B Nụng nghip v Phỏt trin nụng thụn Tăng cờng năng lực về công nghệ hạtgiốngcây rừng phục vụ các hoạt động nghiêncứu - phát triển vàbảo tồn ngoại vi (Mã số: 058/04VIE) Báocáo lớp học v đánh giá kỹ năng của các học viên về Kỹthuậttrèocâyantoànvàthuháihạtgiống Ngời viết: John Larmour Ensis (the joint force of CSIRO and Scion) Canberra, Australia Tháng 7/ 2006 1 1. Giới thiệu Khoá học về công nghệ hạtgiốngcây rừng đợc tổ chức tại Ba Vì và Hà Nội từ ngày 22 đến ngày 30/ 5/ 2006 l một phần hoạt động của Dự án 058/04 VIE. Khoá học đợc tổ chức bởi Nguyễn Tuấn Hng, ngời dịch Nguyễn Hữu Hiếu thuộc Trung tâm nghiêncứugiốngcây rừng. Giảng viên là John Larmour thuộc Ensis (Australia) và 15 học viên đại diện của các cơ quan nh: Tung tâm nghiêncứugiốngcây rừng, Trung tâm khoa học và sản xuất Lâm nghiệp Đông Bắc Bộ, Trung tâm khoa học và sản xuất Bắc Trung Bộ thuộc Viện khoa học lâm nghiệp Việt Nam, Công ty giống Trung ơng, Trung tâm giống Bình Thuận, Lâm trờng Đồng Hới và Trung tâm giống Phú Yên. (Danh sách các học viên ở phụ biểu 1) ảnh 1. Các học viên của khoá học. 2. Thông tin chung Kỹthuậtthuháihạtgiống ảnh hởng tới cả chất lợng sinh lý và chất lợng di truyền của hạt giống. Việc thu hái, làm khô, chế biến vàbảo quản một số lợng lớn hạtgiống cần có một chiến lợc và quy trình hiệu quả. Những thiếu sót về quy trình và sự chuẩn bị trong lĩnh vực này có thể làm giảm đáng kể lợng hạtgiốngthuhái đợc và khả 2 năng bảo quản so với tiềm năng cung cấp hạtgiống qua các mùa vụ. Kế hoach thuhái ảnh hởng trực tiếp đến: Loài thu hái. Số lợng hạtthu hái. Nơi thu hái. Thời điểm thuhái Phơng pháp thu hái. Để thuháihạtgiống đảm bảo số lợng và chất lợng, hạtgiống cần thuhái vào đúng mùa vụ khi quả chín rộ nhất. Bên cạnh đó, hạtgiống đòi hỏi phải đợc cất trữ trong điều kiện bảo quản thích hợp. Lợng hạtgiống đợc cất trữ sẽ phụ thuộc vào sức sống của hạt trong quá trình bảo quản, nhu cầu hạtgiống trong tơng lai và sự ra hoa kết quả của các loài nh thế nào? Ví dụ các loài Keo, chúng ta có thể thuhạt hàng năm tuy nhiên lợng hạtthu đợc cũng có những biến đổi từ năm này qua năm khác. Ngợc lại, một số loài thuộc rừng ma nhiệt đới (ví dụ các loài thuộc họ Dầu), quả đợc hình thành theo mùa và phụ thuộc vào sự kết hợp của các yếu tố khí hậu và môi trờng cho riêng từng loài. Do vậy khoá học này đợc tổ chức để giúp các học viên biết cách xây dựng một kế hoạch thuháihạtgiống để đáp ứng đợc các yêu cầu nh trên và cung cấp các kỹ năng cần thiết để đảm bảo việc thuhái sẽ thành công. 3. Nội dung khoá học Học viên của khoá học là những cán bộ trẻ đã tham gia vào những hoạt động tại hiện trờng nh thu hái, chế biến vàbảo quản hạt ở nhiều vùng khác nhau ở Việt Nam, họ cũng là các nhà chọn giốngvà quản lý lâm nghiệp. Nội dung của khoá học đợc tiến hành để cung cấp kỹ năng và hoàn thiện quy trình liên quan đến thuháihạtgiống từ rừng tự nhiên và rừng trồng, bao gồm cả những yêu cầu đặc biệt về việc thuhái các lô hạtnghiên cứu. Các yêu cầu về kỹthuậtthuháihạt phấn, vật liệu nhân giống một cách antoàn cũng đợc diễn tập. Lớp học đợc giới thiệu đan xen giữa lý thuyết và thực hành. Nội dung của lý thuyết bao gồm các bài giảng đợc giới thiệu cả ở Trạm thực nghiệm Ba Vì và tại Văn phòng trung tâm ở Hà Nội. Các học viên đợc thực tập tại các rừng giốngvà vờn giống tại Trạm thực nghiệm giống Ba Vì và rừng tự nhiên của Vờn Quốc gia Ba Vì. Các thông tin cơ bản đợc giới thiệu về vật hậu học và sinh học hạt giống, chọn giống thiết kế thí nghiệm ngoài thực địa và xử lý số liệu về vờn giống (hu tính và vô tính) và rừng giống. Những thông tin này đã củng cố thêm tầm quan trọng của việc tài liệu hoá, lập kế hoạch và quản lý đúng, khi chúng ta làm việc trong lĩnh vực liên quan đến thuháihạt giống, hạt phấn và lấy vật liệu nhân giống cho cây rừng. Các bài giảng bao gồm cả kỹthuậtthuháihạt giống, trèocâyan toàn, tài liệu hoá các dữ liệu khi thu hái, xử lý và chế biến hạtgiốngvà quản lý cơ sở dữ liệu hạt. 3 Công việc thực tập của lớp học bao gồm cả kỹthuậtthuhái tại rừng trồng và rừng tự nhiên. Hạtgiống đợc thuháivà tiến hành các bớc ghi chép thông tin tại hiện trờng, phân loại thực vật, làm khô, làm sạch vàbảo quản hạt, kiểm tra khả năng nẩy mầm hạtgiốngvà nhập các thông tin vào phần mềm quản lý cơ sở dữ liệu hạt giống. Về thuháihạt giống, các học viên còn đợc học kỹthuật về sử dụng súng Big shot vàtrèocây bằng dụng cụ trèoantoàn đặc biệt (bộ trèo), đã có nhiều học viên thực tập trèocây bằng bộ trèo rất tốt. Ngoài ra, học còn đợc học kỹthuật cắt ngọn tỉa cành và tạo tán cây, công việc này không những thu đợc một số lợng hạt lớn mà còn làm giảm chiều cao của các cây mẹ tạo thuận lợi cho việc thuhái trong tơng lai. Chỉ chặt tỉa những cành trên ngọn, cao từ 8-10 mét so với mặt đất, các cành còn lại ở dới thấp giữ lại để tạo thuận lợi cho việc ra hoa và kết quả cho các mùa vụ tiếp theo. ảnh 2. Học viên thực tập trèocây ảnh 3. Trình diễn trèocâyvàthuháihạtgiống ở rừng tự nhiên tại vờn quốc gia Ba Vì 4. Phần đánh giá lớp học Kết thúc khoá học các học viên hoàn thành một bản câu hỏi lấy ý kiến để chỉ ra mức độ thoả mãn với cách mà nội dung khoá học đã trình bày. Kết quả chung cho thấy nội dung của khóa học đáp ứng đợc những yêu cầu của học viên và họ cảm thấy tin tởng vào kỹ năng và kiến thức mới có thể sẽ giúp họ đóng góp chuyên nghiệp hơn cho mục tiêu này ở nơi làm viêc (Phụ lục 2). Giáo viên hớng dẫn cũng cảm thấy hài lòng về sự nhận thức của các học viên liên quan đến các thuật ngữ sử dụng ở hiện 4 trờng thuháihạtgiốngvà về quản lý vờn và rừng giống, những khái niệm về việc tài liệu hóa, các kỹthuậtthuháivà yêu cầu về việc quản lý chất lợng một cách tỉ mỉ thông qua tất cả các giai đoạn để chắc chắn rằng toàn bộ thông tin về hạtgiống đều đạt đợc. Kết thúc khóa học tất cả các học viên đều đợc cấp chứng chỉ đã tham gia và hoàn thành các nội dung của khóa học. 5. Một số kiến nghị Một số kiến nghị dới đây đợc đa ra nhằm trả lời cho những vấn đề đã đợc thảo luận giữa các học viên về các kỹthuật xử lý hạtgiống tại cơ quan nơI họ làm việc và khi quan sát đợc khi họ tham gia các hoạt động tại khoá học của Trung tâm giống Việc điều phối mà tiến trình xử lý hạtgiống đòi hỏi đáp ứng nhu cầu gia tăng năng suất và chất lợng hạtgiống cũng nh việc tài liệu hoá nguồn hạt cha có sự phối hợp. Các quá trình hiện nay mới chỉ có hiệu quả đối với việc điều hành quy mô nhỏ, xong quá trình này đang đòi hỏi một quy mô điều hành lớn hơn. Quy trình xử lý lạc hậu sẽ làm tăng nguy cơ lẫn hạt, do đó dễ gây ảnh hởng đến công tác cải thiện giống của Trung tâm giống. Trung tâm nghiêncứugiốngcây rừng cần phải dành riêng 1 chiếc máy tính cho việc quản lý các dữ liệu về hạt giống. Hiện tại, các dữ liệu về hạtgiống đợc lu giữ ở một máy tính của nhân viên Trung tâm, nh vậy rất khó cho những ngời khác truy cập vào các thông tin này. Cần chăc chắn rằng số lợng hạtthuháivàbảo quản hàng năm đã đáp ứng đủ số lợng hạtgiống yêu cầu ngay cả khi có một năm nào đó bị mất mùa. Ví dụ trong thời gian của khoá học diễn ra là một bằng chứng cho thấy: Việc thuháihạtgiống Keo tai tợng ở rừng giống với tổng số lợng hạtgiống đợc thu quá ít, công việc thuhái này cần phải đợc u tiên vì năm nay rừng giống Keo tai tợng đợc mùa, rất nhiều hạtgiống bị bỏ phí. Phần thiết bị Trung tâm nghiêncứugiốngcây rừng đã có đợc các thiết bị theo nh bảng danh sách chuẩn bị trớc khi thực hiện dự án. Tuy nhiên, để tăng số lợng hạtgiốngthuhái thì các thiết bị hạtgiống cần yêu cầu nhiều hơn nữa. Cụ thể nh sau: 1. Túi vải đựng quả vàhạt trong quá trình bảo quản (Theo mẫu của Trung tâm hạtgiống úc). Kích cỡ Số lợng (chiếc) 120 x 180 mm 2000 180 x 270 mm 1000 300 x 500 mm 1000 500 x 800 mm 1000 5 2. Túi vải đựng quả khi thuhái ngoài thực địa. Kích cỡ:1.8 x 1.8 m, Số lợng: 300 chiếc Hiện nay, việc sử dụng túi ni lông mỏng làm khô hạt ở Trung tâm nghiêncứugiốngcây rừng là không phù hợp, hạtgiống rất dễ bị lọt xuống đất và rơi mất hoặc chúng bị trộn lẫn với nhau giữa các lô hạt riêng rẽ. 3. Việc làm khô hạt bằng cách rải hạt phơi dới ánh nắng mặt trời nhẹ đợc áp dụng cho hạt Keo và Bạch đàn tại khu vực gần nơi thu hái. Việc này cũng có thể tiến hành bằng cách sử dụng sàng bằng tre mây để phơi các khối hạtthu từ cây cá thể hoặc các tấm bạt lớn cho hạtthu đại trà. 4. Cần có khu dành riêng cho việc xử lý hạtgiống tại mơi có nhiều điểm thuhái chính cho việc xử lý hạt trớc khi đa vào cất trữ và cả quả khi cần đợc giữ dới điều kiện khô ráo, Khu này có thể làm nhiều mục đích khác nhau nhng luôn đợc sẵn sàng khi tới vụ thuháihạt giống. 5. Cần có thêm những chiếc thùng đậy nắp kín dùng để đựng số lợng lớn hạtgiống ví dụ nh hạtgiống của các loài Keo. Thể tích chứa của thùng loại nhỏ 10 - 20 lít và loại to 60 lít. Hạtgiống của các loài Keo có thể bảo quản trong các thùng này, nó có thể chống đợc các loại côn trùng và không bị hút hoặc mất độ ẩm hạt có thể bảo quản ở nhiệt độ phòng trong nhhiều năm. 6. Khi có một số lợng lớn hạtgiống Keo thuhái (>100 kg), cần phải có thiết bị máy móc để tách hạt. Thiết bị này có thể đợc chế tạo theo mẫu của Trung tâm hạtgiống úc (ATSC) ở Canberra hoặc theo nguyên lý giống nh là máy đập lúa hoặc máy trộn bê tông trong xây dựng. Hiện nay, ở Trung tâm giống các biện pháp xử lý hạtgiống đều bằng tay, nh vậy nó chỉ phù hợp cho việc thuhái những lô hạtgiống có số lợng ít, nó không thể đáp ứng đợc khi có một số lợng lớn hạtgiống đợc thu hái. 7. Cần phải tiến hành sửa chữa lại thổi hạt đã đợc nhập khẩu từ úc để có thể đa vào sử dụng làm sạch hạt giống. Đến nay cũng nên xem xét đến việc chế tạo một máy thổi sấy hạt sử dụng cho một số loại hạt chính trong nớc. Một số lời nhận xét Khóa học này đã cung cấp một môi trờng cho các học viên từ các cơ quan khác ở các vùng khác nhau trên lãnh thổ Việt Nam, họ gặp nhau và cùng trao đổi những kiến thức và kinh nghiệm của mình dới sự hớng dẫn của giáo viên nớc ngoài. 6 7 Xử lý và chế biến hạtgiống liên quan đến các công việc nh tài liệu hoá, làm khô hạtvà làm sạch hạtgiống là một lĩnh vực mà việc cải thiện nên đợc tiến hành khi mà các học viên đã đạt đợc những kiến thức nhất định từ khoá học này. Trong khoá học này có một số lỗi về thực hành nh sau: Bảng ghi thông tin về lô hạtthuhái giữ gìn cha tốt làm bẩn và nhoè dẫn đến kết quả không chính xác. Các túi đựng hạt tránh sự lẫn lộn giữa các lô hạt cần phải đáp ứng đặc biệt cho mục đích nghiêncứu Hoàn thiện lại các tài liệu hoá dùng trong thuhái hạt. Việc quản lý thông tin sau thuhái còn cha tốt. Trong quá trình thực hành thuháihạtgiốngvà xử lý hạt sau thuhái còn một số sai sót nh: hạt còn bị lẫn, rơi mất hoặc làm ảnh hởng tới chất lợng của hạt giống. Trong quá trình làm khô hạtgiống sau thu hái, cần phải có thêm các thiết bị chuyên dùng tốt hơn. Tránh làm cho hạt bị lẫn, rơi và lạc các nhãn thuhái để đảm bảo các thông tin chính xác về các lô hạtthu hái. Trung tâm nghiêncứugiốngcây rừng đã có các tài liệu hoá và nhãn về hạtgiống riêng. Cần áp dụng rộng dãi ở Việt Nam. ảnh 4. Làm khô hạt bằng các túi li nông mỏng không thoáng khí, lô hạt của các cây mẹ riêng rẽ rất rễ chộn lẫn vào với nhau. 8 Phụ lục 1. Danh sách các học viên Stt Họ và tên Tên cơ quan Địa chỉ Điện thoại E-mail 1 Nguyễn Hữu Hiếu Trung tâm nghiêm cứugiốngcây rừng Viện KH Lâm nghiệp VN Hà Nội (84) 0983.249.702 cfschieu@yahoo.com 2 Nguyễn Tuấn Hng Trung tâm nghiêm cứugiốngcây rừng Viện KH Lâm nghiệp VN Hà Nội (84) 0915.057.755 httg76@yahoo.com 3 Trần Thị Hạnh Trung tâm nghiêm cứugiốngcây rừng Viện KH Lâm nghiệp VN Hà Nội (84 - 4) 8.389.813 4 Nguyuễn Đức Hải Trung tâm nghiêm cứugiốngcây rừng Viện KH Lâm nghiệp VN Hà Nội (84) 0983.611.360 duchailn@yahoo.com 5 Nguyễn Quốc Toản Trung tâm nghiêm cứugiốngcây rừng Viện KH Lâm nghiệp VN Hà Nội (84 - 4) 8.389.813 kiztoan@yahoo.com 6 La ánh Dơng Trung tâm nghiêm cứugiốngcây rừng Viện KH Lâm nghiệp VN Hà Nội (84) 0986.889.183 7 Mai trung Kiên Trạm thực nghiệm giống Ba Vì- Trung tâm NC giốngcây rừng Ba Vì, Hà Tây (84) 0912.377.322 trungkien72@yahoo.com 8 Cấn Thị Lan Trạm thực nghiệm giống Ba Vì- Trung tâm NC giốngcây rừng Ba Vì, Hà Tây (84) 0986.732.930 9 Nguyễn Hữu Sỹ Trạm thực nghiệm giống Ba Vì- Trung tâm NC giốngcây rừng Ba Vì, Hà Tây (84) 0912.514.521 10 Đoàn Thị Hoa Công ty giống Trung Ương Hà Nội (84) 0982.764.255 11 Nguyễn Việt Anh Công ty giống Trung Ương Hà Nội (84) 0912.318.080 nvanh73@yahoo.com 12 Lê Văn Bình Trung tâm KH và SX Lâm nghiệp Đông Bắc Bộ Đại Lải, Vĩnh Phúc (84) 0983.955.232 binhfsiv@yahoo.com 13 Nguyễn Hoa Trung tâm KH và SX Lâm nghiệp Bắc Trung Bộ Đông Hà, Quảng Trị (84) 0914.418.744 hoabtb@yahoo.com 14 Phạm Xuân Nam Trung tâm giốngcây trồng Bình Thuận Bình Thuận (84) 0918.369.618 15 Nguyễn Quang Minh Lâm trờng Đồng Hới Đồng Hới, Quảng Bình (84) 0982.310.378 quangminh313@yahoo.com 16 Đỗ Văn Ngọc Trung tâm kỹthuậtvàgiốngcây trồng Phú Yên Phú Yên (84) 0989.078.455 dongoc541@yahoo.com 17 Mr.John Larmour CSIRO Canberra, Australia (02) 62.818.274 john.larmour@csiro.au Phụ lục 2. Bảng câu hỏi đánh giá lớp học 1. Công việc của bạn có liên quan đến những vấn đề nh sau: Trả lời A. Cải thiện giốngcây rừng 9 B. Thuháihạtgiống 13 C. Các khảo nghiệm ngoài thực địa 9 D. Xử lý hạt giống, Kiểm tra nảy mầm vàbảo quản hạtgiống 7 E. Tài liệu hoá số liệu thuhái 7 F. Khác 2. Bạn đánh giá nh thế nào về lớp học? A. Rất hữu ích 12 B. Tốt 2 C. Khó hiểu 3. Bạn thấy thế nào về cách trình bày bài giảng của ông John? A. Thú vị và hữu ích 13 B. Tốt nhng có một số phần khó hiểu 1 C. Khó hiểu D. Tẻ nhạt 4. Bạn có nghĩ rằng các kiến thức của khoá học sẽ giúp đỡ bạn thực hiện công việc của mình tốt hơn không? A. Có, rất nhiầu 14 B. Có, một chút C. Không (cho ý kiến bình luận) 5. Hãy liệt kê theo thứ tự những nội dung nào của khoá học là quan trọng đối với bạn (tối đa 3 mục) A. Các kỹthuậtthuháihạtgiống 9 B. Quản lý rừng và vờn giống 10 C. Chế biến và xử lý hạtgiống 9 D. Vật hậu học 3 E. Việc xác định thời gian thuháihạt 5 F. Tài liệu hoá và cơ sở dữ liệu 6. Hãy liệt kê theo thứ tự những nội dung nào của khoá học là đã cung cấp cho bạn nhiều kiến thức mới phù hợp nhất (tối đa 3 mục) A. Các kỹthuậtthuháihạtgiống 12 B. Quản lý rừng và vờn giống 10 C. Chế biến và xử lý hạtgiống 6 D. Vật hậu học 6 9 E. Việc xác định thời gian thuháihạt 5 F. Tài liệu hoá và cơ sở dữ liệu 1 G. Thảo luận với các học viên chuyên về hạtgiống ở các vùng khác nhau 1 7. Phần nào của khóa học bạn thấy thích nhất? A. Các bài giảng lý thuyết trên Power point 3 B. Thực hành 12 C. Sự vui nhộn của ông John 2 8. Bạn cho rằng nên học nhiều hơn từ: A. Các bài giảng trên Power point B. Thực hành C. Cả hai 14 9. Phần nào sau đây, bạn cho rằng cơ quan của bạn có thể cải thiện và làm thay đổi cho tốt hơn? A. Các kỹthuậtthuháihạtgiống 7 B. Quản lý rừng và vờn giống 6 C. Chế biến và xử lý hạtgiống 10 D. Tài liệu hoá 11 E. Không phần nào. 10. Phần nào sau đây, bạn nghĩ rằng khoá học này sẽ giúp bạn cải thiện những đóng góp của bạn với cơ quan bạn đang làm việc? A. Các kỹthuậtthuháihạtgiống 10 B. Quản lý rừng và vờn giống 12 C. Chế biến và xử lý hạtgiống 9 D. Tài liệu hoá 11 E. Không có phần nào ở trên, bài giảng quá khó hiểu. F. Thức ănvà đồ uống tốt, bởi vì chúng làm cho tôi vui và tôi thực hiện tốt hơn những phần việc phảI làm 2 11. Bạn nghĩ rằng phần trèocây trong khoá học rất hữu ích với bạn không? A. Có, rất hữu ích 12 B. Tốt 2 C. Không 12. Bạn viết một đoạn ngắn lời bình luận về suy nghĩ của mình trong thời gian tham gia khoá học này. Các lời bình luận dừ là tích cực hoặc tiêu cực đều đợc hoan nghênh. 10 . liên quan đến thu hái hạt giống, hạt phấn và lấy vật liệu nhân giống cho cây rừng. Các bài giảng bao gồm cả kỹ thu t thu hái hạt giống, trèo cây an toàn, tài liệu hoá các dữ liệu khi thu hái, . quan đến thu hái hạt giống từ rừng tự nhiên và rừng trồng, bao gồm cả những yêu cầu đặc biệt về việc thu hái các lô hạt nghiên cứu. Các yêu cầu về kỹ thu t thu hái hạt phấn, vật liệu nhân giống. Nơi thu hái. Thời điểm thu hái Phơng pháp thu hái. Để thu hái hạt giống đảm bảo số lợng và chất lợng, hạt giống cần thu hái vào đúng mùa vụ khi quả chín rộ nhất. Bên cạnh đó, hạt giống