1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo nghiên cứu nông nghiệp " BỆNH VÀNG LÁ GREENING (HUANGLONGBING) TRÊN CÂY CÓ MÚI " docx

43 643 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 43
Dung lượng 16,44 MB

Nội dung

BỆNH VÀNG LÁ GREENING HUANGLONGBING TRÊN CÂY CÓ MÚI TS.. Garnier INRAtháng 2, 1995, bệnh vàng lá Greening được xác định và tác nhân gây bệnh lá vi khuẩn gram âm Candidatus Liberibacter

Trang 1

BỆNH VÀNG LÁ GREENING (HUANGLONGBING) TRÊN

CÂY CÓ MÚI

TS NGUYỄN VĂN HÒAVIỆN NC CĂQ MIỀN NAM

Trang 2

Giả thuyết 2002: Huanglongbing và rầy chổng cánh

Diaphorina citri xuất hiện ở Nam Á — bao gồm Afghanistan,

Pakistan và Đông Bắc Ấn Độ — nhưng bệnh lần đầu tiên đượcghi nhận ở Đông Nam giáp biển của Trung quốc

Lan rộng sang hướng đôngcủa bệnh và của trung giantruyền bệnh sang vùng Đông

và Đông Nam Châu Á xãy ra

từ 100 đến 200 năm trước —phần lớn là do các hoạt độngcủa con người

Sự lây lan này tiếp tục lanrộng đến Indonesia hướng về

Úc Châu và quan đại dương

Graphic maps:

http://www.worldatlas.com Sự lây lan theo hướng đông đến to

Arabia và Réunion

Trang 3

Sự tích lũy & Phát triển trong năm 2004:

Cây có múi xuất hiện cách đây 60 triệu năm ở vùng ĐôngGondwanan mà hiện nay là phần của bán đảo Arabian, Ấn

Glycosmis và Oxanthera là hai

loài thuộc cây có múi

Trang 4

2002: Rầy chổng cánh

Diaphorina citri xuất hiện ở

Nam Mỹ (từ thập niên1940) và ở Bắc Mỹ (từ năm

1998 ở Florida) – nhưngbệnh huanglongbing chưađược ghi nhận ở cả hai vùngnày

Trang 5

Vùng canh tác Diện

tích (ha)

Giống

Đồng Bằng Sông Cửu Long 34.000 Cam mật, Cam sành, bưởi Năm roi,

quýt tiều, chanh tàu, tắc

Đồng Bằng Sông Đồng nai 400 Bưởi Tân Triều

Hương Thuỷ - Hương Trà- Huế 300 Bưởi Thanh Trà

Hương Sơn- Hà Tỉnh & Tuyên Hóa 2500 Bưởi Phú Trạch, Cam Bù

Hàm Yên - Bắc Giang (Tuyên Quang) Hà Giang 500 Cam Mật, Quýt Đường

Yên Bình, Đoan Hùng - YenSon 600 Bưởi Đoan Hùng

Viện Kế Hoạch và Thống kê., 1994

Những vùng cây có múi đặc sản của Việt Nam

Trang 6

Diện tích (ha) Sản lượng (Ton) Năng suất (ton/ha)

1995 1998 % 1995 1998 % 1995 1998 %

Cả nước 55589 67465 121.36 362349 378957 104.58 6.51 5.61 86.17

Miền Bắc 14308 37985 265.48 57404 80428 140.10 4.01 2.12 52.89 Miền

Trang 7

Từ cuối năm 1994, sau chuyến tham quan của Ts.Aubert (Cirad – Flhor) vào tháng 10 năm 1994 và của Gs Bove

và Ts Garnier (INRA)(tháng 2, 1995), bệnh vàng lá Greening được xác định và tác nhân gây bệnh lá vi khuẩn gram âm

(Candidatus Liberibacter asiaticus).

Trên thực tế, bệnh đã xãy ra từ thập niên 70 và tỷ lệbệnh từ 1 đến 5% Trong thời gian này, kỹ thuật ghép được

sử dụng để nhân giống Với kỹ thuật này mỗi năm 1 triệucây có múi sạch bệnh được sản xuất và cung cấp cho nôngdân, điều này dẫn đến 50-60% vườn cây có múi nhiễm bệnh(Vũ Khắc Nhượng, 1997)

Sau năm 1975, ở Miền Bắc Việt Nam, tỷ lệ bệnh chiếm

từ 60-100% Trong số đó, có khoản 30-40% vườn cây có múikhông mang trái

Trang 8

13.78114.680

16.85216.526

Diện

tích

(ha)

2000 1999

1998 1997

1996 1995

Bảng 2: Diện tích cây có múi ở tỉnh Cần Thơ từ 1995 đến 2000

 Diện tích trung bình giảm xuống mỗi năm 1,000-2,000 ha

Diện tích cây có múi (ha) Năm

Trang 9

Hồng, 2000 báo cáo rằng vi khuẩn gây thiếu dinh dưỡng khoángnhư giảm 70% kẽm so với cây khoẻ, Calcium giảm 29%

Shự thất thoát do bệnh chưa được tính toán kỹ lưỡng, tuynhiên, ước tính ở Cần thơ (tỉnh trồng cây có múi chủ yếu), thiệt hại lên đến 15 tấn/ha trên cam mật, 13 tấn/ha trêncam sành và 9 tấn/ha trên quýt đường (Châu và ctv, 2001)

Trang 10

Chúng gây thiệt hạiđáng kể đến ngànhsản xuất cây có múi,

thống cây và gâythiệt hại đến mô libecủa cây, cản trở việc

Trang 11

19,43 26,99

16,45

25,78

29,02 19,12

Trang 12

Vào năm 1995, một đợt điều tra ở tỉnh Vĩnh long được Viện

NCCAQ Miền Nam kết hợp với cán bộ Sở NN tổ chức

Trong 300 vườn điều tra, có 288 vườn bị nhiễm (nhiễm 96%)

Có 18,4% vườn nhiễm 50% số cây,

Có 64,8% vườn nhiễm từ 5 đến 50% số cây,

Có 13,4% vườn nhiễm từ 1 đến 5% số cây và

Chỉ có 3,3% vườn chưa lộ triệu chứng

Vào năm 1996, một đợt điều tra nửa được thực hiện ở cam sành

tại huyện Tam Bình, tỉnh Vĩnh long ở những độ tuổi khác nhau:

Cây 4-5 năm tuổi: 80% cây nhiễm (trong 409ha điều tra)

Cây 5-8 năm tuổi: 20 -50% cây nhiễm (trong 276 ha điều tra)

Cây 8 năm tuổi: 1-5% cây nhiễm (trong 49 ha điều tra)

Trang 13

Triệu chứng tiêu biểu đốm từng mảng do nhiểm

Greening

Lá cây khoẻ Mức đốm biến dộng của triệu chứng

đốm từng mảng (mottling)

Trang 14

Lá bị vàng, gân xanh, lá nhỏ lại, mọc thành chùm thẳng đứng

Trang 16

Cam m ật (Citrus sinensis)

Qu ýt: Citrus reticulata Blanco

B ưởi: Citrus grandis (L.)

Trang 17

Trái bị lệch tâm do bệnh vàng lá Greening,

h ạt bị thui đen

Trang 18

adaxial surface

abaxial surface

Trang 19

Triệu chứng do Greening

Cây khoẻ

HLB

Trang 20

Phản ứng Hypersensitive Reactions trên lá thuốc

HR gây ra từ dịch trích từ cây bệnh

Không có hiện tượng HR

từ dịch trích từ cây khoẻ

Triệu chứng do HLB

Trang 21

T ế bào mô libe

BLO

2 µm

Candidatus Liberibacter

asiaticus

Trang 22

Rầy chổng cánh Diaphorina

citri – Tác nhân truyền bệnh

VLG

Trang 25

Giám định bệnh Greening với mẫu được thu thập từ nhiều địa đIểm khác nhau, sử dung probe 2.6 kb trong

Lai Phõn Tử DNA-DNA

Giỏm định viruses, viroids và bacteria bằng lai phõn

tử DNA-DNA

Trang 26

Lane 1 – 1kb DNA ladder Lane 2 – IARI isolate 1(ISRI)

Lane 3- IARI isolate 2(Vasant hostel) Lane 4 – IARI isolate 3(Glass house) Lane 5- Nagpur mandarin field isolate Lane 6 – Nagpur musambi field isolate Lane 7- Jalna moosambi field isolate Lane 8 – Buffer control

700bp

Thanh lọc các dòng cây có múi đối với

vi khuẩn gây bệnh VLG bằng PCR

Trang 27

Candidatus Liberibacter asiaticus

Vi khuẩn Greening được giám định

từ dịch trích của cây nhiễm qua IF

Trang 28

Multiplex PCR cho vi khuẩn & cho virus trên CCM

Greening

750 bp CYMV 680 bp

Greening +

CYMV

1000 bp

750 bp

250 bp

Trang 29

Chiến lược phòng trừ

Kiểm soát bệnh thông qua biến

đổi đặc tính của truyền bệnh

của côn trùng?

Trang 30

BIỆN PHÁP QUẢN L Ý

1.Cây giống được trồng phải là cây sạch bệnh sản xuất qua vi

ghép đỉnh sinh trưởng, được nhân trong nhà lưới hai cửa vàphải được chứng nhận

Tuy nhiên đây chỉ là

Trang 31

2 Trồng cây chắn gío chung quanh vườn để ngăn chặn sự tái nhiễm

do rầy truyền từ những cây bệnh xung quanh vườn

Trang 32

3 Điều khiển cây ra đọt non tập

trung 3-4 đợt/năm bằng cắt tỉa

cành, bón phân để phòng trừ

rầy hiệu quả hơn

4 Nên khử trùng dụng cụ cắt tỉa bằng nước Javel khi chuyển từ cây

này sang cây khác để tránh sự lây nhiễm

Trang 33

5 Giám định nhanh bằng phương pháp ID (do Viện NC CAQ Miền

Nam phát hiện) Phun thuốc trừ rầy trước khi nhổ bỏ những cây có triệuchứng bệnh và những cây bị nhiễm qua giám định, tiêu hủy để loại trừnguồn bệnh lây sang cây khỏe

6 Dùng bẩy màu vàng treo trong vườn để phát hiện sự xuất hiện của

rầy Thừơng xuyên kiểm tra vườn theo các đợt lá non để xác định sựxuất hiện của rầy và có biện pháp xử lý kịp thời

Trang 34

7 Quản lý vườn hợp lý để tạo điều kiện cho hai loài ong ký sinh

trên rầy chổng cánh Tamarixia radiata và Diaphorencyrtus aligarhensis phát triển, có thể nuôi kiến vàng trong vườn nhằm

góp phần hạn chế mật số sâu rầy

Trang 35

Tamarixia radiata

Tamarixia radiata (FFTC,

2002)

Ấu trùng RCC bị tấn công bởi ong

ký sinh Tamarixia radiata (Knapp

et al., 2003)

Trang 36

Diaphorencyrtus aligarhensis

Th ành trùng cái Diaphorencyrtus aligarhensis vùi kim đẻ

trứng vào RCCDiaphorina citri (Knapp et al., 2003)

Trang 37

+ Rae et al (1997)

showed that HMOs

and machine oil

suppressed

oviposition.

+ Oils also kill nymphs

and adults (Rae et al

& Cen et al

từ 6-7 lần Thuốc có thể sửdụng để trừ rầy như Confidor(8ml/ bình 8 lít), Admire 050EC 8ml/bình 8lít hay 5ml Basssa 50EC + 20ml DC Tron Plus/bình 8 lít vào cácđợt lá non

Trang 38

Bảng: Ký chủ của Diaphorian citri ở ĐBSCL

Giống Tên khoa học Mức độ phổ biến của D

+ ++

+

: Date has not been confirmed due to isolated area of Tri Tôn (An Giang)

Nhàn và Hòa, 2004

Trang 39

Bảng: Kết quả điều tra khả năng chống chịu của giống/dòng cây có

múi thuộc họ Rutaceae đối với HLB ở phía Nam, Việt Nam

Tên khoa học Số cây quan

Sanh Mexican lime Eureka lemon Tau lemon Côn, chanh Tượng Bitter orange

Tac (hanh) Nguyet quoi Kim quit Can thang Quach

++/+ +++

++++ ++++ +/++ ++

Trang 40

Bảng: Thử nghiệm khả năng kháng của bưởi và cam đối với

Huanglongbin khi chúng được ghép trên gốc ghép Feronia limonia ở điều

kiện vườn nông dân

Trang 41

Bảng: Kết quả ban đầu truyền bệnh Huanglongbin trên họ

cây có múi Rutaceae sử dụng Diaphorina citri

Giám định bằng PCR Giống/dòng

Sweet Orange (C sinensis)

Nguyet quoi (Murraya paniculata)

Kim quit (Triphasia trifolia)

Canthang (Feronia limonia)

Quach (Feroneilla lucida)

Trang 42

Bảng: Triệu chứng bệnh Huanglongbing trên một số loài thuộc họ

Rutaceae sau khi ghép truyền bệnh

Phản ứng PCR (Ngày sau khi chủng = DAI)

Nam roi Flying dragon Canthang Quach

+ + + + + + +

-

-

-

+ + + + + + +

-

-

-

+ + + + + + +

-

-

+ + + + + + +

-

- Not yet checked

Nhan and Hoa, 2004

Trang 43

XIN CHÂN THÀNH

CẢM ƠN

Ngày đăng: 22/06/2014, 21:20

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1: Sản xuất cây có múi ở Việt Nam vào 1995 và 1998 - Báo cáo nghiên cứu nông nghiệp " BỆNH VÀNG LÁ GREENING (HUANGLONGBING) TRÊN CÂY CÓ MÚI " docx
Bảng 1 Sản xuất cây có múi ở Việt Nam vào 1995 và 1998 (Trang 6)
Bảng 2: Diện tích cây có múi ở tỉnh Cần Thơ từ 1995 đến 2000 - Báo cáo nghiên cứu nông nghiệp " BỆNH VÀNG LÁ GREENING (HUANGLONGBING) TRÊN CÂY CÓ MÚI " docx
Bảng 2 Diện tích cây có múi ở tỉnh Cần Thơ từ 1995 đến 2000 (Trang 8)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w