Trần Hoài Anh Không phải ngẫu nhiên Paul Valéry tự nhận rằng: “Những câu thơ tôi chẳng có ích lợi trực tiếp, gợi cho suy tưởng nhà thơ” Việc nhà thơ vừa làm thơ vừa phát biểu suy niệm thơ cách đối thoại với thơ Bởi lẽ, câu hỏi Thơ gì? Nhà thơ ai? Hành trình sáng tạo thơ nào? mãi vấn đề thời đặt với người làm thơ người yêu thơ Vì vậy, đối thoại Lê Đạt thơ thiết nghĩ vấn đề khơng có ý nghĩa mặt lý luận mà cịn có ý nghĩa thực tiễn Biết bao nhà thơ đời ln khao khát tìm thể thơ để trả lời câu hỏi thơ gì!? Lê Đạt Suốt đời dấn thân thơ, ông đối thoại với thơ đối thoại với tâm linh Thơ hữu tâm thức ông câu thơ đa nghĩa thứ “bóng chữ” mà cịn có ưu tư ông thơ Với ông, thơ thứ đạo, thứ tôn giáo, thứ duyên Nói Đặng Tiến: “Người đời ví thi nhân với kiếp tằm, Lê Đạt tự xem dâu, lại trơ gân, xác xơ thân xác” (1) Đi tìm đối thoại Lê Đạt thơ tức tìm mối duyên thi sĩ thơ Bởi theo ông, thơ nghề Khơng cịn thứ nghiệp chướng dứt bỏ “Không người làm thơ trải qua tuyệt vọng muốn quẳng bút làm nghề khác cho khỏe Nhưng thơ nghiệp, tình yêu đắm đuối” (2) Xuất phát từ quan niệm nên Lê Đạt coi trọng sáng tạo nghề thơ Ông yêu cầu người làm thơ phải tận hiến cho thơ, phải chủ động “cày sâu cuốc bẩm” cánh đồng thơ để tìm thi hứng “Khơng nên thụ động thắp hương chờ mà phải chủ động gọi hứng đến Công việc đòi hỏi kỷ luật nghiệt ngã, gian khổ” (3) Song nghề thơ quan niệm Lê Đạt khơng có gian khổ mà cịn nghề “hơi bị nguy hiểm” mà nguy hiểm theo ơng “tình trạng mà Rilke gọi niềm “cô đơn không tận” nghiệp thơ.” (4) Thật vậy, đơn phải yếu tính sáng tạo người nghệ sĩ Khơng hít thở bầu khí đơn người nghệ sĩ khơng thể sáng tạo tác phẩm để đời Bởi thế, Inrasara cho ta chưa có tác phẩm lớn người nghệ sĩ thời “chưa đủ đơn cho sáng tạo” Cơ đơn vậy, khơng phẩm chất sáng tạo người nghệ sĩ mà cịn yếu tính nghệ thuật Bởi nói Ngun Sa: “Đó niềm độc kinh khủng Nhưng đơn thiết yếu cho sáng tạo” (5) Trang Lao động nghệ thuật nói chung thơ ca nói riêng sáng tạo độc Hành trình sáng tạo người nghệ sĩ mang dấu ấn cá nhân Điều khơng thể cá tính sáng tạo mà biểu lộ tài thi sĩ Thơ nghề “nghề bề sâu Nghề thơ nghề giếng vậy, có sâu tìm nước” (6) Lao động thơ thứ lao động “thầm lặng, chán nản, đơn độc, vất vả” (7); “sự giằng xé căng thẳng” (8) từ sâu thẳm tâm thức thi nhân Trong quan niệm Lê Đạt, lao động nhà thơ đào sâu, sáng tạo chữ Đối với ơng chữ khơng đơn kí hiệu giao tiếp mà sinh thể cựa quậy, thứ mặc khải để thi nhân bộc lộ quan niệm nhân sinh Sự linh diệu thơ hiển lộ chữ Và linh diệu chữ linh diệu thơ Đây phép biện chứng sáng tạo thơ ca Vì thế, Lê Đạt đặt yêu cầu nghiêm khắc nhà thơ ông cho rằng: “Nhà thơ không coi rẻ chữ vật vô tri vô giác, công cụ quẳng hết tác dụng mà tôn trọng chữ sinh vật có hồn, lắng nghe tiếng nói chữ trò chuyện với chữ nhà ngoại cảm lắng nghe trò chuyện với giới bên kia.” (9) Khơng coi rẻ chữ, lắng nghe trị chuyện với chữ, nghĩa Lê Đạt đối thoại với thơ Chữ thơ, trở thành người bạn tri âm thi sĩ Chọn lựa chữ, nghiêm khắc với chữ thơ chọn lựa tình u trách nhiệm với ngịi bút Đó tơn trọng tơn trọng người đọc Vì theo Lê Đạt: “Với đa số chữ tình nghĩa/ Với nhà thơ chữ tình u” (10) Chính đề cao vai trị chữ thơ mà ơng xác quyết: “Một nhà thơ có kinh nghiệm nhà thơ biết im lặng để nghe chữ phát biểu” (11) Và ông tôn trọng “dân chủ” chữ cho rằng: “Những tác phẩm thơ hay thường kết cưỡng lại chữ” (12) Lê Đạt khơng nhiều nhà thơ có quan niệm nghiêm khắc đắn chữ thơ Quan niệm có người cho thứ cực đoan hình thức Nhưng bối cảnh đó, khuynh hướng xã hội học dung tục lấn áp cịn lấn áp cá tính sáng tạo nhà thơ xảy đời sống văn học dân tộc thời chưa xa ý kiến ơng vai trò chữ thơ nguyên giá trị Vấn đề “cao trọng hóa” vai trị chữ thơ khơng dừng quan niệm mang tính lý thuyết mà Lê Đạt cịn ứng dụng q trình sáng tạo thơ Ơng nhà thơ ln khắt khe với lựa chọn chữ Ơng tự nhận “phu chữ” Vì thế, quan niệm Lê Đạt cá tính sáng tạo nhà thơ gắn liền với việc chọn lựa chữ thơ Ông cho rằng: “chữ bầu lên nhà thơ”, “cái quan trọng người làm thơ phút hân hoan thù tạc “văn vợ người” hay nhận hoa sàn diễn mà phút giây thầm lặng, chán nản, đơn độc vất vả xới chữ” (13) Và nhà thơ người hành cần mẫn dấn thân đường chọn lựa “giữa nghĩa hàm nghĩa, chữ bóng chữ” (14) Hiện Trang hữu nhà thơ hữu chữ thơ Nhà thơ không tạo “hành tinh” riêng ngôn ngữ, nghĩa tự đánh hữu Và thơ anh “nấm mộ lạnh lẽo” nghĩa trang thơ Chữ thơ, “nhãn hiệu cầu chứng” cho tồn thi nhân; yếu tố quan trọng khơng nói yếu tố định tạo nên phong cách nhà thơ Vũ trụ nhà thơ tạo nên từ tinh tú ngôn ngữ thơ mà ngôn ngữ thơ thân chữ Vì vậy, quan niệm Lê Đạt, để khẳng định tồn sinh “Người làm thơ tự trọng lĩnh vực ngôn ngữ phải bận tâm đến việc mở mang bờ cõi ngôn ngữ, tương tự nhà bác học mở rộng bờ cõi khoa học, đổi khác cách nhìn tự nhiên, khai khẩn vùng mù kiến thức” (15) Và theo ơng “chỉ nhà thơ có tiếng nói riêng” coi “nhà thơ trưởng thành” (16) Quan niệm ngơn ngữ thơ Lê Đạt có điểm tương đồng với Nguyên Sa Bởi quan niệm Nguyên Sa: “thực chất thơ linh hồn, sống chữ ta dùng Làm văn xi, chữ khơng có sức mạnh ma qi (…) thi nhân thần linh nói thứ chữ riêng mà nhân phải diễn tả dài dịng thơ lậu” (17) Thật vậy, ngơn ngữ thơ vang vọng từ tâm cảm thi nhân Nói Trần Nhựt Tân: “Ngơn ngữ thơ ca ngơn ngữ có nội dung phản ảnh dư vang nghệ thuật” (18) Xuất phát từ quan niệm giá trị nên tư thơ mình, Lê Đạt xem chữ hệ qui chiếu để định vị nhà thơ cách tân thơ Làm thơ dù coi công việc “sang trọng” Lê Đạt cho rằng: “Nhà thơ chức vị suốt đời Mỗi lần bắt đầu làm thơ, nhà thơ lại phải trải qua bỏ phiếu tín nhiệm chữ” (19) Bởi lẽ, theo Lê Đạt: “con đường thơ chu kỳ mở Không vỗ ngực độc quyền chân lý tự cho phép nói tiếng nói cuối cùng” (20) Khơng thơ mà lĩnh vực đời sống xã hội, có lẽ khơng thể có tiếng nói cuối vấn đề Cuộc sống ln vận động phát triển Mọi vật tượng cõi nhân sinh ln biến đổi Khơng tắm hai lần dòng nước lời triết gia nói Sự hữu hữu khoảnh khắc vô thường Hiện hữu hư vô hai mặt trình biện chứng Thơ thế! Thơ hữu hư vô hư vô hữu Thế nên, bàn tính đại thơ Lê Đạt cho rằng: “Thơ không sống phủ định loại trừ mà khẳng định bổ sung Không phải có cách đại mà có nhiều cách đại Khơng có tổng cơng ty độc quyền phát hành tín phiếu đại Thơ đại khơng phải trường hợp phải khép kín Mà trường hợp phải mở” (21) Và “Người làm thơ chơi phép tu từ thứ bẫy vô thức Anh ta sinh với ngữ nghĩa ngữ pháp để tạo sinh cho thơ” (22) Trang Hành trình sáng tạo nhà thơ ln gắn với hồn cảnh số phận người Vì theo Lê Đạt: “Con đường thơ gồm nhiều đường riêng khác người Không có đại lộ chung chiều cho tất Ta nói đường thơ số phận nhà thơ” (23) Chính thế, bàn thơ hay, Lê Đạt có ý tưởng độc đáo lý thú Ông cho rằng: “Những câu thơ hay kỳ ngộ, kỳ ngộ kết thành tâm kiên trì, đa mang đắm đuối làm động lịng quỉ thần, khơng phải may rủi đơn Làm thơ đánh Và không trúng số độc đắc suốt đời” (24) Thật vậy, “trúng số độc đắc” điều mầu nhiệm, khơng thể có mầu nhiệm suốt đời Làm câu thơ hay quan niệm Lê Đạt phép mầu “trúng số độc đắc” Sự so sánh tưởng chừng giản đơn nầy hàm chứa tơn vinh giá trị cao thơ Rõ ràng, khơng có thăng hoa diệu kỳ sáng tạo khơng thể có câu thơ hay Sáng tạo thơ ám ảnh vô thức tâm linh Đi vào giới thơ vào giới ảo diệu, mặc khải để người nghệ sĩ thể dự phóng sáng tạo Vì thế, bàn nối tiếp hệ sáng tạo thi ca, Lê Đạt thể quan niệm riêng mà “chữ” thơ ln chuẩn giá trị để ông khẳng định tài nhà thơ Theo ông: “Cái trẻ, già nhà thơ định tuổi đời, mà nội lực chữ” (25) Và “phần lớn nhà thơ “trẻ” bắt đầu “già” thường nghĩ nói lại điều học người xưa Nhà thơ tự trọng phải phấn đấu gian khổ để tạo cho “ngơn ngữ riêng” Và bắt đầu có ngơn ngữ riêng nhà thơ thật trở thành trẻ” (26) Như vậy, quan niệm Lê Đạt khơng thể có nhà thơ trẻ già mà có nhà thơ ln tạo cho “nội lực chữ” để tạo cho giới “ngơn ngữ riêng” Và giới “ngơn ngữ riêng” làm nên hệ giá trị vũ trụ thơ thi nhân Nó khẳng định tồn nhà thơ tâm thức người đọc định vị tư cách nhà thơ thi đàn Thơ “chống lại nguy sa mạc hoá tâm cảnh” (27) Và nhà thơ khơng tâm cảnh bị sa mạc hố, lúc nhà thơ có nhìn linh động sống giới ngơn ngữ nhà thơ phong phú linh động Vì vậy, theo Tơ Thuỳ n: “Nhiệm vụ người làm thơ bơm chất máu sống thời đại vào ngơn ngữ khơ héo” (28) Bởi “trong thơ chẳng có chi đáng nói khơn tả, người ta trơng cậy nhiều vào ngụ ý lẫn sau dòng chữ” (P Reverdy) Nhà thơ Phùng Quán tâm niệm: “Có phút ngã lịng/ Tơi vịn câu thơ mà đứng dậy!” Thơ mà có sức mạnh diệu kỳ đến thế!? Câu trả lời đến với từ nghiệm sinh Thơ thơ thơ đời Vì vậy, qua đối thoại Lê Đạt thơ ta thấy quan niệm ông Trang sống người Đó khát vọng dân chủ, tự do, chân lý, khẳng định nhân vị người Là nhà thơ ln đề cao cá tính sáng tạo, với trải nghiệm mình, Lê Đạt muốn đối thoại với thơ để khám phá thể thơ Đó cách để ông đối thoại với đời khám phá thể người Và qua đối thoại ông thơ, ta thấy quan niệm Lê Đạt: “Thơ chóp kim tự tháp văn hoá” (29) Nghĩa thơ trở thành đỉnh cao văn hóa lồi người Vì thế, theo ơng: “một thơ lành mạnh sống động không đổi Đổi lội ngược dịng suy thối Đổi tạo entropi âm, sinh tố cải lão hồn đồng trí tuệ” (30) Vì vậy, đối thoại thơ Lê Đạt góp phần gợi thức cho việc nhận diện khuôn mặt thơ hôm nay, nhằm cách tân thơ ca dân tộc, hướng đến xã hội nhân văn Vì nói Lê Đạt: “Đọc câu thơ hay, ta thường có cảm giác đứng trước bến đị gió nổi, khao khát sang sơng, thúc đẩy lên đường hướng thiện vùng trời đẹp hơn, nhân tính hơn…” (31) Và việc tìm đến với thể thơ tìm giá trị văn hố mà đẹp tôn vinh biểu tượng cõi nhân sinh vốn đầy giới hạn bất an Bởi theo Lê Đạt: “Thơ cố gắng mỹ học cố gắng đạo đức học” (32) Và thơ thân đẹp Vì vậy, góp phần cứu rỗi nhân loại Chú thích: (1) Đặng Tiến, “Thơ thi pháp chân dung”, NXB Phụ Nữ, 2009, tr 315 (2), (3), (4), (7), (8), (9), (13), (14), (16), (19), (20), (21), (23), (24), (25), (26), (29), (30), (31), Lê Đạt, “Đối thoại với đời thơ”, NXB Trẻ, 2008, tr 143,140, 142, 149, 136, 131,149, 136, 135, 163, 119, 107, 119, 117,118, 124,140, 106, 115 (5) Nguyên Sa, “Sự cô độc thiết yếu”, Sáng Tạo số 5/1958, tr.76 (6) Chế Lan Viên, “Suy nghĩ bình luận”, NXB Văn Học,1960, tr 215 (10), (11), (12), (15), (22), (27), (32), Lê Đạt, “Đường chữ”, Nxb Hội Nhà văn, 2009, tr.419, 395, 402, 494, 627, 568, 496, 573 (17) Nguyên Sa, “Trả lời vấn Thượng sĩ, Phan Kim Thịnh Vũ Bằng”, Văn Học số 99/1969, tr.8 (18) Trần Nhựt Tân, “Dư vang nghệ thuật” Trang (28) Nhiều tác giả, “Thảo luận Văn nghệ tiền chiến, Nhân vật tiểu thuyết, Thơ”, NXB Sáng Tạo, 1965, tr 134 Trang QUAN NIỆM CỦA THANH THẢO VỀ THƠ Mai Bá Ẩn Ngoài sáng tác, mười năm trở lại đây, Thanh Thảo xuất với tư cách người viết tiểu luận - phê bình bạn đọc ý giọng văn sắc sảo với phát độc đáo, mẻ Nhìn chung, phong cách viết tiểu luận - phê bình Thanh Thảo qn nhằm mục đích tìm hay độc đáo tác phẩm văn học mà không ồn tranh luận, không nặng nề lý thuyết có độ bền tính triết lý Quan niệm Thanh Thảo thơ Mỗi viết anh in đậm cá tính riêng anh Trong viết lời bạt cuối tiểu luận - phê bình “Ngón thứ sáu bàn tay”, nhà thơ Nguyễn Đỗ cho rằng: “Điều mà Thanh Thảo có tập sách - thành công - anh sáng tác, anh viết tiểu luận hối thúc bên trong, giống làm thơ” [tr.63] Trong phạm vi viết này, chúng tơi đề cập đến quan điểm anh thể viết phê bình - tiểu luận, xin tạm gác lại phần quan điểm anh thể phong phú đa dạng Trường ca thơ anh, đặc biệt ba Trường ca: “Đêm cát” viết nhà thơ Cao Bá Quát, “Trò chuyện với nhân vật mình” viết nhà thơ Nguyễn Đình Chiểu “Khối vng ru bích” với quan niệm “ru bích cấu trúc thơ” Quan niệm thơ Thanh Thảo phát biểu đa dạng độc đáo theo cách cảm, cách nghĩ, cách nói riêng mình: “Thơ lặng lẽ hổ Ngay hổ có lúc giật tiếng rụng Thơ can trường hoảng hốt, liều nỗi sợ Thơ dao găm "Tôi ném vào khoảng trống" (Văn Cao), người bị thương lại tơi” [Ngón thứ sáu bàn tay, tr 5] Chỗ khác Thanh Thảo phát biểu: “Thơ chữ nghĩa không chữ nghĩa, ý thức mà ý thức, vô thức mà không hẳn vô thức Thơ nghĩa bộc lộ tận nhà thơ” [Sự đồng cảm phê bình thơ, tr.66] Về chất thơ, Thanh Thảo quan niệm: “Bản chất thơ thơ ngây, bất thường, xuất kỳ bất ý” [Văn Cao năm 2000-tr.76], “là tiếng nói tâm linh, tiếng nói chiêm nghiệm nhiều đời người, nhiều đời người” Những tập thơ có giá trị thực sự, chúng “Kinh thánh tâm hồn”, thứ “không thể mua bán lại thiếu cho người” [Mười năm cõng thơ leo núi, tr.63] Nhưng “Thơ khác kinh cầu Nó khơng tạo mê tập thể Nó khơng ru rín” mà mê người “sự thức tỉnh” “Thơ dành cho người Và người đọc thơ cho mình, người đồng với giáo đường Vì vậy, coi người đọc thơ nghìn người đọc kinh” [Tản mạn thơ Tr.79] Trang Về chức giáo dục thơ, Thanh Thảo có quan niệm lạ: “thơ có ích khơng thơ giáo huấn ai, giáo dục ai, cải tạo ai, mà thơ thức tỉnh người trước "trăm năm", thơ đặt người đối diện với nghìn năm, thơ cho người thống nhìn lại cách bình thản” [Tản mạn thơ, tr.80] Chỗ khác, anh thổ lộ: “Thơ đích thực khơng nhằm giáo dục ai, cải tạo ai, lại giúp lọc tâm hồn người” Thơ cịn “đơi nạn” giúp người tàn tật “đứng dậy, bước đến với người, đơi bàn tay chìa với người”, vâng, thơ, đơi bàn tay thơ “như đôi xanh dung dị, gần gũi” [Lửa xanh thầm cháy không nguôi, tr.12] Về sức sống thơ chế thị trường nay, Thanh Thảo khẳng định: Nó “vẫn thứ dây leo khó bảo mà lưỡi rìu thực dụng chặt đứt chỗ lại mọc lên chỗ khác” [Hướng tới Nobel hay Nobell? Tr.89] Nhân bàn “bền lòng” Đường thi, Thanh Thảo khái quát sức sống vĩnh cửu thơ Từ chỗ so sánh: thơ Đường “có tuổi thọ tuổi thọ Tề Thiên Đại Thánh, dầu khơng ăn đào tiên”, anh bắc cầu dịng suy tưởng sang: mà thơ “được ăn nỗi đau đớn, tủi nhục, tình u vơ hạn người Và ánh trăng, hoa, cỏ Cái ăn, cảm giác Cái cảm giác người vũ trụ vũ trụ người, hạt cát, chớp mắt thời gian” “Thơ có trước Thiên Chúa giáo, có trước Phật giáo, có trước Hồi giáo Nhưng thời đại này, thơ sống mà khơng có tín đồ” [Tản mạn thơ, tr.79] Về mối quan hệ người đọc, dân tộc thơ, Thanh Thảo có nhìn quán: Thơ “phải đồng bào chấp nhận, dù khơng phải tồn bộ, trước giới cơng nhận Bởi khơng hạnh phúc cho đồng bào đồng cảm mến yêu” [Hướng tới Nobel hay Nobel? Tr.90] “Người làm thơ ngày thường nói nhỏ, họ nói to thơ” Họ “nói dự cảm”, “hướng đến cộng đồng, dân tộc, đất nước, hướng đến Con Người, đến tồn nhân loại” “thơ vốn âm thầm, tìm người tri âm mừng hết lớn, đâu dám ước ao mê hàng vạn hàng triệu người” [Có dịng sơng 80 tuổi, tr.139] Về quan hệ thơ sống, đặc biệt thực chiến tranh, người nằm chiến, anh tâm sự: “Chiến tranh trải nghiệm khốc liệt” không mong muốn, “nhưng phải đối đầu với nó, phải ngập chìm nó, may mắn cuối khỏi nó” Lúc đó, “người ta coi thơ bình thường viết chiến tranh vắt cơm nuôi đói, hớp nước cuối bi-đơng mà sẻ chia với đồng đội, lại ân sủng mà nhận được” [Về hệ nhà thơ chống Mỹ, tr.4] Thanh Thảo quan niệm: nói đến thơ nói đến sáng tạo, cách nói anh độc đáo thơ anh: “Hơn hết, người làm thơ phải người bình tĩnh buông dây câu vô định mong giật -cá - bặt - tăm Nghĩa làm thơ, nhà thơ biết sống lịng sáng tạo Đó niềm tự hào điều an ủi lớn Trang nhà thơ” [Hướng tới Nobel hay Nobel? Tr.90] Thách thức thơ mà quyến rũ thơ là: “Thơ chẳng giống ai, chẳng mong muốn giống ai, khơng có lối chung cho hai nhà thơ cả” [Mười năm cõng thơ leo núi, tr.66] Bàn thi pháp, Thanh Thảo bắt đầu liên tưởng từ bóng đá (mà tên tuổi anh xuất thường xuyên với cách bình luận riêng): dấu ấn thi pháp nhà thơ “cú sút” từ ngữ thơ, “sút lọt” vào “khung thành ẩn thơ” Thi pháp nhà thơ “được coi thứ kĩ thuật bống, dắt bóng”, khác “khung thành bóng đá ln rõ trước mắt cầu thủ, "khung thành" thơ lại lúc ẩn lúc hiện, người thơ chẳng biết đưa ngơn từ vào dòng thơ, vào "lọt" thơ Những "cú sút" từ ngữ thơ mang nặng dấu ấn thi pháp nhà thơ” [“Thời máu xanh” số phận người lính, tr.124-125] Về ngơn ngữ, hình tượng, biểu tượng thơ, Thanh Thảo quan niệm: nên tưởng “ngôn ngữ thơ làm phong phú ngôn ngữ người”, mà “nó chắt lọc tinh túy ngơn ngữ người” đừng nghĩ rằng: hình ảnh,những biểu tượng thơ có kích thích trí tưởng tượng người, mà “nó cịn khiến người vững tin ngồi hình ảnh giới mà thấy được, cảm nhận cịn hình ảnh mà chưa thấy thấy, chưa cảm cảm Có giấc mơ mơ, có đời sống với đời sống” [Tản mạn thơ, tr.81] Có người vấn hỏi rằng: “Có cảm giác anh bắt kịp chân sang thơ đạiđiều khó hệ thơ thời chiến?”, Thanh thảo bộc bạch: “Thực ra, nhà thơ cách tân lúc chăm chăm làm cho quái lạ Làm thơ phải đơn giản, làm mà không ấy” [Tôi hối quét dọn người mình, tr.88] Anh quan niệm: Tư thơ đại kiểu tư có bước nhảy cấu tứ thơ đầy khoảng lặng tạo nên nhiều “không gian rỗng” thơ: “Chính khoảng câu thơ độc lập tương đối, ẩn không gian rỗng thơ, nhìn, đọc ngỡ khơng thấy gì, khơng nói lên điều Cái kỳ lạ thơ đó: chữ nương tựa vào không - chữ, chỗ dày rậm cậy nhờ chỗ trắng trong, không - gian - đặc cấu trúc lên nhờ không - gian - rỗng” Anh cho rằng: khác với thơ cổ điển, thơ đại “không nhằm vào câu thơ” mà nhằm vào “từng mảng thơ”, “những mảng tối, mảng sáng thơ đan xen nhau, mảng có nghĩa vơ nghĩa đan xen nhau… buộc tiềm thức, vô thức ta phải làm việc, buộc ta phải ngụp lặn xuống lịng nước tối, ngụp lặn vào giấc mơ ta” [Tản mạn thơ, tr 80-81] Chính “lòng nước tối”, “những giấc mơ” tạo nên độ mờ nhòe nghĩa lý câu thơ Thanh Thảo Anh tâm đắc với “Lý thuyết phân tích tinh thần” Erich Fromm: “Tuyệt đại đa số giấc mơ có đặc trưng chung: chúng khơng tn theo quy luật logích chi phối lộ trình tư thức tỉnh; phạm trù thời gian, không gian bị coi thường” [Ngôn ngữ bị lãng quên, tr.11] Trang Đánh giá vận động thơ Việt Nam năm cuối kỷ XX, Thanh Thảo nhận xét: “Mười năm thơ Việt cuối kỷ mười năm có chuyển động ngầm, khối sóng lịng sơng sâu, chuyển động có bề hịa hỗn, bề chìm liệt, nhiều lúc không khoan nhượng” [Mười năm cõng thơ leo núi, tr.64)] Trong phát biểu có tựa đề “Thơ mãi bí mật” (mà tới trở thành đầu đề tập phê bình - tiểu luận dày 400 trang chuẩn bị xuất bản) Liên hoan thơ quốc tế Pháp (11/2003), xuất phát từ “một ánh nắng vàng hoe” Maiacopxki, Thanh Thảo nhận định: “Ánh nắng thơ, mà bí ẩn khơng chia cho tất người , tất thời điểm đời Nó đến với người này, lúc này, với người khác, lúc khác Bất tan Thơ không từ chối gì, thơ khao khát bí ẩn” Chính quan niệm “Thơ mãi bí mật” nên đời thơ mình, Thanh Thảo, từ trước đến sau, giữ khoảng lặng bí mật Vì thế, người ta bảo thơ Thanh Thảo khó hiểu có lý Gần nhất, trả lời có tựa đề “Thơ chẳng tất cả”, Thanh Thảo tóm lại quan niệm thơ mình: “Quan niệm tơi thơ thế, chẳng có cũ hơn” Có thể có người “thay đổi hẳn quan niệm mình” “ngộ” thơ sau đọc thơ Nhưng có người để “khẳng định thêm điều nghĩ" Còn theo anh, "thơ phải đại, sống thời đại muôn đời, thơ chuyện rút ruột rút gan mà thôi” [tr.82-83] Khi hỏi ảnh hưởng phương Tây q trình đại hóa thơ ca Việt Nam, Thanh Thảo trả lời đơn giản: “tính đại” khơng phải “những kĩ thuật thơ phương Tây” mang đến, “mà đến từ phối hợp tự nhiên bất ngờ thơ phương Tây với khả dồn nén, tích chứa, u mặc, phẳng lặng mà sâu thẳm thơ phương Đông, tâm hồn thơ Việt Và phải qua ngơn ngữ riêng biệt nhà thơ” [Thơ chẳng tất cả, tr.83] Về đẹp thơ, đặc biệt thơ đại, anh cho rằng: vấn đề không đơn giản, anh khẳng định: “Cái đẹp thơ phải khác thơi "tục"(vulgarism), "bẩn" (dirty) mà đẹp Bởi có Đức Mẹ Đồng Trinh sinh mà hoàn toàn sẽ, tinh khiết thơi Các sinh nở bình thường khác, sinh nở người, có phần "vulgarism" "dirty" Thơ thơi Có điều, cuối "đứa con", "bài thơ" sản phẩm tự nhiên, sống” [Thơ chẳng tất cả, tr.85] Là nhà thơ có giọng điệu thơ “lạ” từ ngày đầu cầm bút, sau thành công ban đầu, Thanh Thảo khơng “chững lại” mà ln tự vượt lên Là người say mê nghiên cứu lý thuyết, trào lưu văn học đại phương Tây kết hợp với thực tiễn sáng tác mình, Thanh Thảo có quan niện thơ đáng để ta ghi nhận Trang 10 Cơ hàn thụ nhân tiên” (Văn tự có ích cho ta Đâu ngờ phải đói rét để người thương xót) (Khất thực) Nhưng ông thoát khỏi tư tưởng “tài mệnh tương đố” Thi sĩ tĩnh tâm suy nghĩ, thơ chẳng có tội tình gì, thơ thăng hoa nghệ sĩ Viên Mai viết: “Thơ hay đổi xác thành tiên được” (Ngâm thi hảo tự thành tiên cốt) Nguyễn Du nhận thức văn chương không ghét số mệnh, không đày ải nhà thơ vào chốn eo nghèo: “Bản vô văn tự tăng mệnh” (Vốn chẳng có văn chương ghét số mệnh) (Tự thán) Văn chương “nghiệp”, chẳng nghiệt chướng xô đẩy nghệ sĩ vào nơi quẫn, bần hàn: “Vị hữu văn chương sinh nghiệt chướng” (Chưa có chuyện văn chương sinh nghiệt chướng) ( Ngoạ bệnh ) Cho dù chưa thật quán ý tưởng lí luận, Nguyễn Du trước sau nhận thức rõ giá trị văn chương vai trò người sinh thành thi ca Đó ý nghĩa tích cực, phần nhất, cốt lõi ý tưởng quan niệm thơ nhà thơ ơng Trước hết, theo ơng, nhà thơ cần có nhìn nghệ thuật người đời Nhà thơ sống đời, nhặt lấy chất liệu đời mà kết dệt nên vần thơ mình: “Trải qua bể dâu Những điều trơng thấy mà đau đớn lịng” (Truyện Kiều) Nhà thơ từ đời thực mà tạo thành thực văn xi hay thực trữ tình, điều tuỳ thuộc vào phương thức chiếm lĩnh nghệ thuật nhà thơ Vấn đề nhà thơ phải viết từ “những điều trông thấy” bể dâu đời thường tấc lịng nhân ái, tình u đẹp Điều Nguyễn Du nhấn mạnh “Thái Bình mại ca giả”: “Ngã sạ kiến chi, bi thả tân” (Ta trơng thấy đau lịng khơng xiết) Trang 163 Quan niệm Nguyễn Du Bạch Cư Dị, nhà thơ Trung Quốc, nhà thơ đỉnh cao tư tưởng thực - nhân dân: “Tôi Trường An, điều tai nghe mắt thấy có câu chuyện thật đáng thương, nhân viết thẳng thành thơ gọi Tần trung ngâm” (Tựa Tần trung ngâm) Thơ phải từ thực mà bay lên đem lại cho người nhận thức thẩm mĩ sống, xã hội cách chân thực chất nhất: “Chỉ có làm thơ nỗi đau khổ nhân dân Để cho thiên hạ biết đến” (Duy ca sinh dân bệnh, Nguyên đắc thiên hạ tri) (Thương Đường cú) Nhà thơ sáng tạo thi ca không để tự biểu mà quan trọng thơ thực chức xã hội thơng qua chức nghệ thuật Tác phẩm thơ phải tạo tác từ ý thức thẩm mĩ nhà thơ nhằm giáo dục thẩm mĩ cho người: “Ai vẽ tranh Dâng lên nhà vua rõ” (Sở kiến hành) Viên Mai hội ngộ với Nguyễn Du điểm Viên Mai không dùng hình ảnh “Những điều trơng thấy mà đau đớn lịng” Nguyễn Du Ơng đề xuất thuyết “Tính linh” cho “Tính linh” cội nguồn gốc rễ thơ ca “Tính linh” thơ chỗ, nhà thơ miêu tả cảnh ngộ tính tình linh cảm cá nhân mình: “Chịu khó tìm thơ có thơ, Tâm linh điểm ấy, thầy ta” (Tiểu Thương) Thuyết “Tính linh” Viên Mai khơng phải thuyết “Tâm học” mà phần bắt nguồn từ tư tưởng vật dân chủ Hoàng Tôn Hi, Cố Viêm Võ Vương Phu Chi trong: “Minh học nho án” “Chu Dịch ngoại truyện” Các nhà vật - dân chủ cho rằng, “tâm” khơng có thể: “Tâm tức khí ”, “tâm” khơng thể tách rời với “khí ” hay khơng có “tâm linh” khơng có “cảm quan tai mắt” Bắt nguồn từ sở triết học vậy, nên thuyết “Tính linh” Viên Mai khơng tách rời thơ ca với thực Trong “Tuỳ Viên thi thoại” ông viết: “Thơ khó chỗ chân thật, mắt chưa thấy, chân chưa đến mà miễn cưỡng làm, chẳng khác phơi lưng mái nhà tranh mà cao giọng bàn điện Kim Loan” Tuy vậy, thuyết “Tính linh” Viên Mai có tính thực mà thiếu tính nhân dân, tính thực thơ ca theo quan niệm ông thực rộng lớn mà thực bên tronghiện thực nhà thơ xúc cảm Trong đó, qua ý tưởng lí luận mình, Nguyễn Du khẳng định, nhà thơ phải từ đời mà sáng tạo giới hình tượng thi ca Có vậy, thơ có tính thực - nhân dân sâu sắc Làm thơ kết tinh “vị mặn” đời cách nghệ thuật Hiểu thấy thuyết “tính linh” Viên Mai thể rõ nguyên lí sáng tạo thơ ca Nhà thơ khơng ngồi Trang 164 chờ thơ đến mà tìm tòi tứ thơ từ thực sống thực tâm hồn Nhà thơ phải nội tâm hố thực biểu vần thơ giàu chất suy tư mà hồn nhiên Không phải ngẫu nhiên, Viên Mai thường nhắc đến từ: “thâm”, “thiển”, “cam”, “khổ”, “nồng” “đạm” Thơ cần có sâu xa mà hồn nhiên, cần có đắng cay lẫn bùi Nhưng để thơ có tố chất trước hết nhà thơ phải “thâm”, “thiển”, “cam”, “khổ” người đời Nhà thơ cần làm cho thơ có chất suy nghĩ sâu xa, khơng thơ “khơng có hoa gỗ khơ, có thịt mà khơng có xương sâu mùa hè vậy” (Thi hữu cán vô hoa, thi khô mộc dã Hữu nhục vô cốt thi hạ trùng dã) Hiện thực dù đắng chát, xấu xa, nhà thơ tái khơng ngồi mục đích khác hướng người phía đẹp, thiện Lao động nghệ thuật nhà thơ dù cay khổ, thơ ca phải đẹp: “Cái suy nghĩ khổ đắng, nói phải ngào Cái nói bất ngờ với người khác, nằm ý họ” (Đắc chí khổ, xuất chí tu cam Xuất nhân chi ý ngoại giả, tụ nhân ý trung) Nhà thơ sáng tạo vắt kiệt tâm hồn, ý tưởng mình; quằn quại đau tinh thần để dâng tặng đời “Bông hồng vàng” quý đẹp Nhà thơ ln tự đặt cho phương châm sáng tạo, “ý sâu lời dễ, nghĩ khó nhọc lời ngào” (ý thâm từ thiển, tứ khổ ngơn cam) Thuyết “Tính linh” quan niệm nghệ thuật thơ ca Viên Mai không nhà thơ lẫy mảng thực sống hay thực tâm hồn để làm xương cốt cho thơ mà đặt vấn đề cảm xúc sáng tạo thi ca người nghệ sĩ Đây điều mà Nguyễn Du thể ý tưởng lí luận nhà thơ Truyện Kiều Cảm xúc thẩm mĩ trạng thái nhiệt hứng đặc biệt tâm hồn, tâm hồn có chuyển hố sóng gió đời thành sóng gió sáng tạo Sáng tạo thơ ca nhào nặn chất thơ trời đất đời thành hồn thơ, thành rung động mãnh liệt tâm hồn thi nhân Trong “Truyện Kiều”, Nguyễn Du qua lần Thuý Kiều làm thơ mà gởi gắm ý tưởng lí luận Tuỳ theo mục đích sáng tác, thơ cho hay thơ người nàng Kiều, Nguyễn Du bộc lộ quan niệm khác nhà thơ Khi Thuý Kiều làm thơ theo yêu cầu quan xử kiện, Nguyễn Du viết: “Ngàn vàng cất bút tay đề Tiên hoa trình trước án phê xem tường” Cho dù “ngàn vàng” “cất bút tay đề” Kiều làm thơ mà người thơ Nhưng Kiều đề vịnh tranh Kim Trọng, vịnh thơ trước mộ Đạm Tiên “Tay tiên gió táp mưa sa”, “thảo bốn câu”, “vịnh bốn câu ba vần” Phải khác biệt lần Kiều làm thơ ở: “đề”, “thảo” “vịnh”? Phải thơ bay lên cao xa nhờ tự sáng tạo cảm xúc sáng tạo cô Kiều - người nghệ sĩ Và phải chất văn chương tình cảm thẩm mĩ, Kiều “sẵn mối thương tâm” lịng, nên thơ tn tràn Đúng nhà thơ có thực rung động hồn thơ ngịi bút thật có thần người xưa nói Trang 165 Tuy nhiên, quan niệm Nguyễn Du khía cạnh dừng lại mĩ học sáng tạo tiếng nói trữ tình - hướng nội thơ mà thơi Trong thơ tiếng nói trữ tình bên có kết hợp hướng tới tiếng nói trữ tình bên ngồi Sáng tác thơ biểu “cái Tôi” thi sĩ biết làm cho “cái Tơi” nói lên “cái Ta” người Viên Mai có ý thuyết “Tính linh” Ông bàn hứng bút nhà thơ: “Gọi nghìn lần không ra, đột ngột lại đến” (Thiên triệu bất lai, thương tốt hốt chi) Nói “đột ngột lại đến” “phút linh cầu” (Huy Cận), khoảnh khắc “diệu ngộ” (Nghiêm Vũ) Ở chỗ khác ơng nói: “Thơ thích đạm khơng thích nồng, phải đạm sau nồng” (Thi nghi đạm bất nghi nồng, nhiên tất tu nồng hậu chi đạm) “Nồng” “đạm” nội dung, phẩm chất nghệ thuật thơ “Nồng” “đạm” quan hệ biện chứng với sáng tạo tác phẩm thơ Nhưng phương diện sáng tạo nhà thơ, “sự đạm sau nồng” trình sáng tạo tác phẩm thơ “Nồng” có trước, cảm tính - trực giác nghệ thuật, khởi nguyên, cảm hứng sáng tạo; “đạm” có sau, lí tính, phương thức thể hiện, chuyển hoá cảm xúc sáng tạo thành tác phẩm nghệ thuật Tất nhiên “nồng” thi hứng có nhà thơ tản mạn trời đất, đời Thi hứng nẩy nở từ mối quan hệ nhà thơ chất thơ vật, tượng tự nhiên xã hội Do vậy, nhà thơ ngồi yên đợi cảm hứng đến mà phải bước xuống đời góp nhặt nó, chắt chiu nó, làm cho hố thân thành thơ Và có hứng rồi, nhà thơ phải ni dưỡng phát triển “nồng” có tác phẩm thơ đích thực “thi nghi đạm bất nghi nồng” Để vậy, Viên Mai nhắc nhở nhà thơ, làm thơ cần phân biệt điều sau: “Thanh đạm khác với khơ khan, tân kì khác với gọt dũa, chất phác khác với quê mùa, mạnh mẽ khác với thơ lỗ, bóng bẩy khác với vu vơ,…” Và nhà thơ cần huy động lực bẩm sinh công phu để đạt “cả lẫn câu khéo”, tức tác phẩm thơ phải chỉnh thể nghệ thuật giàu tính thẩm mĩ Người nghệ sĩ nói chung thi nhân nói riêng cá thể “sinh nở” “đứa tinh thần” Tác phẩm nghệ thuật máu thịt tâm hồn họ Tác phẩm thơ ấn tượng cảm xúc người thơ trước vũ trụ, trước “cõi người ta” Nguyễn Du hiểu rõ điều nên ơng để Th Kiều dịch chuyển tất ấn tượng ban ngày gặp gỡ Kim Trọng sang thơ tài nàng: “Ngổn ngang trăm mối bên lịng Nên câu tuyệt diệu ngụ tính tình” Và lầu Ngưng Bích, đơn “nước non người”, Kiều gởi lịng vào nghệ thuật Nàng kí thác nỗi “đau lịng lưu lạc” vào “nên vài bốn câu” sứ điệp thi ca mong cầu đồng cảm sẻ chia Trang 166 Là người tình cảm hiểu rõ chất văn chương tình cảm thẩm mĩ, nên Nguyễn Du thường gắn tác phẩm nghệ thuật với tác động tình cảm người cho sức mạnh văn chương: “Tiêu điều lữ thứ muộn thời ca” (Tạp ngâm) Qua tiếng đàn đầy nước mắt Thuý Kiều nhà Hoạn Thư, người nghe đàn đắm chìm cung điệu bi thương, bị tiếng đàn sầu não cứa rách tâm hồn: “Khiến người tiệc tan nát lòng” Tả tiếng đàn Thuý Kiều, thực chất Nguyễn Du kín đáo bày tỏ quan niệm hoạt động sáng tạo người nghệ sĩ Sáng tạo nghệ thuật mà không xuất phát từ ấm nhân tình - nhân tính nhà thơ khơng có tác phẩm nghệ thuật đích thực Tả tâm trạng người nghe đàn bàn đến mĩ học tiếp nhận phương diện tri âm Nguyễn Du sáng tác “Truyện Kiều” từ “chữ tâm ba chữ tài”, từ nỗi “đau đớn lịng” ơng Người sinh thành nàng Kiều Kiều phương diện làm thơ đánh đàn Và Kiều làm thơ đánh đàn tìm tri âm thơng qua tác phẩm Nguyễn Du khác Xét cho cùng, “Truyện Kiều” “dụng tâm khổ” (Mộng Liên Đường chủ nhân) Tố Như nhiều bình diện khác sáng tạo tiếp nhận văn học Tác phẩm thi ca tư tưởng tình cảm nghệ sĩ sáng tạo Chính thân tình cảm thơ tạo hiệu quả, khoái cảm thẩm mĩ người thưởng thức Để có phẩm chất tác dụng ấy, nhà thơ phải viết từ “tẻ vui” lịng minh trước “những điều trơng thấy” mà “Sở kiến hành” Và là, nhà thơ đừng để “Văn chương tàn tức nhược nhi ti” (Hơi tàn, văn chương mảnh sợi tơ) Nhà thơ già chết, hồn thơ thơ phải ln trẻ, ln xn phải có “ma lực siêu việt thời gian” (Xuân Diệu) Ý tưởng nhà thơ lớn Nguyễn triều suy nghĩ gốc rễ sáng tạo thơ ca nhà thi học đời Thanh Nguyễn Du đề cao tài, tình nghệ sĩ Viên Mai nhấn mạnh tình cảm khơng xem nhẹ tài hoa người tạo tác nghệ thuật Ông viết: “Người ta làm thơ đông dồn tây dập, tả hữu vẽ vời, từ đống giấy mà ra, khơng phải tính tình tn chảy Đó lấy bàn tay thay cho lòng vậy” “Lấy bàn tay thay cho lòng” dùng kĩ thuật mà cưỡng đoạt nghệ thuật, đặt lí trí lên cảm xúc Thơ phải từ suối nguồn “tính tình tn chảy”, khơng phải “từ đóng giấy mà ra” Tình cảm cốt tuỷ thơ, “thơ có ý vị nhờ tác giả có tính tình” Nhưng nhà thơ không thực tài, không chiếm lĩnh phương tiện nghệ thuật thơ giới tĩnh tại; thể phách chẳng cịn tinh anh Tình nhờ tài mà phát sáng, bừng bừng xúc cảm nghệ thuật; tài có hỗ trợ tình nên đạt đến chỗ linh diệu thi ca “Nếu khơng có tài un thâm, khó nói kì diệu lời hay” “Tài từ tình phát ra, tài cao tình sâu” (Tài giả, tình chi phát, tài thịnh tắc tình thâm) Trang 167 Phải Nguyễn Du Viên Mai tri âm với Lưu Hiệp phương diện này: “Tài trời phú cho, cố công học tập bổ sung điều cịn thiếu sót” (Thể tính - Văn tâm điêu long) Nước chảy xuôi, nước nước Thơ chẳng thơ thơ không in đậm phong cốt người sáng tạo Không công phu sáng tạo khơng có cá tính nhà thơ thơ chẳng sống lâu Cứ xem Nguyễn Du miêu tả nàng Kiều nghệ sĩ tài hoa, chiếm lĩnh phương thức, phương tiện nghệ thuật rõ Khi Kiều: “Tay tiên vẫy đủ mười khúc ngâm”, lúc nàng: “Tay tiên gió táp mưa sa”,… Th kiều “Thơng minh vỗn sẵn tính trời, Pha mùi thi hoạ đủ mùi ca ngâm”, công phu luyện rèn học hỏi nghệ thuật Nếu khơng có mười lăm năm lưu lạc, tiếng đàn Kiều đơn sắc, đơn âm, không biểu cảm chút Cái vốn trần lữ thứ làm cho tiếng đàn nàng đa sắc điệu, giàu tình điệu thẩm mĩ Nhưng muốn có “tay tiên” nghệ thuật, thông minh, công phu học hỏi chưa đủ để hình thành phong cách độc đáo Bởi “phong cách không vấn đề kĩ thuật mà vấn đề nghệ thuật” (M Proust), phong cách vấn đề tâm hồn Và Nguyễn Du lại gặp Viên Mai điểm Viên Mai nghĩ hai phẩm chất thơ phải “chân” “hoạt” Và ơng ra: “Nếu ngịi bút linh hoạt, việc trung, hiếu, tiết, nghĩa có sinh khí, ngịi bút cứng đờ, dù vịnh gái phịng kh thiếu tình tứ” hay “Tất thơ văn cần chữ đứng giấy, để chữ nằm giấy” Đúng thơ cần chữ đứng giấy không cần chữ nằm, ngồi uốn éo làm duyên Nhà thơ cần làm cho chữ “đứng giấy” nội dung thơ phải là: “hứng, quan, quần, oán” quan niệm Khổng Tử (Thi hứng, quan, quần, oán) Thơ “ôn, nhu, đôn, hậu” Thẩm Đức Tiềm quan niệm Nhà thơ đem nhịp điệu tâm hồn biến hố thành nhịp nhạc thơ Viên Mai khẳng định: “Thơ lời nói, miệng lưỡi khơng rõ, lắp bắp lời nhiều đáng ghét”, “thơ có mà khơng có vần gạch ngói vậy”, “Cũng trước thuật, văn viết cịn thơ ngâm thành” (Đồng trước thuật, văn viết tác, thi viết ngâm) Một thơ mà chữ “đứng giấy” đòi hỏi nhà thơ phải có cá tính, phong cách Viên Mai tâm niệm, nhà thơ muốn có phong cách, muốn tránh tình trạng “khơng tìm đâu cả” sáng tác thì: “lúc thường khơng phút xa rời cổ nhân, lúc hạ bút khơng lúc có mặt cổ nhân Lúc thường có cổ nhân để học vấn sâu sắc, lúc hạ bút vắng cổ nhân tâm thần xuất hiện” Và ông nhấn mạnh, nhà thơ có phong cách biết đề “cái Tơi” vào thi phẩm: “Làm thơ cần có ta Khơng có ta thơ thành lời phơ diễn, góp nhặt hết người” Trang 168 Thơ có ta thơ khơng chấp nhận lặp người lặp lại mình: “Phải lấy việc làm nảy ý mới, bỏ lời cũ làm hàng đầu” Viên Mai tự hào dặn lòng viết thơ làm văn: “Tự lấy nước mùa thu rửa đôi mắt Một đời không chịu để người xưa lừa” (Song nhãn tự tương thu thuỳ tẩy Nhất sinh bất thụ cổ nhân ) Nguyễn Du Và điều nhà văn ngày tâm niệm: văn chương sáng tạo, sáng tạo theo quy luật đẹp; nhà thơ sáng tạo mắt, lỗ tai, tâm hồn, trí tuệ, tài cá tính Trên suy nghĩ bước đầu Nguyễn Du Viên Mai qua quan niệm nhà thơ Nhưng dù người viết khẳng định rằng, nặng lòng với văn chương đời nguyện sống cho văn chương dù cách xa thời gian, ngăn trở vạn nẻo đường; họ gặp Họ lưu lại với đời “thốn tâm thiên cổ” Nguyễn Du Và Viên Mai trường hợp tiêu biểu chăng? Trang 169 NGUYỄN HUY THIỆP HIỆN TƯỢNG LẠ CỦA VĂN HỌC VIỆT NAM THỜI ĐỔI MỚI Nói văn học đại Việt Nam, khơng thể không nhắc tới “ông vua truyện ngắn” Nguyễn Huy Thiệp – tượng độc đáo văn học Việt Nam thời kì đổi Nguyễn Huy Thiệp sinh ngày 29/4/1950 huyện Thanh Trì, Hà Nội Ơng xuất muộn văn đàn Việt Nam với vài truyện ngắn đăng báo Văn nghệ năm 1986 Các sáng tác ơng hội tụ rõ nét tính liên tục tính đứt đoạn lịch sử văn học dân tộc Nhiều nhà nghiên cứu văn học nhận định rằng, Nguyễn Huy Thiệp khơng làm nên diện mạo văn học Việt Nam sau 1975 đến nay, ơng lại đào xới lên nhiều vấn đề thuộc chất văn học, tạo nên sức bật khỏi ảnh hưởng văn học trước 1975, từ đưa văn học Việt Nam sau 1975 xa hơn, vững vàng hành trình đổi văn học dân tộc, hòa nhập vào biển văn học đại giới Thấm đượm ngòi bút sáng tác Nguyễn Huy Thiệp tư tưởng triết học tự nhiên, thứ triết học nguyên sơ, bắt nguồn từ tín ngưỡng phồn thực sâu xa văn hóa cổ Đơng Nam Á Truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp mặt tiếp nối, bảo lưu nguồn mạch văn học dân gian, mặt khác lại tiếp thu tính đại, đánh dấu bước ngoặt văn học Việt Nam thời đổi mới, khai phá chủ đề phi lý, cô đơn, tha hóa xã hội,… hịa vào dịng chảy Chủ nghĩa đại văn học giới kỉ 20 Bằng ngòi bút đầy lĩnh tài sáng tạo, Nguyễn Huy Thiệp làm cách mạng tư nghệ thuật so với truyền thống Những tác phẩm ông mang lại cho độc giả cảm giác vừa thân quen, vừa lạ lẫm, vừa truyền thống, vừa đại Nét cá tính phóng khống, khơng bị gị bó khn mẫu khiến cho văn chương ơng có sức hút cách kỳ lạ khó diễn tả Thế giới nhân vật truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp từ người nghèo khổ, hay người mang hình dạng kì dị, mang dáng dấp cổ tích, lại chất chứa cảm giác thời đại Họ luôn dấn thân đường tìm hạnh phúc, tìm Chân, Thiện, Mỹ tuyệt đối, để nhận học cay đắng, xót xa Với tuyên ngơn “Tơi căm ghét sâu sắc kết thúc có hậu”, truyện ngắn “giả cổ tích”, “giả truyền kì” Nguyễn Huy Thiệp hầu hết kết thúc hậu Nó mở dự cảm, cảm xúc tái tê đằng sau khối cô văn lạnh lùng bút tỉnh táo, sắc nhạy, khiến cho người đọc ngấm dần, ngấm dần xoáy theo luồng xúc cảm nhân vật Một điểm đặc biệt Nguyễn Huy Thiệp, hầu hết truyện ngắn ông chứa đựng vài lời triết lý cá nhân văn chương Điều chứng tỏ, Nguyễn Huy Thiệp người hay trăn trở văn chương ý nghĩa Những triết lý đó, phát biểu gián tiếp qua nhân vật, qua tình truyện đơi phát biểu cách trực tiếp Trước đây, Nam Cao thường thể quan niệm Trang 170 trang viết Nhưng với Nguyễn Huy Thiệp, văn chương không đơn giản rành mạch Nam Cao Cái nhìn ơng văn chương có phức tạp – phức tạp đời, “văn chương thứ bỉ ổi nhất” (Chút thống Xn Hương), “văn chương có từa tựa lẽ phải” (Giọt máu), thì: “văn chương có nhiều thứ Có thứ văn chương hành nghề kiếm sống, có thứ văn chương sửa mình, có thứ văn chương trốn đời, trốn việc Lại có thứ văn chương làm loạn” (Giọt máu) Những triết lý phá vỡ khn mẫu, từ ông dùng ngòi bút mắt tinh tường khiến huyền thoại hóa giải huyền thoại, dùng cổ tích để hóa giải cổ tích Tinh thần “tự phê”, “tự nghiệm”, ý thức phản tỉnh tra vấn làm nên sức mạnh giá trị truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp Cái Tâm nhà văn, không khác hơn, thức nhận sứ mệnh “khơi gợi chân lý”, tra vấn nhân tâm người nghệ sĩ Đồng thời, tinh thần nghệ thuật đại không cho phép ban phát chân lý cuối cùng, tư độc thoại nhà văn bạn đọc Truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp mang màu sắc dân chủ đại tác phẩm “mở”, đó, người viết người đọc đẩy vào đối thoại lớn nhà văn “để ngỏ đối thoại mà khơng đánh dấu chấm hết” Ơng thể quan niệm văn chương qua mắt nhà trị, Nguyễn Huy Thiệp khơng có ý muốn đối lập trị với văn chương Thật ra, Nguyễn Huy Thiệp ln ý thức văn học phục vụ trị Nhưng phục vụ trị khơng đơn là truyền bá tư tưởng trị Với Nguyễn Huy Thiệp, ý nghĩa cao văn học trị chỗ: Văn học giữ gìn lương tri cho trị Văn chương mà Nguyễn Huy Thiệp lựa chọn thứ văn chương dấn thân Dấn thân hai chiều – nhà văn dấn thân người đọc phải dấn thân Trang 171 QUAN NIỆM VỀ SÁNG TẠO NGHỆ THUẬT CỦA NGUYỄN KHẮC PHÊ TRONG HÀNH TRÌNH DUYÊN NỢ VỚI VĂN CHƯƠNG Nguyễn Văn Nhật Thành Đồng hành chuyển lớn lao đất nước, văn học Việt Nam sau 1975 chứng kiến vật lộn âm thầm liệt bao văn nghệ sĩ hành trình tìm kiếm “sinh lộ” cho văn chương Việt Có người cho nhận đường - “một nhận đường có lẽ cịn phức tạp nhận đường lần thứ lần thứ hai diễn thời kỳ kháng chiến chống Pháp năm sau hịa bình Miền Bắc” [1] Bởi đó, người cầm bút không đối mặt với “ngồn ngộn” chất liệu nghệ thuật ùa vào trang văn, phá vỡ hệ hình thi pháp cũ mà cịn vượt khỏi để tìm kiếm nẻo đường cho văn chương Vì vậy, nhà văn khơng ngừng tìm kiếm, khai phá sáng tạo Họ khơng nhạy cảm với mà phải chấp nhận đơn hành trình nghệ thuật mà Nguyễn Khắc Phê xem trường hợp tiêu biểu Tuy người “mở đường tinh anh” Nguyễn Minh Châu khơng phải tài nhìn nhận cách đồng thuận đánh giá phê bình, “luồng gió mới” mà Nguyễn Khắc Phê mang đến cho dòng chảy văn học đáng trân trọng, làm nên “văn hiệu” cho Huế nói riêng văn học nước nói chung Với quan niệm “tiểu thuyết phải dựng nên giới nghệ thuật, giới thực, giới tâm hồn hồn cốt vùng quê…”, Nguyễn Khắc Phê không ngừng tìm kiếm, khám phá đường sáng tạo văn chương cho riêng Quan niệm vai trị nhà văn Văn học nghệ thuật hình thái hoạt động tư tưởng “Bao chỗ thế, nhà văn cần phải có tự sáng tạo cơng trình bất hủ Gạch đường buộc họ phải theo điên rồ” Thật đáng tiếc giai đoạn thập kỷ trước thời kỳ đổi mới, điều kiện lịch sử hạn chế nọ, buộc phải theo (hoặc tự giác theo) “một đường” mà người ta vạch sẵn! Vì vậy, gọi đổi 20 năm qua, thực chất để văn nghệ sĩ - chủ thể sáng tạo - thực thi chức (nhiều “thiên chức”) với đặc thù nghề nghiệp (Trước có người nói: “Đổi thực chất quay cũ”; thiết nghĩ, nói khơng xác) Vì quan niệm văn chương, chủ yếu hay dở khơng phải cũ Truyện Kiều, Chí Phèo, Số Đỏ… “cũ” mà hay Theo Nguyễn Khắc Phê: “Trước cầm bút phải học làm người” Bây có khơng người, bạn trẻ, khơng muốn khốc cho nghề văn “sứ mệnh” Trang 172 nọ, chí có người cho nghề văn trò chơi Khi cầm bút, người nghĩ nghề văn đem lại điều mà muốn bày tỏ ý kiến, giãi bày tâm trước cảnh đời xung quanh Sau nửa kỷ cầm bút, kể từ ký đăng báo Văn học năm 1959, với Nguyễn Khắc Phê, suy cho điều thích thú người viết văn là: “Được tự miêu tả, bộc lộ, chia sẻ suy nghĩ trước đời với bạn đọc trang viết không giống nhau, quyền “bày vẽ” thứ, từ gió bão đến hạn hán, từ vĩ nhân đến quái vật, đến sống chết… với mong muốn sống người ngày tốt đẹp hơn, nhân hơn” So với người, phân công xã hội, phải làm công việc lặp lặp lại hàng ngày, chí hàng phút, làm nghề văn diễm phúc Còn danh tiếng tiền bạc - người, không màng đến, văn chương xưa “rẻ bèo” Nguyễn Khắc Phê gã lực điền vất vả, hì hụi cánh đồng văn chương Ơng gã lực điền biết q giọt mồ hôi Trong chuyện văn chương, thiên tài hiếm, thứ trời cho, nên muốn công chúng đón nhận trước hết ngồi vào bàn viết đổ mồ hôi sôi nước mắt Trong chiến tranh chống Mỹ, ông nhiều lần chết trọng điểm đánh phá Trường Sơn vùng đất lửa Quảng Bình để có tác phẩm Ông quan niệm rằng: “Những tác phẩm văn xuôi gần miêu tả người phong phú, đa dạng, phức tạp đơi lúc khó hiểu nữa, lẽ tự nhiên Những tác phẩm ý - giá trị tự thân chúng - cịn bạn đọc ngán loại sách miêu tả người đơn giản, chiều theo khuôn mẫu có sẵn” Suốt 15 năm sống ngành giao thông vận tải, Nguyễn Khắc Phê nơi gọi tiền tiến, mũi nhọn sống: công trường áp dụng biện pháp kỹ thuật miền Bắc, tuyến đường chiến lược tiếng không nước mà giới Cuộc sống rèn cách sống cần phải có người cầm bút chân mà cịn cho ơng vốn quý vô giá người sáng tác Một vài trang viết ơng phần có sức hấp dẫn bạn đọc chủ yếu nhờ vốn ấy, nhờ người cuộc, ơng tự thấy khơng có khả sáng tạo Ơng khơng quan niệm: “Muốn tạo nên sức hấp dẫn tác phẩm phải cố tìm cho hình thức tân kỳ, độc đáo, cố tạo cho câu chuyện ly kỳ hay chuyện tình nhiều bi lụy, éo le rắc rối” Trong văn chương, sức hấp dẫn chân lâu bền tác phẩm phải tạo nhiều yếu tố, cố gắng đồng bộ; kể đến: tính khái quát, tính thời vấn đề đặt tác phẩm phải có nhân vật, chi tiết sinh động thể vấn đề ấy; tất nhiên cần phải biết xây dựng cốt chuyện có sức lơi người đọc Nguyễn Khắc Phê người cuộc, lại mũi nhọn nơi hội tụ sống ấy, ta dễ bắt mạch trúng dịng đời, dễ tìm thấy vấn đề có sức khái qt, nhiều người quan tâm Cũng “điểm Trang 173 hội tụ” ấy, ta dễ tìm thấy người, chi tiết sinh động tạo nên máu thịt cho tác phẩm Có chi tiết ta tạo nên sức hấp dẫn, gợi cảm xúc thẩm mỹ tốt đẹp cho bạn đọc trang viết miêu tả lao động sản xuất trang viết mà khơng người đọc có ấn tượng khơ khan khơng người viết né tránh; theo tơi lại trang viết quan trọng, sản xuất, lao động sáng tạo, người thể rõ tính cách, phẩm chất chủ yếu Nhưng nhà văn bạn đọc nhớ đến trước hết “nhờ có cách thể sống với bút pháp riêng, xây dựng giới nghệ thuật độc đáo giàu sức truyền cảm gợi nghĩ đến vấn đề sâu xa lẽ sống đời, khơng phải viết đề tài “nóng” hay “lạnh”, “lớn” hay “nhỏ”” Hay “Người viết cần có hiểu biết thật sâu sắc thực miêu tả để lựa chọn có ý nghĩa, có tính điển hình, gắn với vấn đề đặt tác phẩm đạt mục đích giúp cho nảy nở người phát triển khơng ngừng… Người cầm bút có trách nhiệm, hiểu biết nghề nghiệp chức văn nghệ tùy tiện tung thứ tiêu cực vào tác phẩm để bực giận mình” Khi xã hội khẩn trương vào trình chuyên mơn hóa, mặt khác, hợp tác hóa mở rộng; cách mạng khoa học kỹ thuật tác động sâu sắc đến nhiều phạm vi sinh hoạt vật chất tinh thần xã hội, địi hỏi hiểu biết, thâm nhập vào nhiều mơi trường, nhiều ngành nghề, nhiều lớp người khác đặt gay gắt nhà văn Mỗi người viết cần có ý thức biết cách mở rộng, nhân gấp lên khả vốn có giới hạn mình, kinh nghiệm tích lũy nhiều người Muốn vậy, với vốn thu tự nhiên trình tiếp xúc, môi trường công tác sinh hoạt, hoạt động xã hội, hẳn người viết lúc ngừng học, đọc, suy nghĩ, để nâng lên tầm nhà văn hóa, nhà tư tưởng, vốn yêu cầu đặt ngày khẩn thiết, trước công chúng hôm Và không cịn nỗi vất vả chuyện “hóa thân”, “lột xác” việc diễn đạt đời sống chiến đấu, lao động vị trí nghề nghiệp - vốn chất liệu văn học - người viết soi gương khn mặt Quan niệm cơng việc sáng tạo chức tiểu thuyết Có thể nói, tiên đốn M.Bakhtin sức sống mãnh liệt tiểu thuyết chứng thực phát triển mạnh mẽ tiểu thuyết Việt Nam hai mươi năm qua (1986 - 2006) Sự lo ngại “số phận tiểu thuyết” khơng cịn Thay vào đó, tiểu thuyết thực trở thành nhân vật sân khấu văn học đại “Với ưu mình, mặt, tiểu thuyết thâm nhập mạnh mẽ vào thể loại, mặt khác, du nhập vào thể loại khác để tạo nên cấu trúc nghệ thuật đa tầng Một thay đổi đáng kể nghệ thuật tự tiểu thuyết Việt Nam thời kỳ đổi đa dạng linh hoạt bút pháp nghệ thuật” Trang 174 Gần đây, văn học nghệ thuật, nói nhiều đến giá trị thẩm định lại tìm tịi, đổi sáng tạo nghệ thuật Thực chất vấn đề chỗ nào? Phải lâu lầm đường, nhận lầm giá trị giả? Ở Việt Nam, cảm hứng nhận thức lại khứ phần thể tinh thần nhận chân lại giá trị đời sống nhìn mẻ, thể suy tư nhà văn số phận người va đập biến cố đời sống kiện lịch sử Trong Hội thảo “Văn xuôi năm gần - vấn đề xã hội tìm tịi sáng tạo” tổ chức Matxơcơva tháng 4/1987 hai đoàn nhà văn Việt Nam Liên Xô, Nguyễn Khắc Phê phát biểu: “Tôi thiết nghĩ, hoạt động nghệ thuật hiểu tìm tịi đổi sáng tạo nghệ thuật lẽ sống cịn mình” Vậy mà lại có người, đáng tiếc có họ người lực, họ e ngại tìm tịi đổi sáng tạo nghệ thuật, họ sợ chệch đường, chệch hướng Nhưng thử hỏi sáng tạo nghệ thuật, người rõ đường dẫn đến thành tựu, đường tàu hỏa dẫn đến ga? Con đường sáng tạo nghệ thuật mà đơn giản thẳng đường tàu không cần nghệ sĩ, nhà văn Mặc dù vậy, nghệ thuật tiểu thuyết, Nguyễn Khắc Phê khơng có may mắn nhà phê bình xếp vào loại “đổi mới” Những tác phẩm Nguyễn Khắc Phê theo kiểu “truyền thống”, trung thành với “chủ nghĩa thực” Có thể lớp tuổi ơng khó tới “đổi mới” triệt để, thực quan niệm văn chương chủ yếu “hay” “dở” khơng phải “mới” “cũ”; có nhiều cách để đạt tới “hay” - theo dòng “hiện thực” hay dịng “ý thức”, huyền ảo có tác phẩm hay, không phủ định Áp dụng “cách” tùy “tạng” nhà văn, tùy nội dung tác phẩm đòi cách thể hiện, hình thức thích hợp với Do đó, mặt đề cao sách tân kỳ, lạ hình thức, chí viết đánh đố người đọc cho phiến diện, có hại cho văn học Cũng thế, văn chương, cách gọi “chủ nghĩa” hay “chủ nghĩa” khác khơng ổn, chí có hại vơ hình trung cách buộc nhà văn theo “một đường” vạch sẵn mà từ nửa kỷ trước, Hải Triều lên án Bản thân Nguyễn Khắc Phê phải “kiểm điểm” lại tác phẩm cơng bố điều đáng nói trước hết tự ràng buộc vào “chủ nghĩa thực” nọ, có điều kiện tiếp xúc, học hỏi thành tựu văn nghệ giới; từ đó, nhược điểm dễ thấy trang sách nặng tái sống thực tế mà thiếu chất bay bổng tưởng tượng sáng tạo Mặt khác, cần phải thấy giới thay đổi với tốc độ chóng mặt Văn học khơng hồn tồn phải “chạy theo” nhịp độ đó, nói nói, tác phẩm viết nhằm tới người đọc, thử hỏi hôm đủ kiên nhẫn đọc tiểu thuyết dày cộp “Chiến tranh hồ bình” hay “Sơng Đơng êm đềm”? Do đó, độ đọng, tinh lọc chiều sâu tư tưởng “tiêu chí” muốn đổi nghệ thuật tiểu thuyết Trang 175 Nguyễn Khắc Phê đề cập đến vấn đề thời Trước xu hội nhập với giới đảo ngược, vấn đề đặt hẳn không “độ dày” tiểu thuyết Hội nhập với giới, “ngộ” chậm bước nhiều đồng thời nhiều mặt sống, nhiều chuẩn mực giá trị bị đảo lộn Trong văn học, tiểu thuyết Mạc Ngôn, Cao Hành Kiện (Trung Quốc), Mật mã Da Vinci… dịch kịp thời, gợi cho giới sáng tác nhiều điều bổ ích Trong “Thế giới nghệ thuật Mạc Ngôn qua hai tiểu thuyết Báu vật đời Đàn hương hình” Nguyễn Khắc Phê viết: “…Có lẽ “phép lạ” chủ yếu Mạc Ngơn biết “bày đặt” chuyện kỳ lạ người biết khung, không xa lạ Theo cách “nói chữ” phép “lạ hóa”, “huyền thoại hóa” thực Nó “nội dung” mà “hình thức” tác phẩm; nói cách khác, “thế giới nghệ thuật” tác giả” Nguyễn Khắc Phê bắt đầu chủ yếu với tiểu thuyết sống “giữa thực lớn lao” Trong tiểu thuyết, ơng quan niệm tình xem vấn đề xương sống tạo nên sức hấp dẫn cho tác phẩm bao gồm: việc, khơng gian, thời gian thái độ người,… yếu tố tạo nên “xương sống” tiểu thuyết “sức hấp dẫn” kết nhiều yếu tố, có trình độ, tâm “tạng” người đọc Với thể loại, người thấy hấp dẫn, với người khác, ngược lại Loại tình “tìm” đâu? Nói cho thứ trang viết từ óc, trái tim nhà văn mà Có điều, phải trải, đầu phải có “kho” tư liệu, cảnh đời sống “hư cấu” nên “tình huống” tiểu thuyết đặc sắc Nguyễn Khắc Phê thuộc loại tác giả trọng đến “tình huống” tiểu thuyết thường khởi phát từ tình tiết đặc sắc có thật sống Tất nhiên, thích hợp với kiểu viết tiểu thuyết khơng có cốt truyện (nhiều trường hợp gần tùy bút) “tình huống” khơng cịn “xương sống” tiểu thuyết; nói cách khác, “tình huống” tiểu thuyết “khơng khí” tiểu thuyết Loại tiểu thuyết này, tác giả phải thực có tài, ngơn ngữ điêu luyện, tạo nên “trường hấp dẫn” có sức khiến người đọc xúc cảm Trong viết “Lý luận tiểu thuyết chậm so với sáng tác trang Văn chương Việt Thử bàn lý luận tiểu thuyết nay”, Nguyễn Hiếu có nhận định bật phương diện xây dựng lý luận thể loại tiểu thuyết: “Giá trị lý luận thể loại tiểu thuyết tóm tắt luận điểm đặc trưng thể loại, nhân vật, cốt truyện, kết cấu, ngôn ngữ tiểu thuyết” Ở Nguyễn Khắc Phê lại cho rằng: “Tiểu thuyết hiểu thể loại tự dài hơi, có khả phản ánh - tái tranh thực lớn, xây dựng nhân vật điển hình hồn cảnh điển hình, thể đời sống xã hội chiều hướng phát triển Con người tiểu thuyết thường thể siêu nhân Và ngôn ngữ tiểu thuyết khơng thể hàm chứa nhiều giọng điệu mang tính đối thoại” Trang 176 Bao vậy, quan niệm thể loại khơng có ý nghĩa nhà văn mà cịn có ý nghĩa quan trọng nhà nghiên cứu phê bình bạn đọc tiếp cận thể loại Những quan niệm tiểu thuyết định hướng cho nhà văn sáng tác góp phần vào q trình phát triển, đổi thể loại tiểu thuyết Tuy nhiên, thực tế sáng tác cho thấy có qn khơng quán (từ quan niệm đến sáng tác) số nhà văn Có nhà văn “trung thành” với quan niệm có đóng góp tích cực vào đường đổi tiểu thuyết (Nguyễn Khải, Ma Văn Kháng, Lê Lựu, Chu Lai, Phạm Thị Hồi, Tạ Duy Anh…) Có nhà văn quan tâm đến tiểu thuyết, có nhiều ý kiến sắc sảo thể quan niệm mẻ tiểu thuyết thực tế, lại không sáng tác tiểu thuyết chưa có sáng tác đánh dấu đổi (Nguyên Ngọc, Bùi Hiển, Nguyễn Kiên, Xuân Thiều…) Có trường hợp nhà văn có quan niệm tiểu thuyết lại chọn truyện ngắn làm “đất dụng võ” nên khơng có đóng góp cho thể loại này: Nguyễn Huy Thiệp, Nguyễn Minh Châu (giai đoạn đổi mới, ông viết tiểu thuyết: Mảnh đất tình yêu (1988) Như vậy, từ quan niệm đến thực tiễn sáng tác cịn khoảng cách xa Và việc khơng quán quan niệm sáng tác điều bình thường Ngay Stendhal - tiểu thuyết gia tiếng giới, bậc thầy chủ nghĩa thực - có sáng tác khơng “tuân thủ” quan niệm văn học phản ánh thực đời sống chủ nghĩa thực (tiểu thuyết Đỏ Đen trường hợp tiêu biểu) Đổi tư nghệ thuật quan niệm thể loại điều kiện quan trọng để đổi văn học Tuy nhiên, để xem nhà văn đổi mới, có đóng góp cho lịch sử văn học nước nhà, tác giả cần hội đủ nhiều yếu tố: trình độ nhận thức - lý luận, tài thiên bẩm, “nhiệt hứng”, độ nhạy cảm cao trước mới, điều kiện sống sáng tác Thực ra, với thể loại “xương sống” tiểu thuyết, lại tồn phát triển hồn cảnh đời sống phức tạp có đổi thay đáng kinh ngạc nay, khơng thể gói gọn số ỏi quan niệm chức sáng tạo tiểu thuyết Nguyễn Khắc Phê nói riêng tác giả khác nói chung mà lại xem phù hợp với quy luật sống Vì thân xã hội tự “đa âm”, thân người thời đại “đa diện” “đa năng”, tiểu thuyết đơn âm, chịu khép vào khn hình cũ kĩ? Trang 177

Ngày đăng: 03/01/2024, 23:04

w