Tiết82: ÔN TẬPTẬPLÀMVĂN A. Mục tiêu cần đạt - Hs nắm được các ND chính của phần TLV đã học, thấy được t/chất tích hợp của chúng với VB chung. - Thấy được tính kế thừa và phát triển của các ND TLV học ở lớp 9 bằng cách so sánh với ND các kiểu VB đã học ở lớp dưới. B. Chuẩn bị - Hs ôntập theo sgk. - Lập bảng hệ thống. C. Khởi động Giới thiệu bài : Vai trò ý nghĩa quan trọng của bài ôntập cuối học kỳ. Yêu cầu của tiếtôntập TLV. D. Tiến trình các hoạt động dạy và học Hoạt động của giáo viên - học sinh Nội dung cần đạt Hoạt động 1. Phần TLV 9/1 có ~ nội dung lớn nào? Trọng tâm cần chú ý ? I. Nội dung ôntập 1. Các ND lớn và trọng tâm. a. VB thuyết minh : trọng tâm là việc kết hợp giữa thuyết minh với các yếu tố nghị luận, giải thích, miêu tả. b. VB tự sự : - Kết hợp giữa tự sự với biểu cảm và mtả nội tâm, giữa Ví dụ thuyết minh 1 ngôi chùa cổ người ta phải kết hợp liên tưởng, tưởng tượng, so sánh nhân hoá ( như ngôi chùa tự kể chuyện mình ) và miêu tả màu sắc, dáng vẻ, cảnh vật, xung quanh. Hs tìm ví dụ. tự sự với nghị luận - Đối thoại, độc thoại nội tâm, người kể trong VB tự sự. 2. Vai trò vị trí tác dụng của các biện pháp NT và yếu tố miêu tả trong VBTM. - Giúp người đọc có hứng thú khi tìm hiểu về đối tượng. - Tránh được sự khô khan, nhàm chán. 3. Phân biệt VBTM có yếu tố miêu tả, tự sự với văn bản miêu tả, tự sự. * Giống : sử dụng yếu tố miêu tả, tự sự * Khác : -TM : đảm bảo tính khách quan, khoa học cung cấp tri thức về đối tượng_ đơn ng ~ - Miêu tả : mang cảm xúc chủ quan người viết tự sự - Không nhất thiết phải trung thành với sự vật, có thể tưởng tượng, so sánh nhiều_ đa nghĩa 4. Văn bản tự sự lớp 9 vừa lặp lại, vừa nâng cao - Nhận diện các yếu tố miêu tả nội tâm, nghị luận, đối thoại, độc thoại, người kể trong VB tự sự. - Kết hợp các phương thức trong 1 VB - Thấy được vai trò vị trí, tác dụng của các yếu tố miêu - Đ/v miêu tả nội tâm - Đ/v nghị luận Quân Thanh sang xâm lấn nước ta hiện đang ở Thăng Long, các người đã biết chưa ? - Đ/ v có sử dụng yếu tố miêu tả nội tâm và nghị luận. + Hỡi ơi lão Hạc ! Thì ra đến lúc cùng lão cũng có thể làm liều như ai hết Một con người như thế ấy ! Một người đã khóc vì trót lừa một con chó ! Một người nhịn ăn để tiền Cuộc đời quả thật lại cứ mỗi ngày một thêm đáng buồn. Ví dụ : Chị cốc tức giận khi bị Mèn tả nội tâm, nghị luận, đối thoại, độc thoại, của việc thay đổi các hình thức người kể chuyện trong 1 văn bản tự sự. * Vai trò của miêu tả nội tâm và nghị luận trong VB tự sự. - Miêu tả nội tâm là tái hiện ~ ý nghĩ, cảm xúc và diễn biến tâm trạng của n/v → làm n/v sinh động, sâu sắc - Nghị luận trong VB tự sự bằng cách nêu ý kiến, nhận xét, cùng ~ lí lẽ và d/chứng → làm câu chuyện thêm phần triết lý sâu sắc. 5. * Đối thoại : hình thức đối đáp trò chuyện giữa hai hoặc nhiều người. * Độc thoại : lời người nào đó nói với chính mình hoặc nói với ai đó trong tưởng tượng * Độc thoại nội tâm : độc thoại không phát ra thành tiếng. → Thể hiện ~ diễn biến tâm lý hết sức phức tạp trong thế giới nội tâm của con người → khắc hoạ n/vật. 6. – ngôi 3 : làng. trêu - ngôi 1 : Dế mèn – Chiếc lược ngà E. Dặn dò - Làm đề Ktra cuối kỳ 1 (Tr 224 sgk) - Viết 1 VB tự sự kể về cuộc chia tay cuối cùng của cha con ông Sáu theo lời hồi tưởng n/v bé Thu - ông Sáu - Kể 1 câu chuyện khiến em cảm động và rút ra nhiều bài học sâu sắc sử dụng nghị luận và nội tâm. Ngày soạn 14/12/2011 TIẾT 83. ÔN TẬPTẬPLÀMVĂN (tiếp) A. Mục tiêu cần đạt - Hs nắm được các ND chính của phần TLV đã học, thấy được t/chất tích hợp của chúng với VB chung. - Thấy được tính kế thừa và phát triển của các ND TLV học ở lớp 9 bằng cách so sánh với ND các kiểu VB đã học ở lớp dưới. B. Chuẩn bị - Hs ôntập theo sgk. - Lập bảng hệ thống. C. Khởi động Giới thiệu bài : Vai trò ý nghĩa quan trọng của bài ôntập cuối học kỳ. Yêu cầu của tiếtôntập TLV. D. Tiến trình các hoạt động dạy và học Hoạt động 1. Các nội dung VB tự sự đã học ở lớp 9 có gì giống và khác so với các ND về kiểu VB này đã học ở lớp dưới. Hs đọc câu 8. Hs thảo luận trao đổi. Trả lời. 7. Các nội dung VB tự sự ở lớp 9 được lặp lại và nâng cao so với các nội dung về kiểu VB này ở lớp 6.7.8. * Giống : lặp lại về kiến thức. - VB tự sự có kết hợp tự sự với miêu tả nội tâm với biểu cảm, nghị luận * Khác : nâng cao về kiến thức và kỹ năng. Đội thoại, độc thoại nội tâm, người kể chuyện và vai trò của người kể chuyện 8. Bởi vì trong VB tự sự, các yếu tố miêu tả, nghị luận, biểu cảm chỉ là những yếu tố trơ nhằm làm nổi bật phương thức chính là phương thức tự sự. Khi gọi tên 1 VB người ta căn cứ vào phương thức biểu đạt chính của VB đó trong thực tế khó có 1 VB nào chỉ vận dụng 1 phương thức biểu đạt duy nhất. 9. Sự kết hợp các phương thức biểu đạt. Tự sự → miêu tả, nghị luận, bcảm, TM Hs kẻ ô bảng và điền x vào ô trống. Hs đọc câu hỏi 10. trao đổi suy nghĩ Hs trả lời theo suy nghĩ của mình. Gv định hướng TIẾT 84 (tiếp) A.Yêu cầu: như trên B. Bài mới: * Miêu tả nội tâm - Truyện Kiều - Làng. - Lặng lẽ Sa Pa - Chiếc lược ngà. Miêu tả → tự sự, biểu cảm, TM Nluận → miêu tả, bcảm, TM Bcảm → tự sự, mtả, NL TM → miêu tả, NL 10. TLV tự sự của hs phải đủ 3 phần Bởi vì khi còn ngồi trên ghế nhà trường hs đang trong giai đoạn luyện tập, phải rèn luyện theo ~ y/cầu chuẩn mực của nhà trường. Sau này hs có thể viết tự do phá cách như các nhà văn. 11. Những kiến thức và kỹ năng về kiểu VB tự sự của TLV đã soi sáng thêm rất nhiều cho việc đọc – hiểu VB – tác phẩm văn học. Chẳng hạn khi học về các yếu tố đối thoại, độc thoại, độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự, các kiến thức về TLV giúp người đọc hiểu rõ hơn sâu hơn đoạn trích truyện Kiều. Truyện ngắn Làng 12. * Độc thoại nội tâm - Ông Hạc _ Làng - Ông hoạ sĩ _ Lặng lẽ Sa Pa * Lập luận – Cố hương * Đối thoại – Kiều báo ân báo oán. - Những kiến thức đã giúp hs học tốt hơn khi làm bài kể chuyện - VB tự sự trong sgk ngữ văn cung cấp + đề tài + nội dung + cách kể chuyện + cách dùng các ngôi kể, người kc, cách dẫn dắt - XD và miêu tả n/v sự việc. E. Củng cố – dặn dò : - Nếu gặp đề văn tự sự trong đó sử dụng yếu tố thuyết minh thì giải quyết ntn ? - Kể lại chuyện “ Chiếc lược ngà ” dưới ngôi kể của Thu cô giao liên trong đó có sử dụng yếu tố thuyết minh về cây lược. . Tiết 82 : ÔN TẬP TẬP LÀM VĂN A. Mục tiêu cần đạt - Hs nắm được các ND chính của phần TLV đã học, thấy được. dưới. B. Chuẩn bị - Hs ôn tập theo sgk. - Lập bảng hệ thống. C. Khởi động Giới thiệu bài : Vai trò ý nghĩa quan trọng của bài ôn tập cuối học kỳ. Yêu cầu của tiết ôn tập TLV. D. Tiến trình. dưới. B. Chuẩn bị - Hs ôn tập theo sgk. - Lập bảng hệ thống. C. Khởi động Giới thiệu bài : Vai trò ý nghĩa quan trọng của bài ôn tập cuối học kỳ. Yêu cầu của tiết ôn tập TLV. D. Tiến trình