1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bài 5 Cấu Tạo Bth.docx

7 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Cấu Tạo Của Bảng Tuần Hoàn Các Nguyên Tố Hóa Học
Thể loại bài giảng
Năm xuất bản 2022
Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 637,6 KB

Nội dung

Ngày soạn 10/10/2022 Tuần Tiết BÀI 5 CẤU TẠO CỦA BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC I MỤC TIÊU 1 Kiến thức Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau ● Nêu được lịch sử phát minh định luật tuần hoàn v[.]

Ngày soạn: 10/10/2022 Tuần Tiết: BÀI 5: CẤU TẠO CỦA BẢNG TUẦN HỒN CÁC NGUN TỐ HĨA HỌC I MỤC TIÊU: Kiến thức: Học xong này, HS đạt yêu cầu sau: ● Nêu lịch sử phát minh định luật tuần hoàn bảng tuần hoàn ngun tố hóa học ● Mơ tả cấu tạo bảng tuần hồn ngun tố hóa học nêu khái niệm liên quan (ơ, chu kì, nhóm) ● Nêu nguyên tắc xếp bảng tuần hồn ngun tố hóa học (dựa theo cấu hình electron) Năng lực - Năng lực chung: ● Năng lực tự chủ tự học tìm tịi khám phá ● Năng lực giao tiếp hợp tác trình bày, thảo luận làm việc nhóm ● Năng lực giải vấn đề sáng tạo thực hành, vận dụng - Năng lực riêng: ● Năng lực sử dụng ngơn ngữ hóa học: sử dụng thuật ngữ hóa học, tên nguyên tố hóa học học ● Năng lực nghiên cứu thực hành hóa học: học sinh so sánh, phân tích liệu tìm mối liên hệ đối tượng nhóm, chu kì ● Phân loại ngun tố (dựa theo cấu hình electron: nguyên tố s, p, d, f; dựa theo tính chất hóa học: kim loại, phi kim, khí hiếm) Phẩm chất ● Có ý thức học tập, ý thức tìm tịi, khám phá sáng tạo, có ý thức làm việc nhóm, tơn trọng ý kiến thành viên hợp tác ● Chăm tích cực xây dựng bài, có trách nhiệm, chủ động chiếm lĩnh kiến thức theo hướng dẫn GV ● Hình thành tư logic, lập luận chặt chẽ, linh hoạt trình suy nghĩ II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Đối với GV: SGK, Tài liệu giảng dạy, giáo án PPT, bảng tuần hồn ngun tố hóa học, hình ảnh câu chuyện lịch sử phát minh, tác giả bảng tuần hồn ngun tố hóa học Đối với HS: SGK, ghi, giấy nháp, đồ dùng học tập (bút, thước ), bảng nhóm, bút viết bảng nhóm III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU) a) Mục tiêu: - HS thấy gợi mở bảng tuần hồn ngun tố hóa học - HS nêu điều biết chưa biết bảng tuần hồn ngun tố hóa học  gợi tâm thế, tạo hứng thú học tập b) Nội dung: GV đưa bảng tuần hồn ngun tố hóa học, bảng KWL, HS suy nghĩ hoàn thành cột K,W bảng KWL c) Sản phẩm: HS trả lời câu hỏi mở đầu d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: phút - GV đưa bảng tuần hồn ngun tố hóa học, bảng KWL đưa yêu cầu: “ Đây bảng tuần hồn ngun tố hóa học quen thuộc với chúng ta, nhiều bạn HS sử dụng bảng để giải số tập liên quan Tuy nhiên nhiều điều em biết chưa biết Vì vậy, em ghi điều em biết bảng tuần hoàn vào cột K, điều em chưa biết muốn biết bảng tuần hoàn vào cột W; điều em học bảng tuần hoàn ghi vào cột L sau kết thúc học này.” Bảng KWL K W L Bước 2: Thực nhiệm vụ - HS quan sát ý lắng nghe, hoạt động nhóm đơi hồn thành bảng KWL Bước 3: Báo cáo, thảo luận: - Các HS xung phong phát biểu lên bảng trình bày nội dung bảng, bạn HS khác nhận xét góp ý K W L - Mỗi ô ngun - Nhiều kí hiệu tố hóa học bảng chưa biết ý nghĩa - Nhìn vào bảng ta có -Các nguyên tố hóa học thể biết nguyên tử khối, xếp theo quy tên kí hiệu luật nào? nguyên tố - -… Bước 4: Kết luận, nhận xét: - GV đánh giá kết HS, sở dẫn dắt HS vào học mới: “Để trả lời cho câu hỏi, thắc mắc HS cột W, tìm hiểu Cấu tạo bảng tuần hồn ngun tố hóa học.”  Bài 5: Cấu tạo bảng tuần hồn ngun tố hóa học B HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động 1: Lịch sử phát minh bảng tuần hoàn nguyên tố hóa học a) Mục tiêu: -Nêu lịch sử phát bảng tuần hồn ngun tố hóa học b) Nội dung: HS đọc SGK, thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi, tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu GV c) Sản phẩm: HS trình bày lịch sử phát minh bảng tuần hoàn nguyên tố hóa học trả lời câu hỏi sgk trang 31 d) Tổ chức thực hiện: HĐ CỦA GV VÀ HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: Lịch sử phát minh bảng tuần hồn -GV u cầu HS hoạt động theo nhóm đọc sgk nguyên tố hóa học thảo luận lịch sử phát minh bảng tuần hoàn nguyên tố hóa học: + Ai người đâu tiên phân loại nguyên tố hóa - Năm 1829, A Lavoisier người học năm 1789 phân loại nào? phân loại nguyên tố óa học thành + Trong năm tiếp theo, phân loại, nhóm: chất khí, kim loại, phi kim, đất sếp nguyên tố hóa học diễn - Năm 1929, J.W Döbereiner phân loại nào? Ai người đưa cách phân loại xếp nhóm có tính chất hóa học giống Năm 1866, J Newlands xếp lại nguyên tố theo chiều tăng khối lượng nguyên tử thành octave Năm 1969, D I Mendeleev J L Meyer, xếp nguyên tố theo chiều tăng khối lượng vào hàng cột nhận thấy tính chất hóa học nguyên bắt đầu tố lặp lại, D.I.M thay đổi số vị trí cho phù hợp Năm 2016, nhà khoa học thống xếp nguyên tố theo chiều tăng điện tích hạt nhân + Theo em, trước đời bảng tuần hoàn -Theo em cách xếp D.I.M J.L.M nguyên tố hóa học đại cách xếp là hợp lý Vì nguyên tố vị trí hợp lý nhất? Tại sao? + Trả lời câu hỏi ?1 sgk trang 31 trống phù hợp với cách xếp - Trả lời câu hỏi ?1 sgk trang 31: Theo tiến trình lịch sử, nhà khoa học phân loại nguyên tố hóa học dựa sơ sở: + Tính chất hóa học + Hóa trị + Khối lượng nguyên tử + Điện tích hạt nhân nguyên tử Bước 2: Thực nhiệm vụ: - HS theo dõi SGK, ý nghe, tiếp nhận kiến thức - HS thảo luận nhóm suy nghĩ trả lời câu hỏi Bước 3: Báo cáo, thảo luận: - Đại diện nhóm HS HS giơ tay phát biểu, lên bảng trình bày - Một số HS khác nhận xét, bổ sung cho bạn Bước 4: Kết luận, nhận định: - GV tổng quát lưu ý lại kiến thức trọng tâm yêu cầu HS ghi chép đầy đủ vào Hoạt động 2: Nguyên tắc xếp nguyên tố bảng tuần hoàn a) Mục tiêu: -Nêu nguyên tắc xếp nguyên tố hàng, cột bảng tuần hồn ngun tố hóa học b) Nội dung: HS đọc SGK, trả lời câu hỏi để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu GV c) Sản phẩm: HS trình bày nguyên tắc xếp nguyên tố bảng tuần hoàn (theo hàng, cột, ) trả lời câu hỏi d) Tổ chức thực hiện: HĐ CỦA GV VÀ HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: II Nguyên tắc xếp nguyên tố - GV đưa yếu tố để HS bàn luận nên chọn bảng tuần hoàn yếu tố thỏa mãn nguyên tắc xếp bảng - Electron hóa trị electron có khả tuần hồn: tham tạo thành liên kết hóa học, + Electron hóa trị ? chúng thường nằm lớp electron phân lớp sát lớp Kết luận: + Hãy nối yếu tố thỏa mãn với thứ tự xếp - Các nguyên tố xếp theo chiều nguyên tố hóa học bảng tuần hồn: tăng dần điện tích hạt nhân - Các nguyên tố có số lớp electron nguyên tử xếp thành hàng - Các nguyên tố có số electron hóa trị nguyên tử xếp thành cột => Đây sở nguyên tắc xếp nguyên tố bảng tuần hoàn Đáp án: -Đáp án ?2 sgk trang 32 : C + Trả lời câu hỏi ?2 sgk trang 32 Bước 2: Thực nhiệm vụ: - HS theo dõi SGK, ý nghe, tiếp nhận câu hỏi - HS suy nghĩ trả lời câu hỏi Bước 3: Báo cáo, thảo luận: - Đại HS giơ tay phát biểu, xây dựng - Một số HS khác nhận xét, bổ sung cho bạn Bước 4: Kết luận, nhận định: - GV tổng quát lưu ý lại kiến thức trọng tâm yêu cầu HS ghi chép đầy đủ vào B HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động 3: Cấu tạo bảng tuần hoàn a) Mục tiêu: - Mô tả cấu tạ bảng tuần hồn ngun tố hóa học - Nêu khái niệm liên quan đến (ơ, chu kì, nhóm) - Phân loại nguyên tố ( s, p, d, f kim loại, phi kim, khí hiếm) b) Nội dung: : HS đọc sgk kết hợp với kiến thức học từ trước, trả lời câu hỏi để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu GV c) Sản phẩm: Khái niệm chu kì, nhóm bảng tuần hồn Nhận xét quy luật nhóm chu kì d) Tổ chức thực hiện: HĐ CỦA GV VÀ HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: III Cấu tạo bảng tuần hoàn - GV treo bảng tuần hoàn lớn dùng hình Ơ ngun tố ảnh ghép nối từ hình máy chiếu -GV vào nguyên tố yêu cầu học sinh nêu ý nghĩa liệu ô - GV ghép nối ô nguyên tố theo hàng ngang, đề nghị học sinh viết cấu hình electron số nguyên tử nêu nhận xét: + Về số hiệu nguyên tử + Về số lớp electron (lấy ví dụ số lớp electron vài nguyên tố chu kì ) hình thành khái niệm chu kì + Về khác chu kì Mỗi nguyên tố chu kì và chu kì có lớp electron? Từ đó, em nhận xét mối quan hệ số lớp electron số thứ tự chu kì Hình minh họa: Chu kì : Chu kì 3: Chu kì - Nhận xét hàng bảng tuần hồn: + Điện tích hạt nhân tăng dần + Trong hàng số lớp electron Ví dụ, chu kì 2, ngun tố có lớp electron nguyên tử: B (Z=5) : 1s22s22p1 C (Z=6) : 1s22s22p2 N (Z=7) : 1s22s22p3 => Kết luận: Chu kì dãy nguyên tố mà nguyên tử chúng có số lớp electron xếp theo chiều tăng dần điện tích nguyên tử + Trong chu kì 3, nguyên tố có lớp electron nguyên tử: Al (Z=13): 1s22s22p63s23p1 Si (Z=14) :1s22s22p63s23p2 P (Z=15) : 1s22s22p63s23p3 => Nhận xét: Số thứ tự chu kì số lớp electron nguyên tử nguyên tố chu kì Nhóm ngun tố - GV ghép nối nguyên tố theo cột dọc, đề nghị học sinh viết cấu hình electron số nguyên tử nêu nhận xét: + Về số hiệu nguyên tử + Về cấu hình electron lớp ngồi (Lấy ví dụ số lớp electron vài nguyên tố nhóm IA) hình thành khái niệm nhóm + Đặc điểm chung số nhóm Hình minh họa nhóm IA nhóm VIIA: -GV u cầu HS viết cấu hình electron nguyên tử nguyên tố: Nhóm IA: 19K, Nhóm VA: 16S, Nhóm VB: 25Mn, Nhóm lanthanides: 60Nd Hãy nêu nhận xét electron cuối thuộc phân lớp - GV đề nghị học sinh quan sát bảng tuần hoàn dựa vào màu sắc để thấy nguyên tố kim loại, phi kim khí xếp nào? Bước 2: Thực nhiệm vụ: - HS theo dõi SGK, ý nghe, tiếp nhận câu hỏi, yêu cầu - HS suy nghĩ trả lời câu hỏi, thức yêu cầu GV Bước 3: Báo cáo, thảo luận: - HS giơ tay phát biểu lên bảng trình bày - Một số HS khác nhận xét, bổ sung cho bạn Bước 4: Kết luận, nhận định: - GV tổng quát lưu ý lại kiến thức trọng tâm yêu cầu HS ghi chép đầy đủ vào - Nhận xét cột bảng tuần hồn: + Trong nhóm số điện tích hạt nhân tăng dần + Cấu hình electron lớp ngồi tương tự Ví dụ: Nhóm IA: H ( Z=1) : 1s1 Li (Z=3) : 1s22s1 Na (Z=11) : 1s22s22p63s1 => Cấu hình lớp ngồi chung : ns1 => Kết luận : Nhóm nguyên tố gồm ngun tố mà ngun tử chúng có cấu hình electron gần giống xếp thành cột + Nhóm IIVA: F (Z=9) : 1s22s22p5 Cl (Z=17) : 1s22s22p63s23p5 => Cấu hình lớp ngồi chung: (n-1)s2 np5 => Nhận xét: Nguyên tử nguyên tố nhóm A có số electron số thứ tự nhóm (trừ He) Phân loại ngun tố: a, Theo cấu hình electron (Nhóm IA) 19K : 1s22s22p63s23p64s1 - Electron cuối điền vào phân lớp s (Nhóm VIA) 16S : 1s22s22p63s23p4 - Electron cuối điền vào phân lớp p (Nhóm VB) 25Mn : 1s22s22p63s23p6 4s2 3d5 -Electron cuối điền vào phân lớp d (Nhóm lanthanides) 60Nd : [Xe] 6s64f4 -Electron cuối điền vào phân lớp f => GV Nhận xét: Các nhóm A gồm nguyên tố s ( IA,IIA) nguyên tố p (từ IIIA đến VIIA, trừ He) Các nhóm B gồm nguyên tố d (từ IB đến VIIB) nguyên tố f (lanthanides actinides) b, Theo tính chất hóa học -Các nhóm IA, IIA, IIIA kim loại ( trừ H B) -Các nhóm VA, VIA, VIIA thường phi kim -Nhóm VIIIA gồm ngun tố khí -Các nhóm B kim loại chuyển tiếp C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a) Mục tiêu: HS củng cố lại kiến thức về, lớp phân lớp electron cấu hình electron, nguyên tắc xếp ngun tố hóa học bảng tuần hồn b) Nội dung: HS vận dụng kiến thức học giải tập c) Sản phẩm học tập: Câu trả lời HS d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - GV tổng hợp kiến thức cần ghi nhớ cho HS - GV tổ chức cho HS hoạt động cá nhân trả lời câu hỏi 3, 4, sgk trang 33 - GV cho HS hoạt động nhóm đơi trả lời câu hỏi 6, sgk trang 33 Bước 2: Thực nhiệm vụ: - HS quan sát ý lắng nghe, hoạt động cá nhân sau thảo luận nhóm 2, hồn thành tập GV u cầu - Cá nhân học sinh đại diện học sinh trình bày lên bảng trả lời tập - GV quan sát hỗ trợ Bước 3: Báo cáo, thảo luận: - HS giơ tay phát biểu trả lời phần hoạt động cá nhân - Mời đại diện nhóm trình bày phần làm việc nhóm đơi Các HS khác ý chữa bài, theo dõi nhận xét nhóm bảng Bước 4: Kết luận, nhận định: - GV chữa bài, chốt đáp án - GV nhận xét thái độ làm việc, phương án trả lời học sinh, ghi nhận tuyên dương Đáp án: Câu 3: Ô nguyên tố cho ta biết: - Số hiệu nguyên tử - Kí hiệu nguyên tử - Tên gọi nguyên tố - Nguyên tử khối trung bình ngun tố Ví dụ: Ơ số 17 cho biết số hiệu nguyên tử 17, kí hiệu nguyên tố Cl, tên nguyên tố Chlorine, nguyên tử khối trung bình 35,45 Câu 4: ● Cấu hình electron 6C : 1s22s22p2 số electron hóa trị ● Cấu hình elctron 12Mg : 1s22s22p63s2 số electron hóa trị ● Cấu hình electron 17Cl : 1s22s22p63s23p5 số electron hóa trị Câu 5: a, Mg nguyên tố s, P Ar nguyên tố p Fe nguyên tố d b, Mg kim loại, Fe kim loại chuyển tiếp, P phi kim Ar khí Câu 6: - Ngun tố có Z= 15 có cấu hình electron: 1s22s22p63s23p3 nên thuộc chu kì 3, nhóm VA, nguyên tố p thuộc loại phi kim - Nguyên tố có Z=20 có cấu hình electron 1s22s22p63s23p64s2 nên thuộc chu kì nhóm IIA, ngun tố s thuộc loại kim loại Câu : a, Nguyên tử ngun tố S có electron thuộc lớp ngồi ( số electron lớp bảng số thứ tự nhóm A): 3s23p4 b, Các electron lớp ngồi thuộc phân lớp 3s phân lớp 3p c, Cấu hình electron nguyên tử S: 1s22s22p63s23p4 d, Nguyên tố S thuộc nhóm VI nên nguyên tố phi kim D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a) Mục tiêu: Học sinh thực làm tập vận dụng để nắm vững kiến thức b) Nội dung: HS sử dụng SGK vận dụng kiến thức học để làm tập c) Sản phẩm: Kết HS d) Tổ chức thực hiện: Bước : Chuyển giao nhiệm vụ -GV u cầu học sinh hoạt động theo nhóm đơi dựa vào gợi ý, hoàn thành sơ đồ trống phần bảng tuần hồn bỏ trống Lưu ý: khơng sử dụng bảng tuần hồn ngun tố hóa học Gợi ý: Cấu hình electron lớp cuối nguyên tố ô trống: I: 5s25p5 Cl: 3s23p5 Sn: 5s25p2 Te: 5s25p4 N: 2s22p3 Br: 4s24p5 Sb: 5s25p3 O: 2s22p4 P: 3s23p2 B: 2s22p1 Se: 4s24p4 Ga: 4s24p1 As: 4s24p3 Si: 3s23p2 S: 3s23p4 C: 2s22p2 Bước 2: Thực nhiệm vụ - HS suy nghĩ trả lời - GV điều hành, quan sát, hỗ trợ Bước : Báo cáo, thảo luận - Đại diện nhóm HS xung phong phát biểu Các HS khác nhận xét Bước : Kết luận, nhận định - GV nhận xét, đánh giá, đưa đáp án Đáp án: * HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ ● Ghi nhớ kiến thức ● Hoàn thành tập SBT, ghi em học qua ngày hơm vào cột L phân mở đầu ● Chuẩn bị Bài Xu hướng biến đổi số tính chất nguyên tử nguyên tố chu kì nhóm Rút kinh nghiệm Ký duyệt

Ngày đăng: 29/12/2023, 23:15

w