Tôi xin cam đoan rằng những kết quả nghiên cứu được trình bày trong luận văn thạc sĩ quản lý giáo dục “Quản lý hoạt động sử dụng phương tiện dạy học ở các trường tiéu hoc trén địa bàn hu
Trang 1NGUYEN THI CAM TU
QUAN LY HOAT DONG SU DUNG PHUONG TIEN DAY HOC O CAC TRUONG TIEU HOC TREN DIA BAN HUYEN VAN NINH, TINH KHANH HOA
Chuyên ngành: Quản lý giáo dục
Mã số: 8140114
Người hướng dẫn: TS Dương Bạch Dương
Trang 2Tôi xin cam đoan rằng những kết quả nghiên cứu được trình bày trong luận văn thạc sĩ quản lý giáo dục “Quản lý hoạt động sử dụng phương tiện
dạy học ở các trường tiéu hoc trén địa bàn huyện Vạn Ninh, tỉnh Khánh Hòa `
là công trình nghiên cứu của bản thân dưới sự hướng dẫn khoa học của Tiễn sĩ
Dương Bạch Dương Các nội dung nghiên cứu, các số liệu và kết quả nghiên
cứu ghi trong luận văn này trung thực, được các đồng nghiệp cho phép sử dụng và chưa từng được công bồ trong bất kỳ một công trình nào khác
Tác giả
Nguyễn Thị Cẩm Tú
Trang 3Trong sudt thoi gian 2 năm học tập và nghiên cứu tại Irường Đại học
Quy Nhon, với tình cảm chân thành, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến
lãnh đạo nhà trường, khoa Khoa học xã hội và Nhân văn, phòng Đào tạo Sau đại học; đặc biệt được sự chỉ bảo và giảng dạy nhiệt tình của quý thay cô đã
truyền đạt cho tôi những kiến thức về quản lý giáo dục, tạo điều kiện giúp đỡ
tôi trong quá trình học tập, nghiên cứu trong suốt thời gian học ở Trường Đại học Quy Nhơn
Tôi chân thành cám ơn Ban giám hiệu các trường Tiểu học trên địa bàn huyện Vạn Ninh, tỉnh Khánh Hòa đã tạo điều kiện thuận lợi để cá nhân
khảo sát, lấy dữ liệu và cung cấp thông tin giúp đỡ tôi trong suốt quá trình
nghiên cứu
Đặc biệt, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Tiến sĩ Dương Bạch
Dương, người hướng dẫn khoa học đã tận tình phân tích, hướng dẫn, động viên tôi hoàn thành luận văn này
Do điều kiện và thời gian hạn hẹp nên luận văn không tránh khỏi những thiêu sót Kính mong nhận được sự đóng góp ý kiến của quý thầy cô Hội đồng bảo vệ đê cá nhân điêu chỉnh luận văn hoàn thiện hơn
Tác giả
Nguyễn Thị Cẩm Tú
Trang 4LOI CAM DOAN LOI CAM ON DANH MUC CAC CHU VIET TAT DANH MUC CAC BANG
DANH MỤC CÁC BIÊU ĐÔ 0009.105 1
1 Lý do chọn để tài - ¿St 1111111515 11111111111 1101 11111111 xe rrkg 1 2 Mục đích nghiÊn CỨU << 5 2 2221111331113 1111111821111 1118555 1 1c 5 3 Khách thể và đối tượng nghiên cứu << s + +s+E+E+E+E+xexerersree 5 4 Giả thiết nghiên CỨU - - - E11 SE EEEETvTTvT 1 E1 11111111111 5 5 Nhiệm vụ nghiên CỨU - - + 2 2611113113111 1311883 1111111822111 11 8.56 5 6 Pham vi nQhién CUU ccc 1 6 7 Phương pháp nghiên CỨU (c5 121333223 111313158551 11E15E55511 55c, 6 8 Cấu trúc luận Văï - ii ccc t S118 111315315113 13113 811511311511 115 1115511 122 se 7
Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA QUẢN LÝ SỬ DỤNG PHƯƠNG
TIỆN DẠY HỌC CỦA GIÁO VIÊN TIỂU HỌC -©-: 525cc 8
1.1 Sơ lược lịch sử nghiên cứu vẫn đỀ ác co t TH ng H111 1111115111551 1e sa 8
1.1.1 Trên thẾ giới - - «SE 11111 1115151151111 01 011cc 10
1.2 Cac khai niém co ban cla dé tai nghién CUU wee eseseseseeeeeeeeeees 14
IĐN 9) ám 14
IZ 0š cá na 16 1.2.3 Quản lý trường hỌC .- - - c 111111261011 1111 18511 1111188511111 re 18 1.2.4 Phương tiện dạy hỌC . c c1 221 111111192611 1111118511111 re 20
Trang 51.3 Hoạt động dạy học và phương tiện dạy học của trường Tiểu học 22 1.3.1 Đặc điểm hoạt động dạy học ở Tiểu học . cccccccccseceesezea 22 1.3.2 Vai trò phương tiện dạy học ở trường Tiểu học . - 24 1.3.3 Hệ thống phương tiện dạy học ở Tiểu học . cc-ccccccsecc¿ 26 1.4 Hoạt động sử dụng PTDH của giáo viên ở trường Tiểu học 27 1.4.1 Nguyên tặc sử dụng phương tiện dạy học -c+c+c<e: 27 1.4.2 Qui trình sử dụng phương tiện dạy học của giáo viên ở trường
0 31
1.4.3 Điều kiện hỗ trợ hoạt động sử dụng phương tiện dạy học 34 1.5 Quản lý sử dụng phương tiện dạy học ở trường Tiểu học 35 1.5.1 Đặc điểm tâm sinh lý học sinh Tiểu học -:-:ccccccccesessssse: 37 1.5.2 Dạy học tiểu học với việc sử dụng các phương tiện dạy học 36 1.5.3 Mục tiêu quản lý sử dụng phương tiện dạy học 37 1.5.4 Chức năng của hiệu trưởng trường tiểu học trong quản lý sử dụng phương tiện dạy hỌC - <5 1212222610111 111118211 1111188511111 re 38
1.5.5 Nội dung quản lý sử dụng phương tiện dạy học 39
1.5.6 Các yếu tố ảnh hưởng đến công tác quản lý sử dụng PTDH 44 Chương 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ VIỆC SỬ DỤNG PHƯƠNG TIỆN
DẠY HOC CUA GIAO VIEN TIEU HOC HUYEN VAN NINH, TINH ;450.90:8:090 0008 3413145 47
2.1 Quá trình khảo sát thực trạng - + c1 1333335155551 s52 47 2.1.1 Mục đích, đối tượng và nội dung khảo sát thực trạng 47 2.1.2 Thời gian khảo Sát c2 0011111113611 1111188311 111111822151 xe 48
2.1.3 Phương pháp khảo sát, xử lý kết quả ¿2-5 s+s+s+s+e+e+zsce2 48
Trang 6huyện Vạn Ninh, tỉnh Khánh Hòa - - 255555 2*+++2<s2s+++sssss2 48 2.2.1 Tình hình kinh tế, văn hóa xã hội huyện Vạn Ninh, tỉnh
;9.11i80si 0 — 48
2.2.2 Tình hình giáo dục trên địa bàn huyện Vạn Ninh, tỉnh Khánh Hòa49Error! Bool 2.2.3 Tình hình giáo dục Tiểu học trên địa bàn huyện Vạn Ninh, tỉnh /€r1i0si:0 51
2.3 Thực trạng hoạt động sử dụng PTDH của giáo viên ở các trường Tiểu học huyện Vạn Ninh, tỉnh Khánh Hòa - 2 252525255 +s2E252 51 2.3.1 Thực trạng về hệ thông PTDH ở các trường Tiểu học trên địa bàn huyện Vạn Ninh, tỉnh Khánh Hòa .- 55555 5+ S5<<*<++++ssssss2 51 2.3.2 Thực trạng về việc vận dụng nguyên tắc sử dụng phương tiện Cay hOC CUA GIAO VIED "H 55
2.4 Thuc trang vé viéc thuc hién qui trinh su dung phuong tién day hoc CUA QIAO VIEN 00 11787 56
2.4.1 Thực trạng chuẩn bị phương tiện dạy của giáo viên 56
2.4.2 Thực trạng sử dụng phương tiện dạy học của giáo viên 57
2.4.3 Thực trạng đánh giá hiệu quả sử dụng PTDH của giáo viên 60
2.4.4 Thực trạng các điều kiện hỗ trợ hoạt động sử dụng PTDH 64
2.5 Thực trạng quản lý hoạt động sử dụng PTDH ở các trường Tiểu học trên địa bàn huyện Vạn Ninh, tỉnh Khánh Hòa - - 55555: 65 2.5.1 Thực trạng công tác lập kế hoạch - +: se ccc ca SE s2 Esececsee, 67 2.5.2 Thực trạng tô chức, chỉ đạo thực hiện kế hoạch - -¿ 69
2.5.3 Thực trạng về việc kiểm tra, đánh ¬ 0 71
2.5.4 Thực trạng quản lý qui trình sử dụng PTDH - 72 2.6 Đánh giá thực trạng và rút ra nguyên nhân dẫn đến thực trạng S0
Trang 7HOC CUA GIÁO VIÊN TIỂU HỌC HUYỆN VAN NINH, TỈNH
KHÁNH HÒÒA - - <5 SESEE 321221 121712151712111111111111111 0111115111 ce 84
3.1 Nguyên tặc đề xuất các giải pháp quản lý sử dụng PTDH của giáo
viên Tiêu học huyện Vạn Ninh, tỉnh Khánh Hòa . 5-5-5 555552 84 3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính mục tiêu .- 5 2 2e cze+ezxcx2 84
3.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính khoa học - + £eczezezxcx2 84 3.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thông, đồng bộ 5- 552 85
3.1.4 Nguyên tắc đảm bảo tính hiệu quả .- - 5< 2 2 ece+s+e+xzs2 85 3.1.5 Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn, khả thĩ 5-5-55555552 85
3.2 Giải pháp quản lý sử dụng phương tiện dạy học ở các trường tiểu học huyện Vạn Ninh, tỉnh Khánh Hòa - - 255555 2*+++2<s2s+++sssss2 86
3.2.1 Giải pháp nâng cao nhận thức cho cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên vê tâm quan trọng của việc sử dụng PTDH với chât lượng 31084010125 SỐ 3.2.2 Kế hoạch hóa hoạt động sử dụng PTDH - - <<: 90
3.2.3 Hoàn thiện hệ thống qui định, hồ sơ quản lý sử dụng PTDH 94
3.2.4 Đối mới công tác kiểm tra, đánh giá hoạt động sử dụng PTDH 97 3.2.5 Huy động các điều kiện hỗ trợ cho hoạt động sử dụng PTDH 100 3.3 Mối quan hệ giữa các giải pháp ¿- c5 ke SE rerrekeed 104
3.4 Khảo nghiệm tính cấp thiết và khả thi của các giải pháp đề xuất 106
3.4.1 Mục tiêu khảo nghiệm . +55 2521111332255 x+2 106
3.4.2 Triển khai khảo nghiệm ¿2 2S xe E2 crrkeki 106 3.4.3 Kết quả khảo nghiệm .- 2 SE E111 1 11x eck 106
KẾT LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ ¿5252 22S2 222 treo 112 lì ca 112
1.1 Về lí luận - it ca ct S138 131581315111 15 111551381111 111 1111115155555 ee 112
Trang 82 Khuyến nghị, - ¿c1 9 515151513 118 1111111111111 1501010111 rk 114
2.1 Đối với Sở Giáo dục và Đào tạo Khánh Hòa - 22 555: 114
2.2 Đối với Phòng Giáo dục và Đào tạo scc sec 115
2.3 Đối với các trường tiểu học huyện Vạn Ninh, tỉnh Khánh Hòa 115 2.4 Đối với Hội cha mẹ học sinh . - 2c SeSe SE S2 ESE S2 E35 52252 +2 csz 116
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 5< 2+s+s+£+s+xerrsrree 117 PHỤ LỤC
QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐẼ TÀI LUẬN VĂN (bản sao)
Trang 9Chữ viết tat PTDH
CBQL GV HS CSVC CD-DH QLGD CNTT
Chir viét day du
Phương tiện dạy học Cán bộ quản lý Cáo viên
Học sinh
Cơ sở vật chất
Cao đăng-Đại học Quản lý giáo dục Công nghệ thông tin
Trang 10Bang: 2.1 Thong ké sé luong déi tuong Khao SAt voces ee eseseseseeeeeeeeees 47
Bảng 2.2 Mức độ đáp ứng PTDH với chương trình, nội dung SGK 52
Bang 2.3 Chất lượng PTDH ở các trường Tiểu học - 2 2 55s 5s+s+xss2 53 Bảng 2.4 Đánh giá về tính đồng bộ của PTDH ở các trường Tiểu học 53
Bang 2.5 Đánh giá về tính hiện đại của PTDH ở các trường Tiểu học 54
Bảng 2.6 Ý kiến của GV về mức độ thực hiện nguyên tắc sử dung PTDH 55
Bảng 2.7 Đánh giá về việc chuẩn bị sử dụng PTDH của GV 56 Bảng 2.8 Đánh giá của GV về việc sử dụng PTDH trong dạy học 58
Bảng 2.9 Ý kiến của GV về mức độ thực hiện sử dụng PTDH 60
Bảng 2.10 Đánh giá về tần suất sử dụng PTDH .- 2 se cess+s+xcx2 61 Bảng 2.11 Đánh giá của GV về mức độ sử dụng PTDH trong các giờ dạy 61 Bảng 2.12 Đánh giá của GV về hiệu quả sử dụng phương tiện dạy học 63 Bảng 2.13 Đánh giá của GV các điều kiện hỗ trợ sử dụng PTDH 64 Bảng 2.14 Đánh giá của CBQL về năng lực của người phụ trách quản lý
Bảng 2.15 Đánh giá của CBQL về năng lực và phẩm chất của người quản
lý PTIDH . 5< SE SE SE E21 3 15112111511 2111211 1111211111121 xe 66 Bảng 2.16 Thời điểm lập kế hoạch quản lí sử dụng PTDH của CBQL 67
Bảng 2.17 Công tác lập kế hoạch mua sắm, sử dụng, bảo quản, sữa chữa,
đảo tạo và bồi dưỡng ¿-¿- + E1 15151111 111111111111 67 Bang 2.18 Đánh giá về công tác tổ chức thực hiện việc quản lý PTDH 69 Bảng 2.19 Đánh giá của CBQL về công tác Kiểm tra, đánh giá 71
Bảng 2.20 Đánh giá của CBQL việc quản lý giai đoạn chuẩn bị 73
Trang 11Bang 2.22: Đánh giá của CBQL về tần suất thực hiện . 5 75
công tác kiểm tra sử dụng PTDH thông qua các hình thức khác nhau 75
Bang 2.23 Đánh giá của CBQL và GV về thực hiện đánh giá hiệu quả 77
Bảng 3.1 Khảo nghiệm tính cần thiết của các giải pháp đề xuắất 107
Bảng 3.2 Khảo nghiệm tính khả thi của các giải pháp đề xuất 108
Trang 12Sơ đô1.1: Hệ thống phương tiện dạy học Sơ đồ 3.1:Mối quan hệ giữa các giải pháp + sec exerereeez 105
Trang 131 Ly do chon dé tai
Trong sự phát triển kinh tế xã hội của đất nước, hòa chung vào xu thế toàn cầu hóa, Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 4 tháng 11 năm 2013 của Ban chấp hành trung ương nêu rõ quan điểm chỉ đạo: [24]
Đối mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo là đổi mới những vấn đề lớn, cốt lõi, cấp thiết, từ quan điểm, tư tưởng chỉ đạo đến mục tiêu, nội
dung, phương pháp, cơ chế, chính sách, điều kiện bảo đảm thực hiện; đổi mới từ sự lãnh đạo của Đảng, sự quản lý của Nhà nước đến hoạt động quản trỊ của các cơ sở giáo dục - đào tạo và việc tham gia của gia đình, cộng đồng, xã hội
và bản thân người học; đổi mới ở tất cả các bậc học, ngành học
Cuộc cách mạng khoa học công nghệ bắt đầu từ những năm 50 của thế
ky XX, cho đến nay đã được tiếp nối bởi một loạt các cuộc cách mạng như
cách mạng công nghệ mới, cách mạng thông tin, cách mạng công nghệ sinh học đòi hỏi nhà trường phải không ngừng nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực, đặc biệt là năng lực thực hành VỊ trí của phương tiện dạy học (PTDH) trong thời đại ngày nay không chỉ là phương tiện hỗ trợ tích cực cho
việc thực hiện nội dung và đổi mới PPDH mà còn là phương tiện cung cấp
kiến thức mới cho học sinh
Sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đã đặt ra mục tiêu cho nước ta
về cơ bản trở thành một nước công nghiệp phát triển Để thực hiện được nhiệm vụ này, nên giáo dục nước ta đang tiến hành đổi mới một cách toàn
diện từ mục tiêu, nội dung đến phương pháp dạy học Định hướng cơ bản của công cuộc đổi mới giáo dục đã được chỉ rõ trong các nghị quyết của Trung
ương Đảng về vấn đề giáo dục và đào tạo Đó là:“Đối mới mạnh mẽ phương
pháp giáo dục và đào tạo, khăc phục lỗi truyền thụ một chiều, rèn luyện nếp
Trang 14Trong Luật Giáo dục (năm 2005, bổ sung năm 2009), mục tiêu giáo dục được xác định: “Đào tạo con người Việt Nam phát triển toàn diện, có đạo đức,
có tri thức, sức khoẻ, thâm mỹ và nghề nghiệp, trung thành với lý tưởng độc
lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, hình thành và bồi dưỡng nhân cách, phẩm
chất và năng lực của công dân, đáp ứng yêu cầu xây dựng và bảo vệ tổ quốc”
bồi dưỡng nhân tài, đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp xây dựng, bảo vệ Tổ quốc và hội nhập quốc tế [21]
Để đáp ứng yêu cầu đổi mới về nội dung chương trình, phương pháp dạy học mà Luật Giáo dục 2019 đặc ra và đặt biét la Thong tu 32/2018/TT- BGDĐT về Chương trình giáo dục phổ thông 2018 [31] theo lộ trình đến năm
2025 (đối với bậc Tiểu học) cần thiết phải tăng cường sử dụng có hiệu quả PTDH, nhất là các PTDH hiện đại PTDH đặc biệt rất quan trọng đối với học
sinh Tiểu học vì nó giúp các em quan sát sự vật, hiện tượng một cách trực
quan, giúp HS nhận thức sâu hơn nội dung bài học, hình thành tốt kỹ năng, kỹ
xảo, tạo điều kiện trực tiếp cho HS phát huy tính tích cực chủ động, phát triển
năng lực sáng tạo trong tiếp thu kiến thức, góp phần nâng cao chất lượng giáo
dục toàn điện
Trong thời gian qua, việc sử dụng PTDH ở các trường tiểu học trong cả
nước nói chung và tỉnh Khánh Hòa nói riêng đã tạo ra một không khí học tập
Trang 15bi, bao quan, sử dụng PTDH trong quá trình dạy học ở trường tiểu học còn
nhiều bắt cập, nhất là phương pháp sử dụng
Hiện nay, nhiều trường tiểu học chỉ mới sử dụng PTDH như một công cụ giúp cho giáo viên trình bày nội dung bài học trực quan hơn, minh họa kiến thức của bài chứ chưa coi nó như là một phương tiện giúp cho giáo viên
tổ chức và điều khiển các hoạt động nhận thức của học sinh, giúp hình thành
kiến thức mới cho học sinh
Phương tiện dạy học là phương tiện và là một trong những điều kiện
cần thiết để giáo viên thực hiện tốt nội dung giáo dục, giáo dưỡng và phát triển trí tuệ, khơi dậy tố chất thông minh của học sinh Trong quá trình dạy
học, PTDH vừa là công cụ giúp giáo viên chuyển tải thông tin, điều khiến hoạt động nhận thức của học sinh, vừa là nguồn tri thức mới phong phú
Hiệu quả sử dụng PTDH phụ thuộc vào nhiều yếu tố: sự quan tâm của
lãnh đạo Phòng Giáo dục và Đào tạo đối với việc đổi mới PPDH, đối với
công tác quản lý PTDH, trình độ của cán bộ phụ trách PEDH, sự nhiệt tinh va trách nhiệm của giáo viên giảng dạy, tổ chức sử dụng và khai thác hợp lý các
loại hình PTDH
Chương trình và sách giáo khoa tiểu học hiện nay được viết theo hướng
tô chức hoạt động nhận thức tích cực cho học sinh, theo tinh thần đổi mới
phương pháp dạy và phương pháp học Như vậy, PTDH là một thành tố quan
trọng quyết định sự thành công của việc đổi mới nội dung chương trình và
sách giáo khoa ở bậc tiểu học
Hàng năm nhà nước cung cấp hàng trăm tỷ đồng mua sắm PTDH cho các trường tiểu học trong cả nước Trong năm học 2020-2021 và những năm tiếp theo các trường tiểu học trên địa bàn huyện Vạn Ninh tỉnh Khánh Hòa
Trang 16công tác dạy và học của nhiều chương trình dự án cấp quốc gia Trên thực tế,
hiệu quả quản lý đã có những chuyển biến tích cực đáng kể, góp phần nâng
cao chất lượng giáo dục toàn diện ở các bậc học
Các trường đã có những đổi mới nhất định về công tác quản lý PTDH nhưng kết quả đạt được chưa cao, còn nhiều lúng túng, tùy tiện Để tìm ra
những biện pháp thiết thực, đồng bộ giúp cho công tác quản lý giáo dục đạt
hiệu quả nếu chỉ dựa vào kinh nghiệm thì dù rất nỗ lực vẫn không thể tránh
khỏi những hạn chế
Quản lý PTDH ở trường tiểu học là một bộ phận quan trọng đối với công tác quản lý về GD&ĐT, góp phần quan trọng vào việc tạo lập một trình tự quản
lý khoa học ở mỗi trường học phố thông của những nhà quản lý giáo dục
Bên cạnh những thành tựu đạt được trong công tác quản lí PEFDH của các nhà trường cấp tiểu học, thực tế vẫn còn những hạn chế trở ngại trong
việc quản lý PTDH ở trường tiểu học trên địa bàn huyện từ cơ chế quản lý, chính sách chưa hợp lý: tổ chức bộ máy và cán bộ chưa đáp ứng yêu cầu trong điều kiện hiện nay
Vì thế, công tác quản lý PTDH ở các trường tiểu học trên địa bàn huyện thời gian qua gặp nhiều khó khăn do công tác quản lý PTDH ở các trường tiểu
học chưa khoa học, tổ chức thực hiện chưa đồng bộ, công tác kiểm tra, đánh
giá chưa được tiễn hành thường xuyên, xử lí vi phạm chưa kiên quyết, công
tác mua sắm trang thiết bị phục vụ cho dạy học chưa mang tính chiến lược, đầu tư mua sim chất lượng phương tiện không đảm bảo, công năng sử dụng
còn nhiều bất hợp lý vừa thừa vừa thiếu, công tác bảo dưỡng định kì chưa
Trang 17giải pháp đồng bộ nhằm nâng cao hiệu quả quản lý PTDH ở các trường tiểu
học của huyện Vạn Ninh là cần thiết và cấp bách Đó cũng là lý do của việc
tôi chọn đề tài “Quản lý hoạt động sử dụng phương tiện dạy học ở các trường
tiểu học trên địa bàn huyện Vạn Ninh, tỉnh Khánh Hòa” để nghiên cứu nhăm
góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng PTDH ở các trường Tiểu học 2 Mục đích nghiên cứu
Nghiên cứu thực trạng quản lý sử dụng PTDH của giáo viên ở các trường
Tiểu học trên địa bàn huyện Vạn Ninh, tỉnh Khánh Hòa và đề xuất các giải pháp
quản lý nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng PTDH ở các trường Tiểu học
3 Khách thể và đối tượng nghiên cứu
4 Gia thiết nghiên cứu
Trong thời gian qua việc quản lý phương tiện dạy học trong thực tế còn
nhiều bất cập Kế hoạch sử dụng và quá trình khai thác chưa hợp lí Các biện
pháp đề xuất trong luận văn dựa trên cơ sở thực trạng mang tính khả thi có thể áp dụng trên địa bàn nghiên cứu
5 Nhiệm vụ nghiên cứu
Nghiên cứu cơ sở lý luận về hoạt động sử dụng PTDH của giáo viên và
Trang 18dung PTDH ở các trường Tiểu học huyện Vạn Ninh, tỉnh Khánh Hòa
Đề xuất một số giải pháp quản lý sử dụng PTDH của giáo viên trường tiêu học trên địa bàn huyện Vạn Ninh, tỉnh Khánh Hòa
6 Phạm vỉ nghiên cứu
Vì điều kiện và thời gian có hạn, để tài chỉ khảo sát ở các trường Tiểu
học huyện Vạn Ninh, tỉnh Khánh Hòa trong năm học 2020-2021
7 Phương pháp nghiên cứu 7.1 Nhom các phương pháp nghiên cứu lý luận
Nghiên cứu các tài liệu liên quan đến quản lý dạy học và sử dụng PTDH
Nghiên cứu các chỉ thị của ngành giáo dục về công tác quản lý PTDH Phân tích các văn bản chỉ đạo của Nhà nước và một số tài liệu liên quan
đến đề tài
7.2 Nhóm các phương pháp nghiên cứu thực tiễn
Phương pháp điêu tra: Tiên hành xây dựng phiếu hỏi dành cho các
CBQL, giáo viên, nhân viên, học sinh dựa trên mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu đề khảo sát thực trạng quản lý sử dụng PTDH tại các trường
Phiếu hỏi cũng được sử dụng để khảo nghiệm tính khả thi của các biện
pháp quản lý mà đề tài đưa ra sau khi nghiên cứu lý luận và thực trạng
Phương pháp chuyên gia: Tham khảo ý kiến của chuyên gia, các nhà quản lý giáo dục, các nhà giáo có nhiều kinh nghiệm
Phương pháp quan sát: Tién hành dự giờ giáo viên nhằm thu thập thông tin liên quan đến đề tài nghiên cứu
Trang 198 Cầu trúc luận văn
Mở đầu Chương I: Cơ sở lý luận của quản lý sử dụng phương tiện dạy học của
giáo viên tiêu học
Chương 2: Thực trạng quản lý sử dụng phương tiện dạy học của giáo
viên tiêu học huyện Vạn Ninh, tỉnh Khánh Hòa
Chương 3: Biện pháp quản lý sử dụng phương tiện dạy học của giáo
viên Tiểu học huyện Vạn Ninh, tỉnh Khánh Hòa
Kết luận và khuyến nghị
Tài liệu tham khảo
Phụ lục
Trang 201.1 Sơ lược lịch sử nghiên cứu vấn dé Nguyên lý giáo dục của nhà trường là học đi đôi với hành, lý luận phải
đi đôi với thực tiễn, nhà trường găn liền với xã hội Lý luận và thực tiễn là hai
mặt của quá trình nhận thức V.I Lênin đã định nghĩa nhận thức biện chứng là quá trình đi từ trực quan sinh động đến tư duy trừu tượng và từ tư duy trừu tượng đến thực tiễn, đó là con đường biện chứng của nhận thức chân lý, của nhận thức thực tại khách quan Lý thuyết phải đem vận dụng vào thực tiễn và thông qua thực tiễn những vấn dé trong lý thuyết mới được chứng minh và
làm sáng tỏ một cách cụ thể Nhận thức phải dựa trên thực tiễn là quy luật
chung của nhận thức của con người, cũng là quy luật để tiếp cận với những tri thức mới trong xã hội phát triển ngày nay
Hiện nay giáo dục nước ta đang đổi mới một cách căn bản, toàn diện từ mục tiêu, nội dung đến phương pháp dạy học Định hướng cơ bản của công cuộc đối mới nền giáo dục nước nhà đã chỉ rõ trong các Nghị quyết của Đảng, đó là: "Phương pháp giáo dục phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, tư duy sáng tạo của người học, bồi dưỡng năng lực tự học, lòng say mê học
tập và ý chí vươn lên": "Đổi mới mạnh mẽ phương pháp GD&ĐT, khắc phục
lối truyền thụ một chiều, rèn luyện nếp tư duy sáng tạo của người học Từng bước áp dụng các phương pháp tiên tiễn và phương tiện hiện đại vào quá trình
dạy học” [24]
Để đáp ứng điều kiện phát triển năng lực cho học sinh, ngoài nội dung chương trình, sách giáo khoa, thì PTDH tối thiểu đóng vai trò hết sức quan trọng trong việc đảm bảo đạt được mục tiêu Chương trình Giáo dục pho thong
2018 da dé ra
Trang 21thiết bị, mục đích sử dụng Căn cứ thông tư của Bộ, đối chiếu với PTDH tại đơn vị, các cơ sở giáo dục sẽ cần có sự chuẩn bị day đủ về cơ sở vật chất, trang thiết bị day hoc [30]
Yêu cầu đối mới chương trình giáo dục phố thông, đối mới nội dung va phương pháp dạy học tất yếu kéo theo việc đổi mới về cơ sở vật chất nói chung và PTDH nói riêng Phương tiện dạy học có ý nghĩa quan trọng ở chỗ: nếu sử dụng PTDH có hiệu quả sẽ không chỉ góp phần hình thành tư duy khoa học cho học sinh mà còn góp phần phát triển kỹ năng nghề nghiệp của chính người giáo viên
Cơ sở vật chất - phương tiện dạy học được xem như một trong những điều kiện quan trọng dé thực hiện nhiệm vụ dạy - học và nghiên cứu khoa học Các Văn kiện của Đảng đã từng nhắn mạnh, phải tăng cường cơ sở vật chất và từng bước hiện đại hoá nhà trường (lớp học, sân chơi, bãi tập, máy tính nối mang Internet, phương tiện học tập giảng dạy hiện đại, các phòng thực hành thí nghiệm, phòng thực hành chức năng, thư viện: đổi mới phương pháp dạy học, phát huy tư duy sáng tạo và năng lực tự đào tạo của
người học, coI trọng thực hành, thực nghiệm, ngoại khoá, làm chủ kiến thức, tránh nhồi nhét, hoc vet, hoc chay.,
Theo tinh thần Nghị quyết của Đảng, Nha nước sẽ tăng cường đầu tư xây dựng CSVC và PTDH cho các trường học thành một hệ thống đồng bộ và
hiện đại góp phần đổi mới phương pháp dạy - học, nhăm đào tạo các học sinh tốt nghiệp có đủ năng lực kỹ năng nghè nghiệp, đáp ứng đòi hỏi trước mắt và lâu dài của sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước
Các nhà kinh tê giáo dục học đã chứng minh hiệu quả của việc giáo dục
Trang 22và đào tạo phụ thuộc một phần quan trọng vào trình độ, cơ sở vật chất - kỹ thuật của lao động sư phạm Hai nhân tố hết sức quan trọng tác động mạnh mẽ đến hiệu quả của giáo dục và đào tạo là trình độ, năng lực của giáo viên và
trình độ của cơ sở vật chất - kỹ thuật nhà trường
Phương tiện dạy học là một thành tố của quá trình dạy học, được hình thành và phát triển cùng với lịch sử hình thành và phát triển của quá trình dạy
học Lúc đầu khi xã hội còn ở trình độ phát triển thấp nhà trường chỉ ở trạng
thái đơn giản, CSVC và PTDH có nội hàm đơn giản
Khi kinh tế, xã hội và giáo dục ngày càng phát triển thì PTDH ngày càng phát triển nhiều về số lượng, đa dạng về mẫu mã và chủng loại, thì vấn
đề đặt ra là làm sao để tổ chức quản lý việc sử dụng PTDH cho hiệu quả Đây
là nhiệm vụ nặng nề đối với các cấp quản lý giáo dục, mà trực tiếp là những
nhà quản lý ở các cơ sở giáo dục Chính vì vậy, vấn đề quản lý cơ sở vật chất
trường học nói chung và quản lý việc sử dụng PTDH nói riêng đã được nhiều
tổ chức và cá nhân nghiên cứu 1.1.1 Trên thế giới
Trực quan trong day hoc là một trong những nguyên tắc lí luận dạy học Cùng với sự phát triển của các tư tưởng trong lĩnh vực giáo dục học, tâm
lí học, lí thuyết về dạy học trực quan đã có bước tiễn mới nhận thức được vai
trò quan trọng của PFEDH trực quan Tính trực quan trong dạy học đóng vai trò minh họa trong bài giảng của GV, giúp HS không chỉ nhận biết được
hiện tượng mà còn năm rõ bản chất của hiện tượng Người Ấn Độ đã từng tổng kết: tôi nghe - tôi quên; tôi nhìn - tôi nhớ; tôi làm - tôi hiểu Theo Lênin
quy luật nhận thức của con người là “Từ trực quan sinh động đến tư duy trừu tượng và từ tư duy trừu tượng đến thực tiễn”
Đôi mới PPDH là vẫn đề đang được ngành giáo dục và xã hội rất quan
tâm Trong việc đổi mới PPDH thì sử dụng PTDH là yếu tố đặc biệt quan
Trang 23trọng Có nhiều công trình nghiên cứu về PTDH như nhà giáo dục Komenski (Tiệp Khăc); Nhà giáo dục học lỗi lạc người Thụy Si J H.Pestalossi (1746- 1827) Hội nghị Quốc tế về giáo dục lần thứ 39 họp tại Giơ-ne-vơ (Thụy Sỹ) đã khang định: ngành giáo dục cần phải được đổi mới thường xuyên về mục
đích, cấu trúc, nội dung, PTDH và phương pháp để tạo cho tất cả các HS có
những cơ hội học tập
Usinsky (người Nga) và các học trò của ông tiếp tục phát triển nguyên
tắc dạy học trực quan dựa trên các thành tựu mới về tâm lý học và sinh lý học
Usinski khang định trực quan là nguồn gốc, là cái ban đầu của cảm giác, tri
thức cung cấp tài liệu cho hoạt động trí tuệ Ông viết: “Không có cái gì có thể
giúp anh san băng bức tường ngăn cách giữa giáo viên và học sinh như là việc anh đưa cho học sinh xem một bức tranh và giải thích nó, đứa trẻ suy nghĩ bằng hình dạng, băng màu sắc, âm thanh và bằng cảm giác nói chung”
Các nhà giáo dục học đã chứng minh được rằng việc khuyến khích,
động viên HS nhận thức thế giới xung quanh thông qua chính những giác quan của mình về hình ảnh trực quan sống động phù hợp với sự phát triển tâm sinh lý của trẻ Như vậy, điểm qua sự phát triển của lý thuyết về PTDH trong
lịch sử giáo dục thế giới, có thể thấy rằng vai trò của PTDH đã được phát hiện và phát triển từ rất sớm
1.1.2 Ở Việt Nam
Mặc dù giáo dục — đào tạo được phát triển trong một nền kinh tế - xã hội trải qua những khó khăn của chiến tranh, của nền nông nghiệp lạc hậu,
của cơ chế quan liêu bao cấp, nhưng CSVC, PTDH đã được nghiên cứu, ứng
dụng, khăng định về nhiều phương diện khác nhau Khi tổng kết kinh nghiệm
các trường tiên tiễn, ngành giáo dục cũng đã khăng định rằng cơ sở vật chất -
kỹ thuật trường học là một trong các yếu tố hết sức quan trọng Bài học kinh nghiệm của các quôc gia tiên tiên và thực tiên giáo dục của nước ta đã chứng
Trang 24minh rang đào tạo con người mới đáp ứng yêu cầu ngày càng cao, ngày càng đa dạng nhằm phục vụ cho việc phát triển kinh tế - xã hội trong thời kỳ CNH
- HĐH đất nước tất yêu phải có những cơ sở vật chất - kỹ thuật tương ứng
Vì vậy, nhiều văn bản, chủ trương về công tác quản lý, các công trình,
bài viết nghiên cứu về PTDH đã được công bố, làm cơ sở để đề xuất những
van đề liên quan đến mục tiêu, yêu câu, nội dung, phương pháp quy trình và
các điều kiện đảm bảo của công tác PTDH trong các cơ sở giáo dục Về mục tiêu chung của cơ sở vật chất - kỹ thuật, nhiều bài viết đã tập trung vào ba nội dung cơ bản: xây dựng hệ thống cơ sở vật chất - kỹ thuật đáp ứng các yêu cầu
cho giáo dục; sử dụng cơ sở vật chất - kỹ thuật đạt hiệu quả cao; bảo đảm hệ thống cơ sở vật chất - kỹ thuật theo đúng các quy định của nhà nước
Nhà xuất bản Hà Nội xuất bản "Tài liệu khoá tập huấn của Dự án Việt Úc" (2001) và cuốn "Quản lý và sử dụng nhằm tăng cường hiệu quả phương
tiện dạy học" (2006) đưa ra được một số phương pháp quản lý cũng như sử dụng PTDH vào giảng dạy để đạt hiệu quả cao.[28]
Tác giả Đặng Quốc Bảo, trong để tài “Các biện pháp quản lý của hiệu
trưởng nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng cơ sở vật chất — kỹ thuật phục vụ cho
việc dạy và học ở trường công lập Thành phố Hồ Chí Minh” [1] đã khảo sát và phân tích thực trạng quản lý cơ sở vật chất — kỹ thuật ở một số trường tại thành phó Hồ Chí Minh, từ đó đề xuất các biện pháp quản lý của hiệu trưởng
nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng cơ sở vật chất — kỹ thuật phục vụ cho việc
dạy và học ở trường tiểu công lập tại thành phố Hồ Chi Minh
Trong công trình “Phương tiện dạy học hướng dẫn chế tạo và sử dụng” tác giả Tô Xuân Giáp đã đưa ra những cơ sở phân loại và phân loại PETDH,
cách thức lựa chọn, thiết kế, chế tạo, sử dụng phương tiện dạy học và các điều
kiện để đảm bảo sử dụng có hiệu quả phương tiện dạy học [12, tr.43 ]
Theo tác giả PTDH được sử dụng đúng, có tác dụng làm tăng hiệu quả
Trang 25sư phạm của nội dung va phương pháp dạy học lên rất nhiều
Trong cuốn “Một số vẫn đề lí luận và thực tiễn của việc xây dựng sử
dụng cơ sở vật chất và thiết bị dạy học ở trường phô thông Việt Nam” (Trần Quốc Đắc chủ biên), các tác giả đã đưa ra các quan điểm làm cơ sở cho việc
sử dụng phương tiện dạy học, xác định vị trí, vai trò của cơ Sở vật chất
phương tiện dạy học ở trường phổ thong [10, tr 29]
Trong công trình “Quản lý giáo dục” (Bùi Minh Hiền chủ biên), các tác giả cũng đã đề cập đến các vấn đề lí luận về vai trò của PTDH trong sự phát triển hệ thống giáo dục quốc dân, phân loại các nhóm PTDH mà người quản
lý cần bao quát và đưa ra một số nguyên tắc và giải pháp quản lý PTDH ở nhà
trường tiểu học trong giai doan hién nay [15]
Bài viết “Nâng cao hiệu quả sử dụng thiết bị dạy học trường trung học cơ sở” của tác giả Trần Đức Vượng qua khảo sát việc sử dụng thiết bị dạy học
ở nhiều địa phương đã rút ra một số nguyên nhân dẫn đến sử dụng không
hiệu quả thiết bị dạy học như: trình độ sử dụng thiết bị dạy học của giáo viên
còn thấp, đội ngũ quản lý giáo dục ở một vài địa phương chưa thật sự chú trọng chỉ đạo việc sử dụng có hiệu quả thiết bị dạy học Từ đó, tác giả cũng đã
đề ra một số các biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng PTDH [|32, tr 39]
Trên các tạp chí khoa học như Tạp chí Giáo dục (Bộ GD&ĐT) tạp chí Khoa học Giáo dục (Viện Khoa học Giáo dục — Bộ GD& ĐT), tạp chi Thiết bị Giáo dục (Hiệp hội Thiết bị giáo dục Việt Nam), Tạp chí Giáo chức Việt Nam (Trung ương Hội Cựu giáo chức Việt Nam), tạp chí Cñáo dục và Xã hội (Hiệp
hội các trường CĐ-ĐH ngoài công lập) [29] cũng đã đăng tải nhiều bài viết nghiên cứu về thiết bị giáo dục nói chung và công tác quản lý thiết bị giáo dục ở các trường tiêu học nói riêng Những bài viết này đã phân tích những cơ sở lý luận, đánh giá thực trạng và đề xuất các kiến nghị về việc phát huy hiệu quả của
thiết bị giáo dục đối với việc nâng cao chất lượng hoạt động của nhà trường
Trang 26Nhìn chung, hầu hết các nghiên cứu của các tác giả đã nghiên cứu về lí luận và thực tiễn, đồng thời đề ra các giải pháp về quản lý cơ sở vật chất — kỹ
thuật trường học, quản lý nâng cao hiệu quả sử dụng cơ sở vật chất — kỹ thuật trường học hoặc đi sâu vào nghiên cứu sử dụng một loại phương tiện cụ thể để giảng dạy một môn học cụ thể
Những kết quả nghiên cứu nói trên đã góp phần quan trọng vào việc nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, thực hiện tốt công tác quản lý cơ sở vật chất , phương tiện dạy học ở các cơ sở giáo dục nói chung và các trường
tiểu học nói riêng
Các công trình nghiên cứu trên đã nêu được vai trò, vị trí, chức năng
của PTDH, cách sử dụng PTDH đạt hiệu quả và góp phan đổi mới phương
pháp giảng dạy ở các cấp học khác nhau từ phố thông đến đại học Tuy nhiên,
vẫn chưa có nghiên cứu có hệ thống, bám sát yêu cầu đối mới căn bản, toàn diện giáo dục hiện nay về vấn đề quản lý việc sử dụng PTDH ở các trường tiêu học huyện Vạn Ninh, tỉnh Khánh Hòa
Với những quy luật về quản lý giáo dục và quản lý nhà trường, với
thực trạng cơ sở vật chất hiện có của các nhà trường và các PTDH được cấp
theo các dự án giáo dục quốc gia, song song với việc tiếp tục đầu tư, nâng
cấp CSVC, PTDH các trường tiểu học trên địa bàn huyện huyện Vạn Ninh,
tỉnh Khánh Hòa cần phải tăng cường các giải pháp quản lý có tính khả thị,
nhăm đầu tư, bảo quản và sử dụng các PTDH, CSVC một cách hiệu quả và
Trang 27ly xuat hién gan liền với sự xuất hiện của loài người
Trải qua các thời kỳ phát triển của xã hội loài người, từ nền văn minh mông muội, đến nền văn minh lúa nước, nền văn minh công nghiệp và hiện nay xã hội loài người đang bước vào nền văn minh tri thức thì hoạt động quản lý càng trở lên phổ biến và tiếp tục khăng định vai trò của mình trong các hoạt động của đời sống con người
Có nhiều định nghĩa khác nhau về khoa học quản lý tùy theo các quan điểm tiếp cận:
Thuật ngữ quản lý (từ Hán Việt) lột tả bản chất của hoạt động này trong thực tiễn nó gồm hai quá trình đan xen và hòa quyện vào nhau “Quản” là quá trình bao hàm sự coi sóc, giữ gìn nhăm duy trì hệ thống ở trạng thái “Ôn định”; “Lý” là quá trình bao hàm sự sửa sang sắp xếp đối mới nhăm đưa hệ thống vào thế “Phát triển” Nếu trong hoạt động quản lý nhà quản lý chỉ chú trọng đến “Quản” thì tổ chức dễ dẫn đến trì trệ, bảo thủ Ngược lại nếu chỉ chú ý đến “ Lý” thì tổ chức dễ rơi vào thế mất cân bằng bất ồn định Chính vì vậy người quản lý phải luôn xác định và biết điều phối sao cho trong “Quản” phải có “Lý” và trong “Lý” phải có “Quản” làm cho trạng thái hệ thống luôn ở vị trí cân băng động
Theo F.W Taylor (1856-1915) được coi là cha đẻ của thuyết quản lý
khoa học đã định nghĩa “Quản lý là biết chính xác điều bạn muốn người khác làm và sau đó thấy răng họ đã hoàn thành công việc một cách tốt nhất và rẻ nhất".[11, tr 29]
Theo H Fayor (1841-1925), tác giả của thuyết tổng quát, định nghĩa như
sau: “ Quản lý là quá trình đạt đến mục tiêu của tô chức bằng cách vận dụng các hoạt động: kế hoạch hóa, tô chức, chỉ đạo (lãnh đạo) và kiểm tra”.[13, tr 31]
Theo M Pollett (1868- 1933), đại diện của thuyết hành vi trong quản lý cho răng: “ quản lý là quá trình động, liên tục, kế tiếp nhau chứ không tĩnh tại
Trang 28Bởi một vẫn đề đã được giải quyết, thì trong giải quyết đó, người quản lý sẽ phải đương đầu với những vấn đề mới nảy sinh”.[23, tr 39]
Một số tác giả khác cho rằng, "Quản lý là một tập hợp các hoạt động (bao gôm cả lên kế hoạch, ra quyết định, tô chức, lãnh đạo và kiểm tra) để sử dụng tất cả các nguồn lực của tô chức (con người, tài chính, vật chất và thông tin) nhằm đạt được những mục tiêu đề ra của tô chức một cách hiệu quả”
Theo quan điểm chính trị xã hội: "Quản lý là sự tác động liên tục, có tô chức, có định hướng của chủ thể (người quản lý, người tổ chức quản lý) lên khách thể (đối tượng quản lý) về các mặt chính trị, văn hoá, xã hội, kinh tế băng một hệ thống luật lệ, các chính sách, các nguyên tắc, các phương pháp và các biện pháp cụ thể nhăm tạo ra môi trường và điều kiện cho sự phát
triển của đối tượng"
Các tác giả Nguyễn Quốc Chí và Nguyễn Thị Mỹ Lộc đã đưa ra khái
niệm: “Hoạt động quản lý là quá trình đạt đến mục tiêu của tổ chức băng cách vận dụng các hoạt động (chức năng) kế hoạch hóa, tổ chức, chỉ đạo (lãnh đạo) và kiểm tra ” [9, tr 9]
Tóm lại, có thể nói quản lý là một khái niệm rộng, bao gồm nhiều lĩnh vực của đời sống xã hội, được hiểu dưới những góc độ, quan điểm khác nhau Nhưng ở lĩnh vực hay góc độ nào đi nữa thì, theo chúng tôi, “ Quản lý là sự tác động có định hướng, mang tính hệ thống, được thực hiện có ý thức, có tô chức của chủ thể quản lý lên đối tượng quản lý, bằng cách vạch ra mục tiêu của tổ chức đồng thời tìm kiếm các biện pháp, cách thức tác động vào tổ chức nhằm đạt mục tiêu đề ra trong giáo dục”
1.2.2 Quản lý giáo đục
Theo tác giả Nguyễn Kỳ và Bùi Trọng Tuân: Quản lý giáo dục được
hiểu là những tác động tự giác (có ý thức, có mục đích, có kế hoạch, có hệ thống, có quy luật) của chủ thể quản lý đến tất cả các mắt xích của hệ thống
Trang 29(từ cấp cao nhất đến các cơ sở giáo dục là nhà trường) nhằm thực hiện có chất lượng và hiệu quả mục tiêu phát triển giáo dục, đào tạo thế hệ trẻ theo yêu cầu
của xã hội [I9] Hoặc:
Quản lý giáo dục là sự tác động liên tục, có hướng đích của chủ thể quản lý lên hệ thống giáo dục nhăm tạo ra tính vượt trội/ tính trồi (emergence) của hệ thống: sử dụng một cách tối ưu các tiềm năng, các cơ hội của hệ thống
nhăm đưa hệ thống đến mục tiêu một cách tốt nhất trong điều kiện bảo đảm
sự cân bằng với môi trường bên ngoài luôn luôn biến động Hoặc:
Cũng có thể định nghĩa quản lý giáo dục là hoạt động tự giác của chủ
thể quản lý nhằm huy động, tổ chức, điều phối, điều chỉnh, giám sát, một
cách có hiệu quả các nguồn lực giáo dục (nhân lực, vật lực, tài lực) phục vụ
cho mục tiêu phát triển giáo dục, đáp ứng yêu câu phát triển kinh tế - xã hội
Tác giả Trần Kiểm cho răng: Quản lý giáo dục được hiểu là hệ thống những tác động tự giác (có ý thức, có mục đích, có kế hoạch, có hệ thống, hợp quy luật) của chủ thể quản lý đến tập thể giáo viên, công nhân viên, tap thé hoc
sinh, cha mẹ học sinh và các lực lượng xã hội trong và ngoài nhà trường nhằm thực hiện có chất lượng và hiệu quả mục tiêu giáo dục của nhà trường [17-18, tr
Những định nghĩa nêu trên về QLGD tuy có những cách diễn đạt khác nhau nhưng đều thể hiện một quan điểm chung, đó là:
Quản lý giáo dục là một hệ thống tác động có kế hoạch, có ý tưởng, có mục đích của chủ thể quản lý lên đối tượng bị quản lý.
Trang 30Quản lý giáo dục là sự tác động lên tập thể giáo viên, học sinh và các lực
lượng giáo dục trong và ngoài nhà trường, nhăm huy động họ cùng phối hợp, tác
động tham gia các hoạt động giáo dục của nhà trường để đạt mục tiêu đã đề ra
Từ những vấn đề trên có thê khái quát như sau: Quản lý giáo dục chính là quá trình tác động có định hướng của nhà QLGD trong việc vận dụng nguyên lý, phương pháp chung nhất của kế hoạch nhằm đạt được những mục tiêu đề ra Những tác động đó thực chất là những
tác động khoa học đến nhà trường làm cho nhà trường tổ chức một cách khoa
học có kế hoạch quá trình dạy học theo mục tiêu đào tạo
Quản lý giáo dục có thể xem là sự tác động có ý thức nhằm điều khiển,
hướng dẫn các quá trình giáo dục, những hoạt động của cán bộ, giáo viên và học sinh, sinh viên, huy động tôi đa các nguồn lực khác nhau để đạt tới mục đích của nhà QLƠD và phù hợp với quy luật khách quan
1.2.3 Quán lý trường học
Có nhiều quan niệm khác nhau về quản lý nhà trường:
Quản lý trường học xem như quản lý hoạt động giáo dục trong nhà
trường bao gồm hệ thống những tác động có hướng đích của hiệu trưởng (prineipal) đến các hoạt động giáo dục, đến con người (giáo viên, cán bộ nhân
viên và học sinh) đến các nguồn lực (cơ sở vật chất, tài chính, thông tin ), đến các ảnh hưởng ngoài nhà trường một cách hợp quy luật (quy luật quản lý, quy luật giáo dục, quy luật tâm lý, quy luật kinh tế, quy luật xã hội ) nhằm đạt mục tiêu giáo dục
Một cách khác, có thể hiểu:
Theo tác giả Trần Kiểm: "Quản lý nhà trường là thực hiện đường lối
giáo dục của Đảng trong phạm vi trách nhiệm của mình, tức là đưa nhà trường vận hành theo nguyên lý giáo dục, để tiễn tới mục tiêu giáo dục, mục tiêu đào
tạo đối với ngành giáo dục, với thế hệ trẻ và với từng học sinh” [16].
Trang 31Tác gia Pham Minh Hac cho rang: Quan lý nhà trường, quản lý giáo
dục là tổ chức hoạt động dạy học Có tổ chức được hoạt động dạy học, thực hiện được các tính chất của nhà trường phổ thông Việt Nam xã hội chủ nghĩa mới quản lý được giáo dục, tức là cụ thể hóa đường lối giáo dục của Đảng và biến đường lỗi đó thành hiện thực, đáp ứng yêu cầu của nhân dân, của đất
nước [14, tr12]
Hau hết các tác giả nước ngoài đã thống nhất quan điểm cơ bản về QLGD Theo M I.Kondakop: "Quan ly giao dục là tập hợp những biện pháp kế hoạch hoá nhằm đảm bảo sự vận hành bình thường của cơ quan trong hệ thống giáo dục để tiếp tục phát triển mở rộng hệ thông cả về số lượng lẫn chất
lượng”.[22, tr 17]
P Vkhudo Minxky cũng khăng định: "Quản lý giáo dục là tác động có hệ thống, có kế hoạch, có ý thức và mục đích của các chủ thể quản lý ở các cấp khác nhau đến tất cả các khâu của hệ thống (từ Bộ Giáo dục đến nhà trường) nhằm mục đích bảo đảm việc giáo dục cộng sản chủ nghĩa cho thế hệ trẻ, đảm bảo sự phát triển toàn diện, hài hòa của họ" [25, tr.50]
Tác giả Nguyễn Ngọc Quang thì cho răng: "Quản lý nhà trường là quản lý hoạt động dạy và học, tức là làm sao đưa hoạt động đó từ trạng thái này sang trạng thái khác dé dan dần tiễn tới mục tiêu giáo dục” [26]
Quản lý trường học bao gôm hai loại tác động: Tác động của những chủ thể quản lý bên trong và bên ngoài nhà trường (là những tác động quản lý
của các cơ quan QLGD cấp trên nhằm hướng dẫn và tạo điều kiện cho hoạt
động giảng dạy, học tập, giáo dục của nhà trường, hoặc những chỉ dẫn những quyết định của các thực thê bên ngoài nhà trường nhưng có liên quan trực tiếp
đến nhà trường như cộng đồng được đại diện dưới hình thức hội đồng giáo dục nhằm định hướng phát triển của nhà trường và hỗ trợ, tạo điều kiện cho việc thực hiện phương hướng phát triển đó); tác động của những chủ thể quản
Trang 32lý bên trong nhà trường (bao gồm các hoạt động: Quản lý giáo viên, quản lý
học sinh, quản lý quá trình dạy học - giáo dục, quản lý cơ sở vật chất- thiết bị
trường học, quản lý tài chính trường học, quản lý mối quan hệ giữa nhà trường và cộng đồng)
Quản lý trường học chính là QLGD trong phạm vị xác định, đó là nhà trường - đơn vị giáo dục cơ sở Quản lý nhà trường là quản lý có tính chất chung đó là quản lý quá trình hoạt động được thực hiện trên những nguyên lý, những cơ sở chung của quy luật quản lý, đồng thời quản lý nhà trường có nét riêng mang tính đặc thù của QLGD Do vậy, quản lý nhà trường cần phải vận dụng tất cả các nguyên lý chung của quản lý, QLGD để đây mạnh mọi mặt hoạt động của nhà trường hướng tới mục tiêu đào tạo chung
Tóm lại: Quản lý trường học là một bộ phận của QLGD Thực chất
của quản lý trường học, suy cho cùng là hệ thống những tác động có mục
đích, có kế hoạch, hợp quy luật của chủ thể quản lý nhằm làm cho nhà
trường vận hành theo đúng đường lối và nguyên lý giáo dục của Đảng, thực hiện được các tính chất của nhà trường xã hội chủ nghĩa Việt Nam mà điểm
hội tụ là quá trình dạy học, giáo dục thế hệ trẻ Là một thiết chế đặc biệt của
xã hội nên nhà trường cùng công tác quản lý trường học là vô cùng quan trọng bao gồm sự quản lý các tác động qua lại giữa trường học và xã hội đồng thời quản lý chính nhà trường Người làm công tác quản lý trường học
phải làm sao cho hệ thống các thành tô vận hành liên hệ chặt chẽ với nhau,
đưa đến kết quả mong muốn 1.2.4 Phương tiện dạy học
Trong lịch sử phát triển của giáo dục học đã có rất nhiều định nghĩa khác nhau về PTDH:
Phương tiện dạy học là tập hợp những đối tượng vật chất được người dạy sử dụng với tư cách là phương tiện tổ chức, điều khiến hoạt động nhận
Trang 33thức của người học, là phương tiện nhận thức của người học, thông qua đó mà
hiện thực những nhiệm vụ đạy học
PGS.TSKH Trần Doãn Quới cũng đưa ra khái niệm khá cụ thể về
PTDH như sau: “ PTDH là tất cả những phương tiện vật chất cần thiết giúp giáo viên và học sinh tổ chức và tiễn hành hợp lí, có hiệu quả quá trình giáo dục, giáo dưỡng ở các cấp học, các môn học, các lĩnh vực đề thực hiện được yêu cầu của chương trình giảng dạy” [27]
Như vậy chúng ta có thể hiểu đơn giản về PTDH như sau: “PTDH là một vật thể hoặc tập hợp những đối tượng vật chất mà người
GV sử dụng với tư cách là công cụ lao động, là phương tiện điều khiển hoạt
động nhận thức của HS, đối với HS thì đây là nguồn tri thức, là các phương tiện
giúp cho việc lĩnh hội các khái niệm, định luật, thuyết khoa học, hình thành ở HS
các kĩ năng, kĩ xảo, đảm bảo việc giáo dục, phục vụ các mục đích dạy học.” 1.2.5 Quản lý phương tiện day hoc và quán lý sứ dụng phương tiện day hoc
Quản lý PTDH là tác động có mục đích của người quản lý nhằm xây dựng, phát triển, bảo quản và sử dụng có hiệu quả hệ thống PTDH, phục vụ đặc lực cho công tác đảo tạo Trong quản lý PTDH đó là sự tác động của nhà quản lý PTDH đến giáo viên, học sinh và các lực lượng khác trong xã hội nhằm đạt được các mục tiêu đề ra
Nội dung quản lý PTDH được nhìn nhận theo các cách tiếp cận khác nhau: Cách tiếp cận theo hoạt động bao gồm các hoạt động: mua sam va bố sung thường xuyên; duy tri, bao quan PTDH; su dung PTDH
Cách tiếp cận theo chức năng quản lý: lập kế hoạch quản lý PTDH; tổ
chức thực hiện kế hoạch quản lý PTDH; chỉ đạo thực hiện kế hoạch quản lý
PTDH; đánh giá việc thực hiện kế hoạch quản lý PTDH
Quản lý sử dụng PTDH là tác động có mục đích của người quản lý lên quá trình sử dụng PTDH nhằm thực hiện tốt các khâu: Chuẩn bị PTDH, tô
Trang 34chức sử dụng PTDH nhằm thúc đây nâng cao chất lượng hiệu quả quá trình sử dung PTDH
1.3 Hoạt động dạy học và phương tiện dạy học của trường Tiểu học 1.3.1 Đặc điểm hoạt động dạy học ở Tiểu học
Lứa tuổi HS tiểu học có nhu cầu nhận thức phát triển khá rõ nét, từ nhu cầu tìm hiểu những sự vật, hiện tượng riêng lẻ đến nhu cầu phát hiện những nguyên nhân và quy luật các mối liên hệ, mối quan hệ
Tư duy mang đậm màu sắc xúc cảm và chiếm ưu thế ở tư duy trực quan hành động Các phẩm chất tư duy chuyên dẫn từ tính cụ thể sang tư duy trừu tượng khái quát
Khả năng khái quát hóa phát triển dần theo lứa tuổi, lớp 4, 5 bắt đầu
biết khái quát hóa lý luận Tuy nhiên, hoạt động phân tích, tổng hợp kiến thức còn sơ đẳng ở phần đông học sinh tiểu học
Loại trí nhớ trực quan hình tượng chiếm ưu thế hơn trí nhớ từ ngữ Giai
đoạn lớp 1, 2 ghi nhớ máy móc phát triển tương đối tốt và chiếm ưu thế hơn so với ghi nhớ có ý nghĩa Nhiều học sinh chưa biết tổ chức việc ghi nhớ có ý nghĩa, chưa biết dựa vào các điểm tựa để ghi nhớ, chưa biết cách khái quát
hóa hay xây dựng dàn bài để ghi nhớ tài liệu Giai đoạn lớp 4 5 ghi nhớ có ý
nghĩa và ghi nhớ từ ngữ được tăng cường Ghi nhớ có chủ định đã phát triển Tuy nhiên, hiệu quả của việc ghi nhớ có chủ định còn phụ thuộc vào nhiều yếu tô như mức độ tích cực tập trung trí tuệ của các em, sức hấp dẫn của nội
dung tài liệu, yếu tô tâm lý tình cảm hay hứng thú của các em Vì những đặc
điểm tâm sinh lý của HS tiểu học mà người GV cần phải có kỹ năng điều khiển hoạt động học, tổ chức, biết căn cứ vào nội dung bài học để lựa chọn hình ảnh trực quan, phương tiện trực quan, vật thực, vật tượng trưng Các
PTDH hướng dẫn HS phân tích hình ảnh trực quan để làm bộc lộ nội dung
khái niệm; GV hướng dẫn HS thay thế bảng ký hiệu, vật trực quan để thay thế
Trang 35khai niém, chuyén dan khai niém vao trong dau
HS tiểu học cảm thấy chán học và mệt mỏi khi chỉ nhìn thấy mãi một hinh anh GV Co nhà giáo dục cho rằng: trẻ em không sợ học mà chỉ sợ những tiết học nhàm chán, đơn điệu Lúc đó, HS mong muốn được nhìn một cái gì khác ngoài GV, để tạo ra cảm giác thoải mái khi thấy cái mới đó là
PTDH để thu nhận kiến thức
Khi dạy ở bậc tiểu học, để có một bộ môn chat lượng đáp ứng được yêu
cầu thì việc sử dụng PTDH cần được kết hợp hài hoà với các PPDH một cách
logic Để có hiệu qua cao thuc su, moi GV trong nhà trường đều có thé str
dung PTDH giảng dạy ở tất cả các khdi lép (1, 2, 3, 4, 5)
Xac dinh va su dung tốt PTDH tức là đã xác định được cái đích cần đạt của mỗi bài và của môn học, là sự thiết kế các hoạt động cơ bản của HS tiểu học trong việc tìm tòi, chiếm lĩnh tri thức mới Có thể nói, việc sử dụng PTDH trong dạy học sẽ mang lại những kết quả khả quan, làm thay đổi nhận thức của GV về đổi mới PPDH, kích thích học sinh hứng thú học tập Tạo ra một môi trường giáo dục mang tính tương tác cao chứ không đơn thuần chỉ là “thầy đọc trò chép” mà HS được khuyến khích và tạo điều kiện chủ động tìm kiếm tri thức, sắp xếp hợp lý quá trình học tập, tự rèn luyện của bản thân
Các PPDH mới nhằm giải quyết tốt ba vẫn đề: cá biệt hóa quá trình dạy học; tăng cường khả năng tự lập tích cực hóa quá trình nhận thức của HS Để phù hợp với các PPDH mới, việc sử dụng PTDH phải thay đổi về loại hình, cầu trúc và phương pháp sử dụng
Đề phù hợp với nội dung dạy học, việc sử dụng PTDH phải thỏa mãn những yêu cầu về tính khoa học và giúp HS lĩnh hội tốt hơn các khái niệm, lý thuyết khoa học, đảm bảo sự thống nhất giữa dạy học và giáo dục; phải đảm bảo cho việc tổ chức các giờ, tự chọn, nội khóa, ngoại khóa Nội dung chứa đựng trong mỗi PTDH phải thực sự quan trọng đối với việc học tập và hoạt
Trang 36động tương lai của học sinh, phải giúp HS năm vững khoa học hiện dai, hướng tới những lý thuyết, sự kiện cơ bản, góp phan vận dụng sớm và có hệ thống những kiến thức đã học để nghiên cứu các hiện tượng thực tiễn
Ở bậc tiểu học, để thành công trong dạy học “lấy người học làm trung âm” và HS học theo hướng tiếp cận năng lực thì PTDH là một yếu tố không thể thiếu được PTDH có quan hệ mật thiết với các yếu tố người dạy và người học Việc dạy học “lấy người học làm trung tâm ` có quan hệ mật thiết với PTDH: nâng cao tính tích cực, chủ động hơn khi tham gia vào quá trình học tập và người học được tô chức hoạt động được hoạt động nhiều hơn, tự chiếm lĩnh kiến thức
Phương tiện dạy học làm cho tiết học trở nên sinh dong, dé hiểu, là công cụ hỗ trợ hiệu quả nhất trong tiết dạy Lý thuyết được kết hợp với thực hành giúp cho học sinh nhớ kiến thức lâu và sâu hơn, giúp việc học trở nên nhẹ nhàng, hiệu quả Công nghệ thông tin mở ra triển vọng to lớn trong việc
đổi mới PPDH Chính vì vậy việc sử dụng PTDH kết hợp hài hoà với PPDH
mang lại hiệu quả góp phần nâng cao chất lượng dạy học ở bậc Tiểu học
1.3.2 Vai trò phương tiện dạy học ở trường Tiểu học
Phương tiện dạy học là cầu nói để người học, người dạy cùng hành động tương hợp với nhau, nó góp phần quyết định chất lượng đào tạo, hỗ trợ đặc lực cho thực hiện đổi mới phương pháp dạy học Khi GV và HS sử dụng PTDH sẽ làm gia tăng cường độ lao động học tập của HS, giúp GV va HS mất ít thời gian và công sức vào tổ chức hoạt động phụ trong lớp, đặc biệt
giúp học sinh dễ hiểu bài, hiểu bài sâu sắc hơn và nhớ bài lâu hơn
Phương tiện dạy học giúp cho học sinh phát triển năng lực nhận thức,
đặc biệt là khả năng quan sát, tư duy (phân tích, tổng hợp các hiện tượng rút
Trang 37ra những kết luận có độ tin cậy ) Giúp GV tiết kiệm được thời gian trên lớp trong mỗi tiết học và điều khiến được hoạt động nhận thức của HS, kiểm tra và đánh giá kêt quả học tập của các em được thuận lợi và có hiệu suât cao
Sử dụng PTDH đúng lúc và đúng chỗ, với những phương pháp và lời dẫn thích hợp của GV giúp HS phát triển óc quan sát, khả năng phân tích, tổng hợp và so sánh, hình thành được nhân cách tốt khi sử dụng PTDH, bồi dưỡng cho HS khả năng quan sát, tính cần cù, trung thực, tác phong làm việc nghiêm túc, ngăn nắp, khoa học
Tóm lại: PTDH đóng một vai trò quan trọng trong việc quyết định chất lượng quá trình dạy- học Bởi vì nó là một thành tô của quá trình dạy - học và có quan hệ tương hỗ với tất cả các thành tổ khác của quá trình dạy học Do đó quản lý để nâng cao hiệu quả sử dụng PTDH là một trong những yếu tố để góp phần nâng cao chất lượng giáo dục
Trang 381.3.3 Hệ thông phương tiện dạy học ở Tiểu học
PT nghe nhin Cac PT truc May Dung Hoa
hoc tap quan hoc tap móc cụ chất
nghe nhin nghe nhin hinh vat anh - Phim các loại - TIvI - Máy photocoppy - Bản trong - Đầu VCD, DVD - Máy vi tính
- Băng ghi - May in - Amply, micro, loa hinh - May chiéu - May ảnh kỹ thuật sô - Băng ghi âm - Scannner - Máy quay kỹ thuật sô - Đĩa CD - Overhead - Máy chiêu phim dương bản
- ProJector - Hệ thông mạng máy tính
Sơ đồ1.1: Hệ thống phương tiện dạy học
Hệ thống phương tiện dạy học gồm: Nhóm sách và tài liệu học tap: 1a tai ligu ma BO GD& DT ban hành theo chuong trinh bac Tiéu hoc
Nhóm các tài liệu và phương tiện trực quan: Phương tiện nghe nhìn và phương tiện trực quan trong đó:
Phương tiện nghe nhìn: có tính năng tái hiện hiện thực thông qua âm thanh, hình ảnh và có tác động mạnh đên xúc cảm và nhận thức của học sinh
Trang 39
Phương tiện trực quan: là loại hình được sử dụng nhiều nhất dùng để minh họa một sự vật, một hiện tượng ở nhiều môn học
Nhóm các phương tiện thí nghiệm và lao động sản xuất: Máy móc, dụng cụ, hóa chất và dụng cụ thí nghiệm: là phương tiện đặc trưng cho các môn khoa học thực nghiệm như vật lý, hóa học, sinh học, công nghệ
1.4 Hoạt động sử dụng PTDH của giáo viên ở trường Tiểu học 1.4.1 Nguyên tắc sử dụng phương tiện dạy học
PTDH được sử dụng đúng, có tác dụng làm tăng hiệu quả sư phạm của
nội dung và phương pháp dạy học lên rất nhiều PTDH không chỉ có chức
năng minh họa cho bài giảng mà còn có tác dụng thúc đây quá trình thu nhận kiến thức và hiểu nội dung của thông điệp cần truyền
Bởi vậy, các nhà sư phạm đã tổng kết các nguyên tắc sử dụng PTDH như sau:
a Sử dụng PTDH dam bao tinh khoa hoc
Nếu không biết sử dụng PTDH một cách khoa học, hợp lí theo một
cách tiếp cận hệ thống, thậm chí lại lạm dụng quá nhiều phương tiện trong giờ giảng, thì hiệu quả của nó không những không tăng lên mà còn làm cho HS
khó hiểu, rối loạn, căng thăng
b Su dung PTDH dung voi muc dich su pham
Viéc su dung cac PTDH truéc hết phải đạt được mục đích của việc dạy học trong nhà trường là:
Giúp HS lĩnh hội, phát triển và rèn luyện một hệ thống kiến thức kĩ
năng thói quen cần thiết cho cuộc sống hàng ngày; tiếp tục học tập, tìm hiểu toán học và học tập, tìm hiểu các môn khoa học hoặc các lĩnh vực khác
Hình thành và phát triển các phẩm chất tư duy cần thiết của con người
có học vốn trong xã hội hiện đại, cùng những phẩm chốt thói quen khác như tính chính xác, tính khoa học ;
Trang 40Góp phan quan trong trong việc hiện thực hóa khả năng hình thành thế
giới quan khoa học qua học toán, hiểu được bức tranh toàn cảnh của khoa học
cũng như khà năng hình thành một số phẩm chất khác;
Hiểu rõ nguồn gốc thực tiễn của toán học và vai trò của nó trong quá
trình phát triển vãn hoá, văn minh nhân loại cùng với những tiễn bộ khoa học
Kích thích sự hưng phấn và nhu cầu nhận thức của HS (khi giới thiệu
vốn đề; khi chuyển tiếp sang tình huỗng dạy học mới; khi ôn luyện, mở rộng,
khắc sâu kiến thức; );
Thu thập tư liệu (qua quan sát, đo đạc các thông số được xuất hiện trên PTDH) nhằm xây dựng nên kiến thức mới về sự kiện, hiện tượng, quá trình đang được học (qua xử lí đặc thù môn học và tư duy trí tuệ);
Thu thập tư liệu nhăm minh họa về sự đúng đăn, về mức độ chính xác
và điều kiện áp dụng kiến thức đã có được Qua đó làm tăng lòng tin của HS đối với kiến thức đã được học và tạo điều kiện để HS biết cách áp dụng kiến
thức đó
Từ đó, có thể thấy răng ngay từ khi thiết kế bài học (soạn giáo án) GV
đã phải lên ý tưởng, mục đích sư phạm mà PTDH sẽ phục vụ Có như vậy mới xác định đúng quy trình sử dụngPTDH
c Su dung PTDH phù hợp với nội dung bài học
Thông thường một PTDH có thê được sử dụng khi DH một số nội dung
kiến thức khác nhau Ngược lại, với một nội dung kiến thức cụ thể, có thể sử dụng nhiều PTDH khác nhau Do đó, GV có thể căn cứ vào điều kiện cụ thể