Pilar Abad, Sonia Benito, Carmen Lopez
GVHD: PGS.TS Nguyén Thi Ngoc Trang
Nhóm thực hiện: Nhóm 6C Lớp TCK1 - Khóa 37
Nguyễn Thị Kim Chỉ TC02 Nguyễn Thị Thu Thảo TC02
Lê Thị Thanh Hường TC03
Lê Thị Thanh Thái TCO3 Thành phố Hồ Chí Minh tháng 9 năm 2014
Trang 22.1.1 Hàm phân phối XÁC SUẤTẲ s-c55ssscecsetsccreirrrtsrrrrrsrrrrrsirrrrrrrrrrsee 7
V8, i80 i1 1mm 7
Zăm „an <ẽ ÔÔ.Ô.Ô.Ô ,Ô 8 2.1.4 Hàm phân phối xác suất chuẩn hÓG - -csc-csssscccsssssscrsee 8 "2010x005 — Ô 9
2.4 Các mô hình VaR trong thực hành -ccsccskkerkikkierike 11 2.5 Mô hình VaR cho TSSSÌU cc<Sc HH, 12 3 Các Phương pháp tính Va: c-c-cc re grk, 14
3.1 Phương pháp phi tham sỐ c -cccccecccertrerteertrrretrrrrrrrrrrrrrrrrred 14 3.1.1 Phương pháp lỊCh SỬ ceeeerierriirriirrriiitriiirriirrriirrriirriiirrrrrrrrrrrrre 14 3.1.2 Phương pháp mật độ phi tham SỐ -oe55csssccsssssrrsesrrrrsrrrr 15 3.2 Phương pháp tham SỐ -c csc©cccvvcrrEEtrtrtrtrtrtrtrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrred 19
3.2.1 Mô hình biến động (Volatility model): Ø2 . - . - 20
3.2.3 Những moment bậc cao có điều kiện thay đối theo thời gian: 30
3.3 Phương pháp bán tham SỐ -cc-cccsccsertrerteertrrrtrrrrrrrrrrrrrrrrrree 31 3.3.1 Phương pháp lịch sử có trọng số biến động (Ø) 31 3.3.2 Phương pháp mô phỏng lịch sử lọc (F.SH) «.- e-seeee 33
3.3.3 M6 hinh CAViaR ( Conditional autoregression Value at risk} 35 3.3.4, Ly thuyét gid tri cuc tri (Extreme value theory — EVT) 40 F135, MONCC COLO veecesssesssssecsscsnssssesssssscssscsnsessssnsesssssncsnsesnssnsessessnesnsesnsenasenenseesneensssassnastass 51
Nhóm 6.TCKI.K37
Trang 34.1 Cơ sở của các kiểm định tính chính xác -s :s5szccsexseserseee 55
4.1.1 UnconditionaÏ COV€FđQ© f@SÍL e«SĂĂ SH 11k 55 4.1.2 ConditiongdÏ COVETAGE E©SÍ c ào Si xe 59
4.1.3 Kiểm định phân vị động(I0Q) -.ecccssscecseesesrrsssrrrrserre 62
ion án ẽ 62 5 So sánh các phương pháp VaR - cty, 63
6 Một số chủ đề quan trọng của phương pháp VaR . . -. 65
{10g00 ,ơƠỎ 68 8 TÀI LIỆU THAM KHẢO - ccccc-522E22+vvttSEEE11111111122711111111122211111 121.1 ee 70
Nhĩm 6.TCKI.K37
Trang 4Tổng quan những phương pháp VaR PGS.TS Nguyễn Thị Ngọc Trang
LỜI MỞ ĐẦU
Bài nghiên cứu này trình bày đánh giá lý thuyết của những tài liệu hiện nay
về VaR va tap trung cụ thể vào sự phát triển của các phương pháp mới để ước lượng nó Tác giả thực hiện một phân tích tiên tiến, cải tiến các
phương pháp chuẩn để đo lường VaR tốt hơn, đồng thời làm nổi bật điểm mạnh và điểm yếu của từng phương pháp Tác giả cũng sẽ xem xét các thủ
tục kiểm tra lại được sử dụng để đánh giá hiệu quả của các phương pháp VaR Từ góc độ thực tế, tài liệu thực nghiệm cho thấy Lý thuyết giá trị cực đại và Phương pháp lịch sử đã được lọc là những phương pháp tốt nhất để
dự báo VaR Phương pháp tham số với skewed and fat-taildistribution
cung cấp kết quả đầy hứa hẹn, đặc biệt khi bỏ qua giả định rằng tỉ suất sinh lợi(TTSL) chuẩn hóa độc lập và phân phối đồng dạng và khi sự thay đổi
thời gian được coi là Momen bậc cao có điêu kiện Cuối cùng một số phần
mở rộng không đối xứng của phương pháp Caviar cung cấp kết quả đó
cũng đầy hứa hẹn Như vậy, mục tiêu của nghiên cứu là cung cấp cho các nhà nghiên cứu rủi ro tài chính với tất cả các mô hình và các phát triển được đề xuất ước tính VaR,đưa họ đến tâm cao của kiến thức trong lĩnh Vực này
Nhóm 6.TCKI.K37
Trang 51.Giới thiệu
1.1.Sự ra đời của VaR
Trong hoạt động của Ngân hàng ngoài các hoạt động cân tới sự lưu động của
dòng tiên thì Ngân hàng cũng sẽ phải có một lượng dự trữ vốn nhất định vì
nhiều lý do, do pháp luật quy định hoặc với các mục đích khác Trong các mục đích đó việc dự trữ một lượng vốn để khi có những biến cố bất thường xảy ra chẳng hạn như việc kinh doanh gặp một khoản lỗ lớn khi đó Ngân hàng phải
sử dụng số tiền dự trữ để giải quyết hậu quả do biến cố này gây ra Thực tế, trước năm 1988 đã có nhiều ngân hàng sụp đổ do không có đủ lượng vốn dự trữ cần thiết để chỉ trả cho khách hàng trong trường hợp họ phải chịu những khoản lỗ khổng lồ do biến động bất thường của thị trường
Năm 1988, Basel I còn được gọi là Basel Accord là một thỏa thuận đạt bởi Ủy Ban Basel của Ngân hàng giám sát (BSBC) đã khắc phục tình trạng này Basel I
cung cấp các qui định liên quan đến tín dụng ngân hàng, rủi ro thị trường và rủi ro hoạt động Mục đích của nó là để đảm bảo rằng các tổ chức tài chính duy trì đủ vốn trên tài khoản để đáp ứng các nghĩa vụ và đối phó với các khoản lỗ bất ngờ
Vậy như thế nào là đủ ?
Câu hỏi này chỉ có thể trả lời khi ta đánh giá được khoản lỗ tối đa có thể xảy ra
khi giá của danh mục tài sản giảm trong một thời kì nhất định Vậy thước đo nào cho khoản lỗ này ? Đó chính là VaR( Value at risk)
Như vậy, VaR đại diện cho khoản lỗ tối đa nhà đầu tư có thể mất đi trong một thời kì nhất định với một xác suất nhất định
1.2.Các phương pháp đầu tiên tính VaR
Phương pháp phương sai - hiệp phương sai, ( phương pháp tham số)
Phương pháp lịch sử( phương pháp phi tham số)
Phương pháp Monte Carlo ( phương pháp bán tham số)
Trang 6Tổng quan những phương pháp VaR PGS.TS Nguyễn Thị Ngọc Trang
Tất cả các phương pháp này thường được gọi là mô hình chuẩn, có rất nhiều
thiếu sót, đã dẫn đến phát triển của các phương pháp mới
> Trong các phương pháp tham số, mô hình đầu tiên ước lượng VaR là
Riskmetrics, cua Morgan(1996)
> Trong khuôn khổ phương pháp phi tham số
Một số phương pháp ước lượng mật độ phi tham số đã được thực hiện ,chúng đã cải thiện được kết quả thu được từ phương pháp lịch sử
> Trong khuôn khổ của phương pháp bán tham số, nhiều phương pháp mới đã
Khai niém VaR
Giá trị có rủi ro VaR đại điện cho số tiền tối thiểu mà nhà đầu tư có thể mất đi trong một khoảng thời gian nhất định với một xác suất nhất định
VD: VaR =5 triệu với xác suất 5% có nghĩa là công ty dự kiến lỗ ít nhất 5 triệu trong một ngày với xác suất 5% Hay ta có thể phát biểu một cách khác
là có khả năng xác suất 95% khoản lỗ của công ty không vượt quá 5 triệu
Với cách hiểu thứ 2 này VaR trở thành số tiền tối đa mà nhà đầu tư có thể mất đi trong một khoảng thời gian nhất định với một xác suất nhất định
Trang 72 Mô hình VaR
2.1.Nhắc lại kiến thức thống kê
2.1.1.Hàm phân phối xác suất
Nếu X là biến ngẫu nhiên liên tục thì hàm phân phối xác suất của biến ngẫu nhiên X (kí hiệu là F(x)) được xác định bởi công thức sau:
Như vậy hàm phân phối xác suất chính là hàm liệt kê các xác suất có thể xảy
ra với các giá trị có thể có của biến ngẫu nhiên X
Giả sử biến ngẫu nhiên X có phân phối chuẩn, thì hàm mật độ xác suất của
biến ngẫu nhiên X có dạng
Trang 8Tổng quan những phương pháp VaR PGS.TS Nguyễn Thị Ngọc Trang
Như vậy với hàm phân bố F(x) ta có thể xác định cho giá trị x khi cho trước
một xác suất xuất hiện p
Ta thường gặp tứ phân vị tức là giá trị của biến ngẫu nhiên X tại 3 vị trí ứng
với xác suất 25%, 50%, 75%
2.1.4.Hàm phân phối xác suất chuẩn hóa
X là biến ngẫu nhiên tuân theo phân phối chuẩn thì X ~ N (w, øZ) Khi X ~ N (0,1) ta nói X có phân phối chuẩn hóa
Giả sử X có phân phối chuẩn thì X ~ N (w,ø?) thì Z =—* ~ N (0,1)
Được thể hiện ở hình sau
Trang 9Chi số Z cho ta biết được quan sát mà chúng ta đang xét xét lệch so với
trung bình của nó bao nhiêu độ lệch chuẩn
Giả sử tại điểm X=u + 2ø tương ứng với Z=2 cho ta thấy, tại đây biến ngẫu nhiên X lệch so với trung bình của nó 2ø
Việc chuyển X về chỉ số Z nhằm mục đích đơn giản hóa tính toán và so sánh các dữ liệu không cùng đơn vị vì Z không có đơn vị
Mục đích đơn giản tính toán là bây giờ thay vì tính tich phan [“"° f(x)
để tìm ra xác suất thì ta chỉ cần tra trong bảng Z: P(Z<1)=65,17%
2.2.Tiếp cận VaR
Giả sử rằng một nhà đầu tư quyết định đầu tư một danh mục tài sản P Tại thời điểm t, giá trị của danh mục đầu tư là Ứ; Sau một khoảng thời gian At tức là tại thời điểm £ + At thì giá trị của danh mục đầu tư là W„ Khi đó, giá
trị AV(k) = Wy — V¿ cho biết sự thay đổi giá trị của danh mục P trong khoảng thoi gian At
Trang 10Tổng quan những phương pháp VaR PGS.TS Nguyễn Thị Ngọc Trang
Hình 1.1: Biểu diễn thay đổi giá trị tài sản sau khoảng thời gian Ar
V„là một biến ngẫu nhiên khi đó AV(k) = W„ — Wcũng là một biến ngẫu
nhiên F,(x) là hàm phân phối xác suất của biến ngẫu nhiên AV(#) Nếu ta xem
xét P(AV(k) < Xa) = œ, với Ö < œ< 1, thì giá trị x« gọi là “Phân vị mức œ" của hàm
P(AVŒ) < VaR(k, œ)) = a
Trang 11Điều này dẫn đến hai định nghĩa của VaR ở trên ƒŒœ) '
Định nghĩa 1 : VaR =2 với xác suất 5%
Số tiền tối thiểu mà nhà đầu tư có thể mất đi là 2 triệu trong một khoảng thời
gian nhất định với xác suất 5%
Định nghĩa 2 : VaR =2 với xác suất 95%
Số tiền tối đa mà nhà đầu tư có thể mất đi là 2 triệu trong một khoảng thời
gian nhất định với xác suất 95%
2.4.Các mô hình VaR trong thực hành
AV()
tị
suy ra AV(k) = 7, * V; Do Ÿ:là xác định trước nên để tìm VaR của danh mục ta chỉ cần tính VaR của lợi suất r,
Như vậy bây giờ thay vì tìm VaR của biến ngẫu nhiến AV (k) ta đi tìm
VaR cua biến ngẫu nhiên r (TSSL ) sau đó nhân ngược trở lại với V; ta sé thu
được VaR cua AV
Trang 12Tổng quan những phương pháp VaR PGS.TS Nguyễn Thị Ngọc Trang
2.5.Mô hình VaR cho TSSL
Dat 71, 1,73 la cdc bién ngẫu nhiên đại điện cho TSSL Sử dụng F(r)
để biểu thị hàm phân phối tích lũy có điều kiện, F(r)= Prứ; < r |O;_¡) Tức là xác suất biến ngẫu nhiên r; nhỏ hơn giá trị r với điều kiện mọi thông tin về
biến ngẫu nhiên r; đã có sẵn cho đến thời điểm t-1 Bởi vì r¿ tuân theo một quá trình ngẫu nhiên nên ta có:
+ Zz:có hàm phân phối có điều kiện G(z), G(z)=Pr(¿ < z|O¿_)
Như đã nói ở trên VaR của TSSL chính là phân vị thứ œ của hàm phân phối
xác suất F(r) Phân vị được tính như sau:
VaR(œ)= F-1(œ)=w + ø,G 1(œ) (*)
Trang 13Diễn giải (*)
Hàm nghịch đảo ở (*) được hiểu như sau
Tổng quát y=F(x) x=F '(y)
x được gọi là yếu tố đầu vào để tính y ( yếu tố đầu ra) Như vậy khí biết yếu tố đầu ra y thì yếu tố đầu vào x sẽ được bằng cách invert ( dịch là nghịch
đảo nhưng nó khác khái niêm nghịch đảo mà chúng ta hay gặp)
* Áp dụng vào tính VaR
Như ta biết VaR(œ) chính là giá trị r nào đó mà tại đó F( r) =P(r; < r) =a Hay
œ =F(r) > r=F-1(a) màr này chinh bang VaR (a) > VaR(a) = FT1(øœ)
Tương tự ta có
(*) cho ta thay để tính được VaR ta cần phải tìm
Hàm phân phối của TSSL F(r)
Hoặc là
Hàm phân phối của z chính là G(z) và biến động ơi,
Để ước lượng những hàm này các phương pháp sau sẽ được sử dụng
(1) Phương pháp phi tham số : Phương pháp này tính VaR bằng cách tìm
hàm phân phối F( r ) Nó sử dụng phân phối thực nghiệm như là một hàm xấp
Trang 14Tổng quan những phương pháp VaR PGS.TS Nguyễn Thị Ngọc Trang
3.Các Phương pháp tính VaR:
3.1.Phương pháp phi tham số
Gồm 2 phương pháp : Phương pháp lịch sử và phương pháp hàm mật độ phi
tham số
3.1.1.Phương pháp lịch sử
Các bước tính VaR của phương pháp này:
%_ Bước 1.Tính giá trị hiện tại của danh mục đầu tư
% Bước 2 Tổng hợp tất cả các tỷ suất sinh lợi quá khứ của danh mục đầu tư này theo từng hệ số rủi ro (giá trị cổ phiếu, tỷ giá hối đoái, tỷ lệ lãi suất ) %_ Bước 3 Xếp các tỷ suất sinh lợi theo thứ tự từ thấp nhất đến cao nhất %_ Bước 4 Tính VaR theo độ tin cậy và số liệu tỷ suất sinh lợi quá khứ
Phương pháp đưa ra giả thuyết rằng sự phân bố tỷ suất sinh lợi trong quá
khứ có thể tái diễn trong tương lai nên nó sử dụng dữ liệu TSSL trong quá khứ để ước tính VaR vì nó nghĩ quá khứ sẽ lặp lại
Ưu và nhược điểm của phương pháp lịch sử
Có thể nắm bắt được phân phối có |_ được ước lượng quá cao và ngược đuôi rộng và đỉnh nhọn lại)
Chỉ tính được ở những khoản tin cậy rời rạc
Trang 15
3.1.2.Phương pháp mật độ phi tham số
Phương pháp này sử dụng hàm mật độ phi tham số để khắc phục được một điểm yếu của phương pháp lịch sử : là chỉ tính VaR tại những khoảng tin cậy rời rạc
Hàm mật độ phi tham số được vẽ ra bằng cách nối các điểm giữa tại đỉnh của
kernel là một phương pháp ước lượng phi tham số hàm mật độ xác suất của
một biến ngẫu nhiên từ mẫu giá trị của biến Giả sử chúng ta có một mẫu {X, ,X 1n} các giá trị của biến ngẫu nhiên X, khi đó ước lượng thực nghiệm của hàm mật độ xác suất được viết như sau:
Trang 16Tổng quan những phương pháp VaR PGS.TS Nguyễn Thị Ngọc Trang Trong đó K là hàm kernel, h là chiều rộng của hàm kernel Như vậy, điểm quan trọng của phương pháp này là việc chọn hàm kernel K và chiêu rộng h Một số hàm kernel thông dụng và bê rộng được trình bày trong bảng sau
Bảng III.3-2: Một số hàm kernel thông dụng
3 |
Trang 17
Từ các điểm dữ liệu người ta sử dụng một trong các hàm kernel đã cho ở trên để vẽ ra một phân phối lan tỏa ra từ mỗi điểm dữ liệu với chiều rộng h thích hợp
Nếu sử dụng hàm Gausian Kernel ta được các trường hợp sau Optimally smoothed
Chiều rộng h
Trang 18Tổng quan những phương pháp VaR PGS.TS Nguyễn Thị Ngọc Trang
Log Span Log Span
Hình 1 Sử dụng chiêu rộng h vừa phải nên dữ liệu được làm trên tương đối
đẹp và phản ảnh đầy đủ phân phối của dữ liệu
Hình 2 Sử dụng h nhỏ nên hàm mật độ trở nên phức tạp được gọi là undersmoothed tức là làm dữ liệu chưa được trơn nhiều
Hình 3 Sử dụng h quá lớn nên hàm mật độ quá trơn, không phản ánh được
đầy đủ phân phối dữ liệu
Vì vậy việc chọn chiều rộng h rất quan trọng vì nó phản ánh được mức độ làm trơn giữ liệu Nếu h nhỏ, thì việc làm trơn chưa hiệu quả vì phân phối còn quá
rắc rối , khó nắm bắt được Nếu h quá lớn thì dữ liệu bị trơ hóa quá nhiều,
không phản ánh được bản chất phân phôi của các điểm dữ liệu
Trang 193.2.Phương pháp tham số
Phương pháp tham số đo lường rủi ro bằng việc sử dụng đường cong xác suất
cho bộ dữ liệu và từ đó suy ra VaR Trong số các phương pháp tham số, mô
hình đầu tiên để ước tính VaR là Riskmetrics của Morgan (1996) Mô hình này
giả định rằng các TSSL của danh mục đầu tư tuân theo phân phối chuẩn Theo
giả thuyết này, VAR của một danh mục đầu tư tại độ tin cậy 1- z% được tính toán bằng:
VaR(a) = w+ o,G~*(a)
Trong d6 G~*(q@) 1a diém phan vị thứ a cua phan phối chuẩn hóa và ø, là độ
lệch chuẩn có điều kiện của TSSL danh mục đầu tư
Để ước lượng ø;, Morgan sử dụng một mô hình trung bình di động có trọng số lũy thừa ( EWMA) Sự trình bày của mô hình này như sau:
độ nhọn quá mức (Đuôi và đỉnh) (xem Bollerslev, 1987) Do đó, qui mô của
các khoản lỗ thực tế là cao hơn nhiều so với dự đoán của một phân phối
chuẩn
Trang 20Tổng quan những phương pháp VaR PGS.TS Nguyễn Thị Ngọc Trang
e Han ché thứ hai của Riskmetrics liên quan đến mô hình được sử dụng để
ước tính sự biến động có điều kiện của TSSL Mô hình EWMA nắm bắt một số đặc tính phi tuyến của sự biến động, nhưng không xem xét tính bất đối xứng
và hiệu ứng đòn bẩy (xem Black, 1976; Pagan và Schwert, 1990) Ngoài ra, mô hình này có kỹ thuật kém hơn so với các mồ hình GARCH trong việc mô hình hóa sự tôn tại của biến động
se _ Hạn chế thứ ba của phương pháp tham số truyền thống liên quan đến giả thiết lợi nhuận độc lập và có phân phối đồng dạng(iid) Có bằng chứng thực
nghiệm quan trọng rằng việc phân phối chuẩn của TSSL không phải là độc lập và đồng dạng (xem Hansen, 1994; Harvey và Siddique, 1999; Jondeau và
Rockinger năm 2003; Bali vàWeinbaum, 2007; Brooks và cộng sự, 2005.)
Với những hạn chế của phương pháp nghiên cứu tham số đã được thực hiện ở
nhiều hướng khác nhau Bài nghiên cứu đã đưa ra những hướng đi đúng đắn
để phần nào khắc phục những nhược điểm của Riskmetrics
> _ Đầu tiên, tìm kiếm một mô hình biến động phức tạp hơn nắm bắt được
đặc điểm quan sát trong sự biến động của TSSL Ở đây, ba họ của các mô hình
biến động đã được xem xét: (¡) GARCH, (ii) biến động ngẫu nhién va (iii) biến động thấy rõ
> _ Thứ hai là điêu tra hàm mật độ khác thấy dược đô lệch và độ nhọn của TSSL
> Cuối cùng, hướng thứ ba của nghiên cứu cho rằng các moment có điều
kiện bậc cao biến đổi theo thời gian
3.2.1.Mô hình biến động (Volatility model): øˆ
Mô hình biến động được đưa ra trong các tài liệu nhằm nắm bắt những đặc
điểm của TSSL có thể được chia ra thành 3 nhóm: họ GARCH, mô hình biến
Trang 21động ngẫu nhiên (stochastic volatility models) và mô hình biến động nhận rõ (realised volatility based models)
Ho GARCH
Đối với họ GARCH, Engle (1982) đã đưa ra mô hình ARCH ( Autoregressive
Conditional Heteroskedasticity) đặc trưng cho một phương sai thay đổi theo thời gian
o7 =a) t+ ayer, + aye ++ ayer,
Bollerslev (1986) hơn nữa đã mở rộng mô hình bằng việc thêm vào mô hình ARCH tổng quát (GARCH) Mô hình này chỉ rõ và ước lượng 2 phương trình:
phương trình đầu tiên mô tả sự phát triển của tỷ suất sinh lợi theo tỷ suất
sinh lợi quá khứ Phương trình hai mô tả sự tiến triển về biến động của tỷ suất sinh lợi (Độ lệch chuẩn không chỉ phụ thuộc vào nhiễu trong quá khứ mà
còn phụ thuộc vào độ lệch chuẩn trong quá khứ) Công thức tổng quát của mô
hình GARCH là mô hình GARCH (p,q) được đại diện bới biểu thức sau:
Trong đó: £¿ ¡: bình phương nhiễu
Of; bình phương độ lệch chuẩn trong quá khứ
Hầu hết các nhà nghiên cứu đề nghị dùng GARCH (1,1) để ước lượng mô hình vì chúng phù hợp và tốt nhất đối với chuỗi thời gian tài chính Có dạng như sau:
Of = Ag + A, E;¢_1 + 1؆_q
Trang 22Tổng quan những phương pháp VaR PGS.TS Nguyễn Thị Ngọc Trang
Một số mô hình mở rộng của họ GARCH:
Mô hình IGARCH cua Engle va Bollerslev (1986) thém diéu kién a, + ổ¡ =1 trong phương trình trên Những đặc tính phương sai có điêu kiện của mô hình IGARCH không hấp dẫn đứng từ quan điểm thực nghiệm do sự loại bỏ
rất chậm ảnh hưởng của cú sốc lên phương sai có điêu kiện
Mô hình FIGARCH đưa ra bởi Baillie và các cộng sự (1996): dạng đơn giản
điều kiện của mô hình dương cho tất cả các trường hợp t Với mô hình này, có khả năng là tác động của rZ lên ø¿,„ sẽ gây ra sự suy giảm đối với tỷ lệ đường hyperbolic ø khi k tăng lên
* Các mô hình trước đây đã được đề cập là không hoàn toàn phản ánh bản chất của sự biến động chuỗi thời gian tài chính Bì chúng không chú ý đến kết quả bất đối xứng của lợi nhuận trước và sau các cú shock tiêu cực và tích cực
xảy ra ( tác động đòn bẩy) Vì các mô hình trước phụ thuộc vào các sai số bình phương (£¿_¡ )nên tác động gây ra bởi những cú shock tích cực giống với tác
động sinh ra bởi những cú shock tiêu cực Tuy nhiên, thực tế cho thấy rằng trong chuỗi thời gian tài chính, có sự tồn tại của tác động đòn bẩy, điều này có
nghĩa là sự biến động tăng cao bởi những cú shock tiêu cực hơn là cú shock tích cực Để nắm bắt tác động đòn bẩy, một vài công thức GARCH phi tuyến
được đưa ra Trong bảng 1, chúng tôi trình bày một số công thức phổ biến
nhất
Trang 23NAGARCH (1,1)
fre}
lela) =a0-+ y (Zt) +n ( |- 3) +B log(o,)
TS 2 ;2 C= 2
O; = Ay +048), = Yer {Sy + PO, ;
5 ¡=l for £~¡<0 and S*,=0 otherwise
Œ, = đa + Œ1|Ê~1| + 0.)
Oy = Cy +O [Era] + Y Fre Se, + Pore
Si, =1 for &.1<0 and 5S ,=0 otherwise
gf = @ +a|e;~11° + Bor,
vn us poll oP = a9 + 04(éra1l + Yerm1) + Bor,
oF = a0 +a1(ét-1 + ore) + for,
y :những cú sốc tiêu cực trong quá khứ có tác động lên “sự biến động có điều
kiện” (z7)mạnh hơn những cú sốc tích cực Do đó, chúng tôi cho rằng tham số âm (y < 0)
Ø : Sự biến động liên tục được
Trang 24Tổng quan những phương pháp VaR PGS.TS Nguyễn Thị Ngọc Trang
Sự biến động tỷ suất sinh lợi cũng phụ thuộc vào quy mô thông tin mơi Nếu
œ¡ dương, những thông tin mới tốt hơn trung bình có tác động mạnh hơn tới độ biến động hiện tại mạnh hơn những thông tin xấu
Mô hình này đã xem xét tác động đòn bẩy đối với sự biến động của TSSL Hàm Log đảm bảo cho hệ số phương sai không âm
Mô hình FIE-GARCH
Cuối cùng, nên có 1 mô hình nắm bắt được tác động đòn bẩy và tác động trí nhớ dài., Bollerslev và Mikkelsen (1996) đã thêm vào mô hình FIE-GARCH, nhằm giải thích cho cả tác động đòn bẩy (EGARCH) và tác động trí nhớ dài (FIGARCH) Phương trình đơn giản nhất của họ mô hình này chính là
=> Mặc dù không có bằng chứng về một mô hình tốt nhất nhưng các kết quả
đạt được trong các bài nghiên cứu này dường như chỉ ra rằng các mô hình
GARCH bất đối xứng tạo ra nhiều kết quả tốt hơn
Mô hình biến động ngấẫu nhiên (SV)
Trang 25Mô hình thay thế cho các mô hình GARCH để đại diện cho những thay đổi tạm thời đối với sự biến động là thông qua mô hình biến động ngẫu nhiên (SV) mà
Taylor( 1982, 1986) đưa ra Ở đây, sự biến động trong t không phụ thuộc vào
những quan sát trong quá khứ mà phụ thuộc vào một biến số không thể quan
sát được, thường là một quá trình tự hồi quy ngẫu nhiên Để đảm bảo phương sai dương, phương trình sự biến động được định nghĩa theo logarit của phương sai
Mô hình mô phỏng biến động mà Taylor (1982) đưa ra có thể được viết như
Sau:
Trong đó w¿ đại diện cho trung bình có điều kiện của tỷ suất sinh lợi, h¿ đại
diện cho phương sai có điều kiện, và z¿ và 7; là những quá trình nhiễu trắng
việc thêm vào lợi tức bình phương có thể được dùng để ước lượng phương sai
Taylor và Xu (1997) chỉ ra rằng biến động nhận rõ hàng ngày có thể được thực hiện bằng cách thêm lợi tức nội bộ hàng ngày Giả sử rằng một ngày được chia ra thành N khoảng thời gian bằng nhau và nếu ?;¿ đại diện cho lợi tức nội bộ hàng ngày của
khoảng thời gian ¡ của ngày t, biến động hàng ngày của ngày t có thể được biểu diễn
Trang 26Tổng quan những phương pháp VaR PGS.TS Nguyễn Thị Ngọc Trang
Andersen và các cộng sự (2001a,b) đồng ý rằng phương pháp đo lường này sẽ
cải thiện đáng kể những dự báo so với những phương pháp chuẩn chỉ dựa
trên dữ liệu hàng ngày
Các kết quả thực nghiệm của mô hình biến động trong VaR
Abad và benito (2013) Niguez (2008)
Alonso và Arcos (2006)
Gonzalez-Rivera và cộng sự(2004) Huang và Lin (2004)
Lehar và cộng sự (2002) Không có sự khác biệt GARCH và SV
Phân phối t-student lệch, mô hình GARCH bất đối xứng và RV cung cấp kết quả giống nhau
Trang 27mô hình biến động mới là nhân tố thực
quan trọng trong việc ước tính VaR
thua lỗ sẽ nhiều hơn
Vì phân phối t-Student có phần đuôi rộng hơn phân phối chuẩn Bằng chứng thực nghiệm của kết quả phân phối này trong ước lượng VaR rất mơ hồ
% Một số nghiên cứu chỉ ra rằng phân phối t-Student thể hiện tốt hơn phân
phối chuẩn (xem Abadvà Benito, 2013; Polanski và Stoja, 2010; Alonso và Arcos, 2006;So va Yu, 2006)
%_ Phân phối t-Student đã đánh giá quá cao tỷ lệ những trường hợp ngoại lệ (Angelidis và cộng sự (2007), Guermat và Harris (2002), Billio và Pelizzon (2000),và Angelidis và Benos (2004))
Phân phối t-Student có thể giải thích tốt cho độ nhọn quá mức được tìm thấy phổ biến trong TSSL, nhưng phân phối này không nắm bắt được sự bất cân xứng của TSSL Một định hướng cho việc nghiên cứu trong quản trị rủi ro liên quan tới tìm kiếm những hàm phân phối khác mà nắm bắt những đặc điểm này Trong nội dung của hệ phương pháp VaR, một số hàm mật độ được xem xét ( bảng 2)
Trang 29Các kết quả thực nghiệm của mô hình biến động trong VaR
=> SGŒT cung cấp ước lượng VaR chính xác
hơn
ước lượng VaR đạt được dưới phân phối lệch và phân phối ƒat-tail cung cấp
một VaR chính xác hơn những cái đạt được từ phân phối chuẩn và t-Student
Ausín và Galeano (2007) Xu vaWirjanto (2010)
Kuester và cộng sự (2006)
Ước lượng VaR đạt được với một hỗn hợp các phân phối chuẩn (và phân
phối t-student) nhìn chung khá chính xác
Trang 30Tổng quan những phương pháp VaR PGS.TS Nguyễn Thị Ngọc Trang
điều kiện là iid Tuy nhiên , có bằng chứng thực nghiệm quan trọng rằng sự
phân bổ TSSL được chuẩn hóa bởi trung bình có điều kiện và độ lệch chuẩn
không phải là iid
Vì vậy, một số nghiên cứu đã phát triển một phương pháp mới để tính toán
Var có điều kiện Phương pháp mới này cho rằng moment có điều kiện bậc cao thì thay đổi theo thời gian
Bali và công sự(2008) Mô hình SGT với những tham số biến đổi theo thời gian Chúng cho phép những moment có điều kiện bậc cao của hàm mật độ SGT phụ thuộc vào những bộ thông tin trong quá khứ và vì vậy nới lỏng các giả định trong tính toán Var
có điều kiện rằng phân phối của lợi nhuận được
tiêu chuẩn hóa là(¡¡d)
Hansen (1994) và Jondeau và Rockinger
(2003)
%_ Lập mô hình những tham số moment bac
cao có điều kiện của SŒT như là một quá trình tự hồi quy Ước lượng hợp lý cực đại (MLE) chỉ ra những biến động có điều kiện theo biển đổi theo thời gian, hệ số bất đối xứng, bê dày đuôi, các thông số nhọn của tỷ trọng SGŒT thì có ý nghĩa thống kê
% _ Mô hình SGT-GARCH với hệ số bất đối
xứng và độ nhọn thay đổi theo thời gian cung cấp một sự phù hợp hơn mô hình SGT-GARCH có hệ số bất đối xứng và độ nhọn không đổi
Ergun và Jun (2010) Phân phối SSD có hệ số độ lệch thay đổi theo
thời gian Những mô hình dựa trên GARCH xem
xét hệ số bất đối xứng và độ nhọn có điều kiện cung cấp một ước tính VaR chính xác
Polanski và Stoja (2010)
moment đầu tiên thay đổi theo thời gian
Trang 31
Phương pháp này cung cấp một công cụ linh hoạt đối với việc lập mô hình phân phối thực
nghiệm của dữ liệu tài chính, bên cạnh sự biến
động nó còn biểu diễn hệ số bất đối xứng thay
đổi theo thời gian, độ nhọn vượt chuẩn(ft rủi
ro) Phương pháp này cung cấp một ước tính
vững và chính xác của VaR
Tất cả các nghiên cứu được đề cập trước đây, đã so sánh ước tính VaR được
giả định là phân phối bị lệch và có đuôi lớn với các thông số có độ nhọn và độ lệch là không đổi Họ phát hiện rằng độ chính xác của ước tính VaR được cải
thiện khi những thông số có độ nhọn và bất đối xứng thay đổi theo thời gian
được xem xét Những nghiên cứu cho rằng trong khuôn khổ của phương pháp
tham số, những kỹ thuật mà lập mô hình hiệu quả biến động của những moment bậc cao có điều kiện (bất đối xứng và độ nhọn) cung cấp kết quả tốt
hơn so với những moment bậc cao không đổi
3.3.Phương pháp bán tham số
Phương pháp bán tham số kết hợp giữa phương pháp tham số và phương pháp phi tham số Phương pháp bán tham số quan trọng nhất là mô phỏng lịch sử có trọng số biến đổi, và mô phỏng lịch sử có lọc (FSH), phương pháp
CaViaR và phương pháp dựa trên lý thuyết giá trị cực trị
3.3.1.Phương pháp lịch sử có trọng số biến động (ø)
Lý do chọn phương pháp
Phương pháp mô phỏng lịch sử truyền thống không xem xét những biến động gan day khi tính toán Vì vậy, Hull và White (1998) đã đề xuất một phương
pháp mới bao gồm những ưu điểm của phương pháp mô phỏng lịch sử có
trọng số đối với mô hình biến động Ý tưởng cơ bản của phương pháp này là
cập nhật những thông tin tỷ suất sinh lợi để xem xét những thay đổi gần đây
Trang 32Tổng quan những phương pháp VaR PGS.TS Nguyễn Thị Ngọc Trang
về tính biến động bằng cách điều chỉnh dữ liệu lịch sử đối với mỗi biến thị
trường để phản ánh sự khác biệt giữa các biến động lịch sử so với biến động
hiện tại của các biến thị trường, việc sử dụng dữ liệu hàng ngày trong 9 năm ở
12 tỷ giá hối và 5 chỉ số chứng khoán với phương pháp lịch sử cho thấy có sự cải tiến đáng kể
Nội dung
Chúng tôi xem xét một danh mục đầu tư phụ thuộc vào một số biến thị trường
và cho rằng phương sai của mỗi biến thị trường trong giai đoạn bao gồm
trong dữ liệu lịch sử được theo dõi bằng cách sử dụng hoặc là mô hình
GARCH hoặc EWMA Chúng tôi quan tâm đến ước tính VaR cho danh mục đầu tư vào cuối ngày N-1 (tức là, cho ngày N)
Đặt r:¡ là tỷ suất sinh lợi quá khứ của tài sản ¡ vào ngày thứ t trong mẫu quá
khứ của chúng ta (hay phần trăm thay đổi lịch sử trong biến ¡ vào ngày t của thời kỳ bao gồm trong mẫu lịch sử (t <N)), ø;¿ là dự báo sự biến động! của tỷ suất sinh lợi tài sản ¡ trong ngày t tại cuối thời điểm t-1 (hay ước tính GARCH
/ EWMA lịch sử của phương sai hàng ngày trong phần trăm thay đổi trong
biến ¡ làm cho ngày t vào cuối ngày t-1), và ør; là dự báo gan day nhất trong sự biến động của tài sản ¡ (hay Ước tính GARCH / EWMA gần đây nhất của phương sai hàng ngày) Khi đó chúng ta thay thế tỷ suất sinh lợi trong bộ dữ
liệu với TSSL đã được điều chỉnh sự biến động như sau: _ ƠriÏtj
Theo phương pháp moi nay, VaR(a) la phan vị thứ œ của phân phối thực
nghiệm của tỷ suất sinh lợi được điều chỉnh theo độ biến động (r”;¿)
° Để ước tính sự biến động của tỷ suất sinh lợi, một vài mô hình biến động, có thể được sử dụng, Hull và White
(1998) đã đề xuất mô hình GARCH và mô hình EWMA
Trang 33Cách tiếp cận này (được gọi tắt là HW) là một phần mở rộng dễ hiểu của mô
phỏng lịch sử truyền thống (được gọi tắt là HS) Thay vì sử dụng phần trăm thay đổi lịch sử thực tế trong các biến thị trường cho mục đích tính toán VaR, chúng tôi sử dụng những thay đổi lịch sử đã được điều chỉnh để phản ánh tỷ lệ biến động hàng ngày tại thời điểm quan sát Giả sử 20 ngày trước sự thay đổi tỷ lệ quan sát trong một biến thị trường là 1,6% và sự biến động hàng ngày được ước tính là 1% Nếu sự biến động hàng ngày bây giờ được ước tính
là 1,5%, phần trăm thay đổi mẫu tính từ quan sát 20 ngày trước là 2,4%
Kết quả
Phương pháp này xem xét một cách trực tiếp sự thay đổi biến động, trong khi phương pháp mô phỏng lịch sử bỏ qua chúng Hơn nữa, phương pháp này tạo ra một ước tính rủi ro cái mà nhạy cảm một cách thích hợp với những ước tính sự biến động hiện tại Những bằng chứng thực nghiệm được tạo bởi Hull và White (1998) đã chỉ ra rằng phương pháp này tạo ra một ước tính VaR tốt hơn phương pháp mô phỏng lịch sử
3.3.2.Phương pháp mô phỏng lịch sử lọc (FSH) Lý do lựa chọn
Phương pháp mô phỏng lịch sử lọc (FSH) được đề xuất bởi Barone - Adesi va
cộng sự (1999) bằng việc sử dụng mô hình GARCH để mô hình hóa phân phối
tương lai của giá trị tài sản và giá trị hoán đổi Phương pháp này kết hợp
những ưu điểm của phương pháp mô phỏng lịch sử với độ mạnh và tính linh hoạt của mô hình biến động có điều kiện Sự thay đổi giá của các quyền chọn
được tính bằng cách đánh giá lại đầy đủ về mức thay đổi của tài sản cơ bản Phương pháp này ngầm xem xét mối tương quan của các tài sản mà không
hạn chế giá trị của chúng theo thời gian hoặc tính toán chúng một cách rõ ràng Giá trị VaR cho danh mục đầu tư chứng khoán phái sinh có được mà
Trang 34Tổng quan những phương pháp VaR PGS.TS Nguyễn Thị Ngọc Trang
Giả sử chúng ta sử dụng mô phỏng lịch sử lọc để ước tính VaR của danh mục
tài sản giản đơn với đơn vị thời gian là 1 ngày Về mặt thực hiện phương pháp này, đầu tiên là làm cho mô hình biến động có điêu kiện phù hợp với dữ liệu
tỷ suất sinh lợi mà ta có Barone-Adesi và công sự (1999) đã đề xuất mô hình GARCH bất đối xứng Tỷ suất sinh lợi được công bố sau đó được tiêu chuẩn
hóa bằng cách chia mỗi tỷ suất sinh lợi ứng với mỗi biến động tương ứng Z:=€t/Or Nhirng ty suất sinh lợi được chuẩn hóa này cần phải độc lập và được
phân phối một cách đồng nhất và do đó phù hợp với phương pháp lịch sử mô
phỏng Bước thứ 3, bao gồm việc khởi động một lượng lớn hình mẫu từ bộ dữ
liệu mẫu của tỷ suất sinh lợi đã được chuẩn hóa
Giả sử một thời gian nắm giữ VaR là 1 ngày, giai đoạn thứ 3 bao gồm việc rút ra có chọn lọc bộ dữ liệu của các tỷ suất sinh lợi đã được chuẩn hóa: chúng ta lấy một lượng lớn số liệu từ bộ dữ liệu, mà chúng ta xem như là một mẫu,
thay thế mỗi cái sau khi nó được rút ra và nhân với mỗi lần rút một cách ngẫu nhiên bằng sự dự báo tính biến động của nó 1 ngày tiếp theo:
Với z* là tỷ suất sinh lợi chuẩn hóa được mô phỏng Nếu chúng ta lấy M mẫu ra, chúng ta có được 1 mẫu của M tỷ suất sinh lợi được mô phỏng Với phương pháp này, VaR(œ) là phân vị œ% của mẫu tỷ suất sinh lợi được mô
phỏng
Trang 35Những bằng chứng thực nghiệm gần đây chỉ ra rằng phương pháp này hoạt
động tương đối tốt trong việc ước lượng VaR Kết luận
Phương pháp lịch sử lọc dẫn đến một đánh giá nhanh chóng của VaR Đó là có
thể bởi vì nó đòi hỏi một mô phỏng lịch sử đơn giản để được kích hoạt mỗi
ngày thông qua một bộ lọc chuỗi thời gian định sẵn Số lượng các tính toán tăng tuyến tính với số lượng tài sản Độ tin cậy của đánh giá phụ thuộc vào chất lượng của các bộ lọc được sử dụng trong phân tích chuỗi thời gian Một bộ lọc tốt hơn là theo định nghĩa dẫn đến một đánh giá tốt hơn về rủi ro
3.3.3.Mô hình CAViaR ( Conditional autoregression Value at risk)
quan này trong việc tính VaR gọi là CAViaR - mô hình VaR tự hồi quy có điều
kién (Conditional Autogression Value at Risk) Phương pháp này dựa trên
ước lượng phân vị, thay vì lập mô hình cho toàn bộ phân phối họ đề xuất lập mô hình trực tiếp các phân vị
Nội dung: