Đánh giá tác động của hoạt động logistics tới thương mại điện tử

80 0 0
Đánh giá tác động của hoạt động logistics tới thương mại điện tử

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tuy nhiên, để đạt được thành công trong lĩnh vực thương mại điện tử, các doanh nghiệp phải sở hữu các yếu tố sau: một hệ thống logistics hiệu quả để đảm bảo đội ngũ, hệ thống giao hàng v

HỌC VIỆN NGÂN HÀNG KHOA KINH DOANH QUỐC TẾ - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA HOẠT ĐỘNG LOGISTICS TỚI THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Họ tên sinh viên : Lý Thị Thế Như Lớp : K22KDQTG Mã sinh viên : 22A4050241 Khóa : 2019 - 2023 Khoa : Kinh doanh quốc tế Giảng viên hướng dẫn : PGS.TS Đoàn Ngọc Thắng Hà Nội, tháng năm 2023 LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng thân Mọi số liệu sử dụng khóa luận thu thập từ trang rõ ràng, công bố công khai theo quý định Mọi kết nghiên cứu em tìm hiểu, thu thập, tổng hợp phân tích cách phù hợp khách quan với thực tiễn Việt Nam Hà Nội, ngày 19 tháng năm 2023 Sinh viên thực Lý Thị Thế Như i LỜI CẢM ƠN Để hồn thiện khóa luận tốt nghiệp em nhận nhiều giúp đỡ, bảo nhiệt tình từ thầy cơ, gia đình bạn bè Em xin chân thành cảm ơn PGS.TS Đoàn Ngọc Thắng, giảng viên Khoa Kinh doanh quốc tế, Học viện Ngân hàng, người tận tình hướng dẫn, bảo em suốt thời gian làm khóa luận Em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy cô Học viện Ngân Hàng, thầy cô Khoa Kinh doanh quốc tế giảng dạy, truyền đạt cho em kiến thức môn đại cương mơn chun ngành, giúp em có tảng lý thuyết vững vàng tạo điều kiện giúp đỡ em suốt trình học tập Do thời gian nghiên cứu hạn chế kinh nghiệm nghiên cứu chưa nhiều, đề tài em thực cịn nhiều thiếu sót Em mong q thầy tận tình góp ý để em hồn thiện thêm khóa luận em Em xin chân thành cảm ơn ! ii MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tổng quan nghiên cứu: Mục đích nghiên cứu: Đối tượng phạm vi nghiên cứu: Phương pháp nghiên cứu: .4 Kết cấu khóa luận: CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ LOGISTICS VÀ THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ 1.1 Tổng quan Logistics 1.1.1 Khái niệm đặc điểm hoạt động Logistics 1.1.2 Vai trò hoạt động Logistics 10 1.1.2 Phân loại Logistics 12 1.2 Tổng quan thương mại điện tử 17 1.2.1 Quá trình hình thành phát triển thương mại điện tử 17 1.2.2 Khái niệm đặc điểm thương mại điện tử .18 1.2.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến thương mại điện tử .20 1.3 Tác động logistics tới thương mại điện tử .22 KẾT LUẬN CHƯƠNG 25 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG TÁC ĐỘNG CỦA HOẠT ĐỘNG LOGISTICS TỚI THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ VIỆT NAM 26 2.1 Thực trạng hoạt động logistics thương mại điện tử Việt Nam .26 2.1.1 Thực trạng hoạt động logistics Việt Nam .26 2.1.2 Thực trạng hoạt động thương mại điện tử Việt Nam 32 2.2 Thực trạng tác động hoạt động logistics tới thương mại điện tử Việt Nam40 2.3 Đánh giá ưu, nhược điểm hoạt động Logistics Thương mại điện tử.47 iii 2.3.1 Ưu điểm .47 2.3.2 Nhược điểm nguyên nhân .49 KẾT LUẬN CHƯƠNG 59 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG LOGISTICS TRONG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ…………… 60 3.1 Xu hướng phát triển hoạt động logistics thương mại điện tử năm tới 60 3.2 Một số khuyến nghị 63 3.2.1 Khuyến nghị với Bộ Giao thông vận tải 63 3.3.2 Khuyến nghị với Chính phủ .64 3.2.3 Khuyến nghị với công ty Logistics 65 3.2.4 Khuyến nghị với doanh nghiệp Thương mại điện tử 66 3.2.5 Khuyến nghị với người dùng Thương mại điện tử 67 KẾT LUẬN CHƯƠNG 68 KẾT LUẬN 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO 71 iv DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Nghĩa đầy đủ Từ viết tắt CĐS Chuyển đổi số Council of Supply Chain Management Professionals CSCMP (Hiệp hội chuyên gia quản trị chuỗi cung ứng) Compound Annual Growth Rate CAGR (Tỷ lệ tăng trưởng kép hàng năm) CNTT Công nghệ thông tin Fulfillment By Amazon FBA (Hoàn thiện đơn hàng Amazon) Tổng sản phẩm nội địa GDP Chỉ số Logistics Performance Index LPI (Chỉ số lực quốc gia Logistics) Small and medium-sized enterprises SME (Doanh nghiệp nhỏ vừa) TMĐT Thương mại điện tử WTO Tổ chức thương mại giới v DANH MỤC CÁC BẢNG STT Tên bảng Trang Bảng 2.1 Chỉ số LPI Việt Nam giai đoạn 2007-2018 27 Bảng 2.2 Doanh thu thương mại điện tử từ năm 2017 - 2022 33 Bảng 2.4 Doanh thu bốn sàn TMĐT hàng đầu Việt Nam năm 2022 Bảng 2.13 Giá trị thị trường hậu cần thương mại điện tử 2018-2022 Bảng 2.14 Đánh giá mức độ trở ngại TMĐT Bảng 2.15 Tổng doanh số bán lẻ riêng doanh số E-Commerce B2C Việt Nam từ 2014-2020 Bảng 2.17 Thực trạng áp dụng CNTT doanh nghiệp thành viên VLA Bảng 2.19 Một số thương vụ M&A lĩnh vực TMĐT Việt Nam Bảng 2.20 Các nhóm cơng ty hoạt động lĩnh vực logistics TMĐT Việt Nam vi 35 43 44 45 50 53 54 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, HÌNH STT Tên bảng Hình 1.1 Các hình thức dịch vụ logistics Biểu đồ 2.3 Quy mô thị trường thương mại điện tử bán lẻ Việt Nam (2017-2022) Biểu đồ 2.5 Thị phần bốn sàn thương mại điện tử hàng đầu Việt Nam Biểu đồ 2.6 Xu hướng lựa chọn hàng hóa, dịch vụ mua sắm trực tuyến Biểu đồ 2.7 Tỉ lệ người tiêu dùng trực tuyến Biểu đồ 2.9 Lý hàng hố từ người bán nước ngồi sàn giao dịch TMĐT lựa chọn Việt Nam Trang 12 34 35 36 37 39 Biểu đồ 2.10 Các trở ngại mua hàng trực tuyến 39 Biểu đồ 2.11 Thay đổi chi phí đơn hàng 42 Biểu đồ 2.12 Thay đổi thời gian hoàn thành đơn hàng 42 10 11 Biểu đồ 2.16 Kích thước thị trường E-Commerce B2C Việt Nam tỉ lệ tương ứng giá trị tổng doanh số bán lẻ từ 2014 - 2020 Biểu đồ 2.18 Tỉ lệ chi phí hồn tất đơn hàng giao hàng chặng cuối so với doanh thu doanh nghiệp hoạt động TMĐT vii 45 51 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hoạt động logistics đóng vai trị quan trọng việc đưa sản phẩm từ nhà sản xuất tới người tiêu dùng Việc quản lý, vận chuyển, lưu kho phân phối hàng hóa tốt hỗ trợ khách hàng đạt hài lòng, giảm thiểu chi phí tăng doanh thu cho đơn vị kinh doanh Thương mại điện tử ngành công nghiệp đến phát triển nhanh chóng Cơng nghệ số áp dụng sử dụng rỗng rãi để giao thương hàng hóa, dịch vụ Chính nhờ hoạt động tảng trực tuyến tạo cách tiếp cận lạ hiệu cho người tiêu dùng doanh nghiệp Tuy nhiên, để đạt thành công lĩnh vực thương mại điện tử, doanh nghiệp phải sở hữu yếu tố sau: hệ thống logistics hiệu để đảm bảo đội ngũ, hệ thống giao hàng nhân viên quản lý kho hàng đáp ứng nhu cầu khách hàng Với bùng nổ thương mại điện tử đại, cần thiết hệ thống chuỗi hoạt động logistics hiệu lại khơng thể phủ nhận Với hàng loạt quy trình, dịch vụ hồn tất đơn hàng, hàng hóa đảm bảo đóng gói theo yêu cầu vận chuyển nhu cầu khách hàng, hàng hóa vận chuyển đến tay người nhận thời gian, địa điểm, hoạt động thu tiền sau bán hàng cịn cung cấp dịch vụ chăm sóc khách hàng chuỗi dịch vụ Logistics Sẽ khơng nói q cho Logistics có vị trí vai trị khơng thể thiếu chuỗi hàng hóa, dịch vụ mua bán sàn điện tử Hai lĩnh vực tạo cho liên kết chặt chẽ hỗ trợ lẫn vơ hiệu Vì vậy, đề tài “Đánh giá tác động hoạt động logistics tới thương mại điện tử” em lựa chọn làm đề tài cho khóa luận giúp cho doanh nghiệp hiểu rõ tầm quan trọng hoạt động logistics thương mại điện tử, từ thấy thực trạng ưu điểm, nhược điểm cịn hữu quy trình từ q trình vận chuyển lưu kho tối ưu hóa, tăng cường hài lịng khách hàng tăng doanh thu cho doanh nghiệp Tổng quan nghiên cứu: Hiện nay, có nhiều báo tư liệu nghiên cứu thực trạng mối liên hệ, tương tác tầm ảnh hưởng lĩnh vực logistics tới Thương mại điện tử Dưới số nghiên cứu tiêu biểu tóm tắt kết nghiên cứu Bài viết “E-commerce Logistics in Supply Chain Management: Practice Perspective” tác giả Ying cộng (2016), cung cấp tổng quan tình hình quản lý logistics thương mại điện tử chuỗi cung ứng từ góc độ thực tiễn Tác giả đánh giá mơ hình kỹ thuật hỗ trợ, đánh giá công ty logistics thương mại điện tử tiêu biểu từ Bắc Mỹ, châu Âu châu Á - Thái Bình Dương để rút học nhận định hướng cho tương lai ngành Bài báo tổng hợp hội triển vọng quản lý logistics để công ty quan tâm công ty thương mại điện tử cơng ty logistics tìm hướng phù hợp Báo cáo TLI - Asia Pacific White Papers Series (2016) “E-Commerce Trends and Challenges: A Logistics and Supply Chain Perspective” xu hướng thách thức Thương mại điện tử: góc nhìn Logistics Chuỗi Cung ứng tập trung vào nghiên cứu đem đến nhìn tổng quan Thương mại điện tử, giao hàng chặng cuối thương mại điện tử xuyên biên giới, mơ hình kinh doanh lĩnh vực này, nhu cầu cần đáp ứng người tiêu dùng Cùng với tác giả cung cấp hội phát triển ngành logistics nhằm phục vụ cho hoạt động Thương mại điện tử Bài viết “Phát triển thương mại điện tử: Cơ hội thách thức cho ngành dịch vụ Logistics Việt Nam” nhóm tác giả Nguyễn Thị Bình, Trịnh Thị Thu Hương (2021), phân tích thực trạng xu hướng phát triển thương mại điện tử (TMĐT) Việt Nam nay, từ đánh giá hội thách thức phát triển dịch vụ logistics Nhóm tác giả sử dụng phương pháp phân tích tài liệu thứ cấp, thực tính tốn từ số liệu khảo sát Cục Thương mại điện tử Kinh tế số Cục Xuất - Bộ Công Thương năm 2019 nội dung liên quan đến thương mại điện tử logistics để nhận diện hội thách thức phát triển TMĐT đến ngành dịch vụ logistics Kết nghiên cứu rằng, hội cho ngành dịch vụ logistics nhận thấy thơng qua phân tích gia tăng người dùng trực tuyến doanh nghiệp tham gia chuyển đổi sở hữu website, lựa chọn tên miền xây dựng website Các thách thức mà ngành logistics phải đối mặt yêu cầu khách hàng ngày cao, có nhiều đối thủ lớn nước tham gia vào thị trường logistics thương mại điện tử Ngoài ra, vấn đề ứng dụng cơng tác logistics uy tín để đảm bảo quy trình vận chuyển quản lý hàng hóa diễn hiệu xác Hơn nữa, để giải trở ngại vận chuyển quản lý hàng hóa qua biên giới, doanh nghiệp TMĐT cần tìm kiếm đối tác logistics có kinh nghiệm lĩnh vực Điều giúp đảm bảo quy trình vận chuyển quản lý hàng hóa thực cách hiệu Các doanh nghiệp lĩnh vực cần tăng cường quan tâm đến quy trình quản lý kiểm sốt hàng hóa Việc đẩy mạnh cơng nghệ để quản lý hàng hóa đào tạo nhân viên quy trình quản lý kiểm sốt hàng hóa giải pháp hiệu để giảm thiểu sai sót đảm bảo chất lượng dịch vụ Tổng hợp lại, để giải nhược điểm thách thức hoạt động logistics TMĐT Việt Nam, doanh nghiệp cần đầu tư phát triển lực mình, từ việc tuyển dụng đào tạo nhân viên đến tối ưu hóa quy trình lưu thơng quản lý hàng hóa Hiện nay, thương mại điện tử xem ngành có tiềm phát triển mạnh mẽ tương lai, đặc biệt bối cảnh thương vụ TMĐT quốc tế ngày tăng Vì vậy, việc cải thiện hoạt động logistics giúp nâng cao lực xuất Việt Nam, tăng cường cạnh tranh phát triển kinh tế cho đất nước 58 KẾT LUẬN CHƯƠNG Qua thực trạng tác động hoạt động Logistics tới Thương mại điện tử Việt Nam, thực trạng hoạt động hai lĩnh vực này, ta thấy hai lĩnh vực ghi nhận mức phát triển đáng kể kinh tế Việt Nam ta năm vừa qua, với hỗ trợ, tác động tích cực hoạt động Logistics tới lĩnh vực Thương mại điện tử Nhưng quốc gia giai đoạn phát triển nước ta tồn nhiều khó khăn, thử thách với hoạt động Logistics Thương mại điện tử, kể đến thiếu hạ tầng vận chuyển đại, hạ tầng thông tin, nguồn nhân lực chưa đủ chuyên nghiệp, chưa đáp ứng kì vọng mà doanh nghiệp đặt Đó khó khăn cản bước doanh nghiệp thương mại điện tử việc tạo dựng niềm tin, thỏa mãn nhu cầu khách hàng chiếm ưu thế, tạo chỗ đứng vững thị trường để cạnh tranh với đối thủ Mặc dù hoạt động logistics tiếp tục đối mặt với nhiều thách thức phía trước, khơng mà chùn bước, đòi hỏi tổ chức kinh tế phải tìm cách để vượt qua rào cản tối ưu hóa hoạt động Tổng kết lại, hoạt động logistics đóng vai trị quan trọng thương mại điện tử Việt Nam Tuy nhiên, có nhiều thách thức nhược điểm q trình vận hành Các doanh nghiệp thương mại điện tử cần tìm cách giải thách thức cách tăng cường đầu tư phát triển lực lĩnh vực logistics, từ tuyển dụng đào tạo nhân viên đến tối ưu hóa quy trình vận chuyển quản lý hàng hóa Chỉ có hệ thống logistics tốt, thương mại điện tử Việt Nam phát triển bền vững đáp ứng nhu cầu thị trường người tiêu dùng 59 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG LOGISTICS TRONG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ 3.1 Xu hướng phát triển hoạt động logistics thương mại điện tử năm tới Hệ sinh thái có phong phú, hoạt động TMĐT có đạt bước tiến lớn với ln hỗ trợ, hậu cần từ chuỗi hoạt động dịch vụ nhằm thực hoàn tất đơn hàng (vận tải, thơng quan, hải quan, đóng gói, kiểm kê, điều phối,…), dịch vụ hậu (đổi trả, bảo hành, bảo trì, hồn tiền,…) cung cấp cách tồn diện từ hoạt động Logistics Điều cho thấy liên kết chặt chẽ hỗ trợ đắc lực TMĐT logistics Thị trường TMĐT Việt Nam phát triển mạnh mẽ nhờ hỗ trợ từ hoạt động logistics, với cú huých lớn từ đại dịch kể từ đầu năm 2020 khiến nhu cầu mua hàng online, đặc biệt giao nhận thực phẩm, đồ ăn, đồ thiết yếu tăng vọt, với dấu ấn phát triển mạnh mẽ mảng TMĐT với mức tăng 18% (năm 2020), quy mô thị trường 12 tỷ USD (theo Cục TMĐT kinh tế số) Càng dấu hiệu khả quan cho tương lai hai lĩnh Trở lại đây, hoạt động logistics TMĐT Việt Nam tiếp tục có phát triển lớn Số lượng người tiêu dùng doanh nghiệp tham gia thị trường ngày tăng, làm cho hai hoạt động trở thành phần thiếu kinh tế Việt Nam Càng dấu hiệu khả quan cho thấy hiệu hoạt động tương lai phát triển rộng mở hai lĩnh vực từ đại dịch bắt đầu gần 50% lượng người truy cập internet tham gia mua hàng trực tuyến, số lên tới 74,8% (theo Cục TMĐT kinh tế số) Dưới xu hướng phát triển hoạt động logistics TMĐT năm tới: Tăng cường đầu tư vào hạ tầng vận chuyển kho bãi: Vì lượng hàng hóa đơn đặt hàng ngày tăng, doanh nghiệp logistics đối mặt với áp lực cần phải nâng cao hạ tầng vận chuyển kho bãi để đảm bảo hiệu vận chuyển lưu trữ hàng hóa Tuy nhiên, công ty chuyển phát phải đối mặt với tình trạng ùn tắc thường xuyên tuyến đường liên tỉnh thành phố, khiến cho tốc độ giao thông không đáp ứng nhu cầu họ Hiện tại, việc giải vấn đề 60 tồn nhiều trở ngại, buộc đơn vị kinh doanh phải tìm cách tối ưu thời gian xử lý đơn hàng Việc chuyển từ vận chuyển lô hàng nguyên container (FCL) sang vận chuyển theo đơn hàng lẻ (LCL): Điều kết bùng nổ thương mại điện tử, khiến cho việc đặt hàng trở nên thường xuyên hơn, lượng hàng hóa nhỏ quản lý lượng tồn kho cần tối ưu hóa Người nhận hàng đặt mức tài sản tồn kho họ mức thấp Bên cạnh đó, nhiều nhà bán lẻ nhỏ mua hàng với số lượng lớn từ kinh tế phát triển Điều dẫn đến việc sử dụng đơn đặt hàng với số lượng nhỏ vận chuyển đến địa điểm địa lý đa dạng Điều đặt nhiều yêu cầu nhà cung cấp dịch vụ logistics nhà vận chuyển, đòi hỏi họ phải xây dựng mạng lưới gom hàng tối ưu, giảm lượng hàng tồn, chi phí tồn kho tập trung vào giải pháp gom hàng cross-docking, tăng cường dịch vụ giao hàng chặng cuối (last-mile delivery) Sử dụng công nghệ mới: Các đơn vị kinh doanh logistics sử dụng công nghệ để cải thiện hiệu hoạt động mình, bao gồm robot, trí tuệ nhân tạo (AI) Internet of Things (IoT) Việc áp dụng công nghệ làm gia tăng tính bảo mật thơng tin khách hàng vấn đề quan trọng hoạt động TMĐT logistics Các doanh nghiệp đầu tư để tăng cường bảo mật thông tin, đồng thời tăng cường giám sát quản lý bảo đảm an toàn cho khách hàng Giảm thiểu thời gian giao hàng: Khách hàng đòi hỏi thời gian giao hàng ngày nhanh Do đó, đơn vị kinh doanh logistics cần đẩy mạnh việc giảm thiểu thời gian hàng hoá vận chuyển Sự hài lịng mức độ gắn bó khách hàng thị trường trực tuyến phụ thuộc chủ yếu vào tốc độ giao hàng Các cửa hàng trực tuyến chiếm ưu khơng đem đến hàng hố chất lượng mơ tả mà cịn với thời gian khách hàng nhận sản phẩm từ tiến hành đặt hàng Vì vậy, hầu hết nhà bán hàng tìm đến giải pháp giao hàng tận nơi, điều thúc đẩy tăng trưởng đáng kể, đặc biệt dịch vụ chuyển phát nhanh Phát triển dịch vụ mới: Các doanh nghiệp logistics cần phát triển dịch vụ đóng gói, kiểm tra hàng hóa xử lý đơn hàng để đáp ứng nhu cầu khách hàng Để đáp ứng nhu cầu người mua hàng, doanh nghiệp 61 phát triển dịch vụ vận chuyển nhanh, vận chuyển đến vùng địa phương khó tiếp cận, đồng thời tăng cường dịch vụ chăm sóc khách hàng giải vấn đề phát sinh Các công ty mắt nhiều dịch vụ chuyên biệt, nhằm phục vụ cho nhiều nhu cầu khác chấp nhận việc CĐS để cải thiện chất lượng dịch vụ thu hút, giữ chân khách hàng Theo cơng ty 3PL, nhu cầu vận chuyển hàng hóa hữu hình, nhập tăng cao, đặc biệt dịch vụ chuyển phát nhanh quốc tế Thị trường TMĐT phát triển rộng mở với đị ln địi hỏi bên vận chuyển giao nhận phải thay đổi chiến lược kinh doanh để đáp ứng nhu cầu khách hàng họ Việc đa dạng hóa cách thức toán xu hướng quan trọng lĩnh TMĐT logistics Các tảng TMĐT tích hợp nhiều phương thức tốn khác để mang lại tiện dụng cho khách hàng Tích hợp hệ thống logistics: Các doanh nghiệp logistics cần tích hợp hệ thống với hệ thống thương mại điện tử để tối ưu hố q trình vận hành Hiện nay, doanh nghiệp tìm kiếm cách hợp tác để cải thiện quy trình đặt Hợp tác doanh nghiệp vận chuyển tảng TMĐT xem giải pháp hiệu để tăng cường linh hoạt hiệu hoạt động Trong vài năm gần đây, công ty chuyển phát hợp tác với đối tác khác nhằm cung cấp giải pháp tích hợp dịch vụ hiệu đáp ứng cho đôi bên khách hàng Việc hợp tác giúp công ty chuyển phát cải thiện chất lượng dịch vụ mở rộng thị trường, đồng thời giúp người bán khách hàng tiết kiệm thời gian chi phí Một ví dụ điển hình J&T Express hợp tác với đối tác KiotViet, Pancake, Upos, Haravan Các nhà bán hàng nhờ thuận tiện theo dõi tồn q trình vận chuyển chất lượng hàng hóa giai đoạn Ngoài ra, đối tác hỗ trợ cung cấp giải pháp phần mềm quản lý, kiểm sốt lượng hàng hóa nhập xuất kho Các doanh nghiệp tìm cách thúc đẩy bán hàng trực tuyến để tăng doanh số thu hút khách hàng Các tảng thương mại điện tử cung cấp nhiều giải pháp cho doanh nghiệp để tăng cường khả tiếp cận giảm chi phí quảng cáo, vận chuyển vấn đề phát sinh Vận chuyển phần quan trọng hoạt động logistics TMĐT Các tổ chức kinh doanh tập trung đầu tư để nâng cao 62 lực vận chuyển bao gồm cải thiện hạ tầng, tăng cường quản lý kho đào tạo nhân viên Tóm lại, hoạt động logistics thương mại điện tử phát triển mạnh mẽ Việt Nam Các xu hướng phát triển hai lĩnh vực đa dạng, từ tăng trưởng thị trường đến đầu tư công nghệ hợp tác doanh nghiệp Để thành công thị trường này, doanh nghiệp cần đáp ứng nhu cầu khách hàng, nâng cao lực vận chuyển tăng cường bảo mật thông tin Các đơn vị kinh doanh cần có chiến lược rõ ràng, đồng thời tăng cường quản lý chi phí để cạnh tranh hiệu Trong tương lai, hoạt động logistics thương mại điện tử Việt Nam dự kiến tiếp tục phát triển với tốc độ nhanh Các doanh nghiệp cần đáp ứng nhu cầu khách hàng, tăng cường quản lý chi phí nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ để cạnh tranh phát triển bền vững thị trường 3.2 Một số khuyến nghị 3.2.1 Khuyến nghị với Bộ Giao thông vận tải Dựa nghiên cứu phân tích trình bày chương 2, em đưa số khuyến nghị với Bộ Giao thông vận tải để tăng cường hoạt động logistics thúc đẩy TMĐT Việt Nam sau: Đẩy mạnh chất lượng sở hạ tầng vận tải: Bộ Giao thông vận tải cần đầu tư vào sở hạ tầng vận tải, đặc biệt cải thiện chất lượng đường hệ thống vận tải công cộng để giảm thiểu cố hư hỏng hàng hóa q trình vận chuyển, phát triển hệ thống vận chuyển hàng hóa đa phương thức để đáp ứng nhu cầu TMĐT Hệ thống cung cấp, kết nối tối ưu phương thức vận chuyển khác nhau, bao gồm đường bộ, đường thủy đường hàng không Việc chất lượng sở hạ tầng nâng cao giúp giảm thiểu chi phí vận chuyển tăng cường tin tưởng khách hàng vào hoạt động logistics Đẩy mạnh, khuyến khích sử dụng cơng nghệ thông tin: Bộ Giao thông vận tải cần đẩy mạnh, khuyến khích doanh nghiệp sử dụng CNTT để quản lý theo dõi đơn hàng, giảm thiểu thời gian chi phí vận chuyển Các cơng nghệ hệ thống quản lý kho tự động, hệ thống theo dõi đơn hàng hệ thống vận chuyển thông minh giúp tăng tốc độ xác hoạt động logistics 63 Tăng cường hợp tác đơn vị chuỗi cung ứng: Bộ Giao thông vận tải hỗ trợ đơn vị chuỗi cung ứng để thiết lập mạng lưới vận tải hiệu quả, với đủ phương tiện vận chuyển đủ khả để đáp ứng nhu cầu khách hàng Điều giúp tối ưu hóa việc vận chuyển giảm thiểu thời gian chi phí Tăng cường việc thu thập chia sẻ thông tin đơn vị chuỗi cung ứng để đảm bảo người biết yêu cầu khách hàng vấn đề liên quan đến vận chuyển Việc quản lý vận chuyển cải thiện để đảm bảo phương tiện vận chuyển sử dụng hiệu Việc đối thoại trao đổi thường xuyên đơn vị giúp tăng cường hiểu biết lẫn cải thiện việc hợp tác Tạo môi trường kinh doanh thuận lợi cho Thương mại điện tử Logistics: Việc tạo sách hỗ trợ cho doanh nghiệp nhỏ vừa tham gia vào TMĐT Logistics, cung cấp sách hỗ trợ phí vận chuyển, tăng cường bảo đảm an tồn bảo hiểm cho hàng hóa, tăng cường quản lý giám sát để đảm bảo cạnh tranh lành mạnh bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng 3.3.2 Khuyến nghị với Chính phủ Để phát triển ngành nghề Logistics từ làm động lực thúc đẩy cho TMĐT Việt Nam, Chính phủ áp dụng số khuyến nghị sau: Đầu tư phát triển hạ tầng giao thơng: Chính phủ cần đẩy mạnh đầu tư vào phát triển hạ tầng giao thông, sân bay, đặc biệt đường đường sắt để đáp ứng nhu cầu vận chuyển hàng hóa TMĐT Đồng thời, cần nâng cấp hệ thống cảng biển để đảm bảo trình xuất nhập hàng hóa diễn thuận lợi hiệu Tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động logistics: Chính phủ cần tạo điều kiện để doanh nghiệp logistics chuyển đổi sang mơ hình kinh doanh số hóa Các sách khuyến khích việc áp dụng cơng nghệ mới, phát triển hệ thống quản lý kho hàng thông minh, tự động hóa quy trình vận chuyển cung cấp giải pháp phân tích liệu giúp tăng suất tối ưu hố chi phí Thiết lập quy định sách hỗ trợ cho cơng ty Logistics: Chính phủ cần thiết lập quy định sách hỗ trợ cho cơng ty Logistics, đặc biệt công ty nhỏ vừa, nhằm giảm bớt khó khăn hoạt động, tăng cường cạnh tranh đảm bảo chất lượng dịch vụ Tăng cường cải cách thủ tục hành 64 tạo điều kiện cho doanh nghiệp với đảm bảo họ có ổn định sách pháp luật, đưa sách khuyến khích đầu tư cho doanh nghiệp Tăng cường hợp tác với quốc gia khác: Chính phủ cần tăng cường hợp tác với quốc gia khác để đẩy mạnh hoạt động logistics, đặc biệt lĩnh vực vận chuyển quốc tế Việc hợp tác quốc gia giúp cải thiện hiệu vận chuyển hàng hóa, đồng thời mở rộng thị trường cho doanh nghiệp logistics Việt Nam 3.2.3 Khuyến nghị với công ty Logistics Đầu tư vào hệ thống logistics đại hiệu quả: Các công ty vận tải, hậu cần đầu tư vào hệ thống logistics đại hiệu để đáp ứng nhu cầu khách hàng cải thiện dịch vụ Bởi lẽ, doanh nghiệp TMĐT ln cần cho đối tác vận tải có hệ thống logistics tối ưu đảm bảo chất lượng dịch vụ để hàng hóa vận chuyển đến nơi người nhận mong muốn thời gian chất lượng Tăng cường đào tạo phát triển nhân lực: Các nhân viên Logistics cần đào tạo nâng cao kỹ năng, kiến thức quản lý, vận chuyển, lưu trữ xử lý hàng hóa Các tổ chức cần phải đầu tư nguồn lực để giáo dục nhân viên công nghệ hệ thống quản lý kho tự động, quản lý định vị theo dõi vận chuyển hàng hóa Các tổ chức kinh doanh Logistics cần đảm bảo môi trường làm việc thuận lợi, thân thiện để thu hút nhân viên tài nâng cao chất lượng dịch vụ Tối ưu hóa chi phí vận chuyển: Các tổ chức kinh doanh Logistics nên xây dựng mạng lưới vận chuyển linh hoạt, đáp ứng nhanh chóng nhu cầu khách hàng Các cơng ty Logistics hợp tác với đối tác vận tải khác để mở rộng phạm vi hoạt động tăng cường khả vận chuyển, tối ưu hóa chi phí cách xác định hợp lí tuyến đường nâng cao tỉ lệ đầy tải hiệu Sử dụng công nghệ thông tin: Các công ty logistics cần sử dụng công nghệ thông tin để quản lý hoạt động hiệu Các đơn vị kinh doanh Logistics cần sử dụng CNTT để tối ưu hóa quản lý vận hành hệ thống mình, Ngồi ra, áp dụng giải pháp công nghệ hệ thống quản lý kho thông minh để giảm thiểu số đơn bị trả lại, đổi hỏng Họ sử dụng cơng nghệ 65 blockchain để giám sát trình sản xuất vận chuyển để đảm bảo chất lượng sản phẩm Xây dựng mối quan hệ đối tác bền vững: Các công ty vận tải doanh nghiệp TMĐT cần xây dựng mối quan hệ đối tác bền vững để phát triển Việc xây dựng mối quan hệ đối tác bền vững không giúp tăng cường niềm tin tăng cường khả cạnh tranh mà giúp cải thiện chất lượng dịch vụ bên 3.2.4 Khuyến nghị với doanh nghiệp Thương mại điện tử Tìm kiếm đối tác Logistics tin cậy có kinh nghiệm: Doanh nghiệp TMĐT cần tìm kiếm đối tác Logistics có uy tín kinh nghiệm ngành để đảm bảo q trình vận chuyển hàng hóa diễn thuận lợi chất lượng sản phẩm giữ nguyên Sử dụng công nghệ hệ thống quản lý kho đại: Sử dụng công nghệ hệ thống quản lý kho đại giúp quản lý hàng hóa dễ dàng hơn, giảm thiểu sai sót tăng suất làm việc Đồng thời, cung cấp cho khách hàng thơng tin q trình vận chuyển hàng hóa để tăng độ tin cậy hài lòng khách hàng Đưa sách vận chuyển linh hoạt phù hợp: Cung cấp sách vận chuyển linh hoạt phù hợp với nhu cầu khách hàng Điều giúp tăng hài lòng khách hàng đưa giải pháp tối ưu cho vấn đề vận chuyển hàng hóa Thúc đẩy hợp tác đơn vị Logistics doanh nghiệp TMĐT: Tăng cường hợp tác đơn vị Logistics doanh nghiệp Thương mại điện tử để tối ưu hóa trình vận chuyển hàng hóa, giảm thiểu chi phí tăng hiệu kinh doanh Tập trung vào đổi cải tiến: Đổi cải tiến liên tục q trình vận chuyển hàng hóa giúp doanh nghiệp TMĐT tăng tính cạnh tranh cải thiện chất lượng dịch vụ Trên số khuyến nghị hoạt động logistics TMĐT Việt Nam Tuy nhiên, để đạt tương tác tốt hai lĩnh vực này, doanh nghiệp cần thực thực tế tìm kiếm giải pháp phù hợp để phát triển bền vững cạnh tranh thị trường 66 3.2.5 Khuyến nghị với người dùng Thương mại điện tử Chọn nhà cung cấp Logistics đáng tin cậy có kinh nghiệm: Trước mua hàng trang web TMĐT, người dùng cần phải thận trọng lựa chọn nhà cung cấp Logistics Nên tìm hiểu kỹ sách giao hàng, chất lượng dịch vụ nhà cung cấp trước định mua hàng Cung cấp thơng tin đầy đủ xác: Người dùng cần cung cấp thơng tin đầy đủ xác đặt hàng, bao gồm địa giao hàng, số điện thoại thông tin liên lạc khác Điều giúp nhà cung cấp Logistics thực giao hàng nhanh chóng địa Theo dõi trình vận chuyển: Người dùng nên theo dõi trình vận chuyển đơn hàng liên hệ với nhà cung cấp Logistics có vấn đề xảy Việc liên lạc sớm giúp giải vấn đề đảm bảo nhận hàng thời gian Đóng góp ý kiến phản hồi dịch vụ: Người dùng cần đóng góp ý kiến phản hồi chất lượng dịch vụ Logistics TMĐT để nhà cung cấp cải thiện nâng cao chất lượng dịch vụ tương lai Tích cực tham gia vào chương trình khuyến nhà cung cấp Logistics: Các nhà cung cấp thường có chương trình khuyến giảm giá đặc biệt cho người dùng Người dùng nên tích cực tham gia vào chương trình để tiết kiệm chi phí giao hàng ủng hộ hoạt động hai lĩnh vực 67 KẾT LUẬN CHƯƠNG Từ khuyến nghị chương đưa tới kết luận, để hoạt động logistics phát triển song hành với TMĐT, vai trò quan chức quan trọng cần thiết, phải có liên kết chặt chẽ hỗ trợ hiệu quả, Chính Phủ, Bộ Giao thơng vận tải đóng vai trị đặc biệt lớn lao, trọng đại Để hỗ trợ có hiệu động viên doanh thương áp dụng mơ hình kinh doanh thương mại điện tử, tăng cường mối liên kết hình thức vận tải, đề cao an tồn bảo đảm cho hàng hóa, nhà quản lý cần đề sách hợp lý, bên cạnh cịn cần phải nâng cao quản lý theo dõi, đánh giá sát hoạt động logistics vận tải Không vậy, doanh thương lĩnh vực phải đề phương án nâng cao chất lượng, nâng tầm dịch vụ cách hữu hiệu, tối ưu hóa q trình tăng tính chun nghiệp đào tạo chuyên môn, đội ngũ nhân viên hiệu quả, suất cao Từ đáp ứng nhu cầu đặt tạo dựng niềm tin đáp ứng mong muốn khách hàng 68 KẾT LUẬN Công nghệ 4.0 đời báo hiệu thay đổi hoàn toàn sống chúng ta, cách mạng không ngừng diễn ra, tạo bước chuyển mạnh mẽ cho TMĐT hoạt động logistics ngày Một yếu tố quan trọng ảnh hưởng đại dịch Covid-19 Đại dịch mặt tác động tiêu cực lên xã hội, kinh tế nói chung đồng thời đẩy mạnh việc sử dụng thương mại điện tử dịch vụ giao hàng trực tuyến, tạo hội cho hoạt động logistics thương mại điện tử Không thể phủ nhận tầm quan trọng hoạt động logistics thương mại điện tử việc thỏa mãn nhu cầu khách hàng phát triển kinh doanh Trong đó, hoạt động dịch vụ đóng vai trị quan trọng giúp TMĐT phát triển lâu dài, bền vững tăng tính cạnh tranh thị trường Qua q trình tìm hiểu chắt lọc thông tin việc nghiên cứu đề tài, em nhận định tác động hoạt động dịch vụ logistics TMĐT Việt Nam Về mặt tích cực bao gồm giảm chi phí vận chuyển, tăng cường khả cung ứng, giảm thời gian giao nhận, cải thiện dịch vụ đảm bảo an toàn, chất lượng, tăng độ tin cậy tăng cường khả cạnh tranh Bên cạnh đó, có mặt hạn chế tình trạng kẹt xe, luật pháp cịn thiếu hồn thiện, thiếu hạ tầng giao thơng chưa có biến đổi, tận dụng tối ưu cơng nghệ Để có giải pháp khắc phục mặt hạn chế trên, em đưa số khuyến nghị nâng cao chất lượng, trọng đầu tư hạ tầng giao thông, phát triển công nghệ xử lý, phân phối liệu thông tin đặc biệt coi trọng chuyên môn, nghiệp vụ để đào tạo nguồn nhân lực hiệu Ngồi ra, cơng ty doanh nghiệp lĩnh vực vận tải TMĐT cần tạo dựng mối quan hệ, hợp tác bền vững phát triển, cải thiện quản lý sản phẩm đổi mới, sáng tạo, thu hút khách hàng vững bước thương trường Tóm lại, việc nhận định mối quan hệ hoạt động logistics với thương mại điện tử tất yếu để đề phương pháp giải vấn đề hợp lý cho phát triển lâu dài, bền vững cạnh tranh thương trường Tác giả mong đề tài nghiên cứu mang đến nhìn thực trạng hoạt động hai lĩnh vực 69 mối quan hệ mật thiết chúng, đem lại tầm nhìn, biện pháp cho triển vọng phát triển phía trước Do hạn chế nhiều mặt, đề tài cịn nhiều thiếu sót, mong nhận lời góp ý chân thành từ thầy để Khố luận hồn thiện 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO A Tiếng Việt Bộ Công Thương - Cục Thương mại điện tử Kinh tế số (2019), Sách trắng Thương mại điện tử Việt Nam Bộ Công Thương (2021), Báo cáo Logistics Việt Nam Phát triển nhân lực Logistics Bộ Công Thương (2022), Báo cáo Bộ Công Thương cục Thương mại điện tử kinh tế số Bộ Công Thương (2022), Báo cáo Logistics Việt Nam Logistics xanh Hoàng Lan (2022), Bùng nổ thương mại điện tử thúc đẩy ngành e-logistics, VnEconomy Trang Hồ, T.H.T (2017), Logistics điện tử Việt Nam: hội thách thức, Hiệp hội nhà bán lẻ Việt Nam Nguyễn Thị Bình, Trịnh Thị Thu Hương (2021), Phát triển thương mại điện tử: Cơ hội thách thức cho ngành dịch vụ Logistics Việt Nam Nguyễn Thị Hà Ly (2017), Phát triển dịch vụ Logistics giao nhận, vận tải hàng hóa xuất nhập khẩu: Kinh nghiệm quốc tế học cho Việt Nam PGS.TS Đoàn Ngọc Thắng, Vũ Thị Thanh Huyền (2020), Tác động lực logistics tới Thương mại điện tử 10 TS Nguyễn Thị Cẩm Thủy (2017), Sách Giao dịch thương mại quốc tế, Học Viện Ngân Hàng, NXB Lao động B Tiếng Anh Do Thi Nham, Do Thi Hue, Nguyen Thi Lan (2020), The E-commerce development in Vietnam: Current state and recommendations Kantar Worldpanel Division (2018), The future of e-Commerce in FMCG Miscevic, G., Zgaljic, D., Tijan, E & Jardas, M (2018), Emerging trends inelogistics, International Convention on Information and Communication Technology, Electronics and Microelectronics (MIPRO), 21-25 May 2018, Opatija, Croatia TLI - Asia Pacific white papers series (2016), E-Commerce Trends and Challenges: A Logistics and Supply Chain Perspective 71 Ying, Y., Xin, W., Ray, Y.Z & George, Q.H (2016), E-commerce Logistics in Supply Chain Management: Practice Perspective C Website: Báo Điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam (2021), Thương mại điện tử trở thành xu hướng tất yếu, https://dangcongsan.vn/kinh-te-va-hoi-nhap/thuong-mai-dien-tu-trothanh-xu-huong-tat-yeu-598414.html Đại học Thái Nguyên (2022), Thực trạng thương mại điện tử Việt Nam, https://dhthainguyen.edu.vn/thuc-trang-thuong-mai-dien-tu-o-viet-nam/ Hường Hoàng (2023), “Cơ hội thách thức ngành thương mại điện tử 2023”, TheLeader, truy cập từ https://theleader.vn/co-hoi-va-thach-thuc-nganh-thuong-maidien-tu-2023-1676567198481.htm Luật thương mại Việt Nam (2005), Cổng thông tin điện tử Bộ Tư pháp, truy cập https://moj.gov.vn/vbpq/Lists/Vn%20bn%20php%20lut/View_Detail.aspx?ItemID= 18140 Sở Cơng Thương tỉnh Bình Phước (2019), Một số vấn đề thương mại điện tử Việt Nam năm tới, truy cập từ http://www.socongthuongbp.gov.vn/home/tin-tuc-nganh/mot-so-van-de-cuathuong-mai-dien-tu-viet-nam-nhung-nam-toi-192.html The World Bank https://lpi.worldbank.org/international/global Thế Hải (2019), Thương mại điện tử Việt Nam tiềm khu vực ASEAN, truy cập từ https://baodautu.vn/thuong-mai-dien-tu-viet-nam-tiem-nang-nhat-khuvuc-asean-d113704.html 72

Ngày đăng: 04/01/2024, 21:06