1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Tiểu luận) đánh giá và phân tích cán cân thương mại của việt nam giai đoạn trước và sau đại dịch covid

15 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 2,05 MB

Nội dung

Tính cấp thiết của đề tài Vấn đề xuất nhập khẩu luôn là vấn đề được quan tâm tại bất kỳ quốc gia nào, bởi đó đôi khi sẽ là nguồn thu nhập chính của địa phương trong quốc gia và góp phần

HỌC VIỆN NGÂN HÀNG KHOA KINH TẾ BÀI TẬP LỚN MÔN HỌC: KINH TẾ QUỐC TẾ MÃ HỌC PHẦN: ECO03H ĐỀ TÀI: ĐÁNH GIÁ VÀ PHÂN TÍCH CÁN CÂN THƯƠNG MẠI CỦA VIỆT NAM GIAI ĐOẠN TRƯỚC VÀ SAU ĐẠI DỊCH COVID Giảng viên hướng dẫn: ThS BÙI HỒNG TRANG Lớp: K24CLC-NHA Sinh viên thực hiện: Nguyễn Hải Yến Lê Nguyễn Thị Hải Triều Lương Trần Thiên Hoa Phạm Ngọc Khuê Kiều Ngọc Hà Trương Thái Sơn Hà Nội, ngày 22 tháng năm 2023 Mục Lục LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa việc nghiên cứu NỘI DUNG Chương : Cơ sở lý thuyết Tổng quan cán cân thương mại 1.1 Định nghĩa 1.2 Công thức Nhân tố ảnh hưởng đến cán cân thương mại 2.1 Nhập 2.2 Xuất 2.3 Tỷ giá hối đoái 2.4 Các sách thương mại Vai trò cán cân thương mại với kinh tế 3.1 Tác động tới tỷ giá hối đoái 3.2 Tác động tới kinh tế vĩ mô Chương : Thực trạng cán cân thương mại Việt Nam 1.Thực trạng cán cân thương mại trước Covid Thực trạng cán cân thương mại sau Covid So sánh cán cân thương mại thời kỳ trước sau covid 11 Thành tựu hạn chế 11 4.1 Thành tựu 11 4.2 Hạn chế 12 Chương 3: Giải pháp cho cán cân thương mại 13 KẾT LUẬN 14 TÀI LIỆU THAM KHẢO 14 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Vấn đề xuất nhập vấn đề quan tâm quốc gia nào, đơi nguồn thu nhập địa phương quốc gia góp phần vào thúc đẩy phát triển kinh tế – xã hội Vai trò cán cân thương mại cán cân thương mại có sức ảnh hưởng tới sản lượng nước (xuất ròng thành tố GDP), ảnh hưởng đến việc làm cán cân đối ngoại Sự bùng phát dịch COVID-19 mang lại thách thức chưa có, tạo tác động đáng kể đến phát triển kinh tế Việt Nam Để tìm hiểu sâu phát triển kinh tế Việt Nam thời buổi Covid, nhóm chúng em chọn đề tài “Phân tích cán cân thương mại Việt Nam giai đoạn trước sau đại dịch Covid” Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu • Mục đích: Nghiên cứu tình hình phát triển kinh tế Việt Nam giai đoạn trước sau Covid, đồng thời đề giải pháp giúp thúc đẩy tăng trưởng kinh tế tương lai • Nhiệm vụ: Phân tích tình hình kinh tế giai đoạn trước sau Covid,chỉ nguyên nhân tăng giảm Từ đề giải pháp giúp thúc đẩy tăng trưởng kinh tế tương lai Đối tượng phạm vi nghiên cứu • Đối tượng nghiên cứu: ngành kim ngạch xuất nhập giai đoạn 2019 - 2021 2022 - 2023 • Phạm vi nghiên cứu: • Phạm vi thời gian: Giai đoạn 2019-2021 2022-2023 • Phạm vi không gian: Về ngành công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ Phương pháp nghiên cứu • Thu thập tài liệu nghiên cứu liên quan • Sử dụng phương pháp thống kê • Kết hợp mơ hình phân tích, so sánh dự báo kinh tế Ý nghĩa việc nghiên cứu Đánh giá tác động dịch Covid đến kinh tế Việt Nam, từ đề cao vai trị cán cân thương mại thời buổi kinh tế khứ, tương lai Đề giải pháp giúp thúc đẩy, tăng trưởng kinh tế tương lai NỘI DUNG Chương : Cơ sở lý thuyết Tổng quan cán cân thương mại 1.1 Định nghĩa Cán cân thương mại (Balance of Trade - BOT) gọi xuất ròng thặng dư thương mại Là thuật ngữ mô tả chênh lệch giá trị xuất nhập quốc gia thời điểm định 1.2 Công thức Công thức tính cán cân thương mại : CCTM = Tổng giá trị hàng hóa xuất – Tổng giá trị hàng hóa nhập Các trường hợp xảy ra: • Xuất > nhập khẩu, CCTM > 0: Quốc gia thặng dư thương mại • Xuất < nhập khẩu, CCTM < 0: Quốc gia bị thâm hụt thương mại • Xuất = nhập khẩu, CCTM = 0: CCTM vị trí cân Nhân tố ảnh hưởng đến cán cân thương mại 2.1 Nhập Khi GDP tăng, nhập có xu hướng tăng, đơi cịn tăng nhanh Sự gia tăng nhập GDP tăng phụ thuộc vào xu hướng nhập cận biên Ví dụ, MPZ=0,5 có nghĩa với đồng GDP có thêm người dân có xu hướng chi 0,5 đồng cho nhập Hơn nữa, nhập phụ thuộc vào giá tương đối sản phẩm, hàng hóa nước nước ngồi Nhập tăng giá nước tăng so với giá thị trường quốc tế ngược lại.Ví dụ, giá đồ gia dụng Việt Nam tăng so với giá đồ gia dụng Nhật Bản, người dân có xu hướng tiêu dùng đồ Nhật nhiều hơn, làm tăng nhập loại hàng hóa 2.2 Xuất Xuất quốc gia nhập quốc gia khác, xuất phụ thuộc nhiều vào xảy quốc gia khác Do đó, chủ yếu phụ thuộc vào sản lượng thu nhập quốc gia bạn hàng Vậy nên, mơ hình kinh tế thường coi xuất yếu tố tự định 2.3 Tỷ giá hối đoái Tỷ giá hối đoái yếu tố quan trọng quốc gia ảnh hưởng đến giá tương đối hàng hóa sản xuất nước với hàng hóa thị trường quốc tế Khi tỷ giá đồng tiền quốc gia tăng lên, hàng nhập trở nên rẻ hơn, hàng xuất trở nên đắt người nước ngồi Do đó, tỷ giá đồng nội tệ tăng có tác động tiêu cực đến xuất có lợi cho nhập khẩu, dẫn đến làm giảm xuất ròng Ngược lại, tỷ giá đồng nội tệ giảm xuống có lợi cho xuất khẩu, làm bất lợi cho nhập tăng xuất ròng Chẳng hạn, áo Việt Nam có giá 300.000 VND, Mỹ loại áo có giá 12 USD Với tỷ giá 23.000 VND = USD, áo Mỹ bán với giá 276.000 VND giá áo Việt Nam 300.000 VND Trường hợp này, áo nhập từ Mỹ có lợi cạnh tranh Nếu lạm phát tăng, VND giá tỷ giá lên tới 27.000 VND = USD Khi này, áo Mỹ bán với giá 324.000 VND, cạnh tranh so với áo Việt Nam 2.4 Các sách thương mại Chính sách phủ ảnh hưởng đến cán cân thương mại quốc gia Các sách hạn chế hỗ trợ mặt hàng ảnh hưởng đến giá mặt hàng Ví dụ, cách đưa trợ cấp nơng nghiệp, chi phí canh tác giảm tăng sản lượng xuất Từ cải thiện sản lượng xuất Các quốc gia thường kiểm sốt cán cân thương mại cách thiết lập thuế quan Tuy nhiên, thuế nhập cao làm trầm trọng thêm thâm hụt thương mại Nó tạo rào cản hoạt động thương mại tự quốc gia Do đó, tình hình xuất nước bị ảnh hưởng Vai trò cán cân thương mại với kinh tế 3.1 Tác động tới tỷ giá hối đoái Khi cán cân thương mại có thặng dư, lượng hàng xuất tăng lên dòng ngoại tệ chảy vào nước tăng lên, làm tăng nhu cầu chuyển đổi tiền tệ Mà việc trao đổi giao thương bắt buộc phải sử dụng đồng nội tệ Từ đó, nhu cầu đồng tiền nội tệ tăng lên, làm tăng giá trị đồng tiền Khi đó, đồng nội tệ đổi nhiều ngoại tệ Ngược lại, cán cân thương mại thâm hụt, nhập lớn xuất Khi mua hàng nước khác, doanh nghiệp phải sử dụng ngoại tệ nước đó, vậy, nhập làm tăng giá đồng ngoại tệ Dựa thay đổi này, phủ kịp thời điều chỉnh sách liên quan để kiểm sốt dịng tiền 3.2 Tác động tới kinh tế vĩ mô Cán cân thương mại tác động lớn đến kinh tế vĩ mô Cán cân thương mại dương phản ánh phát triển kinh tế Lúc này, quốc gia thu hút lượng lớn khoản đầu tư trực tiếp nước ngoài, điều giúp củng cố vị đất nước thị trường quốc tế Ngược lại, cán cân thương mại âm chứng tỏ trình độ sản xuất kinh doanh nước cạnh tranh Doanh nghiệp cần tìm giải pháp nâng cao chất lượng để đáp ứng tốt tiêu chuẩn xuất quốc tế Chương : Thực trạng cán cân thương mại Việt Nam 1.Thực trạng cán cân thương mại trước Covid 1.1 Xuất khẩu, nhập năm (2019-2020) Dịch Covid-19 không gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe mà tác động tiêu cực đến phát triển kinh tế quốc gia giới Các sách đóng cửa biên giới quốc gia hạn chế lưu thông hàng hóa, dịch vụ làm cho hoạt động thương mại giảm sút nghiêm trọng Số liệu Hình cho thấy, thương mại hàng hóa hai chiều Việt Nam tăng trưởng đặn qua năm Cụ thể, năm 2019, kim ngạch xuất hàng hóa đạt 264,267 tỷ USD, tăng 8,4% so với năm 2018 Năm 2020, tổng kim ngạch xuất - nhập đạt 545,4 tỷ USD, tăng 5,4% so với năm 2019 Trong đó, kim ngạch xuất đạt 282,6612 tỷ USD, tăng 7% so với năm 2019 kim ngạch nhập đạt 262,7 tỷ USD, tăng 3,7% Trong bối cảnh đại dịch Covid-19, kim ngạch xuất năm 2020 Việt Nam trì mức tăng 7% so với năm trước, tiêu Quốc hội giao cho Chính phủ năm 2020 Đây nỗ lực lớn Việt Nam • Năm 2019 Biểu đồ : 10 nhóm hàng xuất đạt mức tăng lớn trị giá năm 2019 Theo số liệu thống kê sơ Tổng cục Hải quan, năm 2019 tổng kim ngạch xuất nhập hàng hóa nước đạt 517,26 tỷ USD, tăng 7,6% (tương ứng tăng 36,69 tỷ USD) so với năm 2018 Trong trị giá hàng hóa xuất đạt 264,19 tỷ USD, tăng 8,4% nhập đạt 253,07 tỷ USD, tăng 6,8% Kết góp phần đưa mức thặng dư thương mại hàng hóa nước năm 2019 đạt thặng dư 11,12 tỷ USD Document continues below Discover more Tin học from: đầu tư Kinh tế Học viện Ngân hàng 59 documents Go to course Nguyễn Thị Huyền Biện pháp nâng cao… Tin học đầu… 67% (3) Cuốn Phương pháp 164 vào lệnh Mơ hình giá Tin học đầu tư None Topic - không 11 Tin học đầu tư None ĐỀ WORD BUỔI 11 MOS Tin học đầu tư None (Mau) DANH SO Trang - Ngau nhien Tin học đầu tư None Chương - Test kỹ soạn thảo văn… Về cấu xuất hàng hoá, năm 2019 tăng 8,4%, tương ứng tăng 20,49 tỷ USD so với năm trước Tincả học Tính đến hết tháng 12/2019, trị giá nhập hàng hóa nước đạt 253,07 tỷ None đầu tư 90,7% tổng USD Trong đó, có tới 38 nhóm hàng đạt tỷ USD, chiếm trị giá nhập nước Với kết này, trị giá nhập hàng hóa năm 2019 cao năm 2018 16,2 tỷ USD, tương ứng tăng 6,8% so với năm 2018 Các mặt hàng tăng chủ yếu là: máy vi tính, sản phẩm điện tử, than, dầu thơ Bên cạnh có số nhóm hàng giảm mạnh như: xăng dầu, điện thoại loại & linh kiện loại, kim loại thường sản phẩm Biểu đồ : 10 nhóm hàng nhập đạt mức tăng trị giá lớn năm 2019 Trong 200 quốc gia, vùng lãnh thổ Việt Nam có quan hệ ngoại thương, có tới thị trường đạt kim ngạch từ 10 tỷ USD trở lên Với tổng trị giá kim ngạch 357 tỷ USD, riêng thị trường chủ lực chiếm đến 69% tổng kim ngạch xuất nước năm ngối • Năm 2020 Tổng kim ngạch xuất - nhập Việt Nam đạt 545,36 tỷ USD, kim ngạch xuất đạt 281.44 tỷ USD, chiếm 51,8% cấu xuất nhập Việt Nam Kết xem tích cực với kinh tế Việt Nam bối cảnh kinh tế giới gặp nhiều khó khăn từ đại dịch Đáng ý, cán cân thương mại Việt Nam vào năm 2020 đạt giá trị xuất siêu lớn từ trước đến với 19,2 tỷ USD Về cấu nhập hàng hóa năm 2020, nhóm hàng tư liệu sản xuất ước tính đạt 245,6 tỷ USD; tăng 4,1% so với năm 2019; chiếm 93,6% tổng kim ngạch nhập hàng hóa; nhóm hàng tiêu dùng ước tính đạt 16,8 tỷ USD, giảm 3,8% chiếm 6,4% Về thị trường nhập hàng hóa năm 2020, Trung Quốc thị trường nhập lớn Việt Nam với kim ngạch đạt 83,9 tỷ USD, tăng 11,2% so với năm 2019; Hàn Quốc đạt 46,3 tỷ USD, giảm 1,5%; giảm 6,9%; Nhật Bản đạt 20,5 tỷ USD, %; Hoa Kỳ đạt 13,7 tỷ USD, giảm 4,9% 1.2 Nguyên nhân Nhìn chung, tình hình kim ngạch xuất - nhập Việt Nam có xu hướng tăng qua năm giai đoạn 2019 - 2020 COVID-19 ảnh hưởng nghiêm trọng đến kinh tế toàn cầu Năm 2019 kim ngạch xuất nhập mặt hàng nông thủy sản giảm giá nông sản giảm mạnh so với năm trước Đặc biệt, năm 2020, cán cân thương mại hàng hóa đạt thặng dư với mức xuất siêu năm sau cao năm trước, đóng góp lớn vào tăng trưởng GDP, tạo cơng ăn việc làm, tiêu thụ hàng hóa, đặc biệt nơng sản hàng hóa cho nơng dân Thực trạng cán cân thương mại sau Covid 2.1 Xuất nhập năm (2021-2023) • Năm 2021 Năm 2021, tổng kim ngạch xuất nhập hàng hóa đạt 668,5 tỷ USD, tăng 22,6% so với năm trước; đó, xuất đạt 336,25 tỷ USD, tăng 19%; nhập đạt 332,25 tỷ USD, tăng 26,5% Việt Nam xuất siêu tỷ USD Kim ngạch xuất hàng hóa năm 2021 đạt 336,31 tỷ USD, tăng 19% so với năm trước Trong đó, khu vực kinh tế nước đạt 91,09 tỷ USD, tăng 14,2%, chiếm 27,1% tổng kim ngạch xuất khẩu; khu vực có vốn đầu tư nước ngồi (kể dầu thô) đạt 245,22 tỷ USD, tăng 20,9%, chiếm 72,9% Ngồi ra, có 35 mặt hàng đạt kim ngạch xuất tỷ USD, chiếm 93,8% tổng kim ngạch xuất Kim ngạch nhập hàng hóa năm 2021 đạt 332,23 tỷ USD, tăng 26,5% so với năm trước, khu vực kinh tế nước đạt 114,03 tỷ USD, tăng 21,8%; khu vực có vốn đầu tư nước đạt 218,21 tỷ USD, tăng 29,1% Bên cạnh có 47 mặt hàng nhập đạt trị giá tỷ USD, chiếm tỷ trọng 94,1% tổng kim ngạch nhập Về thị trường xuất, nhập hàng hóa năm 2021, Hoa Kỳ thị trường xuất lớn Việt Nam với kim ngạch đạt 96,3 tỷ USD Trung Quốc thị trường nhập lớn Việt Nam với kim ngạch đạt 109,9 tỷ USD Năm 2021 xuất siêu sang EU đạt 23 tỷ USD, tăng 12,1% so với năm trước; nhập siêu từ Trung Quốc 53,9 tỷ USD, tăng 52,7%; nhập siêu từ Hàn Quốc 34,2 tỷ USD, tăng 22,9%, tăng 63,1%; nhập siêu từ Nhật Bản 2,5 tỷ USD, tăng 140% • Năm 2022 Tính năm 2022, tổng trị giá xuất nhập hàng hoá Việt Nam đạt 730,2 tỷ USD, tăng 9,1% (tương ứng tăng 61,2 tỷ USD) so với năm 2021.Xét riêng tình hình xuất hàng hóa, kim ngạch xuất Việt Nam xếp thứ khối ASEAN-6, xếp sau Singapore với 1.028 tỷ USD, đưa mức thặng dư thương mại hàng hóa năm 2022 lên 12,4 tỷ USD So với năm 2021 năm 2022, tổng trị giá xuất Việt Nam đạt 371,3 tỷ USD, tăng 10,5%, tương ứng tăng tới 35,14 tỷ USD so với năm trước Kim ngạch nhập hàng hóa tăng 8,4% so với năm trước, khu vực kinh tế nước tăng 10%; khu vực có vốn đầu tư nước ngồi tăng 7,5% Trong đó,tăng mạnh máy vi tính sản phẩm điện tử linh kiện, tiếp đến xăng dầu loại, hóa chất, than đá Biểu đồ 1: 10 nhóm hàng xuất lớn Việt Nam năm 2022 so với năm 2021 Về thị trường xuất, nhập hàng hóa năm 2022, Hoa Kỳ tiếp tục thị trường xuất lớn Việt Nam với kim ngạch ước tính 109,1 tỷ USD Trung Quốc thị trường nhập lớn Việt Nam với kim ngạch ước đạt 119,3 tỷ USD Năm 2022, xuất siêu sang EU ước đạt 31,8 tỷ USD, tăng 36,8% so với năm trước; nhập siêu từ Trung Quốc 60,9 tỷ USD, tăng 11,5% Biểu đồ 3: 10 nhóm hàng có trị giá nhập cao năm 2022 so với năm 2021 • Năm 2023 Trị giá số mặt hàng xuất quý năm 2023 Nhìn chung quý 1/2023, tổng kim ngạch xuất, nhập hàng hóa ước tính đạt 154,27 tỷ USD, giảm 13,3% so với kỳ năm trước, xuất giảm 11,9%; nhập giảm 14,7% Tính chung quý 1/2023, kim ngạch xuất hàng hóa ước tính đạt 79,17 tỷ USD, giảm 11,9% so với kỳ năm trước Trong đó, khu vực kinh tế nước đạt 19,26 tỷ USD, giảm 17,4%, chiếm 24,3% tổng kim ngạch xuất khẩu; khu vực có vốn đầu tư nước ngồi (kể dầu thơ) đạt 59,91 tỷ USD, giảm 10%, chiếm 75,7% tổng kim ngạch xuất Trong quý 1/2023 có 14 mặt hàng đạt kim ngạch xuất tỷ USD, chiếm 77,4% tổng kim ngạch xuất (có 04 mặt hàng xuất tỷ USD, chiếm 52,8%) Về cấu nhóm hàng xuất quý 1/2023, nhóm hàng nhiên liệu khống sản ước đạt 1,07 tỷ USD, chiếm 1,3%; nhóm hàng cơng nghiệp chế biến ước tính đạt 70,24 tỷ USD, chiếm 88,7%; nhóm hàng nơng sản, lâm sản ước tính đạt 6,07 tỷ USD, chiếm 7,7% Tính chung quý 1/2023, kim ngạch nhập hàng hóa ước tính đạt 75,1 tỷ USD, giảm 14,7% so với kỳ năm trước, khu vực kinh tế nước đạt 26,03 tỷ USD, giảm 13,3%; khu vực có vốn đầu tư nước đạt 49,07 tỷ USD, giảm 15,4% Trong quý 1/2023 có 17 mặt hàng nhập đạt trị giá tỷ USD, chiếm tỷ trọng 75,1% tổng kim ngạch nhập (có 02 mặt hàng nhập tỷ USD, chiếm 37,6%) Về cấu nhóm hàng nhập quý 1/2023, nhóm hàng tư liệu sản xuất ước đạt 70,22 tỷ USD, chiếm 93,5% Nhóm hàng vật phẩm tiêu dùng ước tính đạt 4,88 tỷ USD, chiếm 6,5% Về thị trường xuất, nhập hàng hóa quý 1/2023, Hoa Kỳ thị trường xuất lớn Việt Nam với kim ngạch ước tính đạt 20,6 tỷ USD Trung Quốc thị trường nhập lớn Việt Nam với kim ngạch ước tính đạt 23,6 tỷ USD Thị trường xuất, nhập hàng hoá chủ yếu quý năm 2023 2.2 Nguyên nhân Năm 2021 năm thực Kế hoạch phát triển kinh tế – xã hội năm 2021-2025, nước ta nỗ lực hoàn thiện mục tiêu đặt kế hoạch Những diễn biến phức tạp dịch Covid-19 gây ảnh hưởng tiêu cực đến hoạt động kinh tế, xuất, nhập hàng hóa bị ảnh hưởng nghiêm trọng Những biến động, khó khăn khiến nước có xu hướng sử dụng sản phẩm nội địa thay cho sản phẩm nhập thực biện pháp đóng cửa biên giới để phòng chống dịch bệnh.Mặc dù mức xuất siêu năm 2021 20% so với năm 2020, bối cảnh khó khăn dịch Covid-19, xuất nhập điểm sáng tiền đề quan trọng để kinh tế vững bước vào năm 2022 Năm 2023 nguyên nhân suy giảm, Tổng cục Thống kê cho kinh tế giới phục hồi chậm với sách thắt chặt tiền tệ nhiều quốc gia làm suy giảm nhu cầu tiêu dùng đối tác thương mại lớn ảnh hưởng đến kim ngạch xuất nhập hàng hóa Việt Nam 3 So sánh cán cân thương mại thời kỳ trước sau covid Những tháng đầu năm 2022, dịch Covid-19 tiếp tục diễn biến phức tạp, tác động tiêu cực đến hoạt động kinh tế, xuất, nhập hàng hóa bị ảnh hưởng nghiêm trọng, nước có xu hướng sử dụng sản phẩm nội địa thay cho sản phẩm nhập khẩu, đặc biệt mặt hàng nông sản, thủy sản Năm 2022 diễn bối cảnh kinh tế giới có nhiều biến động nhanh, khó lường làm tăng rủi ro đến thị trường tài chính, tiền tệ tồn cầu Tuy nhiên, cuối năm chứng kiến phục hồi mạnh mẽ kinh tế bắt đầu kiểm soát hiệu bước đầu vượt qua đại dịch Tăng trưởng GDP năm 2022 ước tính đạt 8,02% so với năm trước, mức tăng cao năm giai đoạn 2011-2022 Trong tranh chung có nhiều điểm sáng, số hoạt động xuất nhập với tổng kim ngạch xuất, nhập hàng hóa đạt mức kỷ lục vượt mốc 700 tỷ USD Năm 2022 dù gặp nhiều khó khăn ảnh hưởng dịch COVID-19 tình hình bất ổn giới, thành tích xuất siêu tiếp tục giữ vững Mặc dù quý I xuất siêu đạt gần 1,5 tỷ USD, sau quý II nhập siêu, với nỗ lực không ngừng quý III (xuất siêu tỷ USD) quý IV (xuất siêu gần 4,5 tỷ USD), đến hết năm 2022 cán cân thương mại hàng hóa đạt xuất siêu 11,2 tỷ USD Thành tựu hạn chế Đại dịch toàn cầu, COVID-19 , ảnh hưởng đến quốc gia giới Các nước cần thúc đẩy biện pháp chống dịch phục hồi kinh tế để thích ứng với tình hình dịch bệnh Dù cịn hạn chế việc vượt qua khó khăn để đạt mục tiêu Chính phủ đề Việt Nam đẩy nhanh tiến độ khôi phục hướng tới hội mới, mang lại giá trị xuất nhập khả quan cho đất nước 4.1 Thành tựu Trong q trình hồi phục sau đó, Việt Nam dù đối mặt với khó khăn chồng chất đem lại thành tựu bật đáng kể, cụ thể là: Trong bối cảnh kinh tế giới có nhiều rủi ro, bất ổn, thương mại toàn cầu giảm sút, xuất nước khu vực giảm so với năm trước, Việt Nam trì tốc độ tăng trưởng xuất nhập tương đối cao: Biểu đồ Trị giá xuất khẩu, nhập cán cân thương mại hàng hóa quý I (2020-2022 ) Biểu đồ thể lượng xuất nhập thặng dư cán cân thương mại Cho thấy tính từ thời điểm có dịch covid năm 2022 dù cịn gặp nhiều khó khăn tình hình bất ổn giới, thành tích xuất tiếp tục giữ vững Quý I/2020 cho thấy trị giá xuất lên tới 63,40 tỷ USD, hẳn trị giá nhập tới 3,81 số biểu thị cán cân thương mại có thặng dư Tương tự, Quý I năm 2021, Việt Nam chứng kiến chênh lệch 2,46 tỷ USD xuất với nhập khẩu, lượng xuất có xu hướng tăng mạnh so với năm 2020 Đến Quý I năm 2022, trị số xuất tiếp tục tăng chênh lệch xuất nhập có xu hướng giảm dần, lượng xuất nhập Việt Nam tăng khác biệt khơng lớn, có 1,46 tỷ USD Tới đầu năm 2023, Việt Nam thu kết tích cực Cán cân thương mại thặng dư 4,07 tỷ USD Báo cáo tình hình kinh tế-xã hội quý I/2023 Tổng cục Thống kê cho thấy tổng kim ngạch xuất, nhập hàng hóa tháng ước đạt 58,49 tỷ USD Tính chung quý I/2023, tổng kim ngạch xuất, nhập hàng hóa ước đạt 154,27 tỷ USD Những thành tựu xuất nhập mang tính định điểm sáng trình dịch bệnh hoành hành giai đoạn phục hồi sau dịch bệnh Việt Nam Cho thấy rằng, hồn cảnh khó khăn nước ta cố gắng thực biện pháp để giữ cho lượng xuất lớn lượng nhập khẩu, giúp cho cán cân thương mại cân xuất thặng dư tránh khỏi trường hợp thâm hụt thương mại 4.2 Hạn chế Dịch Covid-19 diễn biến phức tạp gây ảnh hưởng tiêu cực đến hoạt động kinh tế, xuất, nhập hàng hóa bị ảnh hưởng nghiêm trọng Những biến động, khó khăn khiến nước có xu hướng sử dụng sản phẩm nội địa thay cho sản phẩm nhập thực biện pháp đóng cửa biên giới để phịng chống dịch bệnh Do nhiều nước sử dụng biện pháp bảo hộ thương mại, rào cản kỹ thuật để tăng cường bảo hộ sản phẩm nội địa, đặc biệt mặt hàng nông sản, thủy sản Điều ảnh hưởng trực tiếp tới cán cân thương mại, lượng hàng hoá, dịch vụ xuất giảm mạnh gây tình trạng thâm hụt thương mại Ngoài ảnh hưởng mà dịch bệnh đem lại, nước tiềm ẩn hạn chế làm cán cân thương mại bị thâm hụt Ở Việt Nam, cấu hàng hóa coi vấn đề thương mại tăng tỉ lệ xuất đồng thời với tăng tỉ lệ nhập khẩu, 2/3 giá trị xuất nguyên liệu nhập lực cạnh tranh hàng hóa nước cịn thấp Bên cạnh nước ta cịn chưa gia nhập hồn toàn vào chuỗi giá trị khu vực mà đóng vai trị nơi lắp ráp, thu hút doanh nghiệp nước ngồi đến lấp đầy khu cơng nghiệp doanh nghiệp Việt Nam không lớn lên Đồng thời cịn tồn tình trạng thâm hụt ngân sách ảnh hưởng tới tình hình cán cân thương mại, nước ta tập trung theo đuổi mục tiêu tăng trưởng kinh tế năm qua suy thối kinh tế khiến cho phủ tăng chi tiêu ngân sách để đảm bảo thực mục tiêu Ngồi cịn dự án đầu tư bất hợp lý không thu lại thành quả, ví dụ dự án cơng xây dựng có vấn đề kỹ thuật, chí cịn có dự án đầu tư hoạt động hiệu gây thua lỗ tới hàng chục nghìn tỷ đồng Từ mặt hạn chế ảnh hưởng trực tiếp tới cán cân thương mại đó, Việt Nam cần có giải pháp thiết thực để ngăn chặn, xử lý tiêu cực cịn tồn đọng khó khăn dịch Covid-19 gây để giảm tác động xấu tới hoạt động xuất siêu nhập siêu đất nước; với biện pháp để giữ cho cán cân thương mại có thặng dư, tạo hiệu giúp đất nước ta đánh giá tích cực khả cạnh tranh thương mại thị trường quốc tế phân tích mối liên hệ khả sản xuất nhu cầu tiêu dùng xã hội Chương 3: Giải pháp cho cán cân thương mại Thực chiến lược phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam đến năm 2030 bối cảnh kinh tế toàn cầu phục hồi sau đại dịch COVID-19.Thương mại toàn cầu định hình lại quốc gia tìm cách thúc đẩy hợp tác thương mại thông qua hiệp định khu vực liên khu vực Nắm bắt hội, vượt qua thách thức địi hỏi phải có giải pháp đồng bộ, đột phá để phát triển bền vững kinh tế xuất Việt Nam đến năm 2030, tập trung vào giải pháp sau: Giảm thâm hụt thương mại Phát triển đa dạng ngành công nghiệp đặc biệt ngành công nghiệp phụ trợ để giảm phụ thuộc nhập khẩu, giảm chi phí nhờ lợi quy mô Giảm thâm hụt ngân sách nhà nước Tăng thu từ thuế, phí: Việc tăng khoản thu đặc biệt thuế góp phần bù đắp thâm hụt NSNN Thu đủ thuế góp phần khuyến khích sản xuất kinh doanh phát triển, bảo đảm phát triển kinh tế xã hội Giảm chi ngân sách: cắt giảm khoản chi phí quản lý, mua sắm trang bị nên cắt giảm nhu cầu đầu tư chưa thực cần thiết, dự án chưa có điều kiện khả thi, không nên đầu tư vốn cách dàn trải, mà cần đầu tư dự án, cơng trình trọng điểm then chốt Vay nợ nước, vay nợ nước ngồi:Vay nước phủ thực hình thức phát hành cơng trái, trái phiếu Ngồi ra, cịn nhận viện trợ vay nợ từ phủ nước ngồi, định chế tài giới ngân hàng giới(WB), Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF),các tổ chức liên phủ, tổ chức quốc tế … Giảm lạm phát: kiểm soát giá sở, kiểm soát sản phẩm tăng giá kiểm sốt giá bán lẻ để giữ cho tối ưu Tham gia chuỗi giá trị VN cần thúc đẩy công nghiệp hỗ trợ tăng cường đầu tư vào cơng ty có liên quan đến chuỗi cung ứng Ngồi ra, phủ áp dụng sách khuyến khích đầu tư, giảm khó khăn thủ tục, tăng cường đào tạo nhân lực chuyên môn nâng cao chất lượng sản phẩm để thu hút doanh nghiệp lớn tham gia vào chuỗi giá trị KẾT LUẬN Nhìn chung nhập siêu tốn khó giải với nhà kinh tế học Việt Nam Giải pháp đề chủ yếu mang tính chất tình thế, cấp bách, phù hợp với điều kiện kinh tế mà không giải gốc vấn đề Các giải pháp có hiệu áp dụng vào thực tiễn cách linh hoạt, phối hợp hiệu biện pháp, … Bên cạnh đó, phải phân tích, tính tốn cụ thể phát triển kinh tế Việt Nam tương lai thông qua liệu từ năm trước xu hướng phát triển giới Có vậy, kinh tế Việt Nam phát triển, ổn định cán cân thương mại tương lai tốt hơn, nâng cao tiềm lực kinh tế, sẵn sàng tham gia vào sân chơi quốc tế quốc gia lớn TÀI LIỆU THAM KHẢO 1,https://nif.mof.gov.vn/webcenter/portal/vclvcstc/pages_r/l/chi-tiet- tin?dDocName=MOFUCM231778 2,https://nif.mof.gov.vn/webcenter/portal/vclvcstc/pages_r/l/chi-tiettin?dDocName=MOFUCM231778 3,https://dangcongsan.vn/kinh-te/vuot-bao-covid-19-xuat-nhap-khau-co-nhieudiem-sang-603242.html 4, https://kinhtevadubao.vn/xuat-nhap-khau-viet-nam-giai-doan-2018-2020-thuctrang-va-giai-phap-20812.html 5, Số liệu xuất nhập tháng năm 2023 – General Statistics Office of Vietnam 6,Số liệu xuất nhập tháng năm 2023 – General Statistics Office of Vietnam 7,Nỗ lực phục hồi, xuất, nhập năm 2022 lập kỷ lục – General Statistics Office of Vietnam 8,Xuất khởi sắc, cán cân thương mại thặng dư 2,8 tỷ USD - Nhịp sống kinh tế Việt Nam & Thế giới Vượt qua khó khăn, xuất, nhập năm 2021 đích ngoạn mục – General Statistics Office of Vietnam

Ngày đăng: 03/01/2024, 13:43

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w