Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 66 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
66
Dung lượng
1,09 MB
Nội dung
PHẤN 1 CÁCPHƯƠNGPHÁPTHUHOẠCHTỐIƯUNHẰMGIẢMTỔNTHẤTHẠT(MÙAMƯA2006VÀMÙAKHÔ2007) 5 Cácphươngphápthuhoạchtốiưunhằmgiảmtổnthấthạt Tổng hợp các kết quả từ 2 mùa liên tiếp (2006-2007) Để xác định cáctổnthất sau thuhoạch thực tế mà chủ yếu là do nứt hạt, các số liệu được thu thập một cách có hệ thống dựa trên canh tác của nông dân và cũng dựa trên các thí nghiệm trong 2 mùa(mùamưa2006vàmùakhô 2007). Các thí nghiệm thuộc mùamưa 2007 hiện đang được tiến hành. Các yếu tố chính được xem xét ở nghiêncứu này trong quá trinh thu thập số liệu là: • Thờ i gian thuhoạch – trước và sau thời điểm chín sinh lý của hạt. • Cácphươngphápthuhoạch – gặt thủ công, gặt máy, gặt bằng máy gặt đập liên hợp. • Cácphươngpháp sấy và chi phí sấy – phơi nắng và sấy bằng máy. Mức độ nứt của hạt tùy thuộc vào giống vàmùa canh tác. Sau khi cân nhắc các yếu tố kể trên, 6 giống lúa khác nhau thuộc 4 địa phương ở Đồng Bàng Sông Cửu Long được chọn để thunghiên c ứuvàthu thập kết quả. Chúng tôi không thể chủ động trong việc chọn loại giống lúa cho cácmùa lặp lại bởi vì nông dân thay đổi giống lúa theo mùa. 1. Ảnh hưởng của thời gian thuhoạch đến độ nứt hạtvà tỉ lệ thu hồi gạo nguyên. Thời gian thuhoạch không đúng là một trong các yếu tố chính gây tổnthất do nứt hạt. Nứt hạt có thể hình thành trên đồng ruộng do sự thay đổi độ ẩm của hạt hoặc chu kỳ ẩm sau chín do sự thay đổi nhiệt độ đột ngột từ các ngày nắng nóng sang ban đêm có độ ẩm cao. Khả năng nứt của hạt được dự đoán là phụ thuộc vào mùa do dao động về nhiệt độ giữa ngày và đêm khác nhau, mức độ nóngvà độ gắt của ánh sáng mặt trời và mức độ thường xuyên của mưa. Trong mùa mưa, nứt bên trong hạt có thể được phát triển ở giai đoạn cuối chín sinh lý do quá trình hồi ẩm. Cùng lúc đó, trong mùa khô, hạt có khuynh hướng bị quá khô nếu không được thuhoạch đúng thời điểm chín sinh lý. Mục đích của thí nghiệm này là xác định ảnh hưởng của thời điểm thuhoạch lên độ nứt hạt của vài giống lúa khác nhau trong 2 mùa liên tiếp ở ĐBSCL. Các thí nghiệm về thời điểm thuhoạch được tiến hành ở 3 địa phương trên 4 giống lúa được canh tác nhiều nhất (Bảng 1) 6 Bảng 1. Thu thập số liệu để xác định tổnthất do cácphươngphápthuhoạch hiện nay (thời điểm thuhoạchvàphươngphápthu hoạch) Mùa Địa điểm Giống lúa Thời gian thí nghiệm Mùamưa HTX Tân Thới 1, Tỉnh Cần Thơ OM 2718, OM1490 30/5-13/6/2006 Mùamưa HTX Tân Phát A, Tỉnh Kiên Giang An Giang 24 (AG24) 22-30/7/2006 Mùamưa Trung tâm giống tỉnh An Giang Jasmine 6-7/2006 Mùakhô HTX Tân Thới 1, Tỉnh Cần Thơ OM 2718, OM1490 6-19/2/2007 Mùakhô HTX Tân Phát A, Tỉnh Kiên Giang OM2517, OM4498 6-19/2/2007 Theo các kết quả điều tra tại địa phương, các giống lúa được canh tác nhiều nhất OM2718 và OM1490, OM2517, OM4498, An Giang 24 and Jasmine tương ứng được chọn để thí nghiệm tại tỉnh Cần Thơ, Kiên Giang và An Giang. Ở HTX Tân Thới, chúng tôi tiến hành thí nghiệm trên cùng một giống lúa ở cả 2 mùa: mùakhôvàmùa mưa. Tuy nhiên, do sự thay đổi về cơ cấu mùa vụ, các diều kiện tương tự không thể được tiến hành ở HTX Tân Phát A. Chính vì lẽ đó, tại HTX này, các giố ng lúa được thí nghiệm ở 2 mùa là khác nhau. Sử dụng phươngpháp bố trí khối ngẫu nhiên, lúa được thuhoạch 6 ngày trước và 6 ngày sau thời điểm chín sinh lý của giống với 2 ngày cách quãng (ngoại trừ 1 ngày đối với giống AG24 và Jasmine). Phần trăm hạt nứt và tỉ lệ thu hồi gạo nguyên đối với hệ thống xay xát phòng thí nghiệm được kiểm tra trên cả gạo lức và gạo trắng. Toàn bộ chi tiết của thí nghiệm đượ c tiến hành ở 2 HTX (đối với mùa nắng), bao gồm cả bố trí thí nghiệm được đính kèm với báocáo này (Phụ lục 1 và 2). 1.1 Thời điểm thuhoạchvà nứt hạt Vài số liệu chọn lọc về độ nứt hạt do ảnh hưởng bởi thuhoạch sớm và muộn so với ngày chín sinh lý được trình bày ở Hình 1 và 2. Thời điểm chín sinh lý được ước đoán theo kinh nghiệm canh tác của nông dân và theo số liệu c ủa văn phòng khuyến nông. Đó là 90- 91 ngày đối với các giống OM 1490, OM 2718, OM 4498 và An Giang 24, và 98 ngày 7 đối với giống lúa Jasmine. Hệ số thu hồi gạo nguyên được phân tích đối với cả gạo lức (sau khi xát vỏ) và gạo trắng (sau giai đoạn lảm trắng). 1.1.1 Nứt của gạo lứt và hệ số thu hồi gạo nguyên. Các thí nghiệm được tiến hành trên 6 giống lúa ở 3 địa phương khác nhau đã chỉ ra rằng, độ nứt của gạo chịu ảnh hưởng rõ của cả giố ng lúa và thời điểm thu hoạch. Khuynh hướng tương tự cũng được quan sát trong cả 2 mùa. Thuhoạch sớm vài ngày không có ảnh hưởng quá nhiều lên độ nứt hạt, nhưng thuhoạch muộn sẽ dẫn đến nứt hạt rất đáng kể (có thể lên đến 60% tổng gạo lứt tùy theo giống). Điều thú vị ở chỗ, với giống OM 2517 hạt bị nứt rất nhiều (trong mùa khô) do thuhoạch muộ n. Thuhoạch sớm cho tỉ lệ gạo nứt thấp hơn và hiệu suất thu hồi gạo nguyên cao hơn. Điều này cho thấy thuhoạch lúa đúng thời gian quan trọng như thế nào. Việc để cho lúa quá khô trên đồng (hoặc trên bông lúa) có thể dẫn đến tăng số lượng hạt nứt vàgiảm hệ số thu hồi gạo nguyên. Kết quả của chúng tôi cũng chỉ ra rằng có sự khác nhau về độ n ứt hạt liên quan đến giống. Một điểm cần được chú ý là thời điểm chín hạt hoặc thời điểm thuhoạchtốiưu được chọn cho các giống khác nhau gần như giống nhau trong nghiêncứu này. Nếu các giống được thuhoạch cùng một lúc, thì ta có thể kết luận 1. Sự nứt hạt là rất khác nhau giữa các giống, chính vì vậy có thể khuyến cáo để nông dân canh tác các giống lúa có độ nứ t thấp như An Giang 24 và để các nhà tạo giống phát triển các giống lúa này. 2. Thời điểm thuhoạchtốiưu có tỉ lệ nứt hạt khá nhỏ, nhưng thuhoạch muộn 6 ngày so với ngày chín sinh lý có thể gây nứt hạt rất đáng kể. 3. Mức độ ảnh hưởng của thời gian lên độ nứt hạt khác nhau theo giống. Vài giống chịu ảnh hưởng của thời gian thuhoạch nhiều h ơn các giống khác (ví dụ OM 2517 chịu ảnh hưởng lớn nhất). Vì vậy đề xuất chung là phải đảm bảothuhoạch nhanh cho một vài giống cụ thể. 1.1.2 Nứt hạt của gạo trắng Việc xác định độ nứt trên gạo trắng và trên gạo lứt được tiến hành trên cùng một mẫu của giống lúa. Việc xác định độ nứt trên gạo trắng rất quan trọng vì các thông số đ ó được dùng để kiểm tra sự vỡ hạt mà xảy ra trong các điều kiện sau xay xát. Có khả năng hạt bị vỡ là do các vết nứt quá lớn hình thành trong quá trình lưu trữ, đặc biệt là nếu có sự dao động về nhiệt độ và độ ẩm, hoặc dưới các lực nén. Đây là lĩnh vực cần phải được nghiêncứu thêm (mặc dù không nằm trong phạm vi của dự án này). Cáchạt bị nứt trong m ẫu gạo trắng thì nhiều hơn trong mẫu gạo lứt. Điều này có thể được giải thích bởi vì tỉ lệ hạt bị nứt được tính dựa trên tổng cáchạt gạo trắng nguyên, mà không tính đến gạo gãy. Cáchạt gạo lứt yếu hoặc bị nứt rất dễ bị vỡ trong quá trình xát trắng. Vết nứt bên trong hạt gạo trắng có thể được hình thành do dưới áp lực va đập c ủa máy xay xát và một vài loại nứt có lẽ đã được hình thành ngay từ trong gạo lứt. Một số hạt gạo lứt với các vết nứt nhỏ không bị vỡ trong quá trình xát trắng. Sự khác nhau về giống lên độ nứt và phần trăm gạo nguyên được trình bày rõ ở hình 2. 8 Giống: OM 2718 (Mùa mưa) Giống: An Giang 24 (Mùa mưa) Giống: Jasmine (Mùamưa ) Giống: OM2517 (Mùa khô) Giống: OM4498 (Mùa khô) Hình 1: Tỉ lệ hạt nứt của gạo lứt do bị ảnh hưởng của thời gian thu hoạch, 4-6 ngày sớm hơn (-6 ngày) và 4-6 ngày trễ hơn (+ 6 ngày) so với ngày chín theo dự đoán. 23.60 24 20 Độ nứt hạt (%) 15.20 16 10.80 9.60 Giống: OM 1490 (Mùa mưa) Giống: OM 1490 (Mùa khô) Giống: OM 2718 (Mùa khô) 3.73 1.07 1.47 1.47 1.07 2.93 9.33 0.00 2.00 4.00 6.00 8.00 10.00 -6 -4 -2 0 +2 +4 +6 Thời gian thuhoạch (kể từ ngày chín sinh lý) Độ nứt hạt (% 1.47 2.00 3.60 5.73 16.00 33.60 60.53 0.00 10.00 20.00 30.00 40.00 50.00 60.00 70.00 -6 -4 -2 0 +2 +4 +6 Thời gian thuhoạch (kể từ ngày chín sinh lý) Độ nứt hạt (% 2.40 0.67 6.27 2.00 3.20 7.20 8.53 0.00 1.00 2.00 3.00 4.00 5.00 6.00 7.00 8.00 9.00 -6 -4 -2 0 +2 +4 +6 Thời gian thuhoạch (kể từ ngày chín sinh lý) Độ nứt hạt (% 1.87 0 2. 2.8 5.60 14. 22.40 0.00 5. 10. 0 0 -6 +6 Độ nứt hạt (% Thời gian thuhoạch (kể từ ngày chín sinh lý) .53 27 0 40 00 00 15. 20. 25 0 0 .00 -4 -2 0 +2 +4 0.80 3.20 4.80 0 4 8 12 0 -6 -4 -2 +2 +4 +6 Thời gian thuhoạch (kể từ ngày chín sinh lý) 0.40 0.40 1.20 2.80 10.80 4.00 5.20 0 2 4 6 8 10 12 -6 -4 -2 0 +2 +4 +6 Thời gian thuhoạch (kể từ ngày chín sinh lý) Độ nứt hạt (% 0.13 0. 1.6 1.34 1.33 1.73 5.47 6 8 +3 Thời gian thuhoạch (kể từ ngày chín sinh lý) Độ 67 0.4 0.53 0 2 ) 4 10 -4 -3 -2 -1 0 +1 +2 +4 nứt hạt (% 4 3.92 5.18 8.66 5.14 7.6 0 -3 -2 -1 0 +1 +2 +3 Thời gian thuhoạch (kể từ ngày chín sinh lý) Độ nứt h 10 8 6 6 4 2 ạt (% 9 Khuynh hướng chung là mẫu gạo trắng nếu thì có nhiều hạt bị gãy hơn là mẫu gạo trắng (B được thuhoạch muộn hơn ngày chin sinh lý được thuhoạch sớm hơn ngày chín sinh lý g ). Điều này rõ ràng xuất phát từ t phần lớn cáchạt đã bị gãy trong hạt lúa được thu ho ộn (Bảng 2). Không có sự khác nhau rõ ràng nào giữa lượng gạo trắng bị nứt trong cùng một g ng giữa m mùakhô trong các điều kiện thí nghiệm trong nghiên c n . Mứ ộ t hạt nằm trong các khoảng tương tự nhau. Giống: OM 14 Giống: OM 2718 (Mùa mưa) Giống: An Giang 24 (AG 24) (Mùa mưa) Mùa: Jasmine (Mùa mưa) ản 3 mộ ạch mu iố nứ ùa mưavàứu ày c đ 90 (Mùa mưa) Giống: OM 1490 (Mùa khô) Giống: OM 2718 (Mùa khô) 0.33 3.87 2. 6.67 10.13 13.47 1.33 07 0.00 2.00 4.00 6.00 8.00 10.00 12.00 14.00 16.00 -6 -4 -2 0 +2 +4 +6 Thời gian thuhoạch (kể từ ngày chín) Độ nứt hạt (% 0.33 1.83 0.13 0.67 0.53 1.80 6.60 0.00 1.00 2. 3. 4. 5.00 6.00 7.00 -4 -2 0 +2 +4 +6 Thờ an th oạc ể từ y c Độ nứt hạt (% 00 00 00 -6 i gi u h h (k ngà hín) 1. 4.40 4.40 4.40 5.2 4.80 0 10 12 -6 -4 -2 0 +2 +4 +6 Th ian th oạch (kể từ ng chín) ứt hạt (% 11.6 8 0 6 4 Độ n 60 2 0 ời g u h ày 0.40 1.60 2.80 2.40 3.20 4.40 6.00 0 2 4 6 8 10 12 -6 -4 -2 0 +2 +4 +6 Thời gian thuhoạch (kể từ ngày chín) Độ nứt hạt (% 0.27 0.67 1.47 0.4 0.53 1.07 1.27 1.73 4.13 0 2 4 6 -4 -3 -2 -1 0 +1 +2 +3 +4 Thời gian thuhoạch (kể từ ngày chín) Độ nứt hạt (% 8 10 7.4 8 7.8 8.4 9.4 0 2 4 6 8 10 12 -3 -2 -1 0 Thời gian thuhoạch Độ nứt hạt (% 11.8 14 12.2 +1 +2 +3 (kể từ ngày chín) 10 g: OM2517 (Mùa khô) Giống: OM4498 (Mùa khô) Hình 2. Tỉ lệ hạt nứt của gạo trắng do bị ảnh hưởng của thời gian thu hoạch, 4-6 ngày s ơn (-6 ngày) và 4-6 ngày tr n (+ 6 ngày) so với ngày chín sinh lý. 1.2 Thời điểm thuhoạchvà Hệ số thu hồi gạo nguyên Các hệ số thu thời gian thuhoạch của 6 giống lúa khác nhau được đã ch ra rằn ướng gược lại so với khuynh hướng của độ nứt hạt. Rõ ràng là sự hiện diện của các vết nứt trong cáchạt lúa ban đầu đã ảnh hưởng đế o n. V thuhoạch muộn 4-6 ngày làm m hệ số i gạo nguyên từ 7-50%. K ổng quát được trình bày ở Bảng 2. Cấ hú ý l số thu hồi gạo nguyên được xác đị ệ số thu hồi của gạo sau khi được xay xát bằng hệ t g xát phòng thí nghiệ C h vậy hệ ố thu hồi gạo nguyên cũng phụ thuộc vào hiệu suất xay xát. Chính vì vậ , s liệ ề ệ s ồ ạo nguyên được trình bày ng tương đối. Trong trườ hồi của mẫu được thuhoạch tại thời gian chín sinh ệm đ i), cá giá tr ếu tố iống cũng đã được tính đến trong khoảng này. Bảng 2. Ảnh hưởng của thời gian thuhoạch trước và sau thời điểm chín sinh lý (4-6 ngày trước và 4-6 ngày sau thời điể m chín sinh lý) đến độ nứt của hạt (trước khi xay xát) và hệ số thu hồi gạo nguyên. Hệ số thu hồi gạo nguyên là tương đối so với ngày chín sinh lý. Độ nứt của hạt Hệ số thu hồi gạo nguyên tương đối % Mùa Giống Trước ngày chín Sau ngày chín Trước ngày chín Sau ngày chín Mưa OM1490 0.8-9.6 10.8-23.6 106-109 72-88 Giốn ớm h ễ hơ hồi gạo nguyên theo trình bày ở Hình 3. Các kết quả ỉ g hệ số thu hối gạo nguyên có khuynh h n n hệ số thu hồi gạo nguyên. Hệ số thu hối gạ nguyên thấp hơn ở giai đoạn thuhoạch muộ iệc giả th ế t q u hồ uả t n c à hệ nh là h hốn xay m. hín vì s y ố u v h ố thu h i g ở bảng 2 ở dạ ng hợ p này, hệ số thu lý (ngày 0) đư ư 100%. Thêm vào đó, do giới hạn về số lượng thí nghi ược tiến hành (do tính khả th c ị được trình bày theo khoảng giá trị. Y ợc xem nh ã đ g 20.40 5.33 7.00 3.87 6.40 8.07 7.53 0.00 5.00 10.00 15.00 20.00 25.00 -6 -4 -2 0 +2 +4 +6 Thời gian thuhoạch (kể từ ngày chín) Độ nứt hạt (% 1 0 0 .20 35.33 5.60 5.40 8.00 9.33 17.20 00 0 0 00 00 .00 .00 -6 -4 ín) t (% 0. 5. 10. 15.00 20. 25. 30.00 35 40 0 -2 +2 +4 +6 Thời gian thuhoạch (kể từ ngày ch Độ nứt hạ 11 mưa OM2718 0.4-1.2 2.8-10.8 104-117 84-93 OM1490 1.9-2.3 5.6-22.4 98-100 92-98 Mùa kh OM2718 2.4-6.3 3.2-8.5 93-99 83-95 16-60.5 80-114 51-94 Mùakhô OM4498 1.5-3.7 1.1-9.3 75-93 90-98 (24) -1.6 1.3-5.1 93-97 83-108 Mùamưa Jasmine 4-4.5 6-7.7 75-99 87-99 B 3: Ảnh hưởng của thời gian thuhoạch trước và sau thời điểm chín sinh lý (4-6 ngày trước và 4-6 ngày sau thời điểm chín sinh lý) đến độ nứt hạt của gạo trắng. Cáchạt bị nứ là c c hạ đoạn xát trắng. Cáchạt nứt này rất dễ vỡ trong quá trình bảo quản sau giai Đ Trước ngày ín Sau ngày chín OM1490 5.2-6.1 7.2-11.6 Mùamưa OM2718 0.4-2.8 3.2-6.0 OM1490 0.3-3.9 6.7-13.5 ùa k 71 0 0. 0 6. OM2517 1.2-5.6 8-17.2 Mùakhô OM4 8 An Giang 0.3-1.5 0.5-4.2 Mùamưa ô OM2517 1.5-3.6 An Giang 0.5 ảng t á t nguyên sau giai đo trắ ng. ạn làm ộ nứt của hạt % Mùa Giống ch M hô OM2 8 .1- 3 .5- 6 49 5.3-20.4 6.4-7.5 (24) Jasmine 0.4-2.8 3.2-6.0 12 iống: OM 2718 (Mùa mưa) Giống: OM1490 (Mùa mưa) : OM 2 khô) M14 khô) Giống: An Giang (24) (Mùamưa iống: Jas Giống: OM2517 (Mùa khô) (Mùa khô) Hình 3. Ảnh hưởng của thời gian thuhoạch đến h gạo nguyên trong quá trình xay xát. G Giống 718 (Mùa Giống: O 90 (Mùa ) G mine (Mùa mưa) Giống: OM4498 ệ số thu hồi 43.80 54.35 54.02 58.33 56.95 53.78 52.55 0.00 50.00 60.00 70.00 -6 -4 -2 0 +2 +4 +6 Thời gian thuhoạch (kể từ ngày chín) Hệ yên (%) 10.00 20.00 30.00 40.00 số thu hồi gạo ngu 64.58 56.68 53.18 60.00 70.00 +6 Thời gian thuhoạch (kể từ ngày chín) (%) 41.09 45.19 43.74 28.63 0.00 10.00 20.00 30.00 40.00 50.00 -6 -4 -2 0 +2 +4 Hệ số thu hồi gạo nguyên 67.63 67.01 66.40 67.48 66.22 66.00 67.00 68.00 69.00 (%) 63.81 59.00 60.00 61.00 64.00 65.00 -6 -4 -2 0 +2 Thời gian thuhoạch (kể từ Hệ số thu hồi gạo nguyên 62.41 62.00 63.00 +4 +6 ngày chín) 63.13 66.21 66.93 67.90 64.57 60.25 56.35 70 80 (%) 0 -6 -4 10 20 50 60 -2 +4 Thời gia ày c Hệ số thu h nguyên 30 40 ồi gạo 0 +2 n thuhoạch (kể từ ng +6 hín) 45.41 51.47 43.54 43.91 38.76 36.83 40.72 0 5 10 15 20 25 30 35 40 45 50 55 -6 -4 -2 0 +2 +4 +6 Thời gian thuhoạch (kể từ ngày chín) Hệ số thu hồi gạo nguyên (%) 51.06 50.73 47.99 42.23 36.51 34.53 0 5 10 15 20 25 30 35 40 45 50 55 -6 -4 -2 0 +2 +4 +6 Thời gian thuhoạch (kể từ ngày chín) Hệ số thu hồi gạo nguyên (%) 52.3 42.35 41.75 5 46.33 46.99 0 25 55 -4 -3 i g 40.76 42.51 43. 42.72 35.9 5 10 15 20 Hệ số thu hồ 30 35 40 45 50 ạo nguyên (%) -2 -1 0 +1 +2 Thời gian thuhoạch (kể từ ngày chí +3 +4 n) 41.59 54.65 51.82 48. 0 5 10 15 20 25 30 35 40 45 50 55 60 -2 -1 +1 +2 Thời gian th ừ ngày chín) Hệ số thu hồi gạo nguyên (%) 55.36 54.59 15 49.46 -3 0 u hoạch (kể t +3 13 Kết luận vàphươngpháp tác động của dự án Các kết luận sau đây được rút ra t 1. Thời oạch là hững y an trọng đ át nứt hạtvà hệ số thu hồi gạo nguy ưởng đ tự nhau ở ùa mưa. 2. Các gi ở ủa hạt, vàcác giống có độ ấp như AG24 được đề nghị sử dụng (sau khi các kết q ợc xác n trong mùa kế tiếp). Khi cân nhắc đến n ì giống O ốt hơn. 3. Với 2 giống lúa đượ iên cứu trong 2 mùa (khô và mưa) thì có thể nhận thấy ảnh hưởng theo mùa là không ể. 4. Có một xu hướng rõ là sớm hơ hín sinh l ày thì tốt hơn so với thuhoạch muộn vài ngày. Như vậy, cơ hội để thuhoạch sớm nhằmgiảm o nguyên nên được trao đổi với nông dân vàcác cơ ng của thời gian thuhoạch còn tùy thuộc vào ng. Các thông tin thu thập được sẽ rất hữu ít đối với nông dân và sẽ được truyền tải đến nông dân thông qua các buổi huấn luyện. Điều này nhấn m ạnh đến tầm quan trọng của việc thuhoạch nhanh. Nông dân được khuyến khích tổ chức và quản lý mùa vụ của họ sao cho thuhoạch sớm hơn (có nghĩa là tổ chức lao động để thu ạch…). 6. Điều tác động đến quyết định của nông dân trong xác định thu hoạch. Trong vài giống, điều này được dự đoán là sẽ giả m đáng kể ất b ron các giống được nghiêncứu có tỉ lệ gạo nứt cao đến 24%. ừ các thông tin trên: điểm thu h một trong n ếu tố qu ể kiểm so ên. Ảnh h ó tương cả mùakhôvà m ống khác nhau độ nứt c n ứt th uả này đư hận lại hệ số thu hồi gạo c ngh guyên th M1490 t đáng k thuhoạch n ngày c ý vài ng nứt hạtvà tăng hệ số thu hồi gạ quan khuyến nông. Mức độ ảnh hưở giố 5. ho này được dự đoán là sẽ điểmthời tổn th ởi vì một t g 14 [...]... hưởng của cácphươngphápthuhoạch đến nứt hạt, tỉ lệ gao nguyên vàtổnthấtCác số liệu về phươngphápthuhoạch được tiến hành thu thập trong 2 mùa(mùamưavàmùa khô) Tuy nhiên, có vài sự chậm trễ trong việc phân tích số liệu cho mùa khô, vì vậy kết quả này chỉ là kết quả cho mùamưa Kết quả của mùakhô sẽ được trình bày trong báocáotới ngay khi có kết quả về phươngphápthuhoạch từ các đơn vị... vậy, tổng hợp kết quả của bảng 5 và 8 sẽ cho một thấy hình ảnh của tổnthất do thuhoạch trung bình Bảng 9 chỉ ra rằng tổnthất do thuhoạch có thể đạt đến 4.4% Các nhà sản xuất 19 dự đoán rằng tổnthất do máy tuốt khoảng 1.0% Tính trung bình, thuhoạch bằng các biện pháp cơ khí làm giảmtổnthấtthuhoạch Bảng 9: Ảnh hưởng của phươngphápthuhoạch đến tổnthất khi thu hoạchPhươngphápthu hoạch. .. thời gian cần thiết để thuhoạch hơn là bản thân phươngphápthuhoạch Việc thuhoạch nhanh trong mùamưavàthuhoạch đúng thời điểm trong mùakhô rất cần thiết để tránh hiện tượng hồi ẩm và quá khô của hạt Nhưng thực tế là, do thiếu lao động trong mùathu hoạch, nông dân không thể luôn bảo đảm thuhoạch đúng thời điểm, do đó làm gia tăng tổnthấtNghiêncứu này đã thu thập các số liệu cần thiết để... cho hạt dễ nứt hơn Chính vì vậy, bất kì sự thuhoạch muộn hoặc kéo dài thời gian thuhoạch nào cũng gây ra nhiều tổnthất hơn 2.2 Ảnh hưởng của các phươngphápthuhoạch đến tổnthất trong quá trình tuốt Các phươngphápthuhoạch nêu trên đồng thời cũng ảnh hưởng đến tổnthất trong giai đoạn kế tiếp, đó là giai đoạn tuốt Tổnthất trong quá trình tuốt là cáctổnthất khi cáchạt lúa bị trộn lẫn với các. .. Kiên Giang, các giống còn lại tại Cần Thơ Tổnthất trung bình (%) tại Kiên Giang là 2.5 ± 1.9 và tại Cần Thơ là 3.3 ± 1.2 (độ tin cậy 95%) Bảng 8 Ảnh hưởng của phươngphápthuhoạch đến tổnthấthạt do rơi vãi PhươngphápthuhoạchTốnthất rơi vãi (%) Tay 1.2-3.0 Máy xếp dãy 0.7 Gặt đập liên hợp 1.3-1.5 3.3 Dự đoán tốnthấtthuhoạchTốnthất do thuhoạchbao gồm tổnthất do rơi vãi vàtổnthất do giai... Gò Gòn) , và việc xác định các nguồn gây ra các dao động đó sẽ giúp cải thiện hệ số thu hồi gạo nguyên 3 Các yếu tố khác có thể đóng góp vào sự tổnthất Còn có các yếu tố khác có thể đóng góp vào tổnthất sau thuhoạchCác yếu tố đó có thể là: 1 Phươngpháp tuốt – thủ công hoặc máy 2 Rơi vãi hạt do thuhoạch 3.1 Ảnh hưởng của phươngpháp tuốt đến nứt hạtvà hệ số thu hồi gạo nguyên Phươngpháp tuốt... với nội dung của báocáo MS4 (số liệu cơ bản) 2.1 Ảnh hưởng của các phươngphápthuhoạch đến độ nứt hạtvà tỉ lệ gạo nguyên Phươngphápthuhoạch được sử dụng có thể ảnh hưởng đến mức độ nứt hạt trên đồng ruộng Việc thuhoạch có thể được tiến hành bằng tay hoặc bằng máy Hiện tại thì phươngphápthuhoạch bằng tay được sử dụng rộng rãi Liên quan đến phươngphápthuhoạch thì độ nứt của hạt có mối liên... của phươngphápthuhoạch đến nứt hạt trên vài giống lúa của vụ Xuân-Hè (mùa mưa, tháng 6/7) ở tỉnh Cần Thơ và Long An Sau đây là các phươngphápthuhoạch được sử dụng: 1 Gặt tay (+ tuốt máy) 2 Gặt máy (+tuốt máy) 3 Máy gặt đập liên hợp Các số liệu được thu thập dựa trên kết quả thí nghiệm của chúng tôi, cũng như từ cánh đồng của cácnông dân được chọn sau khi họ thuhoạch bằng phươngphápthu hoạch. .. để giảm thiểu nứt hạtTổnthất do rơi vãi được phân tích bằng 2 phương pháp: a Nhặt bằng tay cáchạt rơi vãi trên các cánh đồng đã được thuhoạch của nông dân được chọn ở 2 tỉnh (Tân Thới ỏ Cần Thơ và Tân Phát ở Kiên Giang) Tổng cộng có 11 cánh đồng của nông dân được chọn cho thí nghiệm này Các thí nghiệm được tiến hành sau khi nông dân thuhoạchvà tuốt Các kết quả được trình bày ở Bảng 7 Tổn thất. .. gặt đập liên hợp Gặt tay và chất đống ngay Gặt tay và phơi đồng 1 ngày Gặt máy và chất đống ngay Gặt máy và phơi đồng 1 ngày Tốnthất do rơi vãi (%) 1.2-3.0 0.7 1.3-1.5 Tổnthất do tuốt (%) Tồnthấtthuhoạch (%) 1.4 1.2 1.1 2.6-4.4 2.4-4.2 1.8 0.8 1.5 1.0 2.3-2.5 Kết luận vàcácphươngpháp tác động của dự án Tổnthất rơi vãi do phươngphápthuhoạchvà cũng do thời điểm thuhoạch là một yếu tố quan . CÁC PHƯƠNG PHÁP THU HOẠCH TỐI ƯU NHẰM GIẢM TỔN THẤT HẠT (MÙA MƯA 2006 VÀ MÙA KHÔ 2007) 5 Các phương pháp thu hoạch tối ưu nhằm giảm tổn thất hạt Tổng hợp các kết quả từ 2 mùa liên. iống: OM 2718 (Mùa mưa) Giống: OM1490 (Mùa mưa) : OM 2 khô) M14 khô) Giống: An Giang (24) (Mùa mưa iống: Jas Giống: OM2517 (Mùa khô) (Mùa khô) Hình 3. Ảnh hưởng của thời gian thu hoạch đến. rằng tổn thất do máy tuốt khoảng 1.0%. Tính trung bình, thu hoạch bằng các biện pháp cơ khí làm giảm tổn thất thu hoạch. Bảng 9: Ảnh hưởng của phương pháp thu hoạch đến tổn thất khi thu hoạch.
Bảng 1.
Thu thập số liệu để xác định tổn thất do các phương pháp thu hoạch hiện nay (Trang 3)
Hình 1
Tỉ lệ hạt nứt của gạo lứt do bị ảnh hưởng của thời gian thu hoạch, 4-6 ngày sớm (Trang 5)
ng
6. Ảnh hưởng của phương pháp tuốt đến độ nứt hạt và hệ số th (Trang 14)
Bảng 7.
Tổn thất do rơ thu hoạch bằ y (HTX T hới và (Trang 15)
Hình 4.
Tỉ lệ thu hồi gạo nguyên theo thời gian thu hoạch c (Trang 23)
Hình 3.
Tỉ lệ thu hồi gạo nguyên tương đối theo thời gian thu hoạch của giống OM2718 (Trang 23)
Hình 5.
Tỉ lệ thu hồi g yên tương đối theo thời gian thu hoạch của giống OM1490 (Trang 24)
n
ứt hạt sau khi xay xát của mỗi nghiệm thức được trình bày ở bảng 4, hình 7 và 8 (Trang 24)
Hình 7.
Tỉ lệ nứt theo thời gian (Trang 25)
Bảng 1.
Tương quan giữa các nghiệm thức và ngày chín của lúa (Trang 29)
Hình 2.
Độ nứ t tự nhiên củ ống OM2517 so với thời gian thu hoạch (Trang 32)
Hình 3.
Độ nứt hạt tự nhiên của giống OM4498 so với thời gian thu hoạch (Trang 32)
Hình 4
và 5 trình bày RHRY và RHY của giống OM2517. Có thể nhận thấy rằ (Trang 34)
Hình 6.
Hệ số thu hồi gạo nguyên tương đối theo thời gian thu hoạch cảu giống OM4498 (Trang 34)
n
ứt hạt sau khi xay x a ghiệm thức được trình bày ở bảng 4, hình 8 và 9 (Trang 35)