1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tóm tắt: Áp dụng pháp luật về phòng, chống oan sai và bỏ lọt tội phạm trong giải quyết các vụ án hình sự của Viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh ở Việt Nam

27 17 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Áp dụng pháp luật về phòng, chống oan sai và bỏ lọt tội phạm trong giải quyết các vụ án hình sự của Viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh ở Việt Nam.Áp dụng pháp luật về phòng, chống oan sai và bỏ lọt tội phạm trong giải quyết các vụ án hình sự của Viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh ở Việt Nam.Áp dụng pháp luật về phòng, chống oan sai và bỏ lọt tội phạm trong giải quyết các vụ án hình sự của Viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh ở Việt Nam.Áp dụng pháp luật về phòng, chống oan sai và bỏ lọt tội phạm trong giải quyết các vụ án hình sự của Viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh ở Việt Nam.Áp dụng pháp luật về phòng, chống oan sai và bỏ lọt tội phạm trong giải quyết các vụ án hình sự của Viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh ở Việt Nam.Áp dụng pháp luật về phòng, chống oan sai và bỏ lọt tội phạm trong giải quyết các vụ án hình sự của Viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh ở Việt Nam.Áp dụng pháp luật về phòng, chống oan sai và bỏ lọt tội phạm trong giải quyết các vụ án hình sự của Viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh ở Việt Nam.Áp dụng pháp luật về phòng, chống oan sai và bỏ lọt tội phạm trong giải quyết các vụ án hình sự của Viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh ở Việt Nam.Áp dụng pháp luật về phòng, chống oan sai và bỏ lọt tội phạm trong giải quyết các vụ án hình sự của Viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh ở Việt Nam.Áp dụng pháp luật về phòng, chống oan sai và bỏ lọt tội phạm trong giải quyết các vụ án hình sự của Viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh ở Việt Nam.Áp dụng pháp luật về phòng, chống oan sai và bỏ lọt tội phạm trong giải quyết các vụ án hình sự của Viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh ở Việt Nam.Áp dụng pháp luật về phòng, chống oan sai và bỏ lọt tội phạm trong giải quyết các vụ án hình sự của Viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh ở Việt Nam.Áp dụng pháp luật về phòng, chống oan sai và bỏ lọt tội phạm trong giải quyết các vụ án hình sự của Viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh ở Việt Nam.Áp dụng pháp luật về phòng, chống oan sai và bỏ lọt tội phạm trong giải quyết các vụ án hình sự của Viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh ở Việt Nam.Áp dụng pháp luật về phòng, chống oan sai và bỏ lọt tội phạm trong giải quyết các vụ án hình sự của Viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh ở Việt Nam.Áp dụng pháp luật về phòng, chống oan sai và bỏ lọt tội phạm trong giải quyết các vụ án hình sự của Viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh ở Việt Nam.Áp dụng pháp luật về phòng, chống oan sai và bỏ lọt tội phạm trong giải quyết các vụ án hình sự của Viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh ở Việt Nam.Áp dụng pháp luật về phòng, chống oan sai và bỏ lọt tội phạm trong giải quyết các vụ án hình sự của Viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh ở Việt Nam.Áp dụng pháp luật về phòng, chống oan sai và bỏ lọt tội phạm trong giải quyết các vụ án hình sự của Viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh ở Việt Nam.Áp dụng pháp luật về phòng, chống oan sai và bỏ lọt tội phạm trong giải quyết các vụ án hình sự của Viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh ở Việt Nam.Áp dụng pháp luật về phòng, chống oan sai và bỏ lọt tội phạm trong giải quyết các vụ án hình sự của Viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh ở Việt Nam.Áp dụng pháp luật về phòng, chống oan sai và bỏ lọt tội phạm trong giải quyết các vụ án hình sự của Viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh ở Việt Nam.Áp dụng pháp luật về phòng, chống oan sai và bỏ lọt tội phạm trong giải quyết các vụ án hình sự của Viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh ở Việt Nam.Áp dụng pháp luật về phòng, chống oan sai và bỏ lọt tội phạm trong giải quyết các vụ án hình sự của Viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh ở Việt Nam.

HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH LÊ VĂN ĐƠNG ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ PHỊNG, CHỐNG OAN, SAI VÀ BỎ LỌT TỘI PHẠM TRONG GIẢI QUYẾT CÁC VỤ ÁN HÌNH SỰ CỦA VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN CẤP TỈNH Ở VIỆT NAM TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ LỊCH SỬ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT Mã số: 938 01 06 HÀ NỘI - 2023 Cơng trình hồn thành tại: Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS TRƯƠNG HỒ HẢI Phản biện 1: ……………………………………… ……………………………………… Phản biện 2: ……………………………………… ……………………………………… Phản biện 3: ……………………………………… ……………………………………… Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Học viện họp Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh Vào hồi …… …… ngày … tháng …… năm 202… Có thể tìm hiểu luận án tại: Thư viện Quốc gia Thư viện Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài luận án Trong q trình xây dựng hồn thiện nhà nước pháp quyền, Việt Nam xác định mục tiêu "không để lọt tội phạm không để xảy oan sai" Trong mơ hình nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa (XHCN), viện kiểm sát nhân dân (VKSND) thiết chế đặc thù, "thực hành quyền cơng tố, kiểm sát hoạt động tư pháp", có nhiệm vụ "bảo vệ pháp luật, bảo vệ quyền người, quyền công tố, bảo vệ chế độ XHCN, bảo vệ lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân, góp phần bảo đảm pháp luật chấp hành nghiêm chỉnh thống nhất" (Khoản 1, 3, Điều 107, Hiến pháp năm 2013), qua bảo đảm pháp chế XHCN thực thống nhất, thông suốt nghiêm minh Trải qua bảy thập kỷ xây dựng phát triển Nhà nước XHCN Việt Nam, VKSND bước hình thành, phát triển hồn thiện, chức thực hành quyền cơng tố kiểm sát hoạt động tư pháp tiếp tục hồn thiện Thơng qua việc định rõ chức năng, nhiệm vụ, VKSND góp phần vào "Việc thực thủ tục tố tụng ngày tốt hơn, hạn chế tình trạng điều tra, truy tố, xét xử oan, sai hay bỏ lọt tội phạm" Những năm qua, trước tình hình diễn biến tội phạm ngày phức tạp, bên cạnh kết đạt được, thực tiễn xảy số trường hợp oan, sai, bỏ lọt tội phạm gây xúc dư luận Vụ án Huỳnh Văn Nén, vụ án Nguyễn Thanh Chấn, vụ án Hàn Đức Long, v.v Tại Nghị số 96/2015/QH13 ngày 26/6/2015, Quốc hội khóa XIII nhận định: "So với yêu cầu đấu tranh phòng, chống tội phạm, bảo vệ quyền người, quyền lợi ích hợp pháp cơng dân việc phòng, chống oan, sai hạn chế, bất cập" Nguyên nhân thực tế số vụ án hình chất lượng cơng tác thực hành quyền công tố, kiểm sát khởi tố, điều tra, truy tố xét xử số VKSND cấp tỉnh cịn hạn chế, có lúc, có việc chưa thường xuyên, chặt chẽ; v.v hạn chế xuất phát từ hạn chế, yếu hoạt động APDPL phòng, chống oan sai bỏ lọt tội phạm VKSND cấp tỉnh trình giải vụ án hình Thực tiễn đặt yêu cầu cần phải tăng cường áp dụng pháp luật (ADPL) phòng, chống oan sai bỏ lọt tội phạm VKSND cấp tỉnh Việt Nam thời gian tới, việc nghiên cứu vấn đề "Áp dụng pháp luật phòng, chống oan sai bỏ lọt tội phạm giải vụ án hình Viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh Việt Nam" thực có ý nghĩa mặt lý luận thực tiễn tiến trình đẩy mạnh cải cách tư pháp đáp ứng yêu cầu xây dựng hoàn thiện Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Luận án làm rõ sở lý luận ADPL phòng, chống oan sai bỏ lọt tội phạm giải vụ án hình VKSND thực tiễn ADPL phòng, chống oan sai bỏ lọt tội phạm giải vụ án hình VKSND cấp tỉnh Việt Nam, từ đề xuất giải pháp nhằm tăng cường ADPL phòng, chống oan sai bỏ lọt tội phạm giải vụ án hình VKSND cấp tỉnh Việt Nam thời gian tới 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để thực mục đích nghiên cứu trên, luận án tập trung vào giải nội dung sau: Tổng quan, phân tích, đánh giá cơng trình nghiên cứu liên quan đến vấn đề ADPL phòng, chống oan sai bỏ lọt tội phạm giải vụ án hình VKSND, từ rõ kết đạt được luận án tiếp tục kế thừa phát triển, khoảng trống cần tiếp tục giải luận án Xây dựng sở lý luận ADPL phòng, chống oan sai bỏ lọt tội phạm giải vụ án hình VKSND, luận án làm rõ khái niệm, đặc điểm, giai đoạn, tiêu chí đánh giá yếu tố ảnh hưởng đến ADPL phòng, chống oan sai bỏ lọt tội phạm giải vụ án hình VKSND Phân tích đánh giá thực trạng ADPL phòng, chống oan sai bỏ lọt tội phạm giải vụ án hình VKSND cấp tỉnh Việt Nam thời gian qua, để qua kết đạt được, hạn chế nguyên nhân thực trạng Luận giải, đề xuất giải pháp giải pháp tăng cường ADPL phòng, chống oan sai bỏ lọt tội phạm giải vụ án hình VKSND cấp tỉnh Việt Nam thời gian tới Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án vấn đề lý luận thực tiễn ADPL phòng, chống oan sai bỏ lọt tội phạm giải vụ án hình VKSND cấp tỉnh Việt Nam 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung: luận án nghiên cứu quy định pháp luật hoạt động ADPL phòng, chống oan sai bỏ lọt tội phạm giải vụ án hình VKSND - Về không gian: luận án nghiên cứu vấn đề thực tiễn ADPL phòng, chống oan sai bỏ lọt tội phạm giải vụ án hình VKSND cấp tỉnh Việt Nam - Về thời gian: luận án nghiên cứu vấn đề thực tiễn ADPL phòng, chống oan sai bỏ lọt tội phạm giải vụ án hình VKSND cấp tỉnh Việt Nam từ năm 2015 đến 2022 Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 4.1 Cơ sở lý luận Luận án sử dụng phương pháp luận phép vật biện chứng, vật lịch sử quan điểm, đường lối Đảng, pháp luật Nhà nước ADPL vai trò VKSND phòng, chống oan sai bỏ lọt tội phạm giải vụ án hình hương pháp nghiên cứu Phương pháp lịch sử - logic; Phương pháp phân tích, tổng hợp; Phương pháp so sánh, thống kê; Phương pháp nghiên cứu trường hợp (Case Study); Các phương pháp nghiên cứu luật học khác Ý nghĩa khoa học thực tiễn luận án Những kết nghiên cứu luận án có ý nghĩa định mặt lý luận thực tiễn 5.1 Ý nghĩa khoa học luận án Kết nghiên cứu đề tài góp phần bổ sung, hồn thiện làm phong phú thêm lý luận ADPL phòng, chống oan sai bỏ lọt tội phạm giải vụ án hình VKSND Ý nghĩa mặt thực tiễn luận án Kết nghiên cứu luận án góp phần làm rõ thực tiễn ADPL phòng, chống oan sai bỏ lọt tội phạm giải vụ án hình VKSND cấp tỉnh Việt Nam Kết nghiên cứu đề tài luận án sử dụng làm tài liệu tham khảo phục vụ công tác nghiên cứu, giảng dạy học tập vấn đề liên quan đến ADPL, VKSND giải vụ án hình sở đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức Các điểm đề tài So với cơng trình nghiên cứu liên quan đến ADPL phòng, chống oan sai bỏ lọt tội phạm giải vụ án hình VKSND, kết nghiên cứu luận án có điểm sau: - Luận án xây dựng hoàn thiện vấn đề lý luận liên quan đến ADPL phòng, chống oan sai bỏ lọt tội phạm giải vụ án hình VKSND - Luận án rõ năm qua, việc ADPL phòng, chống oan sai bỏ lọt tội phạm giải vụ án hình VKSND cấp tỉnh Việt Nam thời gian qua đạt nhiều kết quan trọng, nhiên, hạn chế việc ADPL phòng, chống oan sai bỏ lọt tội phạm giải vụ án hình VKSND cấp tỉnh Việt Nam xảy - Luận án luận giải đề xuất phương hướng giải pháp tăng cường ADPL phòng, chống oan sai bỏ lọt tội phạm giải vụ án hình VKSND cấp tỉnh Việt Nam thời gian tới Kết cấu luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục danh mục tài liệu tham khảo, luận án cấu trúc thành chương, 11 tiết, đó: Chương TỔNG QUAN CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ PHÒNG, CHỐNG OAN, SAI VÀ BỎ LỌT TỘI PHẠM TRONG GIẢI QUYẾT CÁC VỤ ÁN HÌNH SỰ CỦA VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN 1.1 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGỒI NƯỚC LIÊN QUAN ĐẾN ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ PHÒNG, CHỐNG OAN SAI VÀ BỎ LỌT TỘI PHẠM TRONG GIẢI QUYẾT CÁC VỤ ÁN HÌNH SỰ CỦA VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN 1.1.1 Các cơng trình nghiên cứu áp dụng pháp luật phòng, chống oan sai, bỏ lọt tội phạm giải vụ án hình 1.1.1.1 Vấn đề áp dụng pháp luật qua cơng trình nghiên cứu Thứ nhất, lý luận ADPL qua cơng trình nghiên cứu Các cơng trình nghiên cứu thống nội hàm ADPL, hoạt động quan nhà nước có thẩm quyền cá nhân, tổ chức nhà nước uỷ quyền để cá biệt hoá quy phạm pháp luật vào trường hợp cụ thể nhằm làm phát sinh, thay đổi hay chấm dứt quan hệ pháp lý định Thứ hai, thực tiễn ADPL qua cơng trình nghiên cứu Để làm rõ thực tiễn ADPL, nhiều cơng trình nghiên cứu hoạt động ADPL nhiều lĩnh vực, lĩnh vực hành chính, dân sự, v.v 1.1.1.2 Vấn đề phịng, chống oan, sai bỏ lọt tội phạm vụ án hình cơng trình nghiên cứu Thứ nhất, pháp luật phòng, chống oan sai bỏ lọt tội phạm vụ án hình qua cơng trình nghiên cứu Thứ hai, biện pháp phòng, chống oan sai bỏ lọt tội phạm vụ án hình qua cơng trình nghiên cứu Phịng, chống oan sai bỏ lọt tội phạm vụ án hình vấn đề lớn học giả giới quan tâm vấn đề liên quan đến quyền người bảo đảm công lý Ở Việt Nam, nội dung lớn chiến lược cải cách tư pháp, nhiều nhà nghiên cứu luật học, chuyên gia, nhà quản lý quan tâm đến vấn đề 1.1.1.3 Vấn đề áp dụng pháp luật nhằm phòng, chống oan, sai bỏ lọt tội phạm vụ án hình cơng trình nghiên cứu 1.1.2 Các cơng trình nghiên cứu hoạt động Viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh nhằm phòng chống oan, sai bỏ lọt tội phạm giải vụ án hình Thứ nhất, cơng trình nghiên cứu tổ chức, chức năng, nhiệm vụ VKSND VKSND cấp tỉnh Việt Nam Nhìn chung cơng trình nghiên cứu VKSND khẳng định tầm quan trọng VKSND giải vụ án hình sự, chức thực hành quyền công tố chức kiểm sát hoạt động tư pháp tiếp tục khẳng định nâng cao chất lượng hoạt động thực tế Thứ hai, cơng trình nghiên cứu vai trị VKSND cấp tỉnh phòng, chống oan sai bỏ lọt tội phạm giải vụ án hình Trước yêu cầu nâng cao chất lượng thực hành quyền công tố, kiểm sát việc giải vụ án hình theo tinh thần cải cách tư pháp, có nhiều cơng trình nghiên cứu vấn đề lý luận oan sai tố tụng hình sự, trách nhiệm VKSND việc phòng, chống oan sai bỏ lọt tội phạm tố tụng hình tổ chức triển khai nghiên cứu 1.2 ĐÁNH GIÁ VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ CẦN TIẾP TỤC NGHIÊN CỨU TRONG LUẬN ÁN 1.2.1 Đánh giá kết nghiên cứu công trình 1.2.1.1 Về mặt nội dung Các cơng trình nghiên cứu chưa phân tích, đánh giá sâu sắc ADPL VKSND cấp tỉnh phòng, chống oan sai bỏ lọt tội phạm trình giải vụ án hình Việt Nam thời gian vừa qua, đặc biệt năm thực Hiến pháp năm 2013, BLHS năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2017), BLTTHS năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2021), Luật Tổ chức VKSND năm 2014 1.2.1.2 Về mặt phương pháp cách tiếp cận Các cơng trình nghiên cứu tiếp cận vấn đề ADPL giải vụ án hình nói chung phòng, chống oan sai bỏ lọt tội phạm giải vụ án hình nói riêng chưa tiếp cận đầy đủ, rõ rệt phương diện lý luận lịch sử nhà nước pháp luật 1.2.2 Những vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu luận án Những vấn đề bỏ ngỏ cần tiếp tục nghiên cứu làm rõ luận án này, cụ thể là: - Về mặt nội dung + Về mặt lý luận: Luận án kế thừa kết đạt cơng trình nghiên cứu trên, tiếp tục tổng hợp làm rõ nội dung, đặc điểm, giai đoạn, tiêu chí đánh giá hoạt động ADPL phòng, chống oan sai bỏ lọt tội phạm giải vụ án hình VKSND Luận án sử dụng phương pháp nghiên cứu cách tiếp cận phương diện chuyên ngành lý luận lịch sử nhà nước pháp luật để làm rõ vấn đề lý luận ADPL phòng, chống oan sai bỏ lọt tội phạm giải vụ án hình VKSND + Về mặt thực tiễn: Luận án sử dụng sở lý luận xây dựng để phân tích, đánh giá đầy đủ, tồn diện thực trạng ADPL phòng, chống oan sai bỏ lọt tội phạm giải vụ án hình VKSND cấp tỉnh Việt Nam thời gian vừa qua, từ rõ kết đạt để tiếp tục phát huy thời gian tới hạn chế cần đề xuất giải pháp để tăng cường ADPL phòng, chống oan sai bỏ lọt tội phạm giải vụ án hình VKSND cấp tỉnh nước ta thời gian tới - Về mặt phương pháp nghiên cứu cách tiếp cận Các cơng trình nghiên cứu nghiên cứu từ giác độ khoa học pháp lý, đặc biệt số tác giả tiếp cận phương diện khoa học hình tố tụng hình Tuy nhiên, vấn đề ADPL phịng, chống oan sai bỏ lọt tội phạm giải vụ án hình VKSND cần nhìn nhận khía cạnh lý luận lịch sử nhà nước pháp luật, trình thực chức năng, nhiệm vụ mình, tổ chức hoạt đông VKSND cần đặt mối tương qua với quan khác nhà nước (Toà án, quan điều tra, quan thi hành án, ) Chính thế, để đánh giá tồn diện thực trạng ADPL phòng, chống oan sai bỏ lọt tội phạm giải vụ án hình VKSND cấp tỉnh Việt Nam đề phương hướng, giải pháp để tăng cường ADPL phòng, chống oan sai bỏ lọt tội phạm giải vụ án hình VKSND cấp tỉnh Việt Nam thời gian tới phương diện lý luận lịch sử nhà nước pháp luật 1.3 CÂU HỎI NGHIÊN CỨU VÀ GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU 1.3.1 Câu hỏi nghiên cứu Để giải vấn đề đặt trên, luận án cần trả lời câu hỏi sau: (1) Áp dụng pháp luật phòng, chống oan sai bỏ lọt tội phạm giải vụ án hình VKSND gì? Hoạt động trải qua giai đoạn nào? Hoạt động chịu tác động yếu tố nào? (2) Áp dụng pháp luật phòng, chống oan sai bỏ lọt tội phạm giải vụ án hình VKSND cấp tỉnh Việt Nam thời gian qua diễn nào? Những nguyên nhân dẫn đến hạn chế ADPL phòng, chống oan sai bỏ lọt tội phạm giải vụ án hình VKSND cấp tỉnh Việt Nam nay? (3) Việt Nam cần phải làm để tăng cường ADPL phịng, chống oan sai bỏ lọt tội phạm giải vụ án hình VKSND cấp tỉnh Việt Nam thời gian tới? 1.3.2 Giả thuyết nghiên cứu Áp dụng pháp luật phòng, chống oan sai bỏ lọt tội phạm giải vụ án hình VKSND cấp tỉnh Việt Nam năm vừa qua cải thiện đáng kể, từ Hiến pháp năm 2013 ban hành, vậy, việc ADPL phòng, chống oan sai bỏ lọt tội 11 - Các yếu tố chủ quan: Trình độ chuyên môn, nghiệp vụ phẩm chất đạo đức đội ngũ kiểm sát viên công chức Viện kiểm sát nhân dân; Cơ sở vật chất, điều kiện làm việc Viện kiểm sát nhân dân trình giải vụ án hình 2.4 ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ PHÒNG, CHỐNG OAN, SAI VÀ BỎ LỌT TỘI PHẠM TRONG GIẢI QUYẾT CÁC VỤ ÁN HÌNH SỰ CỦA VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN Ở MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM 2.4.1 Áp dụng pháp luật phòng, chống oan, sai bỏ lọt tội phạm giải vụ án hình Viện kiểm sát nhân dân Trung Quốc 1.1 Khái quát Viện kiểm sát nhân dân Trung Quốc Ở Trung Quốc, VKSND khơng thuộc Chính phủ đa số quốc gia giới, mà hệ thống quan riêng biệt, hệ thống quan độc lập thuộc Đại hội đại biểu nhân dân Trung Quốc (Quốc hội) 2.4.1 Đánh giá hoạt động áp dụng pháp luật phòng, chống oan, sai bỏ lọt tội phạm giải vụ án hình Viện kiểm sát nhân dân Trung Quốc Thứ nhất, đảm bảo tính hợp pháp q trình thực chức năng, nhiệm vụ Thứ hai, đảm bảo tính xác, khách quan thực nhiệm vụ tiếp nhận, giải nguồn tin tố giác tội phạm, khởi tố, điều tra truy tố Thứ ba, định kiến nghị VKSND trình giải vụ án hình phải đảm bảo tính khả thi 2.4.2 Áp dụng pháp luật phịng, chống oan, sai bỏ lọt tội phạm giải vụ án hình Viện kiểm sát nhân dân Liên bang Nga 2.4.2.1 Khái quát Viện kiểm sát nhân dân Liên bang Nga Theo quy định Hiến pháp Liên bang Nga hành, "Viện kiểm sát Liên bang Nga hệ thống tập trung thống với phục tùng Kiểm sát viên cấp Kiểm sát viên cấp Viện trưởng Viện kiểm sát Liên bang Nga (khoản Điều 129)" 12 Đánh giá hoạt động áp dụng pháp luật phòng, chống oan, sai bỏ lọt tội phạm giải vụ án hình Viện kiểm sát nhân dân Liên bang Nga Thứ nhất, Liên bang Nga quy định không cho phép quan, tổ chức, cá nhân can thiệp vào công việc Viện kiểm sát Thứ hai, Liên bang Nga quy định chức năng, nhiệm vụ Viện kiểm sát việc bảo đảm tự quyền khác người, công dân Thứ ba, Liên bang Nga cho phép Viện kiểm sát áp dụng thủ tục đặc biệt cho việc định tư pháp dựa đồng ý bị cáo với tội danh số trường hợp định 2.4.2 Một số nhận xét chung học kinh nghiệm cho Việt Nam 2.4.2.1 Một số nhận xét chung Thứ nhất, hệ thống quan Viện Kiểm sát Trung Quốc Liên bang Nga giai đoạn xây dựng lại mặt thể chế, nâng cao kiến thức chuyên môn kỹ thuật kiểm sát viên Thứ hai, mức độ rộng nhất, Viện Kiểm sát Trung Quốc Liên bang Nga "cơ quan tư pháp" Nhà nước, có trách nhiệm tham gia tích cực, đầy đủ cơng mạnh mẽ chống tội phạm nghiêm trọng theo mục tiêu thời kỳ Thứ ba, mối quan hệ VKSND quan công an Trung Quốc phức tạp Thứ tư, vấn đề nâng cao chuẩn mực chuyên môn hoạt động kiểm sát liên quan đến hoạt động điều tra, xử lý chứng cứ, thực hành quyền công tố Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam Một là, tiếp tục phát huy tốt vai trò VKSND việc ADPL phòng, chống oan sai bỏ lọt tội phạm giải vụ án hình Hai là, VKSND cần phải tiếp tục hoàn thiện tổ chức, hoạt động, đăng biệt nâng cao chất lượng đội ngũ kiểm sát viên, kiểm tra viên đội ngũ cán khác VKSND Ba là, tiếp tục hoàn thiện quy định pháp luật, quy chế phối hợp VKSND với quan hữu quan, Cơ quan điều tra, TAND, v.v q trình thực hoạt động ADPL phịng, chống oan sai bỏ lọt tội phạm giải vụ án hình 13 Chương THỰC TRẠNG ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ PHÒNG, CHỐNG OAN, SAI VÀ BỎ LỌT TỘI PHẠM TRONG GIẢI QUYẾT CÁC VỤ ÁN HÌNH SỰ CỦA VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN CẤP TỈNH Ở VIỆT NAM 3.1 KHÁI QUÁT VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN CẤP TỈNH VÀ ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ PHÒNG, CHỐNG OAN, SAI VÀ BỎ LỌT TỘI PHẠM TRONG GIẢI QUYẾT CÁC VỤ ÁN HÌNH SỰ Ở VIỆT NAM 3.1.1 Khái quát Viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh Việt Nam 3.1.1.1 Tổ chức, máy Viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh Việt Nam Tổ chức máy VKSND cấp tỉnh 63 tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, gồm: Ủy ban kiểm sát, Văn phịng phịng chun mơn nghiệp vụ 3.1.1 Đội ngũ kiểm sát viên công chức Viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh Việt Nam Thứ nhất, công tác xây dựng, phát triển đội ngũ cán VKSND cấp tỉnh tiếp tục trọng đạt nhiều kết quan trọng Thứ hai, công tác quy hoạch đội ngũ kiểm sát viên công chức VKSND cấp tỉnh thực tương đối bản, quy định Thứ ba, tiếp tục thực việc điều động, chuyển đổi vị trí công tác, biệt phái kiểm sát viên nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ kiểm sát viên công chức VKSND cấp tỉnh Thứ tư, công tác quản lý đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, đặc biệt đội ngũ kiểm sát viên công chức VKSND cấp tỉnh trọng 3.1.2 Các quy định pháp luật phòng chống oan, sai bỏ lọt tội phạm giải vụ án hình Việt Nam 3.1.2.1 Quy định trình tự, thủ tục giải vụ án hình Việt Nam Thứ nhất, quy định pháp luật hình hành cụ thể hoá quy định Hiến pháp năm 2013, hướng đến bảo đảm tốt quyền người, quyền công dân Thứ hai, so với BLTTHS năm 2003, BLTTHS 14 năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2021) có nhiều nội dung đổi cần thiết phải quán triệt tổ chức thực tốt thực tiễn thực hành quyền công tố, kiểm sát hoạt động tư pháp giải vụ án hình Thứ ba, nhiệm vụ, quyền hạn VKSND quy định rõ ràng BLTTHS năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2021), qua tạo sở pháp lý đầy đủ, phù hợp để VKSND cấp tỉnh phòng, chống oan sai bỏ lọt tội phạm, thực chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn xử lý vụ án hình Thứ tư, BLTTHS năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2021) sửa đổi, bổ sung quy định giám định tư pháp, quy định quan trọng nhằm tháo gỡ vướng mắc thực tiễn điều tra, truy tố, xét xử, từ thực tốt cơng tác thực hành quyền công tố, kiểm sát hoạt động tư pháp hình VKSND cấp tỉnh 3.1.2.2 Quy định chức năng, nhiệm vụ Viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh phòng chống oan, sai bỏ lọt tội phạm giải vụ án hình Việt Nam Ở Việt Nam, trách nhiệm phòng, chống oan, sai, bỏ lọt tội phạm VKSND thực nội dung công tác nêu trên, đặc biệt để bảo đảm việc triển khai thực Nghị số 96/2015/QH13 Quốc hội tăng cường biện pháp phòng, chống oan, sai bảo đảm bồi thường cho người bị thiệt hại hoạt động tố tụng hình sự, quy định Hiến pháp pháp luật phòng chống oan, sai, bỏ lọt tội phạm hiệu quả, Viện trưởng VKSND tối cao ban hành Chỉ thị số 04/CTVKSTC ngày 10/7/2015 tăng cường biện pháp phòng chống oan, sai nâng cao trách nhiệm giải bồi thường thiệt hại cho người bị oan hoạt động tố tụng hình sự; đó, đặt yêu cầu, nhiệm vụ cụ thể mà VKSND cấp phải thực để bảo đảm làm tốt trách nhiệm VKSND phòng, chống oan sai bỏ lọt tội phạm 3.1.3 Áp dụng pháp luật phòng chống oan, sai bỏ lọt tội phạm Viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh giải vụ án hình Việt Nam 15 3.1.3.1 Xác định chất vụ án hình để áp dụng pháp luật phịng, chống oan, sai bỏ lọt tội phạm Viện kiểm sát nhân dân 3.1.3.2 Lựa chọn quy phạm pháp luật phù hợp vụ án hình cần áp dụng pháp luật phòng, chống oan, sai bỏ lọt tội phạm Viện kiểm sát nhân dân Thứ nhất, giai đoạn tiếp nhận, giải tố giác, tin báo tội phạm kiến nghị khởi tố Thứ hai, giai đoạn điều tra vụ án hình Thứ ba, giai đoạn truy tố Thứ tư, giai đoạn xét xử vụ án hình 3.1.3.3 Ban hành định tổ chức thực định áp dụng pháp luật phòng, chống oan, sai bỏ lọt tội phạm giải vụ án hình Viện kiểm sát nhân dân Thứ nhất, giai đoạn tiếp nhận, giải tố giác, tin báo tội phạm kiến nghị khởi tố Thứ hai, giai đoạn điều tra vụ án hình Thứ ba, giai đoạn truy tố Thứ tư, giai đoạn xét xử vụ án hình 3.2 ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG ÁP DỤNG PHÁP PHÁP LUẬT VỀ PHÒNG, CHỐNG OAN SAI VÀ BỎ LỌT TỘI PHẠM TRONG GIẢI QUYẾT CÁC VỤ ÁN HÌNH SỰ CỦA VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN CẤP TỈNH Ở VIỆT NAM 3.2.1 Kết đạt hoạt động áp dụng pháp pháp luật phòng, chống oan sai bỏ lọt tội phạm giải vụ án hình Viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh Việt Nam .1.1 Về đảm bảo tính hợp pháp Thứ nhất, APDPL phòng, chống oan sai bỏ lọt tội phạm giải vụ án hình VKSND cấp tỉnh triển khai thực nhiều biện pháp chặt chẽ Thứ hai, VKSND cấp tỉnh thực đồng nhiều giải pháp nhằm quán triệt, thực nghiêm đạo Viện trưởng VKSND tối cao nhằm tăng cường trách nhiệm công tố hoạt động điều tra Thứ ba, công tác thực hành quyền công tố, kiểm sát điều tra VKSND cấp tỉnh ngày chặt chẽ, hiệu hơn, góp phần bảo đảm hoạt động điều tra tuân thủ pháp luật, đẩy nhanh tiến độ điều tra vụ án hình 16 .1 Về đảm bảo tính xác, khách quan Thứ nhất, đa số định ADPL VKSND trình giải vụ án hình dựa sở chứng khách quan, đầy đủ quy định pháp luật Thứ hai, VKSND cấp tỉnh tiến hành nhiều biện pháp nhằm tăng cường trách nhiệm công tố, kiểm sát chặt chẽ việc lập hồ sơ, định giải tố giác, tin báo tội phạm kiến nghị khởi tố .1.3 Về đảm bảo tính khả thi Thứ nhất, giai đoạn truy tố, VKSND cấp tỉnh tiếp tục thực nhiều biện pháp tăng cường trách nhiệm công tố; nâng cao chất lượng kiểm sát việc lập hồ sơ vụ án, chủ động trực tiếp tiến hành số hoạt động điều tra, thận trọng việc đánh giá chứng cứ, bảo đảm khách quan, tồn diện để giải vụ án có cứ, pháp luật, thực nghiêm túc nhiệm vụ phòng, chống oan sai bỏ lọt tội phạm; định truy tố, đình xem xét thẩm tra thận trọng, chặt chẽ Thứ hai, VKSND cấp tỉnh chủ động tiến hành hoạt động điều tra, phúc cung, vụ án nghiêm trọng, phức tạp, chứng có nhiều mâu thuẫn qua tăng cường việc phịng, chống oan sai bỏ lọt tội phạm trình giải vụ án hình Thứ ba, VKSND cấp tỉnh tiếp tục chủ động phối hợp tốt với Cơ quan điều tra, Tòa án tập trung đẩy nhanh tiến độ, xử lý dứt điểm, nghiêm minh vụ án lớn kinh tế, chức vụ, tham nhũng, vụ án việc giải kéo dài nhiều năm vụ án TAND cấp tuyên hủy án để điều tra, xét xử lại Thứ tư, VKSND cấp tỉnh tổ chức thực đồng nhiều giải pháp nhằm tăng cường trách nhiệm công tố giai đoạn xét xử hình 3.2.2 Những hạn chế hoạt động áp dụng pháp luật phòng, chống oan sai bỏ lọt tội phạm giải vụ án hình Viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh Việt Nam .1 Về đảm bảo tính hợp pháp Thứ nhất, VKSND số tỉnh, thành chưa đề cao trách nhiệm 17 công tố giai đoạn điều tra, xảy trường hợp truy tố thiếu xác, thiếu cứ, phải rút định truy tố, đình vụ án, bị can hành vi khơng cấu thành tội phạm bị Tịa án trả hồ sơ thiếu chứng cứ, vi phạm tố tụng hình sự; số định truy tố có dấu hiệu bỏ lọt tội phạm, bị Tòa án yêu cầu khởi tố tội phạm mới, bị can khởi tố bổ sung tội danh Thứ hai, số VKSND cấp tỉnh "vi phạm Quy chế nghiệp vụ ngành", không thực nghiêm túc Quy chế thông tin báo cáo ngành kiểm sát nhân dân, không báo cáo án văn duyệt án trước định truy tố nên kiểm sát viên Lãnh đạo không nắm vững nội dung vụ án, hệ thống chứng cứ, vi phạm, mâu thuẫn tài liệu chứng Nội dung cáo trạng đơn giản sơ sài, "khơng có lập luận, khơng trọng đánh giá tài liệu, chứng có tính chất gỡ tội, lời khai khơng nhận tội bị can" Do đó, "khi Tịa án trả lại hồ sơ đề điều tra bổ sung bị cáo chối tội, bị hại, nhân chứng thay đổi lời khai kiểm sát viên Lãnh đạo lúng túng, phát sinh tư tưởng bảo thủ cho có đủ tài liệu chứng để truy tố, kết tội" Về đảm bảo tính xác, khách quan Thứ nhất, số đơn vị, nghiệp vụ VKSND cấp tỉnh chưa kiểm sát chặt chẽ, kịp thời việc tiếp nhận, giải tố giác, tin báo tội phạm dẫn đến bỏ lọt tội phạm; việc phối hợp giải tố giác, tin báo hạn chưa triệt để; công tác phát vi phạm kiến nghị yêu cầu khắc phục vi phạm giải tin báo, tố giác tội phạm kiến nghị khởi tố chưa kịp thời Thứ hai, trách nhiệm thực hành quyền công tố hoạt động điều tra số vụ án chưa tốt; chưa theo sát, nắm tiến độ điều tra việc lập hồ sơ vụ án, chưa ban hành kịp thời yêu cầu điều tra; việc phê chuẩn định áp dụng biện pháp ngăn chặn có trường hợp chưa xác; cịn số trường hợp phê chuẩn việc bắt khẩn cấp, gia hạn tạm giữ, sau phải chuyển xử lý hành phải trả tự do; số trường hợp hồ sơ thiếu chứng có vi phạm thu thập chứng phải trả điều tra bổ sung, có trường hợp 18 phải đình hành vi bị can khơng cấu thành tội phạm Thứ ba, định biện pháp tố tụng đường lối xử lý vụ án, "Lãnh đạo khơng xem xét tồn diện khách quan ý kiến đề xuất kiểm sát viên giải vụ án, thay đổi kiểm sát viên kiểm sát viên có ý kiến giải vụ án trái với quan điểm mình" Khi duyệt án, nghe báo cáo "không kỹ, không sâu, thiếu thận trọng việc đánh giá chứng cứ, Lãnh đạo vào báo cáo kiểm sát viên, không trực tiếp kiểm tra tài liệu, chứng hồ sơ để đối chiếu với nội dung đề xuất kiểm sát viên nên khơng phát thiếu sót q trình giải vụ án để đạo khắc phục, hạn chế nghiên cứu đề xuất kiểm sát viên để rút kinh nghiệm" Thứ tư, kiểm sát viên không "thực đúng, đầy đủ nhiệm vụ, quyền hạn trình kiểm sát việc khám nghiệm trường, thực nghiệm điều tra Thứ năm, kiểm sát viên "không kiểm tra, xác minh kỹ tài liệu, chứng trước phê chuẩn định khởi tố bị can, áp dụng biện pháp ngăn chặn"; "không thực hoạt động hỏi cung bị can, lấy lời khai bị hại, nhân chứng; không xác minh bị can kêu oan, có mâu thuẫn lời khai, tài liệu chứng hồ sơ vụ án, khơng phát vi phạm, thiếu sót q trình điều tra khơng dự liệu tình có khả phát sinh việc bị cáo khai bị cung giai đoạn điều tra, bị cáo phản cung, chối tội phiên tòa" .3 Về đảm bảo tính khả thi Thực tế xảy trường hợp truy tố không người, tội bỏ lọt tội phạm người phạm tội; số trường hợp VKSND truy tố, Tòa án xét xử tuyên bị cáo không phạm tội; số vụ án để kéo dài thời hạn giải quyết, có vụ án tham nhũng, kinh tế; chất lượng tranh tụng kiểm sát viên số phiên tòa chưa đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp; số đơn vị chậm phát vi phạm án sơ thẩm Tòa án để kháng nghị, kiến nghị, yêu cầu khắc phục, phòng ngừa tội phạm; Trách nhiệm kháng nghị phúc thẩm 19 VKSND cấp sơ thẩm chưa đề cao, nên số kháng nghị phúc thẩm VKSND cấp sơ thẩm chiếm tỷ lệ thấp so với số kháng nghị phúc thẩm Viện kiểm sát cấp trên; số kháng nghị thiếu cứ, bị VKSND cấp rút kháng nghị 3.2.3 Nguyên nhân kết đạt hạn chế hoạt động áp dụng pháp luật phòng, chống oan sai bỏ lọt tội phạm giải vụ án hình Viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh Việt Nam .3.1 Nguyên nhân kết đạt Thứ nhất, nguyên nhân khách quan Thứ hai, nguyên nhân chủ quan .3 Nguyên nhân hạn chế Thứ nhất, nguyên nhân khách quan: Một là, quy định pháp luật hành cịn chưa hồn thiện, thiếu đồng bộ, nhiều bất cập, chưa cụ thể, rõ ràng Hai là, số lượng án hình ngày tăng; "tình hình tội phạm ngày diễn biến phức tạp, thủ đoạn tinh vi gây khó khăn cho việc chứng minh tội phạm" Ba là, cấu tổ chức máy VKSND địa phương tổ chức theo mơ hình Bốn là, kinh phí bảo đảm hoạt động ngành Kiểm sát thấp so với yêu cầu thực tế; đầu tư sở vật chất, trang thiết bị, phương tiện làm việc VKSND cấp quan tâm chưa đáp ứng yêu cầu Thứ hai, nguyên nhân chủ quan: Một là, lãnh đạo VKSND cấp tỉnh số địa phương "chưa thực đầy đủ nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm công tác quản lý, đạo, điều hành hạn chế lực nghiệp vụ" Hai là, lực, trình độ, ý thức trách nhiệm phận kiểm sát viên cịn hạn chế Ba là, cơng tác phối hợp ngành, liên ngành số tỉnh, thành trình giải vụ án hình cịn hạn chế, bất cập Bốn là, cơng tác quản lý, đạo, điều hành hoạt động thực hành quyền công tố, kiểm sát việc tiếp nhận, giải tin báo, tố giác tội phạm kiến nghị khởi tố, kiểm sát điều tra, kiểm sát xét xử 20 vụ án hình cịn hạn chế Năm là, hoạt động thỉnh thị trả lời thỉnh thị thực chưa tốt, nhiều vụ án có vướng mắc, "hướng dẫn nghiệp vụ, tổng kết thực tiễn, kiểm điểm, xử lý trách nhiệm chưa thực yêu cầu đề ra" Chương QUAN ĐIỂM, GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ PHÒNG, CHỐNG OAN, SAI VÀ BỎ LỌT TỘI PHẠM TRONG GIẢI QUYẾT CÁC VỤ ÁN HÌNH SỰ CỦA VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN CẤP TỈNH Ở VIỆT NAM 4.1 QUAN ĐIỂM TĂNG CƯỜNG ÁP DỤNG PHÁP PHÁP LUẬT VỀ PHÒNG, CHỐNG OAN, SAI VÀ BỎ LỌT TỘI PHẠM TRONG GIẢI QUYẾT CÁC VỤ ÁN HÌNH SỰ CỦA VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN CẤP TỈNH Ở VIỆT NAM HIỆN NAY - Tiếp tục hoàn thiện tổ chức, hoạt động Viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh Việt Nam - Tiếp tục thực hành tốt quyền công tố kiểm sát hoạt động tư pháp Viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh Việt Nam theo chủ trương Đảng pháp luật Nhà nước - Tiếp tục hoàn thiên quy định pháp luật phòng, chống oan, sai bỏ lọt tội phạm giải vụ án hình 4.2 GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ PHÒNG, CHỐNG OAN, SAI VÀ BỎ LỌT TỘI PHẠM TRONG GIẢI QUYẾT CÁC VỤ ÁN HÌNH SỰ CỦA VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN CẤP TỈNH Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 4.2.1 Nhóm giải pháp hồn thiện pháp luật phòng, chống oan, sai bỏ lọt tội phạm trình giải vụ án hình 1.1 Hoàn thiện quy định pháp luật thủ tục tố tụng hình Thứ nhất, hồn thiện quy định xác định thật vụ án Thứ hai, hoàn thiện quy định nguyên tắc trách nhiệm khởi tố xử lý vụ án hình Thứ ba, hoàn thiện quy định chức thực hành quyền công tố kiểm sát việc tuân theo pháp luật tố tụng hình 21 Hoàn thiện quy định pháp luật thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động tư pháp Viện sát nhân dân Thứ nhất, sửa đổi, bổ sung quy định việc luận tội kiểm sát viên Khoản Điều 321 BLTTHS năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2021) Thứ hai, sửa đổi, bổ sung khoản 4, Điều 326 BLTTHS năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2021) thủ tục nghị án 4.2.2 Nhóm giải pháp cao chất lượng tổ chức hoạt động Viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh Đổi công tác cán Viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh; tăng cường kỷ cương, kỷ luật, lĩnh, trách nhiệm đội ngũ cán Viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh thực thi công vụ Thứ nhất, VKSND cấp tỉnh cần đặc biệt trọng nâng cao chất lượng công tác cán Thứ hai, nâng cao trách nhiệm, lĩnh tăng cường kỷ luật, kỷ cương thực thi công vụ đội ngũ kiểm sát viên công chức VKSND cấp tỉnh Tăng cường công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán Viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh Tăng cường mối quan hệ phối hợp Viển kiểm sát nhân dân cấp tỉnh với quan chức giải vụ án hình Thứ nhất, tăng cường mối quan hệ Ngành kiểm sát trình giải vụ án hình Thứ hai, tăng cường mối quan hệ phối hợp liên ngành trình giải vụ án hình Tăng cường đầu tư, hoàn thiện sở vật chất, kỹ thuật cho Viện Kiểm sát nhân dân cấp tỉnh 4.2.3 Nhóm giải pháp tăng cường thực tốt chức năng, nhiệm vụ Viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh giải vụ án hình Việt Nam 4.2.3.1 Tiếp tục thực có hiệu quy định, hướng dẫn phòng, chống oan sai bỏ lọt tội phạm giải vụ án hình hành 22 Thứ nhất, VKSND cấp tỉnh quán triệt, triển khai thực hiệu quy định BLHS năm 2015 (được sửa đổi, bổ sung năm 2017), BLTTHS năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2021), Nghị số 41/2017/QH14 nội dung liên quan đến thi hành BLHS năm 2015 (được sửa đổi, bổ sung năm 2017), BLTTHS năm 2015 quy chế, quy định nghiệp vụ VKSND tối cao lĩnh vực hình Thứ hai, VKSND cấp tiếp tục quán triệt tăng cường thực biện pháp thiết thực, hiệu để phòng, chống oan, sai bồi thường thiệt hại cho người bị oan hoạt động tố tụng hình theo tinh thần Nghị số 96/2015/QH13 ngày 26/6/2015 cụ thể hóa Chỉ thị số 04/CT-VKSTC ngày 10/7/2015 Viện trường VKSNDTC Nghị số 111/2015/QH13 ngày 27/11/2015 Quốc hội 4.2.3 Nâng cao vai trò, trách nhiệm lãnh đạo Viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh Lãnh đạo đơn vị công tác thực hành quyền công tố, kiểm sát việc giải vụ án, vụ việc hình Thứ nhất, đề cao vai trị chủ động tăng cường trách nhiệm Lãnh đạo VKSND cấp, thủ trưởng đơn vị thuộc VKSND tối cao quản lý, đạo, điều hành Thứ hai, tăng cường vai trò, trách nhiệm quản lý, đạo, điều hành Lãnh đạo VKSND cấp tỉnh, Lãnh đạo đơn vị công tác thực hành quyền công tố, kiểm sát việc giải vụ án, vụ việc hình Thứ ba, thực đúng, đầy đủ nhiệm vụ, quyền hạn VKSND theo quy định BLTTHS năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2021) Thứ tư, VKSND cấp tỉnh tăng cường công tác "kiểm tra nghiệp vụ, nâng cao trách nhiệm, chất lượng thỉnh thị trả lời thỉnh thị; tăng cường tổng kết thực tiễn, thông báo rút kinh nghiệm, kiểm điểm, xử lý trách nhiệm cá nhân để xảy vi phạm" 23 KẾT LUẬN Áp dụng pháp luật phòng, chống oan sai bỏ lọt tội phạm giải vụ án hình VKSND nhiệm vụ quan trọng VKSND, thực thông qua hoạt động: xác định chất vụ án hình sự, lựa chọn quy phạm phù hợp phân tích làm rõ nội dung, ý nghĩa quy phạm pháp luật vụ án hình ban hành định tổ chức thực định ADPL phòng, chống oan sai bỏ lọt tội phạm giải vụ án hình VKSND Các hoạt động cần phải đảm bảo tính hợp pháp, tính xác, khách quan đảm bảo tính khả thi Trong giai đoạn 2015-2020, hoạt động ADPL phòng, chống oan sai bỏ lọt tội phạm giải vụ án hình VKSND cấp tỉnh đạt kết bật Trong giai đoạn này, hoạt động ADPL phòng, chống oan sai bỏ lọt tội phạm giải vụ án hình VKSND cấp tỉnh cịn bộc lộ hạn chế Những hạn chế xuất phát từ nguyên nhân khách quan chủ quan Nhằm khắc phục hạn chế, tồn thực tiễn trên, đáp ứng yêu cầu tăng cường ADPL phòng, chống oan sai bỏ lọt tội phạm VKSND cấp tỉnh giải vụ án hình cần tập trung thực nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm sau: (1) tiếp tục hồn thiện pháp luật phịng, chống oan sai bỏ lọt tội phạm trình giải vụ án hình sự; (2) VKSND cấp tỉnh quán triệt, triển khai thực hiệu quy định pháp luật hành phòng, chống oan sai bỏ lọt tội phạm; (3) Đề cao vai trò chủ động tăng cường trách nhiệm Lãnh đạo VKSND cấp tỉnh, thủ trưởng đơn vị thuộc VKSNDTC quản lý, đạo, điều hành; tăng cường vai trò, trách nhiệm quản lý, đạo, điều hành Lãnh đạo VKSND cấp tỉnh, Lãnh đạo đơn vị công tác thực hành quyền công tố, kiểm sát việc giải vụ án, vụ việc hình sự; thực đúng, đầy đủ nhiệm vụ, quyền hạn VKSND theo 24 quy định BLTTHS năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2021); tăng cường công tác kiểm tra nghiệp vụ, nâng cao trách nhiệm, chất lượng thỉnh thị trả lời thỉnh thị; tăng cường tổng kết thực tiễn, thông báo rút kinh nghiệm, kiểm điểm, xử lý trách nhiệm cá nhân để xảy vi phạm; (4) Chú trọng công tác đánh giá, bố trí, sử dụng kiểm sát viên cơng chức VKSND nhằm lựa chọn cán bộ, kiểm sát viên có đủ phẩm chất, lực, trình độ đáp ứng yêu cầu thực chức trách, nhiệm vụ giao; nâng cao trách nhiệm, lĩnh kiểm sát viên; tăng cường kỷ luật, kỷ cương thực thi công vụ; tăng cường đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao lực, kỹ nghiệp vụ công chức, kiểm sát viên; (5) Tăng cường mối quan hệ phối hợp ngành kiểm sát nhân dân liên ngành với ngành TAND, ngành Công an nhân dân quan, đơn vị khác có liên quan với trình giải vụ án hình sự; (6) Tăng cường điều kiện bảo đảm sở vật chất; tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin hoạt động thực chức năng, nhiệm vụ VKSND nói chung VKSND cấp tỉnh nói riêng để nâng cao lực phục vụ công tác đấu tranh phòng, chống tội phạm, bảo đảm phòng, chống oan, sai CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ ĐƯỢC CƠNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN Lê Văn Đông (2021), "The role of the People's Procuracy in building the socialist law-ruled State in Vietnam", Political Theory, (Vol 29) Lê Văn Đông (2021), Nâng cao chất lượng tranh tụng Viện Kiểm sát nhân dân trình cải cách tư pháp Việt Nam, Kỷ yếu Hội thảo quốc tế, Nxb Khoa học xã hội, tr.469 Lê Văn Đơng (2022), "Phát huy vai trị Viện Kiểm sát nhân dân xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam'', Tạp chí Kiểm sát, (17), tr.3-tr.8 Lê Văn Đông (2023), "Chức kiểm sát xét xử Viện kiểm sát nhân dân - Những vấn đề lý luận thực tiễn", "Các tội xâm phạm hoạt động tư pháp theo Bộ luật hình năm 2015 - Những khía cạnh pháp lý hình tội phạm học" Kỷ yếu hội thảo Việt Nam chủ động hội nhập phát triển bền vững

Ngày đăng: 31/12/2023, 21:59

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w