1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Định hướng và giải pháp quản lý nhà nước nhằm phát triển kinh tế trên địa bàn quận cẩm lệ thành phố đà nẵng

91 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Luận văn,luận án nghiên cứu nội dung quản lý nhà nớc khá đồ sộ, tập trung giải quyếthầu hết các lĩnh vực của công tác quản lý nhà nớc nh luận án tiễn sĩ kinh tếcủa tác giả Nguyễn Hữu Từ

1 Mở đầu Tính cấp thiết đề tài Quận Cẩm Lệ - thành phố Đà Nẵng đợc thành lập theo Nghị định số 102/2005/CP ngày 05/08/2005 Chính phủ sở xà huyện Hòa Vang phờng Khuê Trung - quận Hải Châu, thành phố Đà Nẵng, để hình thành nên phờng trực thuộc quận Sự hình thành quận Cẩm Lệ kết trình xây dựng phát triển thành phố Đà Nẵng nhiều năm qua nhằm phấn đấu trở thành trung tâm kinh tế - xà hội động lực phát triển khu vực kinh tế miền Trung Tây Nguyên thời kỳ CNH - HĐH theo tinh thần Nghị 33- NQ/TW Bộ Chính trị Đồng thời, với hình thành quận Cẩm Lệ, bớc phát triển nhằm mở rộng phát triển không gian đô thị thành phố phía tây nam theo quy hoạch tổng thể phát triển KT - XH thành phố đà đợc Thủ tớng Chính phủ phê duyệt Quyết định số 903/1997/QĐ- TTg ngày 23/10/1997 Chính vậy, việc đẩy nhanh trình xây dựng phát triển quận Cẩm Lệ thời kỳ CNH - HĐH giai đoạn 2006 - 2010 giải pháp để thực mục tiêu Với đặc thù quận thành lập mang tính chất vùng "nửa thành thị, nửa nông thôn", có vị trí địa lý cửa ngõ phía tây nam thành phố, trình đô thị hóa nhanh, sở vật chất nhiều yếu kém, kinh tế phát triển, đời sống nhân dân thấp Vấn đề đặt cho Đảng quyền quận giai đoạn từ đến năm 2010 năm sau nhanh chóng khắc phục hạn chế, nhợc điểm, khai thác tiềm điều kiện có để đẩy nhanh trình xây dựng phát triển quận địa bàn nhằm xây dựng quận trở thành địa bàn phát triển, vùng đô thị đại văn minh trở thành vấn đề cấp thiết nỗi trăn trở Đảng nhân dân quận Cẩm Lệ mà nhiệm vụ nặng nề Đảng nhân dân thành phố Đà Nẵng năm tới Là ngời trực tiếp tham gia quản lý nhà nớc quận, trớc vấn đề đặt nh trên, chọn đề tài: "Định hớng giải pháp quản lý nhà nớc nhằm phát triển kinh tế địa bàn quận Cẩm Lệ thành phố Đà Nẵng" làm luận văn thạc sĩ kinh tế, chuyên ngành: Quản lý kinh tế Tình hình nghiên cứu đề tài Lĩnh vực quản lý nhà nớc nói chung quản lý nhà nớc phạm vi cấp quận (huyện) kinh tế thu hút quan tâm nhà nghiên cứu, nhà hoạch định sách đạo thực tiễn Đà có số tạp chí chuyên ngành, số luận văn, luận án, có nghiên cứu xoay quanh nội dung quản lý nhà nớc nói chung quản lý nhà nớc ngành, lĩnh vực cụ thể nh thơng mại, dịch vụ, nông nghiệp, công nghiệp KÓ tõ triÓn khai Ch KÓ tõ triÓn khai Ch ơng trình Nghị số 21 phát triển bền vững, công tác quản lý nhà nớc kinh tế cấp quận đợc ý đợc gắn với phát triển bền vững Tuy nhiên, hầu hết báo, tạp chí tập trung khai thác số khía cạnh cụ thể công tác quản lý nhà nớc kinh tế lĩnh vực định Luận văn, luận án nghiên cứu nội dung quản lý nhà nớc đồ sộ, tập trung giải hầu hết lĩnh vực công tác quản lý nhà nớc nh luận án tiễn sĩ kinh tế tác giả Nguyễn Hữu Từ (2005) với tiêu đề: "Tiếp tục đổi quản lý nhà nớc tài cấp tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ơng" hay luận án tác giả Phạm Văn Vận với đề tài: "Một số vấn đề quản lý nhà nớc quyền cấp tỉnh công nghiệp lÃnh thổ chế thị trờng (lấy tỉnh Nam Hà làm ví dụ)"; luận án tiễn sĩ Trịnh Quang Hảo: "Đổi vai trò quản lý Nhà nớc kinh tế tỉnh Ninh Bình cho phù hợp với kinh tế thị trờng Việt Nam" Kể từ triển khai Ch Công trình gần với đề tài phải kể đến luận án PTS Khoa học Kinh tế tác giả Trần Đình Song (1993): "Nâng cao hiệu việc thực chức quản lý nhà nớc kinh tế quyền cấp quận" Mặc dù đối tợng nghiên cứu tập trung vào quản lý nhà nớc kinh tế địa bàn cấp quận nhng thời gian nghiên cứu luận án từ trớc 1993 số nội dung công tác quản lý nhà nớc đà có nhiều thay đổi, mặt khác đề tài tác giả nghiên cứu cấp quận nói chung, kết luận rút mang tính định hớng chung cần đợc xem xét vận dụng vào địa bàn cụ thể với điều kiện đặc thù Tóm lại, có nhiều công trình tập trung nghiên cứu nội dung quản lý nhà nớc nói chung quản lý nhà nớc địa bàn quận nhng cha có công trình giải cách toàn diện, thấu đáo nội dung quản lý nhà nớc kinh tế Cẩm Lệ - thành phố Đà Nẵng tiềm năng, mạnh riêng hạn chế mang tính đặc thù Để thực đề tài, tác giả cã chó träng kÕ thõa mét sè ý tëng công trình đà công bố nhằm hệ thống hoá vấn đề lý luận bản, nh tìm kiếm giải pháp cho địa bàn nghiên cứu 3 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu đề tài 3.1 Mục đích nghiên cứu đề tài Mục đích nghiên cứu đề tài sở làm rõ lý luận, phân tích thực trạng, đề xuất giải pháp quản lý nhà nớc nhằm phát triển kinh tế địa bàn quận Cẩm Lệ, thành phố Đà Nẵng 3.2 Nhiệm vụ đề tài nghiên cứu - Xây dựng lý luận làm khung lý thuyết vai trò quản lý nhà nớc nói chung quản lý nhà nớc kinh tế địa bàn quận nói riêng - Hệ thống hóa vấn đề lý luận thuộc phạm vi nghiên cứu để làm sở, tiêu chuẩn đo lờng vấn đề cần giải đề tài - Tổng hợp, phân tích đánh giá tình hình phát triển kinh tế thực trạng quản lý nhà nớc tác động tới phát triển kinh tế số năm qua địa bàn nghiên cứu Qua rút đợc hạn chế cần giải - Xác định quan điểm, định hớng, mục tiêu giải pháp quản lý nhà nớc nhằm phát triển kinh tế quận giai đoạn 2006 - 2010 Đối tợng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tợng nghiên cứu Đối tợng nghiên cứu đề tài quản lý nhà níc ®èi víi lÜnh vùc kinh tÕ cđa cÊp qn Trong trọng tâm vai trò quản lý kinh tế Nhà nớc cấp quận tác động tới phát triển kinh tế 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi nội dung: đề tài tập trung nghiên cứu nhân tố kinh tế chủ yếu trực tiếp chi phèi sù ph¸t triĨn kinh tÕ, néi dung chđ u chức năng, quyền hạn quản lý nhà nớc cấp quận lĩnh vực kinh tế; nội dung khác quản lý nhà nớc cấp quận đợc đề cập mức độ định để phục vụ cho mục tiêu đề tài - Phạm vi thời gian: đề tài nghiên cứu thực trạng từ năm 2005 đến đề xuất định hớng giải pháp đến năm 2010 tầm nhìn đến năm 2020 quận Cẩm Lệ, Thành phố Đà Nẵng Cơ sở lý luận phơng pháp nghiên cứu đề tài - Cơ sở lý luận: Luận văn dựa sở chủ nghĩa Mác - Lênin, t tởng Hồ Chí Minh, quan điểm, chủ trơng, sách Đảng Nhà nớc, nghị phát triển KT-XH Thành phố Đà Nẵng, lý thuyết kinh tế đại có lựa chọn thích hợp với điều kiện Việt Nam - Phơng pháp nghiên cứu: Phơng pháp phân tích, tổng hợp lý thuyết: Hệ thống hóa vấn đề chung phát triển kinh tế, lý thuyết thực tiễn phát triển kinh tế cấp quận điều kiện Phơng pháp phân tích số liệu định lợng: Trên sở số liệu thu thập đợc số liệu qua khảo sát thực tế, luận văn sử dụng phơng pháp phân tích định lợng theo nhóm vấn đề nghiên cứu nhằm phục vụ nội dung nghiên cứu kết luận tổng hợp Phơng pháp thống kê, so sánh: Sử dụng số liệu thống kê để phân tích, so sánh nhằm đề xuất kết luận định hớng giải pháp phát triển kinh tế địa bàn quận Cẩm Lệ Phơng pháp vấn sâu, ý kiến chuyên gia: Trong trình thực luận văn, tác giả tham khảo ý kiến chuyên gia lĩnh vực nghiên cứu, đồng thời tham khảo ý kiến ngời trực tiếp hoạch định sách đạo thực tiễn Đóng góp lý luận thực tiễn luận văn 6.1 Về lý luận - Hệ thống hóa vấn đề lý luận quản lý nhà nớc nhằm phát triển kinh tế thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa cấp quận giai đoạn - Vai trò, vị trí quyền cấp quận nhiệm vụ phát triển kinh tế thời kỳ CNH - HĐH ®iỊu kiƯn héi nhËp qc tÕ 6.2 VỊ thùc tiễn - Trên sở tổng hợp, phân tích, đánh giá tình hình quận năm qua, nhằm làm rõ tranh toàn cảnh lĩnh vùc KT - XH cđa qn mèi t¬ng quan với địa phơng bạn thành phố thành phố nói chung Điều cần thiết cho cấp uỷ Đảng quyền quận việc hoạch định kế hoạch phát triển KT - XH quận giai đoạn năm tới năm - Góp phần xây dựng mục tiêu, định hớng phát triển quận giai đoạn 2006 - 2010 Đồng thời đề xuất giải pháp cần tổ chức thực để đạt đợc mục tiêu phát triĨn cđa qn CÈm LƯ thêi kú CNH - H§H vµ héi nhËp kinh tÕ quèc tÕ - Lµ tµi liệu tham khảo có giá trị cho quan quản lý nhà nớc quận Cẩm Lệ, thành phố Đà Nẵng Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, luận văn đợc kết thành chơng, tiết Chơng Những vấn đề quản lý nhà nớc nhằm phát triển kinh tế cấp quận giai đoạn 1.1 Những để xác định chức năng, nhiệm vụ quản lý nhà nớc phát triển kinh tế cấp quận 1.1.1 Phát triển kinh tế thớc đo phát triển kinh tÕ * Ph¸t triĨn kinh tÕ Ph¸t triĨn kinh tế tăng lên số lợng, chất lợng đời sống kinh tế - xà hội Phát triển kinh tÕ bao gåm nh÷ng néi dung chđ u sau đây: Thứ nhất, tăng trởng kinh tế Muốn phát triển mặt đời sống kinh tế - xà hội, trớc hết xà hội phải có thêm cải, tức lực sản xuất phải đợc mở rộng hay kinh tế phải tăng trởng Những nớc cã nỊn kinh tÕ ph¸t triĨn tríc hÕt nỊn kinh tế phải tăng trởng với tốc độ cao thời gian dài Cũng vậy, nớc nghèo, lạc hậu muốn tạo phát triển kinh tế phải coi tăng trởng kinh tế mục tiêu số chiến lợc kinh tế - xà hội Tăng trởng kinh tế đợc quan niệm gia tăng số lợng, chất lợng hàng hóa dịch vụ, kết tái sản xuất mở rộng theo chiều rộng cách đầu t thêm t liệu sản xuất, sức lao động theo chiều sâu cách ứng dụng thành tựu khoa học công nghệ, nâng cao tri thức, trình độ lành nghề, kỷ luật cho ngời lao động Kể từ triển khai Ch Tăng trởng kinh tế đợc quan niệm gia tăng thu nhập bình quân đầu ngời Xét góc độ kinh tế, tăng trởng kinh tế có tính hai mặt: lợi ích chi phí Tăng trởng kinh tế có nhiều lợi ích, sở, điều kiện để cải thiện nâng cao đời sống dân c Tăng trởng kinh tế tiền đề quan trọng bậc để phát triển mặt khác đời sống kinh tế - xà hội nh: khoa häc, gi¸o dơc, y tÕ, thĨ dơc thĨ thao… Kể từ triển khai Ch Do lợi ích đó, tăng tr ởng kinh tế cần thiết với tất quốc gia Với nớc nghèo, lạc hậu, tăng trởng kinh tế quan trọng mức thu nhập, mức sống dân c thấp, nhiều mặt đời sống kinh tế xà hội trình độ thấp, lạc hậu Kể từ triển khai Ch Mặt thứ hai tăng trởng kinh tế chi phí Nền kinh tế tăng trởng nhanh, nhu cầu khai thác sử dụng tài nguyên lớn tài nguyên sớm bị cạn kiệt, môi trờng bị tổn hại, ô nhiễm Nền kinh tế tăng trởng nhanh, làm nảy sinh nhiều vấn đề xà hội nh: phân hóa giàu nghèo, phát triển loại tội phạm tệ nạn xà hội Kể từ triển khai Ch Nền kinh tế tăng trởng nhanh, chi phí lớn Thứ hai, cấu kinh tế theo ngành thay đổi theo hớng tiến Theo cách phân chia đại, kinh tế gồm ba khu vực: khu vực I bao gồm nông nghiệp, lâm nghiệp, ng nghiệp khai khoáng; khu vực II gồm có công nghiệp xây dựng; khu vực III khu vực dịch vụ bao gồm ngành nh ngân hàng, bảo hiểm, thơng mại, giao thông vận tải, thông tin bu ®iƯn… KĨ tõ triĨn khai Ch Khu vùc I có hai đặc điểm: phụ thuộc nặng nề vào tự nhiên; suất lao động hiệu kinh tế thấp Do đó, cấu ngành kinh tế, khu vùc I cµng chiÕm tû träng lín, khu vùc II III chiếm tỷ trọng nhỏ kinh tế phụ thuộc vào tự nhiên, suất lao động hiệu sản xuất xà hội thấp Và ngợc lại, khu vực I chiếm tû träng cµng nhá… KĨ tõ triĨn khai Ch kinh tế phụ thuộc vào tự nhiên, suất lao động hiệu sản xuất xà hội cao Bởi vậy, cấu kinh tế theo ngành thay đổi theo hớng: khu vực I giảm tỷ trọng, khu vực II III tăng tỷ trọng đợc coi tiến thay đổi nội dung phát triển kinh tÕ Thø ba, nh÷ng tiÕn bé kinh tÕ chđ yếu phải xuất phát từ động lực nội Nền kinh tế tăng trởng, cấu ngành kinh tế thay đổi tiến chủ yếu phải nguyên nhân bên trong, nguồn lực nớc Do vậy, việc đề cao nội lực cần thiết đắn Thứ t, chất lợng sống dân c không ngừng đợc nâng cao, ngời dân phải đợc thụ hởng thành tăng trởng kinh tế Chất lợng sống đợc thể mức thu nhập; tuổi thọ; mức độ thụ hởng dịch vụ văn hóa, y tế, giáo dục; hội lựa chọn việc thoả mÃn nhu cầu; đảm bảo vỊ an ninh… KĨ tõ triĨn khai Ch Nh vËy, kh¸i niƯm ph¸t triĨn kinh tÕ cã néi dung rộng khái niệm tăng trởng kinh tế Nếu tăng trởng kinh tế đề cập tới thay đổi lợng kinh tế phát triển kinh tế đề cập tới thay đổi lợng, mà bao hàm thay đổi chất * Các thớc đo phát triển kinh tế Để đo lờng mức độ phát triển kinh tế có nhiều thớc đo Có thể chia thớc đo thành bốn nhóm sau đây: Nhóm 1: Các thớc đo tăng trởng kinh tế a Tổng sản phẩm quốc nội tổng sản phẩm quốc dân Để xác định đợc mức tăng trởng kinh tế, trớc hết phải xác định đợc quy mô kinh tÕ Tỉng s¶n phÈm qc néi (GDP - Gross Domestic Product) giá trị toàn hàng hóa dịch vụ đợc sản xuất cung ứng yếu tố sản xuất phạm vi quốc gia (hay lÃnh thổ) năm Đây thớc đo quan trọng, phản ánh tơng đối xác quy mô hoạt động kinh tế quốc gia, ngành, địa phơng hay khu vực Theo cách xác định đây, GDP phản ánh lực sản xuất, mức thu nhập mức tiêu dùng phạm vi quốc gia, ngành, địa phơng mà không kể đến quyền sở hữu lực sản xuất, mức thu nhập Tổng sản phẩm quốc dân (GNP - Gross National Product) toàn giá trị hàng hóa dịch vụ công dân nớc sản xuất cung ứng nớc hay nớc năm Nh vậy, GNP phản ánh lực sản xuất mức thu nhËp thËt sù cđa nh©n d©n mét níc Khi sử dụng thớc đo GDP GNP đo lờng đợc quy mô hoạt động kinh tế mà không đo lờng đầy đủ hiệu chúng; nớc phát triển, GDP GNP danh nghĩa thờng nhỏ quy mô hoạt động kinh tế tính chất tự cung, tự cấp đậm nét phận sản phẩm dịch vụ hàng hóa không tính đợc hết vào GDP GNP b Tốc độ tăng trởng kinh tế Đó tỷ lệ tính theo phần trăm phần tăng thêm GDP (hoặc GNP) so với GDP (hoặc GNP) năm gốc so sánh Đây thớc đo quan trọng, trực tiếp đo lờng mức độ tăng trởng kinh tế Tốc độ tăng trởng kinh tế tính cho quy mô kinh tế hay theo bình quân đầu ngời c Chỉ số giá CPI (Consumer Price Index) Sự thay đổi GDP GNP có nhiều nguyên nhân, có thay đổi giá Muốn biết tốc độ tăng trởng kinh tế thực tế bao nhiêu, ngời ta phải loại bỏ tác động giá cách lấy GDP GNP danh nghĩa chia cho số giá d Sức mua ngang giá PPP (Purchasing Power Parity) Mức giá hàng hóa dịch vụ quốc gia không giống Do đó, để so sánh xác GDP GNP quốc gia, cần phải sử dụng thớc đo sức mua ngang giá PPP Nhóm 2: Các thớc đo cấu kinh tế Cơ cấu kinh tế nội dung phát triển kinh tế Để đo lờng cấu kinh tế, ngời ta sử dụng thớc đo chủ yếu sau đây: a Tỷ trọng ngành GDP Đây thớc đo trực tiếp đo lờng cấu kinh tế Thớc đo cho biết mức độ phát triển kinh tÕ Sù ph¸t triĨn cđa nỊn kinh tÕ thĨ hiƯn chỗ: tỷ trọng ngành nông nghiệp, lâm nghiệp, ng nghiệp khai khoáng ngày giảm xuống; tỷ trọng công nghiệp, xây dựng dịch vụ ngày tăng lên b Cơ cấu lao động theo ngành kinh tế Cơ cấu lao động theo ngành kinh tế cấu ngành kinh tế quy định Do đó, cấu lao động phản ánh trình độ phát triển cấu kinh tế c Cơ cấu dân c theo khu vực thành thị - nông thôn Quá trình chuyển dịch cấu kinh tế theo hớng tiến trình đô thị hóa Điều làm cho tỷ lệ dân c sống thành thị ngày tăng, tỷ lệ dân c sống nông thôn ngày giảm Bởi vậy, cấu dân c theo khu vực thành thị nông thôn thớc đo cấu kinh tế d Tỷ trọng hàng hóa dịch vụ xuất nhập GDP cấu xuất nhập Tỷ trọng cấu xuất nhập không phản ¸nh møc ®é ph¸t triĨn c¸c quan hƯ kinh tÕ đối ngoại quốc gia, mà phản ánh cấu ngành kinh tế Trong kinh tế mở, ngành có tiềm năng, có lợi có điều kiện phát triển chiếm tỷ trọng lớn kinh tế Nhóm 3: Các thớc đo động lùc cđa c¸c tiÕn bé kinh tÕ a Tû lƯ vốn đầu t nội địa tổng vốn đầu t cđa nỊn kinh tÕ Vèn lµ ngn lùc quan träng để tăng trởng, phát triển kinh tế Nếu nguồn vốn nớc chiếm tỷ trọng lớn tổng vốn đầu t cđa nỊn kinh tÕ th× cã thĨ kÕt ln tiến kinh tế xuất phát từ nội lực b Tỷ lệ lao động kỹ thuật lao động quản lý ngời địa tổng lao động kỹ thuật lao động quản lý kinh tế Lao động bốn nguồn lực để tăng trởng, phát triển kinh tế Trong nguồn lực này, lao động kỹ thuật lao động quản lý có vai trò quan trọng Do đó, ®Ĩ ®¸nh gi¸ ®éng lùc cđa c¸c tiÕn bé kinh tế cần phải sử dụng thớc đo c Tỷ trọng kim ngạch xuất doanh nghiệp có vốn đầu t trong tổng kim ng¹ch xt khÈu cđa nỊn kinh tÕ Kim ng¹ch xt khÈu kh«ng chØ thĨ hiƯn quy m« cđa nỊn kinh tế, phát triển quan hệ thị trờng mà phản ánh cấu ngành kinh tế Do đó, tỷ trọng kim ngạch xuất doanh nghiệp có vốn đầu t nớc đo lờng đợc động lực tiến kinh tế Nhóm 4: Các thớc đo chất lợng sống Để ®o lêng chÊt lỵng cc sèng, ngêi ta sư dơng thớc đo chủ yếu sau đây: a Thu nhập bình quân đầu ngời Mức thu nhập định mức độ thỏa mÃn nhu cầu vật chất nhu cầu tinh thần Do vậy, thu nhập bình quân đầu ngời thớc đo quan trọng đo lờng chất lợng sống b Các sè vỊ gi¸o dơc C¸c chØ sè vỊ gi¸o dơc bao gåm; tû lƯ ngêi biÕt ch÷, tû lƯ ngêi học độ tuổi, số năm học bình quân, số giáo viên nghìn dân, số sinh viên nghìn dân, số ngời có trình độ đại học đại học nghìn dân Kể từ triển khai Ch Các số phản ánh trình độ phát triển giáo dục quốc gia mức độ thụ hởng dịch vụ giáo dục dân c c Các số vỊ y tÕ C¸c chØ sè vỊ y tÕ bao gồm: tỷ lệ trẻ em độ tuổi, tỷ lệ dân c đợc tiêm phòng; số bác sĩ nghìn dân; số ngời bệnh nghìn dân Kể từ triển khai Ch Các số phản ánh trình độ phát triển y tế quốc gia mức độ thụ hởng dịch vụ y tế dân c d Các số công xà hội Đó số nh: hệ số Gini, tỷ lệ nghèo đói, hệ số chênh lệch giàu nghèo Kể từ triển khai ChCác số đo lờng mức độ công phân phối thu nhËp e ChØ sè ph¸t triĨn ngêi HDI (Human Development Index) Đây số tổng hợp phản ánh trình độ phát triển ngời mức độ thụ hởng thành kinh tế dân c ChØ sè nµy bao gåm ba chØ sè nhá: ti thọ trung bình; mức độ phổ cập giáo dục; thu nhập bình quân đầu ngời Nh vậy, HDI không phản ánh mức sống vật chất, mà đo lờng mức sống tinh thần dân c số đo lờng xác chất lợng sống dân c

Ngày đăng: 29/12/2023, 11:18

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w