MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Trong thời đại ngày nay, truyền hình đã trở thành một ngành công nghiệp quan trọng và phát triển với vai trò cung cấp thông tin, giải trí và kết nối cho mọi người trên toàn thế giới. Nhờ sự phát sóng qua các kênh truyền hình trả tiền, nền công nghiệp truyền hình tạo ra lợi nhuận khổng lồ cho các tổ chức truyền hình, nhà sản xuất chương trình và tổ chức phát sóng. Một trong những ưu điểm quan trọng của truyền hình là khả năng cập nhật thông tin hàng ngày. Các chương trình tin tức thời sự cung cấp cho khán giả thông tin mới nhất về sự kiện xảy ra trên thế giới, quốc gia và địa phương. Điều này giúp con người được nắm bắt thông tin quan trọng và hiểu rõ hơn về các vấn đề xã hội, chính trị, kinh tế và văn hóa. Ngoài ra, truyền hình cũng mang lại sự giải trí cho khán giả thông qua các bộ phim, chương trình âm nhạc, chương trình thực tế và các show truyền hình khác. Nhờ vào sự đa dạng và sáng tạo của các chương trình này, khán giả có cơ hội thư giãn, tận hưởng những câu chuyện hấp dẫn, và các màn trình diễn đặc sắc. Hơn nữa, truyền hình đã tạo ra một sự kết nối toàn cầu. Bằng cách phát sóng âm thanh và hình ảnh trên quy mô toàn cầu, con người có thể kết nối với nhau ở mọi nơi trên thế giới. Điều này mở ra cánh cửa cho việc trao đổi văn hóa, thông tin, kiến thức và ý tưởng. Khán giả có thể tiếp cận với các chương trình nước ngoài, hiểu rõ hơn về các văn hóa quốc gia khác nhau và xây dựng sự tương tác đa chiều với người khác từ xa. Thế kỷ 21 được coi là thời đại công nghệ và thông tin, trong đó sự phổ biến của internet và các thiết bị di động đã thay đổi cách chúng ta tiếp cận và tiêu thụ thông tin, giải trí. Các nền tảng video trực tuyến như YouTube, Netflix, Amazon Prime Video và Disney+ đã mang đến sự linh hoạt và lựa chọn rộng rãi cho người dùng, cho phép họ xem nội dung theo yêu cầu và theo sở thích cá nhân. Từ đây, việc đa dạng hóa các CTTH có thể được coi là yếu tố không thể thiếu đối với các nhà đài và nhà sản xuất trong ngành công nghiệp truyền hình để đáp ứng nhu cầu cạnh tranh với các nền tảng khác. Kể từ năm 1973 đến nay (khi Việt Nam phát sóng chương trình đầu tiên trên vô tuyến màn hình), nhiều CTTH đã được “Việt hóa”, nhanh chóng thu hút lượng lớn khán giả như: “Chiếc nón kỳ diệu”, “Ai là triệu phú?”… Theo C21media.net, chỉ tính riêng thể loại game show, Việt Nam là quốc gia “nhập khẩu” chương trình nhiều nhất khu vực châu Á1. Tần suất phát sóng các chương trình game show trên truyền hình là 70 chương trình mỗi ngày với thời lượng 53 phút2. Các CTTH hiện nay đang là món ăn tinh thần hàng ngày không thể thiếu đối với hàng trục triệu người dân Việt Nam. Để đáp ứng nhu cầu thông tin, giải trí, văn hoá ngày càng cao của khán giả, các đài truyền hình phải đầu tư nguồn lực lớn cho việc mua bản quyền, đầu tư trang thiết bị hiện đại, đặt hàng, sản xuất… để các CTTH hàng ngày lên sóng. Truyền hình không chỉ đóng vai trò quan trọng trong việc cung cấp thông tin, giải trí và tạo kết nối toàn cầu, truyền hình còn là một ngành công nghiệp mang lại lợi nhuận kinh tế lớn. Cấp phép cho các định dạng CTTH (TV show formats) là một công việc kinh doanh lớn, tạo ra doanh thu toàn cầu hàng tỷ đô la mỗi năm cho những người sáng tạo các CTTH. Khi được cấp phép các định dạng chương trình phổ biến, người được cấp phép có được sự bảo đảm cho việc đầu tư vào các CTTH đã được chứng minh là thành công. Đổi lại, người sáng tạo chương trình được hưởng nguồn doanh thu bổ sung được tạo ra bằng cách cấp phép sản xuất và phát sóng chương trình của họ ở các thị trường mới, điều này có thể củng cố thương hiệu của họ và tăng cường giá trị của các giao dịch cấp phép trong tương lai.
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI NGUYỄN PHAN DIỆU LINH BẢO HỘ QUYỀN TÁC GIẢ, QUYỀN LIÊN QUAN ĐỐI VỚI CHƯƠNG TRÌNH TRUYỀN HÌNH LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2023 Đánh giá kết nghiên cứu vấn đề thuộc phạm vi luận án 16 Câu hỏi giả thuyết nghiên cứu 17 KẾT LUẬN TỔNG QUAN 20 CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ BẢO HỘ QUYỀN TÁC GIẢ, QUYỀN LIÊN QUAN ĐỐI VỚI CHƯƠNG TRÌNH TRUYỀN HÌNH 21 1.1 Khái quát chung chương trình truyền hình 21 1.1.1 Khái niệm chương trình truyền hình 21 1.1.2 Đặc điểm chương trình truyền hình 31 1.1.3 Phân loại chương trình truyền hình 39 1.2 Khái quát chung bảo hộ quyền tác giả, quyền liên quan chương trình truyền hình 44 1.2.1 Khái niệm, đặc điểm quyền tác giả, quyền liên quan chương trình truyền hình 44 1.2.1.1 Khái niệm, đặc điểm quyền tác giả chương trình truyền hình 44 1.2.1.2 Khái niệm, đặc điểm quyền liên quan chương trình truyền hình 51 1.2.2 Khái niệm, đặc điểm bảo hộ quyền tác giả, quyền liên quan chương trình truyền hình 56 1.2.2.1 Khái niệm bảo hộ quyền tác giả, quyền liên quan chương trình truyền hình 56 1.2.2.2 Đặc điểm bảo hộ quyền tác giả, quyền liên quan chương trình truyền hình 59 1.3 Vai trò bảo hộ quyền tác giả, quyền liên quan chương trình truyền hình 65 KẾT LUẬN CHƯƠNG 69 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ BẢO HỘ QUYỀN TÁC GIẢ, QUYỀN LIÊN QUAN ĐỐI VỚI CHƯƠNG TRÌNH TRUYỀN HÌNH TẠI VIỆT NAM 71 2.1 Thực trạng pháp luật đối tượng quyền tác giả, quyền liên quan chương trình truyền hình 71 2.1.1 Quy định đối tượng quyền tác giả chương trình truyền hình 71 2.1.2 Quy định đối tượng quyền liên quan chương trình truyền hình81 2.1.3 Đánh giá thực trạng pháp luật đối tượng quyền tác giả, quyền liên quan chương trình truyền hình 84 2.2 Thực trạng pháp luật chủ thể quyền tác giả, quyền liên quan chương trình truyền hình 85 2.2.1 Quy định chủ thể quyền tác giả chương trình truyền hình 85 2.2.2 Quy định chủ thể quyền liên quan chương trình truyền hình 88 2.2.3 Đánh giá thực trạng pháp luật chủ thể quyền tác giả, quyền liên quan chương trình truyền hình 91 2.3 Thực trạng pháp luật nội dung quyền tác giả, quyền liên quan chương trình truyền hình 93 2.3.1 Quy định nội dung quyền tác giả chương trình truyền hình 93 2.3.2 Quy định nội dung quyền liên quan chương trình truyền hình101 2.3.3 Đánh giá thực trạng pháp luật nội dung quyền tác giả, quyền liên quan chương trình truyền hình 108 2.4 Thực trạng pháp luật ngoại lệ giới hạn quyền tác giả, quyền liên quan chương trình truyền hình 110 2.4.1 Quy định ngoại lệ giới hạn quyền tác giả chương trình truyền hình 110 2.4.2 Quy định ngoại lệ giới hạn quyền liên quan chương trình truyền hình 116 2.4.3 Đánh giá thực trạng pháp luật ngoại lệ giới hạn quyền tác giả, quyền liên quan chương trình truyền hình 119 2.5 Thực trạng pháp luật hành vi xâm phạm quyền tác giả, quyền liên quan chương trình truyền hình 121 2.5.1 Quy định chung xác định hành vi xâm phạm 121 2.5.2 Quy định hành vi xâm phạm quyền tác giả, quyền liên quan chương trình truyền hình 123 2.5.3 Đánh giá thực trạng pháp luật hành vi xâm phạm quyền tác giả, quyền liên quan chương trình truyền hình 124 2.6 Thực trạng pháp luật biện pháp bảo vệ quyền tác giả, quyền liên quan chương trình truyền hình 124 2.6.1 Quy định biện pháp bảo vệ quyền tác giả, quyền liên quan chương trình truyền hình 124 2.6.2 Đánh giá thực trạng pháp luật biện pháp bảo vệ quyền tác giả, quyền liên quan chương trình truyền hình 130 KẾT LUẬN CHƯƠNG 134 CHƯƠNG 3: THỰC TIỄN ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ BẢO HỘ QUYỀN TÁC GIẢ, QUYỀN LIÊN QUAN ĐỐI VỚI CHƯƠNG TRÌNH TRUYỀN HÌNH TẠI VIỆT NAM VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ HỒN THIỆN 135 3.1 Thực tiễn áp dụng pháp luật bảo hộ quyền tác giả, quyền liên quan chương trình truyền hình Việt Nam 135 3.1.1 Thực tiễn xâm phạm quyền tác giả, quyền liên quan chương trình truyền hình 135 3.1.2 Thực tiễn áp dụng pháp luật xử lý hành vi xâm phạm quyền tác giả, quyền liên quan chương trình truyền hình 142 3.1.3 Đánh giá thực tiễn áp dụng pháp luật bảo hộ quyền tác giả, quyền liên quan chương trình truyền hình 146 3.2 Một số kiến nghị hoàn thiện pháp luật giải pháp nâng cao hiệu thực pháp luật bảo hộ quyền tác giả, quyền liên quan chương trình truyền hình 148 3.2.1 Kiến nghị hoàn thiện pháp luật bảo hộ quyền tác giả, quyền liên quan chương trình truyền hình 148 3.2.1.1 Định hướng chung hoàn thiện pháp luật bảo hộ quyền tác giả, quyền liên quan chương trình truyền hình 148 3.2.1.2 Kiến nghị hoàn thiện quy định bảo hộ quyền tác giả, quyền liên quan chương trình truyền hình Luật Sở hữu trí tuệ văn hướng dẫn 158 3.2.2 Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu thực pháp luật bảo hộ quyền tác giả, quyền liên quan chương trình truyền hình 165 3.2.2.1 Nhóm giải pháp nâng cao hiệu hoạt động bảo hộ quyền tác giả, quyền liên quan chương trình truyền hình 165 3.2.2.3 Nhóm giải pháp nâng cao hiệu hoạt động khai thác quyền tác giả, quyền liên quan chương trình truyền hình 169 3.2.2.4 Nhóm giải pháp nâng cao hiệu hoạt động giải tranh chấp quyền tác giả, quyền liên quan chương trình truyền hình 173 KẾT LUẬN CHƯƠNG 178 KẾT LUẬN 180 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 182 CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CƠNG BỐ 191 CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 191 PHỤ LỤC 192 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 192 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong thời đại ngày nay, truyền hình trở thành ngành công nghiệp quan trọng phát triển với vai trị cung cấp thơng tin, giải trí kết nối cho người toàn giới Nhờ phát sóng qua kênh truyền hình trả tiền, cơng nghiệp truyền hình tạo lợi nhuận khổng lồ cho tổ chức truyền hình, nhà sản xuất chương trình tổ chức phát sóng Một ưu điểm quan trọng truyền hình khả cập nhật thơng tin hàng ngày Các chương trình tin tức thời cung cấp cho khán giả thông tin kiện xảy giới, quốc gia địa phương Điều giúp người nắm bắt thông tin quan trọng hiểu rõ vấn đề xã hội, trị, kinh tế văn hóa Ngồi ra, truyền hình mang lại giải trí cho khán giả thơng qua phim, chương trình âm nhạc, chương trình thực tế show truyền hình khác Nhờ vào đa dạng sáng tạo chương trình này, khán giả có hội thư giãn, tận hưởng câu chuyện hấp dẫn, trình diễn đặc sắc Hơn nữa, truyền hình tạo kết nối tồn cầu Bằng cách phát sóng âm hình ảnh quy mơ tồn cầu, người kết nối với nơi giới Điều mở cánh cửa cho việc trao đổi văn hóa, thơng tin, kiến thức ý tưởng Khán giả tiếp cận với chương trình nước ngồi, hiểu rõ văn hóa quốc gia khác xây dựng tương tác đa chiều với người khác từ xa Thế kỷ 21 coi thời đại cơng nghệ thơng tin, phổ biến internet thiết bị di động thay đổi cách tiếp cận tiêu thụ thơng tin, giải trí Các tảng video trực tuyến YouTube, Netflix, Amazon Prime Video Disney+ mang đến linh hoạt lựa chọn rộng rãi cho người dùng, cho phép họ xem nội dung theo yêu cầu theo sở thích cá nhân Từ đây, việc đa dạng hóa CTTH coi yếu tố thiếu nhà đài nhà sản xuất ngành công nghiệp truyền hình để đáp ứng nhu cầu cạnh tranh với tảng khác Kể từ năm 1973 đến (khi Việt Nam phát sóng chương trình vơ tuyến hình), nhiều CTTH “Việt hóa”, nhanh chóng thu hút lượng lớn khán giả như: “Chiếc nón kỳ diệu”, “Ai triệu phú?”… Theo C21media.net, tính riêng thể loại game show, Việt Nam quốc gia “nhập khẩu” chương trình nhiều khu vực châu Á1 Tần suất phát sóng chương trình game show truyền hình 70 chương trình ngày với thời lượng 53 phút2 Các CTTH ăn tinh thần hàng ngày khơng thể thiếu hàng trục triệu người dân Việt Nam Để đáp ứng nhu cầu thơng tin, giải trí, văn hố ngày cao khán giả, đài truyền hình phải đầu tư nguồn lực lớn cho việc mua quyền, đầu tư trang thiết bị đại, đặt hàng, sản xuất… để CTTH hàng ngày lên sóng Truyền hình khơng đóng vai trị quan trọng việc cung cấp thơng tin, giải trí tạo kết nối tồn cầu, truyền hình cịn ngành cơng nghiệp mang lại lợi nhuận kinh tế lớn Cấp phép cho định dạng CTTH (TV show formats) công việc kinh doanh lớn, tạo doanh thu toàn cầu hàng tỷ đô la năm cho người sáng tạo CTTH Khi cấp phép định dạng chương trình phổ biến, người cấp phép có bảo đảm cho việc đầu tư vào CTTH chứng minh thành công Đổi lại, người sáng tạo chương trình hưởng nguồn doanh thu bổ sung tạo cách cấp phép sản xuất phát sóng chương trình họ thị trường mới, điều củng cố thương hiệu họ tăng cường giá trị giao dịch cấp phép tương lai Mỗi CTTH sản phẩm sáng tạo đầu tư cơng sức, trí tuệ, vật chất nhiều cá nhân, tổ chức tham gia Do đó, bảo hộ QTG, QLQ CTTH Lan Anh (2017), Gameshow truyền hình: Cuộc đua vào thị trường bão hòa, truy cập tại: https://www.brandsvietnam.com/13015-Gameshow-truyen-hinh-Cuoc-dua-vao-thi-truong-bao-hoa, 22/11/2022 Lan Anh (2017), Gameshow truyền hình: Cuộc đua vào thị trường bão hòa, truy cập tại: https://www.brandsvietnam.com/13015-Gameshow-truyen-hinh-Cuoc-dua-vao-thi-truong-bao-hoa, 22/11/2022 truy cập ngày truy cập ngày yếu tố quan trọng để tạo động lực mạnh mẽ khuyến khích hoạt động sáng tạo lĩnh vực truyền hình, phát triển văn hố xã hội Trong xu hội nhập kinh tế quốc tế, pháp luật SHTT Việt Nam không ngừng hồn thiện để nội luật hố cam kết Việt Nam bảo hộ QTG, QLQ ĐƯQT Công ước Berne bảo hộ tác phẩm văn học nghệ thuật năm 1886; Công ước Geneva bảo hộ nhà sản xuất ghi âm, chống chép bất hợp pháp ghi âm năm 1971; Công ước Rome bảo hộ người biểu diễn, nhà sản xuất ghi âm tổ chức phát sóng năm 1961; Cơng ước Brussels truyền tín hiệu vệ tinh mang chương trình mã hố năm 1974; Hiệp định TRIPs năm 1994… Đặc biệt, thời gian gần đây, pháp luật bảo hộ QTG, QLQ Việt Nam có bước phát triển để bảo đảm cam kết mạnh mẽ bảo hộ QTG, QLQ FTA hệ CPTPP, EVFTA Luật SHTT với Nghị định số 17/2023/NĐ-CP đời với nhiều điểm đáng kể bảo hộ QTG, QLQ nhằm đáp ứng yêu cầu thực tiễn để phù hợp cam kết quốc tế mà Việt Nam thành viên Bên cạnh quy định pháp luật khác có liên quan đến vấn đề bảo hộ QTG, QLQ Luật Công nghệ thông tin, Luật Báo chí, Luật Điện ảnh, Luật Xuất góp phần tạo nên hệ thống pháp luật tương đối đầy đủ làm sở pháp lý cho việc bảo hộ QTG, QLQ nói chung, bảo hộ QTG, QLQ CTTH nói riêng Tuy nhiên, việc bảo hộ QTG, QLQ CTTH Việt Nam đứng trước thách thức lớn, cụ thể sau: Thứ nhất, với phát triển công nghệ thông tin mạng Internet, nhiều phương thức truyền hình đời như: truyền hình Internet, truyền hình Analog, truyền hình Cable hay truyền hình Vệ tinh Các phương thức truyền hình giúp cho khán giả theo dõi CTTH lúc, nơi, phần mềm thông minh Sự thay đổi nhanh chóng cơng nghệ lĩnh vực truyền phát triển đa dạng hình thức truyền hình đặt thách thức lớn việc bảo hộ QTG, QLQ CTTH Thứ hai, lĩnh vực truyền hình lĩnh vực rộng phức tạp, có liên quan đến nhiều chủ thể từ tác giả tác phẩm, chủ sở hữu QTG tác phẩm sử dụng để phát sóng sóng truyền hình đến người biểu diễn tác phẩm, chủ sở hữu biểu diễn, nhà sản xuất ghi âm, ghi hình, tổ chức phát sóng Việc bảo hộ QTG, QLQ CTTH Việt Nam cịn mẻ khơng chủ thể liên quan mà nhà quản lý cơng chúng nói chung Vì vậy, thực tế xảy nhiều tranh chấp phát sinh chủ thể, sở pháp lý lại chưa đầy đủ chưa rõ ràng để đáp ứng nhu cầu giải tranh chấp cách thỏa đáng có hiệu Bên cạnh đó, yêu cầu bảo đảm cân bằng, hài hoà lợi ích chủ thể liên quan CTTH thách thức đặt việc hoàn thiện pháp luật SHTT Thứ ba, bối cảnh hội nhập phát triển nay, Việt Nam tham gia kí kết nhiều FTA phạm vi quốc tế khu vực Các FTA hệ đặt chuẩn mực việc bảo hộ QTG, QLQ, đặc biệt bối cảnh phát triển vũ bão Internet, tảng mạng xã hội công nghệ Công nghiệp 4.0 Vì vậy, việc hồn thiện pháp luật bảo hộ quyền SHTT nâng cao hiệu thực thi pháp luật lĩnh vực yêu cầu bắt buộc quốc gia thành viên có Việt Nam để tạo mơi trường thuận lợi cho việc đầu tư phát triển lĩnh vực truyền thơng, truyền hình Thứ tư, phát triển nhanh chóng cơng nghệ nên hành vi xâm phạm QTG, QLQ CTTH ngày đa dạng, tinh vi khó kiểm sốt Pháp luật quyền chưa theo kịp phát triển nhanh công nghệ, dẫn đến bỏ lọt nhiều hành vi xâm phạm Bản quyền truyền hình bị xâm phạm nghiêm trọng phương diện, từ CTTH trực tiếp đến CTTH thực tế, phim, chương trình ca nhạc, trận đấu đá luật dân sự176; Trần Văn Hải “Những bất cập quy định pháp luật sở hữu trí tuệ Việt Nam hành QTG, QLQ” đăng tạp chí Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Số 7/2010177 Trong khuôn khổ viết này, tác giả sâu phân tích vấn đề liên quan đến bảo hộ QTG, QLQ Việt Nam nay, số điểm bất cập chưa phù hợp Luật SHTT liên quan đến bảo hộ QTG, QLQ Bài viết “Bàn quy định Luật SHTT Việt Nam giới hạn QTG, QLQ”, Tạp chí Luật học, số 07/2010 tác giả Vũ Thị Hải Yến178 phân tích phát điểm bất cập quy định giới hạn QTG, QLQ Luật SHTT thông qua việc áp dụng quy định để giải tranh chấp thực tiễn Tác giả so sánh với quy định pháp luật quốc tế để làm sở cho kiến nghị Bài viết “Bảo hộ QTG, QLQ Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương”, Nguyễn Huy Hồng, Tạp chí Dân chủ Pháp luật, số 3/2017179 phân tích, so sánh quy định bảo hộ QTG, QLQ Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương để thách thức việc hoàn thiện pháp luật QTG, QLQ nhằm bảo đảm tính tương thích với Hiệp định thương mại tự 1.3 Nhóm cơng trình nghiên cứu chương trình truyền hình hoạt động truyền hình Hiện nay, chưa có đề tài nghiên cứu khoa học xem xét nghiên cứu vấn đề lý luận CTTH hoạt động truyền hình góc độ pháp lý Mặc dù vậy, lý luận CTTH hoạt động truyền hình xuất Nguyễn Thị Hải Vân, “Bảo hộ QTG môi trường kỹ thuật số: nghiên cứu kinh nghiệm áp dụng luật Hadopi Cộng hòa Pháp” tác tiến sĩ đăng trang thông tin pháp luật dân địa chỉ: https://thongtinphapluatdansu.edu.vn/2016/08/17/bao-ho-quyen-tc-gia-trong-mi-truong-ky-thuat-so-nghin-cuu-kinhnghiem-p-dung-luat-hadopi-cua-cong-ha-php/, truy cập ngày 28/10/2022 177 Trần Văn Hải, “Những bất cập quy định pháp luật sở hữu trí tuệ Việt Nam hành QTG, QLQ”, tạp chí Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Số 7/2010, trang 13 - 18 178 Vũ Thị Hải Yến, “Bàn quy định Luật SHTT Việt Nam giới hạn QTG, QLQ”, Tạp chí Luật học , số 07/2010 179 Nguyễn Huy Hoàng “Bảo hộ QTG, QLQ Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương”, Tạp chí Dân chủ Pháp luật, số 3/2017 176 nhiều cơng trình nghiên cứu lĩnh vực báo chí truyền thơng Tiêu biểu, liên quan đến vấn đề lý luận (khái niệm, đặc điểm, phân loại,…) CTTH hoạt động truyền hình, kể đến cơng trình sau: Cuốn sách “Giáo trình báo chí truyền hình” tác giả Dương Xn Sơn, xuất NXB Đại học quốc gia Hà Nội, năm 2011180 Đây cơng trình nghiên cứu cách toàn diện vấn đề báo chí truyền hình bao gồm vị trí, vai trị, lịch sử đời phát triển truyền hình, khái niệm, đặc trưng, nguyên lý truyền hình, chức xã hội, kịch bản, quy trình sản xuất CTTH, thể loại báo chí truyền hình Trong đó, tác giả đưa định nghĩa CTTH, đồng thời đặc điểm CTTH tính thời sự, tính phổ cập quảng bá,… Tuy nhiên, khái niệm đặc điểm CTTH hoạt động truyền hình đề cập nghiên cứu sách góc độ khoa học báo chí, truyền thơng, mà khơng sâu tìm hiểu phân tích phương diện khoa học pháp lý Cuốn sách “Sản xuất chương trình truyền hình” tác giả Trần Bảo Khánh, xuất Nhà xuất Văn hố Thơng tin năm 2003181 Đây sách giới thiệu chung CTTH, quy trình sản xuất CTTH, cơng nghệ sản xuất CTTH, công nghệ phân phối CTTH, số thiết bị tiền kỳ hậu kỳ công nghệ sản xuất CTTH Cuốn “Giáo trình báo chí truyền hình”182 tác giả Dương Xuân Sơn, cơng trình nghiên cứu lĩnh vực pháp lý, nhưng, thông qua vấn đề nghiên cứu CTTH sách hỗ trợ nhiều cho tác giả việc nắm khái niệm đặc điểm CTTH hoạt động truyền hình, quy trình sản xuất cách thức khai thác, phân phối CTTH Đây sở giúp NCS xác định vai trò nội dung bảo hộ QTG, QLQ hoạt động truyền hình, tìm yếu tố đặc thù gây khó Dương Xuân Sơn (2011), “Giáo trình báo chí truyền hình”, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Trần Bảo Khánh (2003), “Sản xuất chương trình truyền hình”, Nhà xuất Văn hố Thơng tin 182 Dương Xn Sơn (2011), “Giáo trình báo chí truyền hình”, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 180 181 khăn cho việc thực thi quy định bảo hộ QTG, QLQ CTTH trình 1.4 Nhóm cơng trình nghiên cứu bảo hộ quyền tác giả, quyền liên quan chương trình truyền hình Các cơng trình cơng bố nước ngồi tiêu biểu như: sách “Copyright: Intellectual Property in the Information Age” Ploman, Edward W., and L Clark Hamilton London: Routledge & Kegan Paul ấn hành năm 1980183; Sách “Rethinking copyright: history, theory, language” Ronan, Deazley, Edward Elg r Publishing năm 2006184; Sách “A Phillosophy of Intelle tul l Property” Peter Drahos (ANU Press 2016)185; Sách The Economic Structure of Intellectual Property, William M Landes & Richard A Posner, Belknap Press of Harvard University Press, 2003186; Sách A Philosophy of Intellectual Property, Peter Drahos, Dartmouth Publishing, Aldershot, 1996187… Các cơng trình kể làm rõ lĩnh vực bảo hộ QTG sản phẩm sáng tạo chủ yếu thuộc lĩnh vực văn hóa , liên quan đến truyền thơng đại chúng Các cơng trình nghiên cứu vấn đề phát sinh bảo hộ QTG, QLQ sản phẩm nghệ thuật sáng tạo Những vấn đề bảo hộ QTG, QLQ không quốc gia mà cần có hợp tác, hỗ trợ nhiều quốc gia giới, đặc biệt tập đồn viễn thơng phịng chống xâm phạm QTG, QLQ Bảo hộ QTG định dạng CTTH vấn đề đặt không riêng Việt Nam, mà cịn vấn đề tồn giới Trên giới có nhiều cơng Cuốn sách “Copyright: Intellectual Property in the Information Age” Ploman, Edward W., and L Clark Hamilton London: Routledge & Kegan Paul ấn hành năm 1980 184 Ronan, Deazley, Edward Elg r Publishing (2006), “Rethinking copyright: history, theory, language”, https://www.eelgar.com/shop/gbp/rethinking-copyright-9781845422820.html , Truy cập tháng 10/2020 185 Peter Drahos (ANU Press 2016), A Phillosophy of Intelle tul l Property”, https://translate.google.com/website?sl=en&tl=vi&hl=vi&prev=search&u=http://press.anu.edu.au/publications/philosoph y-intellectual-property, Truy cập tháng 10 năm 2020 186 William M Landes & Richard A Posner (2003), “The Economic Structure of Intellectual Property Belknap Press of Harvard University Press 187 Peter Drahos (1996), “A Philosophy of Intellectual Property”, Dartmouth Publishing, Aldershot, tr.72-91 183 trình nghiên cứu định dạng CTTH tác phẩm “Free to Air? Legal Protection for TV Program Formats” (2010) Neta-li E Gottlieb - Trường Đại học Luật Chicago (Mỹ)188, “The Protection of Television Formats: Intellectual Property & Market based Strategies” (2010) Sukhpreet Singh - Trường Đại học Bournemouth (Vương quốc Anh)189… báo cáo Hiệp hội Công nhận Bảo vệ Định dạng FRAPA hợp tác với Tổ chức Sở hữu trí tuệ giới WIPO Kể từ Việt Nam trở thành thành viên thức Tổ chức Thương mại giới vào năm 2005, gia nhập Công ước Berne bảo hộ tác phẩm văn học, khoa học nghệ thuật cuối năm 2004, vấn đề bảo hộ QTG, QLQ ngày thu hút quan tâm chuyên gia, nhà nghiên cứu Tuy nhiên, vấn đề bảo hộ QTG, QLQ CTTH mẻ chưa đề cập đến Các nghiên cứu bảo hộ QTG, QLQ chủ yếu tập trung đến vấn đề bảo hộ QTG, QLQ bối cảnh chuyển đổi số vấn đề bảo hộ QTG, QLQ tác phẩm điện ảnh, định dạng CTTH, chủ thể phát sóng Cụ thể sau: Ở cấp độ báo khoa học, tham luận hội thảo, liên quan đến vấn đề bảo hộ QTG, QLQ kể đến số cơng trình tiêu biểu sau: Bài viết “Bảo hộ QTG QLQ lĩnh vực xuất bản, sản xuất ghi âm, ghi hình – vấn đề lý lụân thực tiễn” Tiến sĩ Nguyễn Thị Quế Anh, Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội (Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Trường “Bảo hộ QTG QLQ Việt Nam trước yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế”, Trường Đai học Luật Hà Nội, năm 2010, Tiến sĩ Vũ Thị Hải Yến làm chủ Neta-li E Gottlieb (2010), “Free to Air? Legal Protection for TV Program Formats”, Trường Đại học Luật Chicago (Mỹ) 189 Sukhpreet Singh (2010), “The Protection of Television Formats: Intellectual Property & Market based Strategies”, Trường Đại học Bournemouth (Vương quốc Anh) 188 nhiệm)190, thông qua thực tiễn bảo hộ QTG, QLQ Việt Nam, đề cập phân tích thực tiễn hoạt động bảo hộ QLQ lĩnh vực sản xuất ghi âm, ghi hình Trong đó, số vụ việc tranh chấp điển hình liên quan đến QLQ lĩnh vực sản xuất ghi âm, ghi hình (tranh chấp QLQ Hiệp hội Công nghiệp Ghi âm Việt Nam (RIAV) ca sĩ Mỹ Tâm, tranh chấp QLQ RIAV NOKIA FPT online) tác giả sâu thảo luận để làm rõ thực trạng quy định pháp luật thực tiễn áp dụng quy định pháp luật bảo hộ QTG, QLQ Bài viết “Bảo vệ QTG, QLQ lĩnh vực truyền hình” tác giả Nguyễn Văn Giang, Đài Truyền hình Việt Nam (Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Trường “Bảo hộ QTG QLQ Việt Nam trước yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế”, Trường Đai học Luật Hà Nội, năm 2010, Tiến sĩ Vũ Thị Hải Yến làm chủ nhiệm)191 Bài viết có phạm vi nghiên cứu thực trạng bảo hộ QTG, QLQ lĩnh vực truyền hình Theo đó, tác giả phân tích đánh giá thực trạng hoạt động bảo hộ QTG, QLQ góc độ chủ thể tham gia vào hoạt động Cụ thể, tác giả phân tích thực trạng hoạt động bảo hộ QTG, QLQ với tư cách người sử dụng tác phẩm để phát sóng, bao gồm hoạt động bảo hộ QTG, QLQ tiếp sóng, phát sóng chương trình, kênh chương trình Đài Truyền hình, hãng truyền thơng quốc tế hình thức mua quyền thoả thuận tiếp sóng, phát sóng bảo hộ QTG, QLQ với tư cách người sử dụng tác phẩm Đài truyền hình, tác giả nước để tiếp sóng, phát sóng sản xuất chương trình để phát sóng Hơn nữa, tác giả thảo luận thực trạng hoạt động bảo hộ QTG, QLQ Đài Truyền hình Việt Nam với tư cách chủ sở hữu CTPS việc sâu phân tích vụ việc Nguyễn Thị Quế Anh (2010), “Bảo hộ QTG QLQ lĩnh vực xuất bản, sản xuất ghi âm, ghi hình – vấn đề lý lụân thực tiễn, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Trường “Bảo hộ QTG QLQ Việt Nam trước yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế”, Trường Đai học Luật Hà Nội, năm 2010, Tiến sĩ Vũ Thị Hải Yến làm chủ nhiệm 191 Nguyễn Văn Giang (2010), “Bảo vệ QTG, QLQ lĩnh vực truyền hình”, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Trường “Bảo hộ QTG QLQ Việt Nam trước yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế”, Trường Đai học Luật Hà Nội, năm 2010, Tiến sĩ Vũ Thị Hải Yến làm chủ nhiệm 190 hình thức xâm phạm điển hình, phổ biến QTG, QLQ tổ chức, cá nhân Đài truyền hình Việt Nam hình thức xử lý vi phạm Đài truyền hình Việt Nam đơn vị, cá nhân có hành vi xâm phạm QTG, QLQ thuộc quyền sở hữu Đài truyền hình Việt Nam Ngồi ra, cịn có số luận văn thạc sĩ luật học nghiên cứu đến số vấn đề liên quan đến bảo hộ QTG, QLQ sản phẩm văn hóa như: Luận văn thạc sĩ luật học “Bảo hộ QTG tác phẩm âm nhạc môi trường Internet Việt Nam kinh nghiệm từ số quốc gia giới” năm 2018 tác giả Nguyễn Thị Mỹ Hạnh, Đại học Luật Hà Nội192; Luận văn thạc sĩ luật học “Bảo hộ QTG, QLQ môi trường kỹ thuật số Việt Nam” năm 2018 tác giả Nguyễn Văn Bình, Trường đại học Luật – Đại học Huế193; Luận văn thạc sĩ luật học “Bảo hộ QTG tác phẩm báo chí theo pháp luật Việt Nam” năm 2016 tác giả Nguyễn Minh Hải, Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội194; Luận văn thạc sĩ luật học “Pháp luật quốc tế kinh nghiệm số nước bảo hộ QTG tác phẩm âm nhạc” năm 2016 tác giả Trần Thị Thùy Dương, Khoa Luật, Đại học quốc gia Hà Nội195; Luận văn thạc sĩ Luật học “Pháp luật thực trạng vi phạm QTG, QLQ có yếu tố nước ngồi lĩnh vực truyền hình Việt Nam - Giải pháp khắc phục” năm 2019 tác giả Lê Thị Lộc, Đại học Luật Hà Nội196 Các luận văn tập trung nghiên cứu sở lý luận chung bảo hộ QTG, QLQ, thực trạng tồn bảo hộ QTG, QLQ số lĩnh vực cụ thể, từ đưa giải pháp Nguyễn Thị Mỹ Hạnh (2018), “Bảo hộ QTG tác phẩm âm nhạc môi trường Internet Việt Nam kinh nghiệm từ số quốc gia giới”, Đại học Luật Hà Nội 193 Nguyễn Văn Bình (2018), “Bảo hộ QTG, QLQ môi trường kỹ thuật số Việt Nam”, Trường đại học Luật – Đại học Huế 194 Nguyễn Minh Hải (2016), “Bảo hộ QTG tác phẩm báo chí theo pháp luật Việt Nam”, Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội 195 Trần Thị Thùy Dương (2016), “Pháp luật quốc tế kinh nghiệm số nước bảo hộ QTG tác phẩm âm nhạc”, Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội 196 Lê Thị Lộc (2019), “Pháp luật thực trạng vi phạm QTG, QLQ có yếu tố nước ngồi lĩnh vực truyền hình Việt Nam - Giải pháp khắc phục”, Luận văn thạc sĩ Luật học, Đại học Luật Hà Nội 192 nhằm hoàn thiện nâng cao việc áp dụng pháp luật bảo hộ QTG, QLQ Những kết nghiên cứu luận án kế thừa vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu 2.1 Những kết nghiên cứu kế thừa Thứ nhất, vấn đề lý luận QTG, QLQ Cho đến nay, có nhiều cơng trình nghiên cứu đề cập đến vấn đề lý luận QTG, QLQ Đây nguồn tài liệu hữu ích để NCS kế thừa, tham khảo có chọn lọc phát triển nghiên cứu Tuy nhiên, cơng trình chưa nghiên cứu cách đầy đủ có tính hệ thống sở lý luận bảo hộ QTG, QLQ, đặc biệt nội hàm khái niệm có nhiều cách tiếp cận cách hiểu khơng thống nhất, cần tiếp tục nghiên cứu làm rõ Thứ hai, vấn đề thực tiễn bảo hộ QTG, QLQ nhận quan tâm nghiên cứu chuyên gia, nhà khoa học nước Các nghiên cứu tập trung vào phân tích thực trạng pháp luật bảo hộ QTG, QLQ, thiết chế, biện pháp bảo vệ quyền SHTT nói chung, QTG, QLQ nói riêng Luận án kế thừa phát triển nội dung nghiên cứu khái niệm bảo vệ QTG, QLQ, biện pháp bảo vệ QTG, QLQ, chế bảo hộ QTG, QLQ để tiếp tục nghiên cứu, lý giải sở lý luận thực tiễn cho việc bảo hộ QTG, QLQ CTTH, đặc biệt bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế Thứ ba, liên quan đến vấn đề lý luận CTTH hoạt động truyền hình, khái niệm đặc điểm hoạt động truyền hình CTTH khơng phải vấn đề xa lạ gặp cơng trình nghiên cứu tài liệu chuyên ngành lĩnh vực báo chí truyền thơng, nhiên, nghiên cứu hạn chế tài liệu giảng dạy, sách tham khảo sở lý luận CTTH góc độ pháp luật Đây sở để luận án tiếp thu, kế thừa làm sở lý luận CTTH luận án Thứ tư, nghiên cứu thực tiễn bảo hộ QTG, QLQ CTTH: Những thành tựu, tồn tại, hạn chế quy định pháp luật Việt Nam hành bảo hộ QTG, QLQ nhiều nhà nghiên cứu đề cập cơng trình nghiên cứu đa dạng cấp độ phong phú đề tài Tuy nhiên, tồn tại, hạn chế quy định pháp luật Việt Nam hành bảo hộ QTG, QLQ phân tích góc độ khoa học pháp lý QTG, QLQ nói chung, xem xét phương diện có liên quan đến số đối tượng bảo hộ cụ thể tác phẩm âm nhạc, tác phẩm báo chí,… Có thể nói, chưa có cơng trình nghiên cứu xem xét, phân tích tồn tại, hạn chế quy định pháp luật Việt Nam bảo hộ QTG, QLQ CTTH với quy định chuyên ngành có liên quan đến hoạt động truyền hình Đặc biệt, chưa có đề tài đề cập đến vấn đề xác lập quyền, thực trạng xâm phạm xử lý xâm phạm, thực trạng tranh chấp giải tranh chấp QTG, QLQ CTTH Việt Nam cách sâu rộng có hệ thống Các cơng trình nghiên cứu hữu xem xét phân tích thực tiễn bảo hộ QTG, QLQ nói chung thực tiễn số lĩnh vực có liên quan lĩnh vực xuất bản, lĩnh vực sản xuất ghi âm, ghi hình, phát sóng… mà chưa có cơng trình liên quan trực tiếp đến đối tượng CTTH Mặc dù lĩnh vực sản xuất ghi âm, ghi hình, phát sóng có liên quan mức độ định đến hoạt động truyền hình hoạt động tồn độc lập hoạt động nhỏ chuỗi hoạt động sản xuất khai thác CTTH Cá biệt có số kết nghiên cứu có nội dung QTG, QLQ lĩnh vực truyền hình, nội dung có liên quan mật thiết đến đề tài luận án Tuy nhiên, nghiên cứu giới hạn mức độ chuyên sâu cấp độ báo, tham luận, mặt khác phạm vi nghiên cứu đề tài bị giới hạn việc phân tích đánh giá thực trạng hoạt động bảo hộ QTG, QLQ tổ chức phát sóng, nhiều chủ thể có liên quan đến QTG, QLQ CTTH Hoạt động bảo hộ QTG, QLQ chủ thể khác CTTH như: tác giả, người biểu diễn, nhà sản xuất CTTH, quan nhà nước có thẩm quyền, cơng chúng,… chưa đề cập 2.2 Những vấn đề luận án cần tiếp tục nghiên cứu Trên sở đánh giá tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài, Luận án tiếp tục nghiên cứu, bổ sung phát triển nội dung nghiên cứu sau đây: + Về mặt lý luận, luận án nghiên cứu để làm rõ vấn đề như: (i)Các học thuyết làm sở lý luận cho bảo hộ QTG, QLQ; Nguyên tắc bảo hộ QTG, QLQ; (ii) Xây dựng khái niệm CTTH góc độ pháp lý đặc trưng CTTH góc độ đối tượng bảo hộ QTG, QLQ; (iii) Đưa khái niệm bảo hộ QTG, QLQ CTTH đặc điểm đặc trưng bảo hộ QTG, QLQ CTTH Luận án điểm giống khác CTPS CTTH để làm rõ đặc trưng bảo hộ QTG, QLQ CTTH + Về thực trạng pháp luật bảo hộ QTG, QLQ CTTH, luận án quy định pháp luật SHTT Việt Nam hành liên quan đến bảo hộ QTG, QLQ CHTT đối tượng bảo hộ, chủ thể bảo hộ, nội dung bảo hộ, ngoại lệ, giới hạn bảo hộ, hành vi xâm phạm biện pháp bảo vệ Tương ứng với nội dung, luận án có đưa đánh giá thực trạng pháp luật, từ làm sở để đưa kiến nghị, hoàn thiện pháp luật Việt Nam bảo hộ QTG, QLQ CTTH + Về thực tiễn bảo hộ QTG, QLQ CTTH, luận án xem xét thực tiễn áp dụng quy định pháp luật hành bảo hộ QTG, QLQ CTTH để đánh giá tính khả thi, phù hợp với quy định ĐƯQT (đặc biệt Hiệp định thương mại tự do) mà Việt Nam thành viên pháp luật số quốc gia giới Trên sở đó, luận án đề xuất giải pháp cụ thể để hoàn thiện pháp luật Việt Nam bảo hộ QTG, QLQ CTTH Cơ sở lý thuyết nghiên cứu 3.1 Nền tảng lý thuyết nghiên cứu Nghiên cứu QTG, QLQ bảo hộ QTG, QLQ CTTH vận dụng lý thuyết lịch sử QTG, QLQ như: Lý thuyết quyền sở hữu nhà xuất bản, thuyết quyền sở hữu tinh thần, thuyết quyền nhân thân, thuyết quyền tài sản phi vật chất (thuyết nhị nguyên), thuyết nguyên, thuyết chủ nhân tác phẩm197 Đây lý thuyết đặt móng cho bảo hộ QTG, QLQ + Thuyết quyền sở hữu nhà xuất đời London (Anh) vào năm 1556 Hiệp hội nhà xuất Anh khởi xướng198 Quyền sở hữu nhà xuất thời gọi “owner of copy”, thực chất độc quyền chép nhân tác phẩm Kể từ đó, danh từ “copyright” ngày sử dụng phổ biến Anh, sau Mỹ quốc gia sử dụng tiếng Anh Với ý nghĩa ban đầu quyền chép, thuật ngữ ngày sử dụng với ý nghĩa rộng để QTG, QLQ + Lý thuyết quyền sở hữu cho lao động trí óc, gọi Thuyết quyền sở hữu tinh thần Thuyết có ý nghĩa giúp phân biệt thảo tác phẩm (vật thể hữu hình) với tác phẩm (sản phẩm vơ hình) mối quan hệ chặt chẽ tác giả với tác phẩm + Thuyết quyền nhân thân đời vào năm 1785, Imm nuel Kant phê phán việc in sách lậu đề sở cho thuyết quyền nhân thân, ơng phân biệt hành vi in sách lậu (vi phạm vật quyền – quyền tài sản) với vi phạm quyền tinh thần (nhân thân) tác giả Bảo hộ QTG thực chất bảo hộ quyền lợi nhân thân tác giả đến giá trị tinh thần khơng cịn thuộc người thừa kế tác giả mà thuộc công chúng Nguyễn Vân Nam (2017), QTG đường hội nhập không trải hoa hồng, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh tr.36-43 Bettig, Ronald V (1996) Copyrighting Culture: The Political Economy of Intellectual Property Boulder, Colorado: Westview Press., tr.11 197 198 + Thuyết quyền tài sản phi vật chất (Thuyết nhị nguyên) hình thành từ chỗ nhận thức QTG, QLQ không túy quyền tài sản, hay quyền nhân thân Thuyết dựa lập luận triết gia, luật gia tiếng Fichte, Hegel Schopenhauer199 Người mua sách chủ sở hữu sách, tức chủ sở hữu vật thể hóa tác phẩm, cịn tác giả người sở hữu cách thức thể nội dung tư tưởng tác phẩm Arthur Schopenhauer phân biệt rõ ràng sở hữu vật chất sở hữu tinh thần, theo tác giả có quyền sở hữu tác phẩm tinh thần mình, việc sở hữu khơng giống với sở hữu vật thể Trên sở lập luận này, Josef Kohler hệ thống hóa xây dựng thành Thuyết quyền tài sản phi vật chất Theo ông, QTG “quyền loại tài sản tồn bên ngồi người, khơng vật thể, không sờ thấy nắm bắt được” Bên cạnh QTG quyền tác phẩm tinh thần, Josef Kohler cho phải có quyền nhân thân để bảo vệ cá nhân tác giả Hai loại quyền tài sản quyền nhân thân tác giả tách rời + Thuyết nguyên dựa hịa trộn khơng thể tách rời quyền lợi vật chất tinh thần, hay nói cách khác, QTG, QLQ loại quyền thống tách rời quyền nhân thân quyền tài sản Theo thuyết này, quyền sử dụng, khai thác tác phẩm có ảnh hưởng đến quyền nhân thân, ngược lại, xâm phạm quyền nhân thân dẫn tới bồi thường vật chất Ngay tác giả chuyển nhượng quyền tài sản tác giả có quyền nhân thân tác phẩm gốc Ngày thuyết nguyên áp dụng để lý giải chất pháp lý việc thương mại hóa quyền nhân thân quyền bảo vệ tên, hình ảnh người tiếng 3.2 Câu hỏi giả thuyết nghiên cứu Để đạt mục tiêu nghiên cứu, luận án đặt câu hỏi nghiên cứu giả thuyết nghiên cứu sau: (1) Về lý luận: 199 Nguyễn Vân Nam (2017), QTG đường hội nhập không trải hoa hồng, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh, tr.41 Câu hỏi nghiên cứu 1: CTTH gì? CTTH có phải đối tượng bảo hộ QTG hay QTQ khơng? CTTH có đặc trưng ảnh hưởng đến việc xây dựng quy chế pháp lý bảo hộ QTG, QLQ CTTH? Giả thuyết nghiên cứu 1: CTTH sản phẩm sáng tạo bao gồm tập hợp nhiều tác phẩm gắn kết dựa ý tưởng sáng tạo chủ đạo xuyên suốt CTTH thân khơng tác phẩm chung bảo hộ mà cịn có tác phẩm cấu thành bảo hộ độc lập QTG đối tượng bảo hộ QLQ So với đối tượng bảo hộ độc lập QTG, QLQ, CTTH mang đặc trưng riêng đối tượng bảo hộ, chủ thể sáng tạo đầu tư Câu hỏi nghiên cứu 2: Bảo hộ QTG, QLQ CTTH mang đặc trưng gì? Giả thuyết nghiên cứu 2: Bảo hộ QTG, QLQ CTTH có đặc trưng riêng: (i) Về đối tượng bảo hộ: CTTH bao gồm tập hợp nhiều tác phẩm liên kết với tạo thành tác phẩm chung thống CTTH; (ii) Về chủ thể bảo hộ: Nhiều chủ thể tham gia sáng tạo, sản xuất CTTH, đóng vai trò TG, CSH QTG, người biểu diễn, nhà sản xuất ghi âm, ghi hình, tổ chức phát sóng chủ sở hữu CTTH; (iii) Về ngoại lệ, giới hạn bảo hộ quyền: Mục đích CTTH sản xuất nhằm phục vụ nhu cầu văn hóa, giải trí, thơng tin cơng cộng Bên cạnh truyền hình cơng nghiệp đem lại lợi ích kinh tế lớn cho chủ thể quyền, ngoại lệ, giới hạn quyền việc bảo hộ CTTH cần thiết; (iv) Về xác định hành vi xâm phạm: với phát triển công nghệ 4.0, việc xâm phạm QTG, QLQ CTTH xảy nghiêm trọng phổ biến, bao gồm xâm phạm quyền nhân thân quyền tài sản chủ thể quyền CTTH bảo hộ đối tượng QTG, QLQ (2) Về thực trạng pháp luật thực tiễn thực pháp luật Câu hỏi nghiên cứu 3: Thực trạng pháp luật thực tiễn thực pháp luật bảo hộ QTG, QLQ CTTH Việt Nam sao? Có vướng mắc, bất cập gì? Giả thuyết nghiên cứu 3: Các quy định pháp luật bảo hộ QTG, QLQ CTTH Việt Nam nhiều bất cập, hạn chế ảnh hưởng đến việc bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp chủ thể bảo hộ QTG, QLQ Dẫn đến việc bảo hộ QTG, QLQ CTTH Việt Nam hạn chế, thể qua số lượng vụ việc giải hiệu giải Do đó, cần có nghiên cứu, đánh giá thực trạng pháp luật (trên sở so sánh đối chiếu với quy định ĐƯQT mà Việt Nam thành viên) thực tiễn thực pháp luật bảo hộ QTG, QLQ CTTH Việt Nam (thông qua số vụ việc điển hình) làm sở thực tiễn cho đề xuất giải pháp hoàn thiện (3) Về định hướng giải pháp Câu hỏi nghiên cứu 4: Định hướng hoàn thiện pháp luật bảo hộ QTG, QLQ Việt Nam nào? Cần tập trung vào nhóm giải pháp nhằm nâng cao hiệu bảo hộ QTG, QLQ CTTH Việt Nam nay? Giả thuyết nghiên cứu 4: Việc hoàn thiện pháp luật bảo hộ QTG, QLQ CTTH phải bảo đảm yêu cầu tính đồng bộ, tương thích, khả thi hiệu Các giải pháp hoàn thiện pháp luật bao gồm quy phạm pháp luật nội dung hình thức, đồng thời đồng với giải pháp khác để nâng cao hiệu bảo hộ QTG, QLQ CTTH Việt Nam Kết nghiên cứu - Phần tổng quan: NCS đánh giá tổng quan cơng trình cơng bố nghiên cứu liên quan đến đề tài, từ cơng trình nước đến cơng trình nước ngồi, NCS tổng kết kế thừa liên quan cơng trình cơng bố lý luận liên quan đến lĩnh vực, lý luận thực tiễn bảo hộ QTG, QLQ CTTH theo Luật SHTT - Chương 1, nói luận án làm rõ số vấn đề lý luận bảo hộ QTG, QLQ CTTH, cụ thể NCS bắt đầu luận giải từ khái niệm, đặc điểm CTTH, QTG, QLQ đến việc luận giải khái niệm, đặc điểm, vai trò bảo hộ QTG, QLQ CTTH NCS luận giải nội dung bảo hộ QTG, QLQ CTTH, phân tích ngoại lệ, giới hạn bảo hộ QTG, QLQ CTTH Luận án phân tích biện pháp bảo vệ QTG, QLQ CTTH biện pháp tự bảo vệ, biện pháp dân sự, hành chính, hình quan nhà nước có thẩm quyền - Chương 2, luận án phân tích thực trạng pháp luật SHTT việc bảo hộ QTG, QLQ CTTH, hạn chế, vướng mắc quy định pháp luật SHTT đối tượng bảo hộ QTG, QLQ CTTH; chủ thể bảo hộ QTG, QLQ CTTH; nội dung bảo hộ QTG, QLQ CTTH; ngoại lệ giới hạn bảo hộ QTG, QLQ CTTH; hành vi xâm phạm QTG, QLQ CTTH; biện pháp bảo vệ QTG, QLQ CTTH - Chương 3, luận án đánh giá thực tiễn bảo hộ QTG, QLQ CTTH Việt Nam, nhận xét minh chứng số liệu, vụ việc cụ thể Từ đó, luận án phân tích luận giải định hướng hồn thiện pháp luật nâng cao hiệu bảo hộ QTG, QLQ CTTH Các kiến nghị cụ thể tác giả luận án đề xuất nhằm thực thực tế bảo hộ QTG, QLQ CTTH phù hợp với điều kiện thực tiễn Việt Nam, phù hợp với cam kết quốc tế, đảm bảo tính đồng bộ, thống hệ thống pháp luật bảo hộ QTG, QLQ CTTH KẾT LUẬN TỔNG QUAN Bảo hộ QTG, QLQ chủ đề nhiều cơng trình nghiên cứu ngồi nước quan tâm, ý Trong bối cảnh hội nhập quốc tế cách mạng cơng nghiệp 4.0 địi hỏi trọng nhiều việc áp dụng pháp luật ứng dụng công nghệ thông tin bảo hộ QTG, QLQ nói chung, bảo hộ QTG, QLQ CTTH nói riêng Thơng qua tổng quan cơng trình nghiên cứu bảo hộ QTG, QLQ CTTH giúp NCS nhận thấy tranh tồn cảnh tình hình mức độ nghiên cứu vấn đề bảo hộ QTG, QLQ CTTH Kết nghiên cứu phần Tổng quan sở tiền đề để NCS kế thừa kết nghiên cứu cơng trình nghiên cứu nước, nhận định vấn đề chưa làm sáng tỏ chưa quan tâm, ý nhiều liên quan đến bảo hộ QTG, QLQ CTTH Trên sở kết nghiên cứu Phần Tổng quan, NCS xây dựng sở lý luận bảo hộ QTG, QLQ CTTH chương 1; thực trạng pháp luật bảo hộ QTG, QLQ CTTH chương thực tiễn áp dụng pháp luật giải pháp hoàn thiện pháp luật bảo hộ QTG, QLQ chương