1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Tiểu luận) tóm lược lý thuyết về phân tích khái quát bcđkt vàphân tích các mối quan hệ cân bằng trên bcđkt vận dụng vàotình huống của jvc từ đó đưa ra các khuyến nghị

27 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Báo cáo tài chính nói chung và Bảng cân đối kế toán nói riêng là biểu hiện kếtquả của cơng tác kế tốn ở các đơn vị kế tốn, là nguồn thông tin quan trọng, cầnthiết cho các quyết định kinh

HỌC VIỆN NGÂN HÀNG KHOA TÀI CHÍNH BÀI TẬP LỚN Học phần : Phân tích tài doanh nghiệp CHỦ ĐỀ: T m lược lý thuyết Phân tích khái quát BCĐKT phân tích mối quan hệ cân BCĐKT Vận dụng vào tình JVC từ đưa khuyến nghị nhà quản lý công ty G L N ẫn: Nguyễn Thị Đào FIN55A16 05 Hà Nội, ngày 23 tháng 02 năm 2023 DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM 05 STT Họ tên Mã sinh viên Hoàng Thị Thu Trang 23A4010666 Nguyễn Thị Bích 23A4010092 Trần Thị Vân Anh 23A4010067 Kiều Thị Bình 23A4020048 Hồng Thị Hảo 23A4010212 Đỗ Hồng Hạnh ( Nhóm trưởng) 23A4010203 Nguyễn Ngọc Minh 23A4010876 Nguyễn Thị Quỳnh Nga 23A4020265 Bùi Thị Mai Liên 23A4020198 10 Phùng Thị Lan 23A4020195 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU .1 NỘI DUNG Phần I Cơ sở lý thuyết I Tóm lược lý thuyết Phân tích khái qt BCĐKT .2 Bảng cân đối kế toán 2 Phân tích khái quát biến động tài sản nguồn vốn BCĐKT II Phân tích mối quan hệ cân BCĐKT Các tiêu .4 Phân tích mối quan hệ cân Phân tích nhân tố nguyên nhân gây biến động tiêu Phần II Phân tích bảng cân đối kế tốn cơng ty Cổ phần Đầu tư Phát triển Y tế Việt Nhật (JVC) 10 I Khái quát chung doanh nghiệp 10 Giới thiệu chung .10 Lịch sử hình thành 11 Thành tựu bật đạt .12 Ngành nghề kinh doanh sản phẩm tiêu biểu doanh nghiệp 12 Địa bàn kinh doanh 13 Ảnh hưởng đại dịch Covid-19 13 II Phân tích bảng cân đối kế tốn cơng ty JVC 14 Phân tích cấu biến động Tài sản 14 Bảng phân tích cấu biến động Nguồn vốn 16 Phân tích vốn lưu động rịng 18 Phân tích nhu cầu vốn lưu động: .19 Phân tích ngân quỹ rịng 19 Phân tích mối quan hệ ba tiêu 19 III Khuyến nghị nhà quản lý công ty 20 Về nâng cao tính khoản khoản phải thu 20 Về nâng cao tính khoản hàng tồn kho 20 Cải thiện khả toán 21 Nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh .21 Nâng cao hiệu sử dụng vốn cố định 21 Nâng cao hiệu sử dụng VLĐ 21 Cơ cấu tài 21 Công tác quản lý .22 KẾT LUẬN .23 TÀI LIỆU THAM KHẢO .24 LỜI MỞ ĐẦU Xã hội ngày phát triển nhu cầu thơng tin trở nên đa dạng thiết Hiện thông tin xem yếu tố trực tiếp trình sản xuất kinh doanh Bất kỳ doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực mà muốn thực tốt công việc phải dựa vào thơng tin kế tốn Báo cáo tài nói chung Bảng cân đối kế tốn nói riêng biểu kết cơng tác kế tốn đơn vị kế tốn, nguồn thơng tin quan trọng, cần thiết cho định kinh tế doanh nghiệp nhà đầu tư thị trường Do đó, để phục vụ cho công tác quản lý hoạt động kinh doanh có hiệu nhà quản trị cần phải thường xun phân tích tình hình tài cho tương lai bảng kết tài doanh nghiệp Thơng qua việc lập bảng cân đối kế tốn, phân tích tài chính, cho biết điểm mạnh điểm yếu hoạt động sản xuất kinh doanh tiềm cần phát huy nhược điểm cần khắc phục Xuất phát từ thực tế đó, kiến thức quý báu phân tích bảng cân đối kế tốn tích lũy thời gian học tập trường, thời gian tìm hiểu Cơng ty Cổ phần Đầu tư phát triển Y tế Việt Nhật (JVC), chúng em xin chọn đề tài “Tóm lược lí thuyết phân tích khái quát BCĐKT phân tích mối quan hệ cân bảng CĐKT Vận dụng vào tình JVC, từ đưa khuyến nghị nhà quản lý công ty” NỘI DUNG Phần I Cơ sở lý thuyết I Tóm lược lý thuyết Phân tích khái quát BCĐKT Bảng cân đối kế toán Bảng cân đối kế tốn (BCĐKT) báo cáo tài cung cấp thơng tin tình hình tài sản, tình hình nguồn vốn doanh nghiệp thời điểm lập báo cáo Các BCDKT tuân thủ theo nguyên tắc: “Tài sản – Nợ phải trả = Vốn chủ sở hữu” hay “Tài sản = Nợ phải trả + Vốn chủ sở hữu” Vì vậy, BCDKT ln ln phải cân tài sản, tổng nợ phải trả vốn chủ sở hữu Bảng cân đối kế toán phản ánh số liệu giá trị toàn tài sản nguồn vốn có doanh nghiệp, thời điểm lập báo cáo tài chính, người ta coi bảng cân đối kế toán ảnh chụp nhanh tồn nguồn lực tài doanh nghiệp thời điểm thường cuối năm, cuối quý cuối tháng Phân tích khái quát biến động tài sản nguồn vốn BCĐKT Để phân tích biến động tài sản nguồn vốn phương pháp chủ yếu thường sử dụng phương pháp so sánh với kĩ thuật so sánh ngang dọc - So sánh ngang: + So sánh tiêu BCĐKT cuối kì so với đầu năm thấy biến động thời gian quy mô tài sản, tổng nguồn vốn, loại tài sản, loại nguồn vốn doanh nghiệp Qua đó, đối chiếu với yêu cầu sản xuất kinh doanh doanh nghiệp; sách bán hàng, dự trữ doanh nghiệp; xem xét nhân tố tác động đến biến động tài sản, nguồn vốn để đánh giá tính hợp lí hay khơng hợp lí biến động + Nhược điểm so sánh ngang: khó so sánh biến động tình hình tài sản, nguồn vốn doanh nghiệp khác qua thời gian, doanh nghiệp có khác đơn vị tiền tệ báo cáo tài doanh nghiệp khác thường có quy mơ khác Nếu so sánh tổng tài sản, nguồn vốn hiểu vấn đề bên cách sâu sắc, trừ số liệu đưa tỉ lệ + Ví dụ minh họa BCĐKT so sánh ngang công ty Vietsing: - So sánh dọc (đồng quy mô): + Là báo cáo theo tỉ trọng: thường dùng để chuẩn hóa tiêu BCĐKT cách biểu diễn chúng dạng phần trăm ( %) tiêu lấy làm gốc có liên quan Ví dụ tiêu BCĐKT biểu diễn dạng % tổng tài sản, tổng nguồn vốn + Khơng nên nhìn nhận phiến diện báo cáo theo tỉ trọng chuẩn hóa mặt quy mơ Các báo cáo theo tỉ trọng cịn cung cấp thơng tin hữu ích cho phân tích cho việc nâng cao tầm hiểu biết đặc trưng kinh tế ngành khác doanh nghiệp khác lĩnh vực hoạt động + Ví dụ minh họa BCĐKT so sánh dọc công ty Vinamilk 2015-2017 Document continues below Discover more from:tệ ngân tiền hàng Học viện Ngân hàng 189 documents Go to course Ngân hàng câu hỏi 17 trắc nghiệm… tiền tệ ngân… 100% (14) 56520256 Phan biệt 58 thị trường tiền tệ va… tiền tệ ngân… 100% (13) [123doc] - de-taiphan-tich-chinh-… tiền tệ ngân… 100% (10) NHÓM 10 THỊ 25 TRƯỜNG TIỀN TỆ… tiền tệ ngân hàng 100% (7) Ngân hàng thương 126 mại - nkk tiền tệ ngân hàng 100% (6) Tín dụng ngân hàng 86 - Tín dụng ngân hàn… tiền tệ ngân hàng 100% (4) Ngoài phương pháp so sánh ngang, so sánh dọc để đánh giá biến động tỉ trọng tài sản, nguồn vốn cần có xem xét cách kĩ lưỡng khía cạnh nhân tố khách quan, chủ quan tác động II Phân tích mối quan hệ cân BCĐKT Các tiêu Các mối quan hệ BCĐKT thể tiêu: Vốn lưu động ròng, nhu cầu vốn lưu động ngân quỹ ròng 1.1 Vốn lưu động ròng Vốn lưu động ròng phần chênh lệch nguồn vốn dài hạn đối tài sản đầu tư dài hạn doanh nghiệp Nguồn vốn dài hạn nguồn vốn chủ sở hữu nợ dài hạn khác mà doanh nghiệp sử dụng thời gian lâu năm Như vậy, thực chất vốn lưu động ròng phần nguồn vốn dài hạn doanh nghiệp dùng vào việc tài trợ Cách tính vốn lưu động ròng: Cách VLĐ ròng = Nguồn vốn dài hạn - Tài sản dài hạn = Nợ dài hạn + Vốn chủ sở hữu - Tài sản dài hạn Cách VLĐ ròng = Nguồn vốn ngắn hạn - Tài sản ngắn hạn Chỉ số thể cách sử dụng vốn, tính linh hoạt khả toán doanh nghiệp - Vốn lưu động ròng < 0: Trong trường hợp vốn lưu động ròng tức tài sản kinh doanh > nợ kinh doanh, thể doanh nghiệp phát sinh nhu cầu vốn có phần tài sản chưa tài trợ bên thứ Nhu cầu vốn lưu động âm Khi nhu cầu vốn lưu động < tức tài sản kinh doanh < nợ kinh doanh, thể phần vốn chiếm dụng từ bên thứ doanh nghiệp nhiều toàn nhủ cầu vốn ngắn hạn phát sinh trình sản xuất kinh doanh doanh nghiệp 1.3 Ngân quỹ ròng Để xác định ngân quỹ ròng, sử dụng cách xác định sau: Cách : Ngân quỹ rịng= Ngân quỹ có- Ngân quỹ nợ Ngân quỹ có gồm khoản tiền tương đương tiền khoản đầu tư tài ngắn hạn Ngân quỹ nợ gồm khoản vay nợ ngắn hạn từ nhà cho vay Xét góc độ tốn: - Ngân quỹ rịng dương Khi ngân quỹ rịng >0 tức ngân quỹ có lớn ngân quỹ nợ, thể doanh nghiệp hoàn tồn có khả hồn trả khoản nợ ngắn hạn cho nhà cho vay khoản vay đến hạn Trong trường hợp người ta thường nói doanh nghiệp dư thừa ngân quỹ Doanh nghiệp dùng nợ ngắn hạn( chiếm dụng từ bên thứ ba vay ngắn hạn ngân hàng) đầu tư cho tài sản dài hạn Vốn lưu động ròng < Nhu cầu vốn lưu động < Ngân quỹ ròng < TH8 Doanh nghiệp dùng nợ ngắn hạn đầu tư dài hạn; mức độ vay nợ nhiều Nhu cầu vốn lưu động< Ngân quỹ ròng > 0 Vốn lưu động ròng > Dựa vào mối quan hệ vốn lưu động ròng, nhu cầu vốn lưu động ròng, ngân quỹ ròng biến động chúng đánh giá mức độ rủi ro cấu vốn, đánh giá khái quát tình hình đảm bảo vốn cho hoạt động kinh doanh doanh nghiệp, mức độ chiếm dụng nguồn vốn từ bên ngoài, mức độ vay nợ, Phân tích nhân tố nguyên nhân gây biến động tiêu 3.1 Vốn lưu động ròng Xem xét biến động NCVLĐ việc so sánh Vốn lưu động ròng tăng giảm ảnh hưởng hai nhân tố: nguồn vốn dài hạn tài sản ngắn hạn Nguồn vốn dài hạn tăng nguồn vốn chủ sở hữu doanh nghiệp phát hành thêm cổ phiếu, bên liên doanh góp vốn, Tài sản dài hạn tăng mua sắm thêm máy móc thiết bị, xây dựng hay mở rộng nhà xưởng nhằm tăng quy mô sản xuất, nâng cao sản phẩm, 3.2 Ngân quỹ ròng Xem NQR thiếu hụt hay dư thừa, mức độ thường xuyên hay không? 10 Lý thiếu hụt hay dư thừa 3.3 Nhu cầu vốn lưu động Xem xét biến động NCVLĐ việc so sánh kỳ kinh doanh Vì NCVLĐ tăng giảm? Dựa vào mức độ biến động tương đối NCVLĐ so với quy mô hoạt động doanh nghiệp theo số: NCVLD / Doanh thu Tỷ số nhỏ cho thấy doanh nghiệp có tiết kiệm tương đối vốn việc tăng quy mơ Tính hợp lý biến động NCVLĐ: dựa vào thay đổi yếu tố sau: +Sự tăng giảm chiều với hàng tồn kho +Sự tăng giảm chiều với khoản phải thu ngắn hạn +Sự tăng giảm ngược chiều với khoản nợ phải trả cho bên thứ ba Để đánh giá vấn đề nêu ngồi thơng tin có từ báo cáo tài doanh nghiệp, nhà phân tích cần có thêm gợi Ý thơng tin bên ngoài: khách hàng, nhà cung cấp doanh nghiệp, thông tin nội ngành, từ thị trường… Phần II Phân tích bảng cân đối kế tốn cơng ty Cổ phần Đầu tư Phát triển Y tế Việt Nhật (JVC) I Khái quát chung doanh nghiệp Công ty CP Thiết bị Y tế Việt Nhật (JVC) hoạt động theo Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh cấp năm 2010 sở CP hóa Cơng ty TNHH Thiết bị Y Tế Việt Nhật Công ty đại diện Tập đoàn Hitachi-Nhật Bản, chuyên phân phối,bảo hành, sửa chữa thiết bị chẩn đốn hình ảnh cơng nghệ đại,chất lượng cao hãng Giới thiệu chung Tên doanh nghiệp: Công ty Cổ phần Đầu tư Phát triển Y tế Việt Nhật Tên tiếng Anh: Japan Vietnam Medical Instrument Joint Stock Company Tên viết tắt: JVC 11 Trụ sở chính: Tầng 24 tịa nhà ICON 4, số 243A Đê La Thành, phường Láng Thượng, quận Đống Đa, TP Hà Nội Điện thoại: 024 3683 0516 / 090 683 0516 Fax: 024 3683 0578 Email: info@ytevietnhat.com.vn Website: https://ytevietnhat.com.vn/ Thông điệp ““Chất lượng Nhật - Giá trị thật” Lịch sử hình thành Cơng ty Cổ phần Thiết bị Y tế Việt Nhật tiền thân công ty TNHH Thiết bị Y tế Việt Nhật, thành lập vào ngày 27/09/2001 với ngành nghề kinh doanh mua bán, cho thuê Thiết bị y tế, lắp đặt, sửa chữa, bảo trì Thiết bị y tế Trong ngày đầu thành lập, vốn điều lệ công ty tỷ đồng, nhân công ty có 05 người bao gồm lãnh đạo cơng ty, kế toán, kinh doanh,và kỹ thuật Căn vào nhu cầu vốn để mở rộng kinh doanh, ngày 09/09/2010, Công ty TNHH Thiết bị Y tế Việt Nhật tiến hành tăng vốn điều lệ từ tỷ đồng lên 242 tỷ đồng Ngày 27/09/2010, Công ty TNHH Thiết bị y tế Việt Nhật thức chuyển đổi thành Cơng ty Cổ Phần Thiết Bị Y Tế Việt Nhật theo Giấy phép ĐKKD đăng ký thuế số 0101178800 Sở kế hoạch vf đầu tư thành phố Hà Nội cấp ngày 27/09/2010 Năm 2011 đánh dấu việc cơng ty thức chào sàn niêm yết cổ phiếu Sở giao dịch chứng khoán TP HCM vào ngày 21/6 Ngày 17/12/2012 Đại hội cổ đông bất thường 2011 thông qua việc chi trả cổ tức dự kiến 30%, 20% chi trả tiền mặt, 10% chi trả cổ phiếu Đồng thời công ty tiến hành biểu thông qua việc tăng vốn điều lệ lên 322 tỷ đồng, phát hành thêm triệu cổ phiếu cho nhà đầu tư chiến lược Đến ngày 06/07/2012, VĐL nâng lên 354.199.990.000 đồng Ngày 24/10/2013, Công ty tiến hành trả cổ tức cho cổ đông cổ phiếu, nâng VĐL lên thành 568 tỷ đồng, tương đương với 56.818.530 cổ phiếu Ngày 15/9/2014, VĐL công ty nâng lên 625.000.950.000 đồng 12 Ngày 31/10/2014, VĐL công ty nâng lên thành 1.125.001.710.000 đồng Ngày 14/12/2021, Công ty đổi tên thành CTCP Đầu tư Phát triển Y tế Việt Nhật Thành tựu bật đạt Đạt giải thưởng “Nhãn hiệu hàng đầu Việt Nam – Sản phẩm Vàng, Dịch vụ Vàng Việt Nam” Hội Sở hữu Trí tuệ Việt Nam tổ chức thường niên nhằm thúc đẩy chiến lược xây dựng bảo vệ thương hiệu, đồng thời tôn vinh thương hiệu khẳng định uy tín, chất lượng, xã hội ghi nhận đánh giá cao Việc lọt vào top nhãn hiệu hàng đầu Việt Nam 2022 chứng minh cho tín nhiệm khách hàng dành cho chất lượng dịch vụ sản phẩm JVC Trong thập kỷ hoạt động mình, JVC không ngừng nỗ lực để khẳng định vị đơn vị uy tín, chất lượng lĩnh vực cung cấp trang thiết bị, vật tư y tế Việt Nam Cơng ty tích cực đề cao quyền lợi đối tác, khách hàng, kết hợp phát huy mạnh từ hệ thống đối tác quốc tế chất lượng Ngành nghề kinh doanh sản phẩm tiêu biểu doanh nghiệp 4.1 Ngành nghề kinh doanh Đại lý buôn bán thiết bị dụng cụ y tế; Lắp đặt, sửa chữa, bảo tr thiết bị y tế; Sản xuất, lắp ráp thiết bị y tế; Cho thuê, khai thác thiết bị y tế; Buôn bán hàng điện, điện tử thiết bị điện tử, thiết bị bưu viễn thơng, máy tính thiết bị có liên quan, cơng nghệ tin học, phần mềm ứng dụng tin học liên quan đến thiệt bị y tế Sản xuất, lắp ráp, gia công nước xuất khẩu: Linh kiện, thiết bị y tế Linh kiện, thiết bị điện tử; Kinh doanh phòng khám đa khoa 4.2 Các sản phẩm bật Công ty giữ thị phần đáng kể việc cung cấp thiết bị chẩn đốn hình ảnh phục vụ cơng tác chẩn đoán, khám chữa bênh nước với sản phẩm máy cộng hưởng từ, máy chụp cắt lớp, máy X-quang số, máy 13 siêu âm, hệ thống thu nhận xử lý hình ảnh x-quang kỹ thuật số, hệ thống đọc xử lý hình ảnh X-quang kỹ thuật số Địa bàn kinh doanh Với lợi khả cung cấp toàn hệ thống chuẩn đốn hình ảnh y tế hồn thiện, nhà sản xuất, trang thiết bị công ty phân phối đầu tư liên doanh liên kết diện hầu khắp nước, với 100 bệnh viện từ tuyến Trung Ương xuống tuyến huyện có sử dụng thiết bị Cơng ty cung cấp Ví dụ Bệnh viện Bạch Mai, Bệnh viện Việt Đức, bệnh viện Tim TW, bệnh viện mắt TW Qua gần 20 năm hoạt động, JVC góp phần mang công nghệ tiên tiến hàng đầu Nhật Bản đến với nhiều sở y tế nước Không trang bị cho bệnh viện tuyến Trung Ương hay tuyến tỉnh, chúng tơi cịn đặt mục tiêu đưa trang thiết bị y tế đại đến trung tâm y tế, phòng khám, bệnh viện tuyến huyện, để người dân có hội tiếp cận với dịch vụ khám chữa bệnh chất lượng cao, bước thực mục tiêu chăm sóc sức khỏe tồn dân mà Chính phủ đề Ảnh hưởng đại dịch Covid-19 Dịch COVID-19 khiến phủ quan tâm đến việc nâng cấp hạ tầng y tế, người dân có ý thức đến việc chăm sóc sức khỏe thân cộng đồng Trong bối cảnh doanh nghiệp, đặc biệt doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực y tế gặp nhiều khó khăn, JVC chủ động thực tái cấu trúc thay đổi chiến lược, kiện toàn HĐQT, Ban điều hành, bước chuyển từ cơng ty thương mại thành công ty cung ứng giải pháp tồn diện y tế để vượt qua khó khăn, thách thức sẵn sàng đón nhận hội JVC có tảng hệ thống bản, có mối quan hệ nhà phân phối tốt để phát huy tối đa lợi sẵn có nghiên cứu mở rộng mảng kinh doanh liên quan đến y tế JVC tối ưu hoá lợi ích đối tác, khách hàng, cổ đông xã hội dựa giá trị cốt lõi xác lập mong muốn quý Đối tác, khách hàng tiếp tục đồng hành, hỗ trợ chặng đường tới Với thông điệp “Chất lượng Nhật - Giá trị thật”, JVC nỗ lực khơng ngừng để góp phần nhỏ bé phát triển hạ tầng y tế Việt Nam, với tiêu chuẩn tốt mức 14 chi phí hợp lý Qua đó, giúp người dân Việt Nam dễ dàng tiếp cận dịch vụ y tế chất lượng cao II Phân tích bảng cân đối kế tốn cơng ty JVC Phân tích cấu biến động Tài sản (Đơn vị: tỷ đồng) Chỉ tiêu Đầu kỳ Số tiền Tỷ trọng % Cuối kỳ Số tiền Chênh lệch Tỷ trọng % Số tiền Tỷ trọng % A.TÀI SẢN NGẮN 300,32 47,84 HẠN 321,08 53,47 20,76 6,9 1.Tiền khoản 6,64 tương đương tiền 10,4 3,76 56,62 1,05 1,7 Đầu tư tài 113,68 18,12 ngắn hạn 122,25 20,37 8,57 7,5 Các khoản phải thu 118,07 18,8 ngắn hạn 115,13 19,2 (2,94) (2,5) Hàng tồn kho 9,57 70,8 11,8 10,73 17,86 0,3 2,5 0,4 0,64 34,4 60,07 5.Tài sản ngắn hạn 1,86 khác B.TÀI HẠN SẢN DÀI 327,41 52,16 279,45 46,53 (47,96) (14,65) 1.Các khoản phải thu 46,4 dài hạn 7,4 45,85 7,6 (0,55) (1,185) Tài sản cố định 214,5 34,2 160,4 26,71 (54,1) (25,2) Tài sản dở dang dài 0,993 hạn 0,16 1,27 0,2 0,277 27,89 Đầu tư tài dài 56,2 8,9 62,03 10,33 5,83 10,37 15 hạn Tài sản dài hạn khác 9,317 TỔNG TÀI SẢN 1,5 627,73 100 9,9 1,69 0,583 6,26 600,53 100 (27,2) (4,33) ( Nguồn: Số liệu tính từ Bảng cân đối kế tốn năm 2021 công ty JVC) Nhận xét: Qua bảng số liệu nhìn chung tổng tài sản cơng ty có biến động Đầu kỳ, tổng tài sản 627,73 tỷ đồng Đến cuối kỳ, tổng tài sản 600,53 tỷ đồng (giảm 4,33%) Trong tài sản ngắn hạn doanh nghiệp tăng cịn tài sản dài hạn lại giảm Cụ thể: Tài sản ngắn hạn cuối kỳ 321,08 tỷ đồng, tăng 20,76 tỷ đồng so với đầu kỳ, tức tăng 11.07% Tài sản dài hạn giảm 14,65% so với đầu kỳ, từ 327,41 tỷ đồng xuống 279,45 tỷ đồng - Đầu kỳ, tiền tương đương tiền đạt 6,64 tỷ đồng chiếm tỷ trọng 1.05% tổng tài sản, sang đến cuối kỳ số tăng lên thành 10,4 tỷ đồng, gấp 56,625 so với đầu kỳ Điều có lợi cho khả tốn cơng ty Tuy nhiên, việc tiền khoản tương đương tiền tăng lên làm tăng rủi ro việc nắm giữ tiền - Đầu tư tài ngắn hạn tăng 8,75 tỷ đồng so với đầu kỳ, với tốc độ 7,5% - Các khoản phải thu ngắn hạn giảm từ 118.07 tỷ đồng xuống cịn 115,13 tỷ đồng, ngun nhân thị trường tiêu thụ sản phẩm giảm, cơng ty bán hàng - Hàng tồn kho doanh nghiệp có xu hướng tăng lên, điều làm tăng khả cung ứng kịp thời sản phẩm thị trường, nhiên gây bất lợi cho doanh nghiệp hàng tồn kho nhiều: chi phí lưu kho lớn, chi phí bảo quản tăng… - Tài sản ngắn hạn khác chiếm tỷ trọng nhỏ cấu Tài sản (chiếm 0.3%) Cuối năm, TSNH khác 2,5 tỷ, chiếm 0,4% trông tổng tài sản - Tài sản dài hạn có xu hướng giảm Yếu tố làm giảm TSCĐ giảm 54,1 tỷ đồng so với đầu kì (giảm 25,2%) Bảng phân tích cấu biến động Nguồn vốn 16 (Đơn vị: tỷ đồng) Chỉ tiêu Đầu năm Số tiền C NỢ PHẢI TRẢ I Nợ ngắn hạn Cuối năm Tỷ trọng Số % tiền Chênh lệch Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng % % 173,03 27,56 175,55 29,23 2,52 1,45 156,43 24,92 164,59 27,4 8,16 5,2 (9,08) Phải trả người bán 31,61 ngắn hạn 5,03 28,74 4,8 (2,87) Người mua trả 12 tiền trước ngắn hạn 1,91 0,87 0,14 (11,13) (7,25) Thuế 0,727 khoản phải nộp nhà nước 0,11 1,15 0,19 0,423 58,18 Phải trả người lao 0,168 động 0,027 2,88 0,48 2,712 1714,28 Chi phí phải trả 33,54 ngắn hạn 5,34 22,2 3,7 (11,34) (33,81) Phải trả ngắn hạn 5,5 khác 0,87 45,5 7,57 40 827,3 Vay ngắn hạn 10,7 61,12 10,17 (5,97) (8,9) 67,09 17 Dự phòng phải trả 5,79 ngắn hạn II Nợ dài hạn 16,6 0,92 2,13 0,35 1,83 (3,66) (36,78) (5,64) (33,97) 2,64 10,96 D.VỐN CHỦ SỞ 454,7 HỮU 72,44 424,98 70,77 (29,72) (6,5) 1.Vốn góp chủ 1125 sở hữu 179,2 1125 - - 187,33 2.Thặng dư vốn cổ 402,49 64,12 phần 402,49 67,02 - - 3.Quỹ đầu tư phát 19,21 triển 19,21 - - 3,07 3,2 4.LNST chưa phân (1092) (173,95) phối (1122) (186,82) (30) (2,75) 5.Lợi ích cổ đơng khơng kiểm sốt 0,28 - - (27,2) (4,33) TỔNG VỐN - NGUỒN 627,73 100 0,047 600,53 100 (Nguồn: Số liệu tính từ Bảng cân đối kế tốn năm 2021 cơng ty JVC) Nhận xét: So với đầu năm cuối năm: Tổng NV công ty giảm 27,2 tỷ đồng với tỷ lệ giảm 4,33% Trong đó: Nợ phải trả tăng 2,52 tỷ đồng (1.45%) VCSH giảm 29,72 tỷ đồng (6,5%) Nợ phải trả tăng phần lớn nợ phải trả người lao động tăng cao từ 168 triệu đồng lên 2,88 tỷ đồng nợ phải trả ngắn hạn khác tăng từ 5,5 tỷ đồng lên 45,5 tỷ đồng Vốn chủ sở hữu nhìn chung có xu hướng giảm không thay đổi so với đầu kỳ Phân tích vốn lưu động rịng 18 Vốn lưu động ròng = Nguồn vốn dài hạn – Tài sản dài hạn Trong đó: Nguồn vốn dài hạn = Nợ dài hạn + vốn chủ sở hữu Ta có: VLĐR đầu năm = (16,66 + 454,7) – 327,4141 = 143,89 > VLĐR cuối năm = (1,8383 + 424,98) – 279,4545 = 147,36 > Ý nghĩa: VLĐR > 0, NVDH > TSDH có nghĩa NVDH đủ để tài trợ cho TSDH thừa phần VLĐR đầu năm cuối năm lớn 0, chứng tỏ NVDH đủ để tài trợ cho TSDH, thừa khoản tài trợ cho TSNH Cụ thể công ty sử dụng khoản đầu năm 143,8989 tỷ đồng cuối năm 147,3636 tỷ đồng để tài trợ cho TSNH Điều cho thấy cấu vốn ngắn hạn an toàn So với đầu năm, VLĐR cuối năm DHG tăng 3,4747 tỷ đồng Điều có nghĩa NVDH dùng đầu tư cho TSNH tăng lên Phân tích nhu cầu vốn lưu động: Nhu cầu vốn lưu động = Tài sản kinh doanh – Nợ kinh doanh NCVLĐ đầu kỳ = (118,07 + 60,07 +1,86) – (156,43 – 67,09) = 90,66 tỷ đồng NCVLĐ cuối kỳ = (115,13 + 70,8 + 2,55) – (164,59– 61,12) = 84,96 tỷ đồng Ý nghĩa: NCVLĐ > 0, Tài sản kinh doanh > Nợ kinh doanh Nhu cầu vốn ngắn hạn công ty phát sinh trình sản xuất kinh doanh có phần tài sản chưa tài trợ bên thứ Nhận xét: NCVLĐ cuối năm so với đầu năm ta thấy nhu cầu cuối năm giảm xuống 5,77 tỷ đồng so với đầu năm Có thể thấy nhu cầu vốn công ty giảm Phân tích ngân quỹ rịng NQR = NQC – NQN = VLĐR – NCVLĐ NQR đầu kỳ = 143,89 – 90,66 = 53,23 > NQR cuối kỳ = 147,36 – 84,96 = 62,4 > Nhận xét: NQR tăng 9,17 tỷ đồng so với đầu năm 19 NQR > tức doanh nghiệp dư thừa ngân quỹ DN hồn tồn có khả hồn trả khoản nợ ngắn hạn cho chủ nợ khoản vay đến hạn trả nợ Phân tích mối quan hệ ba tiêu Đầu kỳ: NCVLĐ = 90,66 VLĐR = 143.89 NQR = 53,23 Ý nghĩa: VLĐR > => NVDH tài trợ hết cho TSDH thừa 143,89 tỷ đồng NCVLĐ > => TSKD chưa tài trợ hết, thiếu 90,66 tỷ đồng NVDH thừa 143,89 tỷ đồng tài trợ cho phần TSKD thiếu 90,66 tỷ đồng chưa tài trợ, sau tài trợ xong cho phần TSKD cịn thiếu phần thừa cịn lại để NQR: 53,23 tỷ đồng Cuối kỳ: NCVLĐ = 84,96 VLĐR = 147,36 NQR = 62,4 Ý nghĩa: VLĐR > => NVDH tài trợ hết cho TSDH thừa 147,36 tỷ đồng NCVLĐ > => TSKD chưa tài trợ hết, thiếu 84,96 tỷ đồng NVDH thừa 147,36 tỷ đồng tài trợ cho phần TSKD thiếu 84,96 tỷ đồng chưa tài trợ, sau tài trợ xong cho phần TSKD cịn thiếu phần thừa cịn lại để NQR: 62,4 tỷ đồng III Khuyến nghị nhà quản lý cơng ty Về nâng cao tính khoản khoản phải thu - Cần xây dựng quy trình quản lý thu hồi cơng nợ, có phân loại khách hàng áp dụng chiết khấu toán thời gian trả nợ khác 20 - Thực theo dõi chi tiết khoản phải thu, phân loại chi tiết khoản nợ theo quy mô nợ thời gian nợ - Thường xun cập nhật tình hình tốn đối chiếu công nợ với khách hàng, đôn đốc thu hồi nợ dây dưa, kéo dài - Gắn kết trách nhiệm thu hồi nợ nhân viên kinh doanh kế tốn cơng nợ Về nâng cao tính khoản hàng tồn kho - Chủ động xây dựng phương án mua hàng có chọn lọc từ lúc mua vào, để tìm nguồn cung cấp hàng hóa nhằm làm cho việc sản xuất thuận lợi nhất, đáp ứng yêu cầu chất lượng, số lượng giá hợp lý - Tổ chức tốt công tác nhập khẩu, mua hàng, vận chuyển dự trữ hàng hóa có cân nhắc, phù hợp với nhu cầu kinh doanh thực tế nhằm làm giảm số hàng tồn kho tối thiểu Phát kịp thời xử lý ứ đọng lâu để tránh tình trạng ứ đọng vốn Cải thiện khả toán - Đảm bảo lượng tiền mặt định để toán khoản vay gần đến hạn Kể khoản nợ chưa đến hạn cần đề phịng rủi ro từ phía chủ nợ cần toán gấp, doanh nghiệp cần dự trữ tiền mặt để tốn -Cơng ty cần trọng trọng việc thu hồi công nợ nợ giải phóng hàng tồn kho để tăng cường khả toán Nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh Tổ chức quản lý trình sản xuất kinh doanh thơng suốt, nhịp nhàng, hạn chế tối đa tình trạng thời gian nhàn rỗi máy móc thiết bị, ví dụ thời gian ngừng hoạt động lỗi sản xuất Khi trình thực đồng giúp doanh nghiệp tận dụng tối đa công suất máy móc, nâng cao suất lao động, giảm chi phí sản xuất, từ dẫn đến tăng lợi nhuận Để đạt điều này, phòng cung ứng vật tư kỹ thuật phân xưởng nhà máy phải phối hợp cách có hiệu việc lập kế hoạch sản xuất, kế hoạch sửa chữa kịp thời thay đổi sản lượng sản xuất biến động thị trường Nâng cao hiệu sử dụng vốn cố định 21 Giảm bớt tỷ trọng vốn cố định (VCĐ) không dùng sản xuất kinh doanh khiến cho VCĐ có phát huy hết tác dụng: Điều chỉnh VCĐ đơn vị thành viên để phục vụ kinh doanh có hiệu Chủ động nhượng bán hết VCĐ không dùng để thu hồi vốn Chủ động lý VCĐ hư hỏng, lạc hậu mà khơng thể nhượng bán khơng có khả phục hồi Đối với VCĐ tạm thời chưa dùng đến nên cho thuê, cầm cố, chấp để huy động vốn đầu tư vào lĩnh vực khác Nâng cao hiệu sử dụng VLĐ - Tạo niềm tin cho nơi cung ứng vốn cách nâng cao uy tín doanh nghiệp, ổn định hợp lý hóa tiêu tài chính, tốn khoản nợ hạn… - Chứng minh mục đích sử dụng vốn cách đưa kết kinh doanh hiệu vòng quay vốn năm qua triển vọng năm tới Cơ cấu tài - Việc quản lý khoản tiền tương đương tiền cần tính tốn dự trữ hợp lý quỹ tiền mặt Vì vậy, cơng tyty cần: + Lập dự báo ngân quỹ dự báo khoản phải thu - chi tiền cách khoa học để chủ động q trình tốn kỳ + Xây dựng định mức dự trữ vốn tiền mặt cách hợp lý, vừa đảm bảo khả toán tiền mặt cần thiết kỳ để giữ uy tín, vừa đảm bảo khả sinh lợi số vốn tiền mặt nhàn rỗi - Xây dựng cấu vốn hợp lý Công tác quản lý Hồn thiện cơng tác quản lý, xếp tổ chức máy tinh gọn, nâng cao lực điều hành cán quản lý thông qua tiêu chuẩn hóa trách nhiệm nhiệm vụ Xây dựng kế hoạch đào tạo nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ quản lý cho đội ngũ cán bộ, công - nhân viên trẻ có tinh thần trách nhiệm cơng việc, nhạy bén với tình hình thị trường, động kinh doanh, biết kết hợp hài hòa yêu cầu đào tạo trường lớp thực tiễn hoạt động kinh doanh, kịp thời bổ sung nguồn cán đủ lực đáp ứng yêu cầu đổi phương thức kinh doanh doanh nghiệp 22 KẾT LUẬN Qua q trình tìm hiểu, tính tốn phân tích Bảng cân đối kế tốn cơng ty Cổ phần Đầu tư phát triển Y tế Việt Nhật (JVC), chúng em phản ánh tranh tồn cảnh tình hình tài cơng ty, từ đưa nhận xét thực trạng, đề xuất giải pháp nhằm cải thiện tình trạng tài để doanh nghiệp biết điểm mạnh điểm yếu hoạt động sản xuất kinh doanh tiềm cần phát huy nhược điểm cần khắc phục để nâng cao hiệu kinh doanh công ty khoảng thời gian tới Đồng thời, qua phân tích bảng cân đối kế toán chúng em nhận thấy doanh nghiệp có sách tài thơng minh hiệu Tuy nhiên nhiều hạn chế đặc biệt thời gian Trong thời gian tới, chúng em hi vọng với giải pháp nhóm khuyến nghị giúp cơng ty giải số hạn chế đưa thêm nhiều sách phát triển doanh nghiệp đạt hiệu cao 23 TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình Phân tích tài doanh nghiệp – HVNH Slide Phân tích tài doanh nghiệp – TS Nguyễn Thị Đào Báo cáo tài hợp CTCT đầu tư phát triển y tế Việt Nhật https://static2.vietstock.vn/data/HOSE/2021/BCTC/VN/NAM/JVC_Baocaotaichinh _2021_Kiemtoan_Hopnhat.pdf 4.Thông tin chung CTCP đầu tư phát triển y tế Việt Nhật https://ytevietnhat.com.vn/tin-tuc/thong-tin-chung-94

Ngày đăng: 03/01/2024, 13:47

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN