1. Trang chủ
  2. » Y Tế - Sức Khỏe

Bệnh viêm da cơ địa dị ứng( bệnh chàm)

22 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 11,69 MB

Nội dung

Bài giảng về bệnh viêm da cơ địa dị ứng, nhằm cung cấp cho độc giả kiến thức cơ bản về dịch tễ học, đại cương, triệu chứng của chàm và các thể lâm sàng thường gặp. TÀI LIỆU THAM KHẢO: 1. Giáo trình Da liễu trường Đại học Tây Nguyên, bài Viêm da cơ địa trang 19. 2. Sách Bệnh da liễu thường gặp Đại học Y dược TP HCM( 2020), Bài Viêm da cơ địa, trang 27. 3. Bài giảng Bệnh Chàm BS Trần Gia Hưng Bộ môn Da liễu Trường ĐH Y dược Cần Thơ (2020). 4. Bài giảng Bệnh viêm da cơ địa TS. BS Vũ Huy Lượng (2023). 5. Fitzpatrick’s Dermatology 9th (2019) part 3, chapter 22, Atopic dermatitis, page 397. 6. Fitzpatrick’s Color Atlas and Synopsis of Clinical Dermatology, 7th (2017), Part I, Section II, Atopic dermatitis, page 70.

BỆNH VIÊM DA CƠ ĐỊA DỊ ỨNG ATOPIC DERMATITIS ( CHÀM- ECZEMA) Đối tượng: Sinh viên Y năm Người thực hiện: BS Nguyễn Ngọc Ánh 12/2023 MỤC TIÊU Trình bày dịch tễ học bệnh viêm da địa Nêu giai đoạn viêm da địa Nhận biết thể lâm sàng thường gặp viêm da địa ĐẠI CƯƠNG Là tượng viêm thượng bì- bì phát sinh trình phản ứng da địa đặc biệt, trước dị nguyên bên bên thể Là bệnh phổ biến Diễn tiến mạn tính với nhiều đợt bùng phát DỊCH TỄ HỌC Bệnh da phổ biến, lứa tuổi Trẻ em 20-30%, người lớn 2-10% Nguy cao gia đình địa dị ứng Yếu tố môi trường tạo điều kiện phát triển Thường gặp nước nhiệt đới Việt Nam: 10 % dân số bị chàm Chiếm 25% tổng số bệnh da NGUYÊN NHÂN Cơ địa dị ứng Hàng rào bảo vệ da Đáp ứng miễn dịch Hệ vi sinh bề mặt Dị nguyên NGUYÊN NHÂN CƠ ĐỊA 90% địa dị ứng di truyền 3 bệnh: hen, viêm mũi dị ứng, viêm da địa Cả bố, mẹ bị chàm=> 80% bị, người bị=> 50% Tỷ lệ đồng mắc: sinh đôi trứng 77%, khác trứng 15% Hơn 20 gen mã hóa protein quan trọng hàng rào bảo vệ da đáp ứng miễn dịch NGUYÊN NHÂN DỊ ỨNG NGUYÊN Yếu tố bên ngồi:  Yếu tố vật lý  Yếu tố hóa học  Yếu tố sinh học, thực vật  Quần áo, đồ dùng cao su, nylon Yếu tố bên trong:  Thức ăn  Thuốc  Tâm lý  Rối loạn thể TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG Tổn thương bản: Hồng ban Triệu chứng năng: NGỨA dội, suốt thời kỳ bệnh Mụn nước Rịn nước, đóng mài Sang thương bản: HỒNG BAN, tiến triển qua giai đoạn Thượng bì láng nhẵn Tróc vẩy Bệnh giảm dần Dày da • Tiến triển TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG Vị trí chàm: Ở vị trí thể trừ niêm mạc Vùng bán niêm mạc( mơi, qui đầu) bị Phân bố đối xứng, vị trí tùy theo thể chàm lứa tuổi CÁC THỂ LÂM SÀNG Theo tính chất tổn thương: Chàm đỏ Chàm dạng bọng nước Chàm có sẩn CÁC THỂ LÂM SÀNG Theo tiến triển bệnh: Chàm cấp Chàm bán cấp Chàm mạn CÁC THỂ LÂM SÀNG Theo nguyên: • • • • • • Chàm thể tạng Chàm tiếp xúc Chàm vi trùng Chàm ký sinh trùng Chàm tiết bã Chàm ứ đọng    Chàm thể tạng hài nhi Chàm thể tạng người lớn Viêm da thần kinh khu trú Chàm thể tạng hài nhi( chàm sữa, lác sữa) Dưới tuổi, trước tuổi Hồng ban mụn nước- rịn nước đóng màitróc vẩy- dễ bị chốc hóa Đối xứng mặt, hai má, da đầu, thân mình, tứ chi chừa lỗ tự nhiên Nguyên tắc: Không nhập viện Không chủng ngừa Không điều trị thuốc mạnh Chàm thể tạng người lớn( chàm thể tạng thực sự) Thanh niên> 12 tuổi, người lớn trẻ bị chàm sữa tái nhiều lần Sang thương đa dạng, tương ứng giai đoạn bán cấp, mạn Vị trí nếp gấp mặt duỗi, đối xứng khoeo chân, khuỷu, cổ tay Tái phát nhiều lần, ngứa dội Viêm da thần kinh khu trú Những người căng thẳng, suy nhược thần kinh Mảng gáy, phận sinh dục, nếp khuỷu tay, nhượng chân, nếp cổ chân, quanh hậu môn Đỏ sẫm, nhăn, cộm, sẩn dẹt bóng CÁC THỂ LÂM SÀNG Chàm tiếp xúc Chàm vi trùng CÁC THỂ LÂM SÀNG Chàm tiết bã Chàm ký sinh trùng Chàm ứ đọng

Ngày đăng: 03/01/2024, 09:16

w