1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

KINH TẾ VĨ MÔ Thu hút vốn đầu tư phát triển FDI tại Việt Nam 2020 2023

27 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thu Hút Vốn Đầu Tư Phát Triển FDI Tại Việt Nam 2020 - 2023
Trường học Trường Đại Học Kinh Tế
Chuyên ngành Kinh Tế Vĩ Mô
Thể loại tiểu luận
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 304,42 KB

Nội dung

Quá trình toàn cầu hoá hiện nay đang thúc đẩy mạnh mẽ sự hội nhập của các quốc gia vào nền kinh tế thế giới và khu vực, do đó đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) ngày càng chiếm vị trí quan trọng đối với cả nước đầu tư và nước nhận đầu tư. Thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) gắn với phát triển bền vững đã trở thành mục tiêu quan trọng trong chiến lược phát triển kinh tế xã hội của Việt Nam những năm gần đây. Tuy nhiên, bên cạnh những đóng góp tích cực, nhiều dự án FDI đã có những ảnh hưởng tiêu cực đến môi trường tự nhiên, tác động lan toả tích cực của FDI cũng còn hạn chế. Trước diễn biến phức tạp của đại dịch Covid, các nước trên thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng đều chịu sự ảnh hưởng về kinh tế, văn hóa, xã hội… đặc biệt là kinh tế xã hội đã phải chịu tác động rất lớn vì phải đóng cửa kinh tế và không thể giao thương với các nước đối tác. Tuy nhiên, FDI là một trong những phương án giúp kinh tế Việt Nam khôi phục trở lại và Việt Nam cũng có khá nhiều tài nguyên để thu hút nhà đầu tư nước ngoài. Việc thu hút vốn đầu tư FDI đã trở thành một chủ trương do Đảng và Nhà nước hướng tới nhằm mục đích thúc đẩy sự phát triển của kinh tế xã hội ở Việt Nam. Tuy nhiên, so với những chính sách ưu đãi được hưởng, đóng góp của khu vực FDI đối với nền kinh tế vẫn chưa tương xứng. Mặc dù, ở Việt Nam có khá nhiều tài nguyên để thu hút FDI nhưng với tình hình dịch Covid hiện nay thì Nhà nước cần phải giải quyết khá nhiều vấn đề để tác dụng của việc đầu tư FDI trở nên hiệu quả hơn. Chính vì thế, trong bài tiểu luận của nhóm chúng em sẽ làm rõ hơn về đề tàu này, cụ thể là thực trạng thu hút FDI và tác động của FDI đến sự phát triển kinh tế xã hội ở Việt Nam.

KINH TẾ VĨ MÔ ( tối thiểu 15 trang ) Đề : Thu hút vốn đầu tư phát triển FDI Việt Nam 2020 -2023 MỤC LỤCC LỤC LỤCC Phần : MỞ ĐẦU .1 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu 1.5 Hạn chế nghiên cứu Phần II : NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 2.1 Tổng quan lý luận FDI 2.1.1 Khái niệm FDI 2.1.2 Đặc điểm FDI 2.1.3 Phân loại FDI .5 2.2 Thực trạng thu hút vốn đầu tư FDI .7 2.2.1 Các yếu tố thu hút FDI 2.2.2 Tình hình thu hút FDI giai đoạn 2020 – 2023 2.3 Chính sách phủ giải vấn đề .16 2.4 Kết thực sách phủ .20 2.5 Giải pháp giải vấn đề nghiên cứu .22 Phần III : KẾT LUẬN .24 Phần : MỞ ĐẦUn : MỞ ĐẦU ĐẦUU 1.1 Tính cấp thiết đề tài p thiết đề tài t đề tài a đề tài tài Q trình tồn cầu hố thúc đẩy mạnh mẽ hội nhập quốc gia vào kinh tế giới khu vực, đầu tư trực tiếp nước ngồi (FDI) ngày chiếm vị trí quan trọng nước đầu tư nước nhận đầu tư Thu hút đầu tư trực tiếp nước (FDI) gắn với phát triển bền vững trở thành mục tiêu quan trọng chiến lược phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam năm gần Tuy nhiên, bên cạnh đóng góp tích cực, nhiều dự án FDI có ảnh hưởng tiêu cực đến mơi trường tự nhiên, tác động lan toả tích cực FDI hạn chế Trước diễn biến phức tạp đại dịch Covid, nước giới nói chung Việt Nam nói riêng chịu ảnh hưởng kinh tế, văn hóa, xã hội… đặc biệt kinh tế - xã hội phải chịu tác động lớn phải đóng cửa kinh tế khơng thể giao thương với nước đối tác Tuy nhiên, FDI phương án giúp kinh tế Việt Nam khôi phục trở lại Việt Nam có nhiều tài nguyên để thu hút nhà đầu tư nước Việc thu hút vốn đầu tư FDI trở thành chủ trương Đảng Nhà nước hướng tới nhằm mục đích thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam Tuy nhiên, so với sách ưu đãi hưởng, đóng góp khu vực FDI kinh tế chưa tương xứng Mặc dù, Việt Nam có nhiều tài nguyên để thu hút FDI với tình hình dịch Covid Nhà nước cần phải giải nhiều vấn đề để tác dụng việc đầu tư FDI trở nên hiệu Chính thế, tiểu luận nhóm chúng em làm rõ đề tàu này, cụ thể thực trạng thu hút FDI tác động FDI đến phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam 1.2Mục tiêu nghiên cứu - Đánh giá phân tích yếu tố hấp dẫn hạn chế việc đầu tư FDI Việt Nam - Phân tích tình hình tiềm kinh tế, xã hội hạ tầng Việt Nam để ẩn chứa hội đầu tư FDI - Nghiên cứu phân tích tác động hiệp định thương mại tự quan hệ đối ngoại với quốc gia khác đến việc thu hút FDI - Nghiên cứu phân tích tiêu chí đánh giá từ nhà đầu tư nước đề xuất biện pháp cải thiện tăng cường yếu tố để thu hút FDI - Đề xuất biện pháp xúc tiến đầu tư, bao gồm tham gia vào diễn đàn quốc tế, tổ chức hội thảo triển lãm để quảng bá hình ảnh hội đầu tư Việt Nam 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Chính phủ Việt Nam: Nghiên cứu sách, quy định chế hỗ trợ FDI phủ để thu hút nhà đầu tư nước ngồi Đây bao gồm biện pháp cải cách hành chính, giảm rào cản đầu tư, tạo điều kiện thuận lợi cho dự án FDI Việt Nam - Các doanh nghiệp Việt Nam: Nghiên cứu khả thu hút FDI doanh nghiệp Việt Nam, cụ thể doanh nghiệp có tiềm cạnh tranh ngành công nghiệp cụ thể Đây bao gồm việc nghiên cứu mạnh doanh nghiệp, khả cung ứng tiếp cận thị trường quốc tế - Các nhà đầu tư nước ngoài: Nghiên cứu yếu tố thu hút nhà đầu tư nước đến đầu tư Việt Nam, chi phí lao động, hạ tầng, mơi trường kinh doanh, quy định vốn thuế Đối tượng nghiên cứu bao gồm việc đánh giá ngành cơng nghiệp hấp dẫn cho FDI, lĩnh vực công nghệ cao, sản xuất đồ điện tử, thực phẩm nông nghiệp 1.4 Phương pháp nghiên cứu - Xem xét nguồn tài liệu báo cáo liên quan đến FDI Việt Nam khứ để nắm rõ xu hướng, mơ hình ưu tiên nhà đầu tư nước - Sử dụng phương pháp nghiên cứu vấn, khảo sát phân tích số liệu thống kê để hiểu ý kiến nhận định nhà đầu tư nước Việt Nam - Đánh giá kết sách biện pháp thực trình nghiên cứu đề xuất chỉnh sửa cải tiến cần - Đề xuất sách biện pháp cụ thể để thu hút tăng cường FDI Việt Nam, gồm việc cải thiện môi trường kinh doanh, phát triển sở hạ tầng, đẩy mạnh đổi công nghệ ứng dụng, cung cấp quyền sở hữu trí tuệ quyền lợi cho nhà đầu tư nước 1.5 Hạn chế nghiên cứu - Thiếu liệu xác: Việc thu thập liệu FDI mắc phải số khó khăn Một số cơng ty nước ngồi khơng tiết lộ thông tin chi tiết vốn đầu tư khơng cung cấp liệu mà cần để phân tích Phần : MỞ ĐẦUn II : NỘI DUNG NGHIÊN CỨUI DUNG NGHIÊN CỨUU 2.1 Tổng quan lý luận FDI ng quan lý luận FDI n FDI 2.1.1 Khái niệm FDI Đầu tư trực tiếp nước hoạt động nhận nhiều quan tâm tổ chức quốc gia giới, có nhiều khái niệm hoạt động này: Theo Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF, 1993): “Đầu tư trực tiếp nước (FDI) hoạt động đầu tư thực nhằm thiết lập mối quan hệ kinh tế lâu dài với doanh nghiệp hoạt động lãnh thổ kinh tế khác kinh tế nước chủ đầu tư, mục đích chủ đầu tư giành quyền quản lý thực doanh nghiệp Theo Ngân hàng Thế giới (WB): FDI dòng đầu tư ròng (thuần) vào quốc gia để nhà đầu tư có quyền quản lý lâu dài (nếu nắm 10% cổ phần thường) doanh nghiệp hoạt động kinh tế khác (đối với chủ đầu tư)  Như FDI (Foreign Direct Investment) hình thức đầu tư dài hạn cá nhân tổ chức nước vào nước khác cách thiết lập nhà xưởng sản xuất, sở kinh doanh Mục đích nhằm đạt lợi ích lâu dài nắm quyền quản lý sở kinh doanh 2.1.2 Đặc điểm FDI Mục đích hàng đầu FDI mang lại lợi nhuận cho nhà đầu tư ▪ Nhà đầu tư chủ thể nước nhận đầu tư ▪ Chủ đầu tư nước phải góp vốn lớn mức tối thiểu mà pháp luật nước chủ nhà quy định ▪ Nhà đầu tư nước ngồi có quyền tham gia trực tiếp dự án đầu tư với mức độ tuỳ theo tỉ lệ góp vốn ▪ FDI thực theo nhiều hình thức khác Vd: Đầu tư thành lập doanh nghiệp mới, mở rộng doanh nghiệp FDI sẵn có, mua cổ phiếu doanh nghiệp nội địa vượt giới hạn phận định FDI với đầu tư mua cổ phiếu thông thường (FPI), cho vay dài hạn kèm theo điều kiện kiểm soát  FDI kênh đầu tư nước ngồi thuộc nhóm đầu tư “tư nhân” Có thể thực thơng qua việc bỏ vốn tài phi tài để thành lập doanh nghiệp mua lại doanh nghiệp hoạt động 2.1.3 Phân loại FDI Phân loại theo tỷ lệ sở hữu vốn: - Vốn hỗn hợp: Là hình thức tổ chức kinh doanh quốc tế hai cá nhân bên nước hợp tác với nước chủ nhà Trên sở góp vốn, kinh doanh, hưởng lợi nhuận chia rủi ro - Vốn doanh nghiệp 100% FDI Là doanh nghiệp nhà đầu tư nước thành lập nước chủ nhà Họ tự quản lý, chịu trách nhiệm hoàn toàn kết sản xuất kinh doanh họ toàn quyền việc điều hành quản lý doanh nghiệp họ • Phân loại theo mục tiêu: - FDI theo chiều ngang: FDI theo chiều ngang dạng FDI phổ biến Chủ yếu xoay quanh việc đầu tư vốn vào cơng ty nước ngồi thuộc ngành với công ty nhà đầu tư FDI sở hữu điều hành Ví dụ: cơng ty Zara có trụ sở Tây Ban Nha đầu tư mua lại công ty Ấn Độ Fabindia, công ty sản xuất sản phẩm tương tự Zara Vì hai công ty thuộc ngành hàng hóa may mặc, nên FDI phân loại FDI theo chiều ngang - FDI theo chiều dọc: FDI theo chiều dọc dạng đầu tư thực chuỗi cung ứng điển hình cơng ty, ngành nhiều ngành khác Đối với FDI theo chiều dọc, doanh nghiệp đầu tư vào cơng ty nước ngồi cung cấp bán sản phẩm Nó phân thành loại là: “chiều dọc lùi” “chiều dọc phía trước” Ví dụ: nhà sản xuất cà phê Nescafe Thụy Sĩ đầu tư vào đồn điền cà phê nước Brazil, Colombia, Việt Nam,… Vì doanh nghiệp đầu tư mua, nhà cung cấp chuỗi cung ứng, loại hình FDI gọi hội nhập ngược (lùi) theo chiều dọc Ngược lại, tích hợp dọc phía trước cho xảy công ty đầu tư vào cơng ty nước ngồi khác xếp hạng cao chuỗi cung ứng - FDI tập trung: Khi khoản đầu tư thực vào hai công ty hoàn toàn khác ngành hoàn toàn khác Giao dịch gọi FDI tập đoàn Như vậy, vốn FDI không liên kết trực tiếp với nhà đầu tư kinh doanh Ví dụ: nhà bán lẻ Walmart Mỹ đầu tư vào TATA Motors, nhà sản xuất ô tô Ấn Độ - Nền tảng FDI: Trong trường hợp FDI tảng, doanh nghiệp mở rộng nước Nhưng sản phẩm sau sản xuất, xuất sang nước thứ ba khác Ví dụ: thương hiệu nước hoa Pháp Chanel thiết lập nhà máy sản xuất Hoa Kỳ xuất sản phẩm sang nước khác Châu Mỹ, Châu Á khu vực khác Châu Âu • Phân loại theo phương thức thực hiện: - Đầu tư mới: Đầu tư dạng đầu tư trực tiếp nước nhằm mua trang thiết bị mở rộng trang thiết bị có Hình thức mục tiêu quốc gia nhận đầu tư, tạo nhà máy sản xuất mới, tạo thêm việc làm, chuyển giao cơng nghệ bí tạo ảnh hưởng đến thương mại thị trường giới Ngồi ra, trích hình thức đầu tư làm thị phần công ty nước, lợi nhuận vụ đầu tư "lẩn tránh" khỏi kinh tế địa phương cách chảy nước đầu tư hồn tồn, cịn lợi nhuận cơng ty nước khơng chảy đâu 2.2 Thực trạng thu hút vốn đầu tư FDI 2.2.1 Các yếu tố thu hút FDI Vị trí địa lý: Vị trí địa lý đặc biệt thuận lợi với đường bờ biển dài, nhiều cảng biển nước sâu, cửa ngõ giao thương hàng hóa quốc tế đường biển, nhiều núi cao đồng lớn kinh tế trọng điểm Việt Nam trung tâm kết nối khu vực Châu Á - Thái Bình Dương kết nối khu vực với các kinh tế khu vực phía Tây Bán đảo Đơng Dương, Bên cạnh đó, Việt Nam việc xây dựng phát triển cảng nước sâu giao thương toàn cầu sở hữu 3.000 km bờ biển Giúp cho Việt Nam dễ dàng thu hút FDI quốc tế giao dịch kinh tế quốc tế tiềm Nền tăng trưởng kinh tế ổn định: Ví dụ: tổng sản phẩm nước (GDP) Việt Nam quý I/2021 ước tính tăng 4,48% so với kỳ năm trước, cao tốc độ tăng 3,68% quý I/2020, bị ảnh hưởng dịch Covid-19 số địa phương cho thấy đạo, điều hành liệt, kịp thời Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ nỗ lực cấp, ngành, người dân doanh nghiệp để tiếp tục thực hiệu mục tiêu kép “vừa phòng chống dịch bệnh, vừa phát triển kinh tế” Tuy nhiên, dịch bệnh ảnh hưởng nghiêm trọng tới lĩnh vực kinh tế, nhiều địa phương kinh tế trọng điểm phải thực giãn cách xã hội kéo dài để phòng chống dịch, tổng sản phẩm nước (GDP) quý III/2021 ước tính giảm 6,17% so với kỳ năm trước Đây mức giảm sâu kể từ Việt Nam tính công bố GDP quý đến Thuế suất: Thuế suất, thuế thu nhập doanh nghiệp Việt Nam nhóm thấp khu vực Đơng Nam Á nên doanh nghiệp khu công nghiệp lại hưởng nhiều ưu đãi thuế sách khuyến khích đầu tư Ví dụ như: miễn giảm thuế thu nhập doanh nghiệp, miễn thuế nhập số ngành hàng, miễn giảm tiền thuê sử dụng đất,… Ký kết với tổ chức quốc tế : Liên tiếp ký kết hiệp định thương mại tự hệ mới, như: Hiệp định Đối tác Toàn diện Tiến xuyên Thái Bình Dương (CPTPP), Hiệp định Thương mại tự Việt Nam-Liên minh châu Âu (EVFTA), Hiệp định Bảo hộ đầu tư Việt Nam- Liên minh châu Âu (EVIPA),… mang lại nhiều hội cho kinh tế Việt Nam 2.2.2 Tình hình thu hút FDI giai đoạn 2020 – 2023 Quá trình mở cửa thu hút FDI vào Việt Nam không ngừng tăng tính đến ngày Chính sách mở cửa cho FDI đầu tư vào Việt Nam đẩy mạnh việc Việt Nam hội nhập với kinh tế toàn cầu, tham gia vào mạng lưới sản xuất khu vực đa dạng hóa xuất Với lợi cạnh tranh mơi trường đầu tư thơng thống, mơi trường trị ổn định, mơi trường kinh tế vĩ mơ phát triển ổn định, nguồn nhân lực dồi với chi phí thấp, Việt Nam quốc gia hấp dẫn với nhà đầu tư nước Nhờ lợi đó, dịng vốn FDI vào Việt Nam năm gần có xu hướng tăng lên, đặc biệt sau Việt Nam tham gia vào hiệp định thương mại tự (FTA) song phương đa phương Hình Vốn đầu tư nước ngồi đăng ký vào Việt Nam tính đến ngày 20/7 năm 2020-2023 (Tỷ USD) Tình hình FDI năm 2020 Năm 2020, tác động đại dịch COVID-19, kinh tế thể giới chịu thiệt hai nặng nề, khiến dòng vốn đầu tư nước bị giảm mạnh, Việt Nam bị Một số dự án khởi công với số vốn lớn Nhà máy bia Heineken khánh thành tháng 9/2022 Vũng Tàu Với tổng đầu tư sau tăng vốn 9.151 tỉ đồng, cơng suất 1,1 tỉ lít/năm, cao gấp 36 lần so với trước Là nhà máy bia lớn Đông Nam Á, Heineken có dây chuyền đóng lon nhanh nhà máy bia Heineken toàn giới Dự án Nhà máy Điện khí LNG Quảng Ninh Nhật Bản cấp giấy chứng nhận đăng kí đầu tư, với tổng vốn đầu tư gần tỉ USD, khởi động tháng 10/2022 Quy mô đầu tư: Năm 2022, nhiều dự án tăng vốn đầu tư từ đầu năm dự án sản xuất, chế tạo sản phẩm điện tử, công nghệ cao tăng vốn với quy mô lớn; Dự án Samsung Electro-mechanics Việt Nam (Thái Nguyên) tăng vốn hai lần: Tăng 920 triệu USD (lần 1) tăng 267 triệu USD (lần 2); Dự án Công ty TNHH Điện tử Samsung HCMC CE Complex tăng vốn 841 triệu USD; Dự án nhà máy chế tạo điện tử, phương tiện thiết bị mạng sản phẩm âm đa phương tiện Bắc Ninh (tăng 306 triệu USD), Nghệ An (tăng 260 triệu USD) Hải Phòng (tăng 127 triệu USD) Đối tác đầu tư: Năm 2022, có 108 quốc gia vùng lãnh thổ đầu tư Việt Nam; đó, Singapore dẫn đầu với tổng vốn đầu tư gần 6,46 tỉ USD, Hàn Quốc đứng thứ hai với gần 4,88 tỉ USD, Nhật Bản đứng thứ ba với tổng vốn đầu tư đăng kí 4,78 tỉ USD, Trung Quốc (2,52 tỉ USD), Hồng Kông (2,22 tỉ USD) Bảng : Top nhà đầu tư nước lớn Việt Nam năm 2022 Lĩnh vực đầu tư: Các nhà đầu tư nước đầu tư vào 19/21 ngành kinh tế, đó: Ngành công nghiệp chế biến, chế tạo dẫn đầu với tổng vốn đầu tư đạt 16,8 tỉ USD, chiếm 60,6% tổng vốn đầu tư đăng kí năm 2022; ngành kinh doanh bất động 11 sản đứng thứ hai với tổng vốn đầu tư 4,45 tỉ USD, chiếm 16,1% tổng vốn đầu tư đăng kí; ngành sản xuất, phân phối điện (với vốn đầu tư đăng kí 2,26 tỉ USD), hoạt động chun mơn khoa học công nghệ với vốn đăng ký đạt gần 1,29 tỉ USD; lại ngành khác Xét số lượng dự án mới, ngành bán buôn bán lẻ, công nghiệp chế biến, chế tạo hoạt động chuyên môn khoa học công nghệ thu hút nhiều dự án nhất, chiếm 30%, 25,1% 16,3% tổng số dự án Việt Nam điểm đến hấp dẫn nhà đầu tư nước đứng trước hội vàng để thu hút lượng vốn đầu tư lớn vào khu kinh tế, khu công nghiệp Phân bổ đầu tư: Các nhà đầu tư nước đầu tư vào 54 tỉnh, thành phố nước năm 2022 Thành phố Hồ Chí Minh dẫn đầu với tổng vốn đầu tư đăng kí 3,94 tỉ USD, chiếm 14,2% tổng vốn đầu tư đăng kí tăng 5,4% so với kì năm 2021 Bình Dương đứng thứ hai với tổng vốn đầu tư 3,14 tỉ USD, chiếm 11,3% tổng vốn, tăng 47,3% so với kì năm 2021 Quảng Ninh xếp thứ ba với tổng vốn đầu tư đăng kí gần 2,37 tỉ USD, chiếm 8,5% tổng vốn tăng gấp hai lần so với kì năm 2021 Theo ngành : Các nhà đầu tư nước đầu tư vào 19 ngành tổng số 21 ngành kinh tế quốc dân Ngành công nghiệp chế biến, chế tạo dẫn đầu với tổng vốn đầu tư đạt 16,8 tỷ USD, chiếm 60,6% tổng vốn đầu tư đăng ký Ngành kinh doanh bất động sản đứng thứ hai với tổng vốn đầu tư 4,45 tỷ USD, chiếm 16,1% tổng vốn đầu tư đăng ký Tiếp theo ngành sản xuất, phân phối điện; hoạt động chuyên môn khoa học công nghệ với vốn đăng ký đạt 2,26 tỷ USD gần 1,29 tỷ USD Còn lại ngành khác Xét số lượng dự án mới, ngành bán buôn bán lẻ, công nghiệp chế biến chế tạo hoạt động chuyên môn khoa học công nghệ thu hút nhiều dự án nhất, chiếm 30%, 25,1% 16,3% tổng số dự án 12 Biểu đồ : Cơ cấu ĐTNN năm 2022 theo ngành Theo đối tác đầu tư: Đã có 108 quốc gia vùng lãnh thổ đầu tư Việt Nam năm 2022 Trong đó, Singapore dẫn đầu với tổng vốn đầu tư gần 6,46 tỷ USD, chiếm 23,3% tổng vốn đầu tư vào Việt Nam, giảm 39,7% so với kỳ 2021 Hàn Quốc đứng thứ hai với gần 4,88 tỷ USD, giảm 1,5% so với kỳ Nhật Bản đứng thứ với tổng vốn đầu tư đăng ký 4,78 tỷ USD, chiếm gần 17,3% tổng vốn đầu tư, tăng 22,7% so với kỳ[1] Tiếp theo Trung Quốc, Hồng Kông, Đài Loan Biểu đồ : ĐTNN năm 2022 theo đối tác Năm 2023 13 Tình hình đăng ký đầu tư Tính đến 20/03/2023, tổng vốn đăng ký cấp mới, điều chỉnh góp vốn mua cổ phần nhà ĐTNN gần 5,45 tỷ USD, 61,2% so với kỳ Nguyên nhân tháng năm 2022 có gia tăng đột biến với việc cấp GCNĐKĐT dự án Lego có tổng vốn đầu tư 1,32 tỷ USD Giá trị GVMCP giảm vốn điều chỉnh chưa cải thiện nhiều so với 02 tháng Tuy nhiên, số dự án đầu tư số lượt dự án điều chỉnh vốn tăng so với kỳ Cụ thể: Số dự án đăng ký mới: Có 522 dự án cấp GCNĐKĐT (tăng 62,1% so với kỳ), tổng vốn đăng ký đạt tỷ USD (giảm 5,9% so với kỳ[1]) Số lượt dự án điều chỉnh: Có 234 lượt dự án đăng ký điều chỉnh vốn đầu tư (tăng 2,6% so với kỳ), tổng vốn đăng ký tăng thêm đạt gần 1,21 tỷ USD (giảm 70,3% so với kỳ[2], tăng 14,8 điểm phần trăm so với 02 tháng) Số giao dịch góp vốn, mua cổ phần: Có 703 giao dịch GVMCP nhà ĐTNN (giảm 4,2% so với kỳ), tổng giá trị vốn góp đạt gần 1,22 tỷ USD (giảm 25,5% so với kỳ) Biểu đồ 3: Cơ cấu vốn ĐTNN 03 tháng đầu năm 2023 theo tháng 14 Theo ngành: Các nhà đầu tư nước đầu tư vào 17 ngành tổng số 21 ngành kinh tế quốc dân Trong đó, ngành công nghiệp chế biến, chế tạo dẫn đầu với tổng vốn đầu tư đạt gần tỷ USD, chiếm 73% tổng vốn đầu tư đăng ký giảm 25% so với kỳ Ngành kinh doanh bất động sản đứng thứ với tổng vốn đầu tư gần 766 triệu USD, chiếm gần 14,1% tổng vốn đầu tư đăng ký giảm 71,6% so với kỳ Trong đó, ngành bán buôn, bán lẻ; vận tải kho bãi thu hút vốn đầu tư tăng so với kỳ, xếp thứ với tổng vốn đăng ký đạt gần 276 triệu USD (tăng gấp lần kỳ) gần 151 triệu USD (tăng 37%) Còn lại ngành khác Xét số lượng dự án mới, công nghiệp chế biến chế tạo ngành dẫn đầu số dự án (chiếm 28,7%) điều chỉnh vốn (chiếm 65%) Biểu đồ : Cơ cấu ĐTNN 03 tháng đầu năm 2023 theo ngành Theo đối tác đầu tư: Đã có 67 quốc gia vùng lãnh thổ có đầu tư Việt Nam 03 tháng đầu 2023 Trong đó, Singapore dẫn đầu với tổng vốn đầu tư gần 1,69 tỷ USD, chiếm gần 31% tổng vốn đầu tư vào Việt Nam, giảm 26,3% so với kỳ 2022; Trung Quốc đứng thứ hai với gần 552 triệu USD, chiếm 10,1% tổng vốn đầu tư, giảm 38,3% so với kỳ Đài Loan đứng thứ với tổng vốn đầu tư đăng ký 477 triệu USD, chiếm 15 gần 8,8% tổng vốn đầu tư, tăng 47,5% so với kỳ Tiếp theo Hàn Quốc, Hồng Kông, Hà Lan, Biểu đồ : Cơ cấu ĐTNN 03 tháng đầu năm 2023 theo đối tác 2.3Chính sách phủ giải vấn đề Để thực hóa chủ trương, đường lối Đảng, hệ thống thể chế, sách thu hút FDI Quốc hội, Chính phủ thực tích cực, triệt để, tạo lực đẩy thu hút phát huy vai trò FDI phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam [1] Khung khổ pháp lý FDI: Nghị định số 115/CP kèm theo Điều lệ đầu tư nước ngồi Chính phủ ban hành ngày 18/4/1977 (sau gọi tắt Điều lệ Đầu tư năm 1977) văn pháp quy riêng biệt khuyến khích điều chỉnh hoạt động FDI Việt Nam Tại kỳ họp thứ Quốc hội khoá ngày 31/12/1987, Quốc hội ban hành Luật Đầu tư, mở đầu cho thời kỳ thu hút sử dụng nguồn vốn đầu tư nước theo phương châm đa dạng hóa, đa phương hóa quan hệ kinh tế đối ngoại; góp phần thực chủ trương phát huy nội lực, nâng cao hiệu hợp tác quốc tế; mở đường cho thu hút vốn FDI tạo đà cho phát triển kinh tế giai đoạn Cụ thể là, sau năm luật ban hành (từ năm 1988 đến tháng 5/1990) có 213 giấy phép đầu tư nước ngồi cấp, với tổng vốn đăng ký gần 1,8 tỷ USD Đến nay, Luật ĐTNN qua lần sửa đổi, bổ sung [2] Các quy định hình thức đầu tư: Luật ĐTNN năm 1987 cho phép ba hình thức đầu tư liên doanh, BCC 100% vốn nước Luật ĐTNN sửa đổi năm 16 1990 điều chỉnh theo hướng đối xử bình đẳng hình thức đầu tư, mở rộng đối tượng phép tham gia hợp tác với nhà ĐTNN Luật ĐTNN sau năm 1992 bước đa dạng hóa hình thức đầu tư, bổ sung BOT, BTO vào hình thức cho phép, năm 1996 thêm hình thức BT, bước đầu thừa nhận hình thức M&A từ sau năm 2000 thức đưa vào luật năm 2005 Luật Đầu tư năm 2014 quy định “Nhà đầu tư nước ngồi có quyền góp vốn, mua cổ phần, phần vốn góp vào tổ chức kinh tế” [3] Các quy định gia nhập, rút lui khỏi thị trường: Nhà ĐTNN từ việc phải xin giấy phép từ Bộ Kế hoạch Đầu tư (Luật Đầu tư năm 1987), tùy theo quy mơ tính chất dự án, sau việc cấp phép đầu tư thủ tục đầu tư bước phân cấp xuống sở kế hoạch đầu tư, ban quản lý khu kinh tế, khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao theo Luật ĐTNN sửa đổi năm 1996, 2000 2005 Luật Đầu tư năm 2014 tách bạch thủ tục đăng ký đầu tư đăng ký thành lập doanh nghiệp nhà ĐTNN Việt Nam, qua phân biệt rõ địa vị pháp lý pháp nhân hoạt động đầu tư, đơn giản hóa hồ sơ, trình tự, thủ tục rút ngắn thời gian thực thủ tục cấp Giấy chứng nhận đăng ký ĐTNN từ 45 ngày (theo Luật Đầu tư năm 2005) xuống 15 ngày Đối với thủ tục rút lui khỏi thị trường, Luật ĐTNN năm 1987 quy định nguyên tắc giải thể doanh nghiệp “trước hạn hạn” bắt buộc phải thành lập ban lý gồm thành viên, làm việc tháng, nhiên kéo dài khơng q năm Luật ĐTNN năm 1996 cho phép chấp dứt hoạt động trường hợp hay nhiều bên đề nghị quan quản lý nhà nước ĐTNN chấp nhận Sau quy định gỡ bỏ sửa đổi Luật ĐTNN năm 2000 Luật Đầu tư năm 2005 Nghị định số 108/2006/NĐ-CP quy định rõ thủ tục chấm dứt hoạt động dự án đầu tư, quy trình thực hiện, thủ tục lý thời hạn giải thủ tục chấm dứt hoạt động đầu tư Luật Đầu tư năm 2014 quy định cụ thể trường hợp nhà đầu tư “biến mất”, đồng thời bổ sung, hoàn thiện số quy định ký quỹ, giám định chất lượng máy móc, thiết bị, cơng nghệ nhập khẩu… nhằm nâng cao trách nhiệm nhà đầu tư 17 [4] Các quy định lĩnh vực địa bàn khuyến khích đầu tư: Luật ĐTNN năm 1987 quy định lĩnh vực ưu đãi chung chung, gây khó khăn cho nhà đầu tư xin giấy phép xác định mức độ ưu đãi Tuy nhiên, Luật ĐTNN năm 1996 Nghị định số 10/NĐ-CP (năm 1998) cơng bố danh mục lĩnh vực khuyến khích đầu tư địa bàn đầu tư Luật Đầu tư năm 2005 chia lĩnh vực đầu tư, gồm ưu đãi đầu tư, đầu tư có điều kiện đầu tư bị cấm Nhìn chung, phạm vi thu hút đầu tư cịn dàn trải; tiêu trí khơng rõ ràng; việc cấp phép, áp dụng loại ưu đãi để nhiều “linh hoạt” cho địa phương, quan cấp phép, tạo nhiều kẽ hở, chế “xin cho” Để khắc phục hạn chế này, Luật Đầu tư năm 2014 quy định cụ thể 267 ngành nghề đầu tư kinh doanh có điều kiện, qua tạo thuận lợi cho q trình thực thi Luật Đối với địa bàn khuyến khích đầu tư, qua lần sửa đổi, từ năm 1996 đến nay, luật quy định chi tiết với quan điểm chung khuyến khích thu hút FDI theo vùng nhằm thu hút đầu tư vào vùng có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn [5] Thể chế, sách tài nhằm khuyến khích ĐTNN: Trong giai đoạn 1987 2004, hệ thống ưu đãi thuế nhà đầu tư, dự án nước thực chủ yếu thông qua thuế xuất - nhập thuế thu nhập doanh nghiệp (TNDN), cụ thể là: ( I ) Thuế xuất - nhập khẩu: Miễn thuế xuất - nhập sản phẩm xuất nhập khẩu, nguyên liệu, phận rời, phụ tùng, vật tư nhập (Luật Thuế xuất - nhập năm 1987); hoàn thuế nhập sau tái xuất (Luật sửa đổi năm 1991); miễn thuế nhập phương tiện vận tải, linh kiện, chi tiết, phận rời, phụ tùng, gá lắp, khuôn mẫu, phụ kiện kèm với thiết bị, máy móc, phương tiện vận tải chuyên dùng, giống trồng, vật nuôi, nông dược đặc chủng (bổ sung theo Nghị định số 12/CP 18/12/1997); bổ sung miễn thuế hàng hóa phục vụ an ninh quốc phòng, nghiên cứu khoa học, giáo dục, quà biếu, quà tặng (Luật sửa đổi năm 1998) (ii) Thuế TNDN: Áp thuế 10 - 25%, chia làm 03 mức: 10 - 14%; 15 - 20%; 21 - 25% (Luật ĐTNN năm 1987); (ii) Áp thuế theo 02 diện: Ưu tiên 15 - 20% với mức 18

Ngày đăng: 01/01/2024, 19:32

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w