LỜI NÓI ĐẦUTrong những năm gần đây, ngành viễn thông của Việt Nam trong thời gian qua đã phát triển với tốc độ rất nhanh về số lượng công ty cung cấp dịch vụ, số lượng thuê bao, số lượng
Trang 1TẬP ĐOÀN VIỄN THÔNG QUÂN ĐỘI
CÔNG TY MẠNG LƯỚI VIETTEL
Trang 2MỤC LỤC
Họ và tên: ĐÀO ĐÌNH ĐỨC 4
Ngày sinh: 11/02/1986 Nơi sinh: Hà Nội 4
QUÁ TRÌNH HỌC TẬP & CÁC KHÓA ĐÀO TẠO: (Ghi các bằng cấp, chứng chỉ chính) 4
Thời gian 4
Thời gian 4
Trường/Đơn vị đào tạo 4
Chuyên ngành 4
Hệ 4
đào tạo 4
Loại hình 4
đào tạo 4
Xếp 4
loại 4
1.2 Các dấu mốc phát triển các dịch vụ BCVT 11
6 Mô hình tổ chức của Tập đoàn 18
6.1 Cơ cấu tổ chức quản lý 18
6.2 Các đơn vị hạnh toán phụ thuộc 19
6.3 Khối Công ty con của Tập đoàn 20
6.4 Khối Công ty Liên kết của Tập đoàn 20
1 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty mạng lưới Viettel 21
2 Mô hình tổ chức công ty mạng lưới Viettel 22
3 Trung tâm Khu vực 1 24
3.1 Mô hình Trung tâm Khu vực 1 24
3.2 Nhiệm vụ của Trung tâm Khu vực 1 25
3.3 Mối quan hệ của Trung tâm Khu vực 1 25
CHƯƠNG II TỔNG QUAN VỀ THIẾT BỊ ZTE S385 34
Trang 3LỜI NÓI ĐẦU
Trong những năm gần đây, ngành viễn thông của Việt Nam trong thời gian qua đã phát triển với tốc độ rất nhanh về số lượng công ty cung cấp dịch vụ,
số lượng thuê bao, số lượng dịch vụ …tạo ra một môi trường có tính cạnh tranh cao khiến các công ty viễn thông phải không ngừng nâng cao chất lượng dịch vụ, mở rộng mạng lưới phủ sóng, tạo ra các gói dịch vụ mới hấp dẫn nhằm đáp ứng được yêu cầu của người sử dụng
Dựa trên nền tảng là mạng đường trục cáp quang Bắc –Nam 1A của BộQuốc Phòng,đến nay Tập Đoàn đã phát triển thêm được ba đường trục Bắc –Nam là 1B , 1C và 2B,và mở rộng quang tới tất cả các huyện, xã trong cảnước Trong đó Công ty Mạng lưới là Công ty đi đầu trong công tác pháttriển hạ tầng mạng
Tôi vinh dự được nhận vào học việc tại Công ty Mạng Lưới – Phòng Truyềndẫn KVI, đơn vị phụ trách phát triển và quản lý mạng lưới truyền dẫn 30 tỉnhmiền Bắc từ Quảng Bình trở ra Qua quá trình học tập và làm việc tại BanKhai thác vận hành- Phòng Truyền Dẫn KVI tôi đã tích lũy được thêm nhiềukiến thức và kinh nghiệm quý báu, đồng thời hiểu thêm về tầm quan trọngcủa mạng lưới truyền dẫn, vốn được coi là nền tảng của hệ thống viễn thông Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới ban giám đốc Tập Đoàn, Ban giám đốc Công ty, ban giám đốc Trung tâm, lãnh đạo các phòng ban, các anh chị đồng nghiệp đã tạo điều kiện giúp đỡ, hướng dẫn, chỉ bảo tôi trong thời gian học việc và giúp tôi hoàn thành bản báo cáo này
Trang 4PHẦN THỨ NHẤT GIỚI THIỆU VỀ BẢN THÂN
Ngày vào thử việc: 01/07/2010
Chức danh thử việc: NVKT Đơn vị thử việc: Phòng Truyền D
Hệ đào tạo
Loại hình đào tạo
Xếp loại
2004 2009 Học Viện Kĩ ThuậtQuân Sự ĐTVT Chính quyĐại Học TB Khá
- Khả năng giao tiếp tốt
- Ham học hỏi, thích ứng tốt với môi trường mới
- Có khả năng làm việc độc lập hay theo nhóm
- Chịu áp lực công việc tốt
Trang 5QUAN HỆ GIA ĐÌNH: (Bố mẹ, vợ/ chồng, anh chị em ruột)
STT Họ tên Quan hệ Năm sinh Nghề nghiệp Nơi ở (Tỉnh, TP)
3 ĐÀO TUẤNSƠN Em 1995 THPT nguy ễn Trãi Hà Nội
QUÁ TRÌNH CÔNG TÁC: (Bắt đầu từ công việc gần đây nhất)
1 Đơn vị công tác:
Địa chỉ:
Điện thoại:
Từ: ./ /.
Đến: / /.
Công việc được phân công, trách nhiệm: Mức lương đã hưởng: Lý do chấm dứt:: 2 Đơn vị công tác: Địa chỉ: Điện thoại: Từ: ./ /.
Đến: / /.
Công việc được phân công, trách nhiệm:
Mức lương đã hưởng: Lý do chấm dứt::
Trang 6PHẦN THỨ HAI GIỚI THIỆU VỀ KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC TRONG THỜI GIAN HỌC VIỆC
TẬP ĐOÀN VIỄN THÔNG QUÂN ĐỘICÔNG TY MẠNG LƯỚI VI ETTEL
TRUNG T ÂM KHU V ỰC 1
BÁO CÁO KẾT QUẢ THỰC HIỆN NHIỆM VỤ TRONG QUÁ TRÌNH HỌC VIỆC
STT Công việc thực hiện NV tự đánh giá Kết quả/ Chất lượng Đánh giá của đơn vị
1
Tham gia khóa học do
Công ty và Trung tâm
KVI đào tạo
Hiểu và nắm bắt được các kiến thức cơ bản
về các thiết bị truyền dẫn quang, tổng quan mạng truyền dẫn Viettel, các phương thức truyền dẫn đang được áp dụng tại Viettel
2
Tham gia các khóa học
do Trung tâm đào tạo
3 Tham gia trực hệ điều hành KV1.
Hiểu sâu hơn về hệ thống mạng truyền dẫn
kết hợp với người dưới tuyến để xử lý sự cố
và theo dõi hoạt động của mạng truyền dẫn KV1
NGƯỜI BÁO CÁO TRƯỞNG PHÒNG/ BAN THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ HỌC VIỆC
Trang 7TỔNG CÔNG TY VIỄN THÔNG QUÂN ĐỘI
ĐƠN VỊ TRUNG TÂM TRUYỀN DẪN KV1 DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU ĐÃ ĐỌC, HỌC TRONG THỜI GIAN HỌC VIỆC
STT Tên tài liệu Tóm tắt nội dung Người viết Tác dụng đối
Trung tâm đào tạo
Viettel
Hiểu biết lịch
sử hình thành và phát triển của Tổng Công Ty
TL nội bộ
2 Dẫn nhập văn hóa
Viettel
Dẫn nhập văn hoá Viettel
Trung tâm đào tạo
Viettel
Hiểu biết về văn hóa của Tổng Công Ty
TL nội bộ
3 Tổng quan mạng
viễn thông Viettel
Tổng quan về mạng di động, cố định, internet, về
Trung tâm đào tạo
Viettel
Hiểu biết về mạng di động, cố
TL nội bộ
Trang 8mạng truyền dẫn Viettel
định, internet, truyền dẫn của Viettel
S385/330/320/200
Thông số, chi tiết, huớng dẫn sử dụng thiết bị ZTE
Hãng ZTE Hiểu biết về
thiết bị ZTE TL lý thuyết
8 SDH overhead Mào đầu trong
SDH
Nguyễn Hoàng Long
Hiểu về mào đầu của SDH TL lý thuyết
NGƯỜI BÁO CÁO TRƯỞNG PHÒNG/ BAN THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ
Trang 9PHẦN THỨ BA TỔNG QUAN VỀ TỔNG CÔNG TY VIỄN THÔNG QUÂN ĐỘI
I Tìm hiểu về Tập Đoàn Viễn Thông Quân Đội VIETTEL
Trụ sở chính : Số 1 Giang Văn Minh, Ba Đình, Hà Nội
Fax : 04.2666789
Email : ducdd1@viettel com.vn
Website : http://www.viettel .com.vn.
1 Quá trình hình thành và phát triển của Tổng Công ty
1.1 Những mốc thời gian đáng ghi nhớ
Ngày 01 tháng 06 năm 1989, Đồng chí Võ Văn Kiệt - Phó Chủ tịch Hội
đồng Bộ trưởng đã ký nghị định số 58 HĐBT thành lập Tổng Công ty Điện tử thiết bị thông tin trực thuộc Bộ Tư lệnh Thông tin liên lạc, Bộ Quốc Phòng.
Đây là dấu son lịch sử đánh dấu sự ra đời, và ngày 01/6 hàng năm đã trở thànhngày truyền thống của Tập đoàn Viễn thông Quân Đội
Nội dung Quyết định: Tổng công ty do Tổng cục Công nghiệp Quốcphòng, thuộc Bộ Quốc phòng được uỷ quyền quản lý Là đơn vị SXKD, hoạtđộng theo chế độ hạch toán độc lập, có tư cách pháp nhân Quyền hạn: được mởtài khoản ở ngân hàng, trực tiếp ký hợp đồng kinh tế về sản xuất, gia công, tiêuthụ sản phẩm, xuất nhập khẩu, liên doanh với các cơ quan trong và ngoài nướctheo chế độ chính sách, pháp luật nhà nước, dùng con dấu riêng để giao dịch
Ngày đầu thành lập, tổ chức Tổng Công ty bao gồm 4 xí nghiệp, 2 Công tytrực thuộc và cơ quan Tổng Công ty, có nhiệm vụ sản xuất kinh doanh các sảnphẩm về điện tử - thiết bị thông tin, khảo sát, thiết kế, xây lắp, sản xuất, sửa chữakhí tài thông tin phục vụ quốc phòng và kinh tế
- Tháng 07/1993, Hội đồng Bộ trưởng (nay là Chính phủ) đã ban hành
Nghị định 388/HĐBT về việc sắp xếp lại các doanh nghiệp Nhà nước,Tổng Công ty được tổ chức lại thành Công ty điện tử thiết bị thông tin
Trang 10- Ngày 27/07/1993, Bộ Quốc Phòng ra quyết định số 336/QĐ-QP (Do thứ
trưởng Thượng tướng Nguyễn Trọng Xuyên ký) Thành lập lại doanhnghiệp Nhà nước: Công ty Điện tử thiết bị thông tin, tên giao dịch làSIGENCO, trụ sở chính tại 16 Cát Linh, Hà Nội
- Ngày 14/07/1995, trước yêu cầu phát triển của chiến lược viễn thông quốc
gia, được phép của Thủ tướng Chính phủ, Bộ Quốc phòng ra Quyết định
số 615/QĐ- QP đổi tên Công ty Điện tử thiết bị thông tin thành Công tyĐiện tử - viễn thông Quân đội, tên giao dịch quốc tế là Vietel (Lúc nàycụm chữ chỉ có 01 chữ T) Từ đây danh từ Viettel đã chính thức trở thànhtên và thương hiệu doanh nghiệp của Tổng công ty, từng bước để lại dấu ấnngày càng đậm nét trong ngành bưu chính viễn thông cũng như trong đờisống kinh tế xã hội của cả nước
- Ngày 29/04/2003, Thủ tướng Chính phủ ra Quyết định số
80/2003/QĐ-TTg Phê duyệt phương án tổng thể sắp xếp, đổi mới doanh nghiệp Nhànước trực thuộc Bộ Quốc phòng giai đoạn 2003-2005
- Ngày 27/04/2004, để đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ trong tình hình mới Bộ
trưởng Bộ Quốc phòng ra quyết định số 51/QĐ-QP (do thứ trưởng BQP,trung tướng Nguyễn Văn Rinh ký) quyết định từ 01 tháng 7 năm 2004điều chuyển Công ty viễn thông Quân đội từ Bộ Tư lệnh Thông tin về trựcthuộc Bộ Quốc Phòng với tên gọi Công ty Viễn thông Quân đội tên giaodịch là Viettel
- Ngày 01/06/2004, nhân dịp kỷ niệm 15 năm ngày thành lập Tổng công ty
Viễn thông Quân đội vinh dự được Đảng, Nhà nước trao tặng phần thưởngHuân chương lao động Hạng Nhất
Bước vào thời kỳ mới, thời kỳ lĩnh vực viễn thông của nước ta đang pháttriển mạnh mẽ, có nhiều doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ viễn thông rađời Công ty Viễn thông Quân đội đã có những bước tiến vượt bậc
- Ngày 02/03/2005, Thủ tướng Phan Văn Khải đã ký quyết định thành lập Tổng
Công ty viễn thông quân đội và ngày 06/4/2005 Bộ Quốc phòng có quyếtđịnh số 45/2005/BQP về việc thành lập Tổng Công ty Viễn thông Quân Đội,tên giao dịch quốc tế bằng tiếng Anh là Viettel Corporation, viết tắt là Viettel.Đây là dấu ấn khẳng định bước phát triển mới (Từ Công ty phát triển thànhTổng Công ty)
- Ngày 14/12/2009, Thủ tướng Chính phủ ký quyết định số 2078/QĐ-TTg
về việc phê duyệt Đề án thí điểm thành lập Tập đoàn Viễn thông Quân đội
và Quyết định số 2079/QĐ-TTg thành lập Tập đoàn Viễn thông Quân
Trang 11- Ngày 12/01/2010, tại trụ sở số 01 Giang Văn Minh, Ba Đình, Hà Nội, Viettel đã long trọng tổ chức Lễ ra mắt Tập đoàn Viễn thông Quân Đội
và đón nhận Huân chương Độc lập Hạng Ba Đây là dấu ấn khẳng địnhbước phát triển vượt bậc, một mốc son quan trọng đánh dấu sự lớn mạnhcủa Viettel cả về quy mô, năng lực và kinh nghiệm (Mô hình Tập đoànthí điểm, trực thuộc bộ chủ quản, không có hội đồng quản trị)
1.2 Các dấu mốc phát triển các dịch vụ BCVT.
• Năm 1997: Triển khai dịch vụ Bưu chính.
• Năm 2000: Thử nghiệm dịch vụ điện thoại đường dài 178, công nghệ VoIP.
• Năm 2002: Khai trương dịch vụ Internet.
• Năm 2003: Triển khai dịch vụ điện thoại cố định.
• Năm 2004: Khai trương dịch vụ Điện thoại Di động.
• Năm 2006: Đầu tư sang Căm Pu Chia
• Năm 2007: Đầu tư sang Lào.
• Năm 2007: Triển khai dịch vụ Điện thoại cố định không dây.
• Năm 2009: Khai trương dịch vụ Metfone tại Căm Pu Chia
và dịch vụ Unitel tại Lào.
• Năm 2010: Khai trương dịch vụ 3G.
2 Ngành nghề hoạt động của Tổng Công ty
2.2 Các ngành nghề sản xuất kinh doanh của Tổng công ty:
Hoạt động kinh doanh các loại dịch vụ bưu chính viễn thông trong nước
và quốc tế
Phát triển các sản phẩm phần mềm trong lĩnh vực điện tử, viễn thông,công nghệ thông tin, internet
Trang 12 Sản xuất, lắp ráp, sửa chữa và kinh doanh các thiết bị điện, điện tử viễnthông, công nghệ thông tin và thiết bị thu phát vô tuyến điện.
Khảo sát, thiết kế, lập dự án công trình bưu chính, viễn thông, công nghệthông tin
Xây lắp công trình, thiết bị thông tin, công nghệ thông tin, đường dây tảiđiện, trạm biến thế
Kinh doanh, xây dựng cơ sở hạ tầng địa ốc, khách sạn, du lịch, kho bãi, vậnchuyển
Xuất nhập khẩu công trình thiết bị toàn bộ về điện tử, thông tin và cácsản phẩm điện tử, công nghệ thông tin
3 Tầm nhìn thương hiệu
Để xác định hướng đi chung cho các hoạt động của doanh nghiệp, Viettel
đã xây dựng tầm nhìn thương hiệu riêng cho mình, được cô đọng những mongmuốn của khách hàng và sự đáp ứng của Viettel
"Nhà sáng tạo với trái tim nhân từ"
* Nhà sáng tạo: Muốn nói bản thân Viettel luôn tư duy sáng tạo, cải cách,
tiên phong đột phá trong các lĩnh vực công nghệ mới, đa dạng các sản phẩmdịch vụ, đảm bảo chất lượng ngày càng tốt nhất,
* Với trái tim nhân từ: Khẳng định mình là trung tâm tình cảm, sẵn sàng
chia sẽ, luôn lắng nghe thấu hiểu và trung thực với khách hàng, qua đó quantâm, đáp ứng nhanh các nhu cầu, tạo điều kiện giúp đỡ, phục vụ tốt nhất đếntừng cá thể khách hàng, tham gia các hoạt động nhân đạo, xã hội,
- Điều này khẳng định Viettel luôn đổi mới, phát triển và luôn khẳng địnhtính nhân văn trong quá trình cung cấp các sản phẩm và dịch vụ của mình đảmbảo ngày một tốt hơn cho khách hàng
4 Phương ngôn hành động và ý nghĩa biểu trưng của thương hiệu (Logo)
Trang 13
4.1 Phương ngôn hành động
- Để thực hiện các quan điểm, triết lý kinh doanh và tầm nhìn thươnghiệu, Viettel đã đưa ra phương ngôn để hành động:
“Hãy nói theo cách của bạn” (Say it your way).
- Được thể hiện bằng sự quan tâm, đáp ứng, lắng nghe của Viettel, khuyếnkhích sự phản hồi, đóng góp ý kiến của khách hàng, qua đó hoàn chỉnh, sáng tạo
để từng bước đáp ứng tốt nhất nhu cầu riêng biệt, quan tâm chăm sóc đến từng khách hàng, tất cả vì mục tiêu quan tâm, hướng tới từng cá thể Được trở thành một trong những quan điểm xuyên suốt quá trình phát triển và bao hàm tất cả tầm nhìn thương hiệu Tổng Công ty là lấy yếu tố con người làm chủ đạo trong quá trình kinh doanh
4.2 Ý nghĩa biểu trưng của thương hiệu (Logo)
- Logo được thực hiện từ ý nghĩa cội nguồn là muốn nói với mọi ngườirằng Viettel luôn luôn lắng nghe và cảm nhận, trân trọng ý kiến của mọi người
là những cá thể riêng biệt (các thành viên Công ty, Khách hàng, Đối tác) Đây
cũng chính là nội dung phương ngôn hành động của Viettel "Hãy nói theo cách của bạn".
- Hình tượng hai dấu nhánh đơn trên Logo được thiết kế từ nét nhỏ đếnnét lớn và từ nét lớn đến nét nhỏ muốn nói lên sự chuyển động liên tục, xoayvần, nó thể hiện được tính logic, luôn sáng tạo, đổi mới của Viettel
- Khối chữ Viettel có sự liên kết với nhau thể hiện sự đoàn kết, gắn bó, kềvai, sát cánh và chia sẽ với nhau của các thành viên trong Tổng Công ty, chungsức xây dựng một mái nhà chung với một tập thể vững mạnh Khẳng địnhViettel coi con người là trọng tâm
- Hình dáng của Logo giống quả địa cầu khẳng định sự kinh doanh củaViettel mang tính toàn cầu
- Nhìn tổng thể ta thấy Logo có sự cân bằng âm dương theo triết họcphương đông, biểu hiện cho sự bền vững
Trang 14- Nhìn về màu sắc ta thấy ba màu: xanh, vàng đất và Trắng.
+ Màu Xanh thiên thanh biểu hiện của trời, màu của không gian sáng
tạo, của khát vọng vươn lên
+ Màu Vàng đất biểu hiện của đất, màu của sự đầm ấm, gần gũi, đôn
hậu và đón nhận
+ Màu Trắng làm nền chữ Viettel thể hiện cho sự chân thành, thẳng
thắn, nhân từ, thể hiện quá trình sinh sôi, nảy nở và phát triển, bao bọc giữatrời và đất
- Sự kết hợp hài hoà giữa trời, đất và con người theo quan điểm triết học
là "Thiên thời, địa lợi, nhân hoà", nó gắn liền với lịch sử, định hướng
của Tổng Công ty, thể hiện sự phát triển bền vững của thương hiệuViettel
5 Giá trị cốt lõi của Viettel.
Là một Tổng Công ty thuộc Quân đội nên Viettel đã lấy bản chất của bộ đội cụ
Hồ làm nền tảng văn hóa đặc trưng của mình Người Viettel đến Viettel khôngchỉ để làm việc, họ sống nữa Và bởi vậy, họ cần một triết lý chung để sống Viettel cần có một sự khác biệt trong số hàng trăm triệu doanh nghiệp trên thếgiới này Và bởi vậy, họ cần một triết lý kinh doanh riêng biệt
Thế hệ đương thời và rồi những thế hệ khác nữa sẽ chung tay xây dựng nênViettel Và bởi vậy, họ cần một bộ Gene để duy trì và phát triển, đó là văn hóadoanh nghiệp
Những giá trị cốt lõi được đúc kết qua quá trình hình thành và phát triển, từnhững thành công và cả những thất bại, nhọc nhằn của nhiều thế hệ ngườiViettel, đó là tất cả những giá trị tinh túy nhất của trong văn hóa Viettel
5.1 Thực tiễn là tiêu chuẩn kiểm nghiệm chân lý
- Chúng ta nhận thức:
• Lý thuyết màu xám, chỉ có cây đời là mãi xanh tươi Lý luận để tổngkết thực tiễn rút ra kinh nghiệm, tiếp cận chân lý và dự đóan tương lai.Chúng ta cần có lý luận và dự đoán để dẫn dắt Nhưng chỉ có thực tiễn
Trang 15• Chúng ta nhận thức vả tiếp cận chân lý thông qua thực tiễn hoạt động.
- Chúng ta hành động:
• Phương châm hành động của chúng ta “Dò đá qua sông” và liên tụcđiều chỉnh cho phù hợp với thực tiễn
• Chúng ta đánh giá con người thông qua quá trình thực tiễn
5.2 Trưởng thành qua những thách thức và thất bại
- Chúng ta hành động:
• Chúng ta là những người dám thất bại Chúng ta động viên những aithất bại Chúng ta tìm trong thất bại những lỗi sai của hệ thống để điềuchỉnh Chúng ta không cho phép tận dụng sai lầm của người khác đểđánh đổ người đó Chúng ta sẽ không lặp lại những lỗi lầm cũ
Chúng ta phê bình thẳng thắn và xây dựng ngay từ khi sự việc còn nhỏ Chúng
ta thực sự cầu thị, cầu sự tiến bộ
5.3 Thích ứng nhanh là sức mạnh cạnh tranh
- Chúng ta nhận thức:
• Cái duy nhất không thay đổi đó là sự thay đổi Trong môi trường cạnhtranh sự thay đổi diễn ra từng ngày, từng giờ Nếu nhận thức được sựtất yếu của thay đổi thì chúng ta sẽ chấp nhận thay đổi một cách dễdàng hơn
• Mỗi giai đoạn, mỗi qui mô cần một chiến lược, một cơ cấu mới phùhợp Sức mạnh ngày hôm nay không phải là tiền, là qui mô mà là khảnăng thay đổi nhanh, thích ứng nhanh
• Cải cách là động lực cho sự phát triển
- Chúng ta hành động:
Trang 16• Tự nhận thức để thay đổi Thường xuyên thay đổi để thích ứng với môitrường thay đổi Chúng ta sẽ biến thay đổi trở thành bình thường nhưkhông khí thở vậy.
• Liên tục tư duy để điều chỉnh chiến lược và cơ cấu lại tổ chức cho phùhợp
5.4 Sáng tạo là sức sống
- Chúng ta nhận thức:
• Sáng tạo tạo ra sự khác biệt Không có sự khác biệt tức là chết Chúng
ta thực hiện hoá những ý tưởng sáng tạo không chỉ của riêng chúng ta
• Một tổ chức phải có tư tưởng, tầm nhìn chiến lược, lý luận dẫn dắt và
hệ thống làm nền tảng Một hệ thống muốn phát triển nhanh về qui môthì phải chuyên nghiệp hoá
• Một hệ thống tốt thì con người bình thường có thể tốt lên Hệ thống tự
nó vận hành phải giải quyết được trên 70% công việc Nhưng chúng tacũng không để tính hệ thống làm triệt tiêu vai trò các cá nhân
Trang 17• Người Viettel phải hiểu vấn đề đến gốc: Làm được là 40% - Nói đượccho người khác hiểu là 30% - Viết thành tài liệu cho người đến sau sửdụng là 30% còn lại.
• Chúng ta sáng tạo theo qui trình: Ăn – Tiêu hoá - Sáng tạo
5.6 Kết hợp Đông Tây
- Chúng ta nhận thức:
• Có hai nền văn hoá, hai cách tư duy, hai cách hành động lớn nhất củavăn minh nhân loại Mỗi cái có cái hay riêng có thể phát huy hiệu quảcao trong từng tình huống cụ thể Vậy tại sao chúng ta không vận dụng
• Viettel có cội nguồn từ Quân đội Chúng ta tự hào với cội nguồn đó
• Một trong những sự khác biệt tạo nên sức mạnh Viettel là truyền thống
và cách làm quân đội
- Chúng ta hành động:
• Truyền thống: Kỷ luật, Đoàn kết, Chấp nhận gian khổ, Quyết tâm vượtkhó khăn, Gắn bó máu thịt
• Cách làm: Quyết đoán, Nhanh, Triệt để
5.8 Viettel là ngôi nhà chung
- Chúng ta nhận thức:
• Viettel là ngôi nhà thứ hai mà mỗi chúng ta sống và làm việc ở đó.Mỗi người Viettel phải trung thành với sự nghiệp của Tổng Công ty.Chúng ta phải hạnh phúc trong ngôi nhà này thì chúng ta mới làm chokhách hàng của mình hạnh phúc được
• Mỗi chúng ta là một cá thể riêng biệt, nhưng chúng ta cùng chung sốngtrong một nhà chung Viettel – ngôi nhà mà chúng ta cùng chung tay
Trang 18xây dựng Đoàn kết và nhân hoà trong ngôi nhà ấy là tiền đề cho sựphát triển.
6 Mô hình tổ chức của Tập đoàn
6.1 Cơ cấu tổ chức quản lý
Ban Giám đốc gồm 1 Tổng Giám đốc và 5 Phó Tổng giám đốc như sau:
Đại tá Tống Viết Trung
Đại tá Lê Đăng Dũng
Đại tá Hoàng Công Vĩnh
Khối cơ quan Tập đoàn có chức năng làm tham mưu, giúp việc cho Tổng Giám đốc trong quản lý, điều hành công việc gồm:
- Văn phòng.
- Phòng chính trị.
- Phòng Tổ chức Nhân lực.
Trang 19- Phòng Tài chính – Kế toán – Kiểm toán.
- Phòng Nghiên cứu phát triển & Ứng dụng.
6.2 Các đơn vị hạnh toán phụ thuộc
- Công ty Viễn thông Viettel.
- Công ty Mạng lưới Viettel.
Trang 206.3 Khối Công ty con của Tập đoàn
Công ty do Tập đoàn sở hữu 100% vốn điều lệ:
- Công ty TNHH 1 thành viên TMXNK Viettel.
- Nhà máy thông tin M1.
- Nhà máy thông tin M3.
Công ty do Tập đoàn sở hữu trên 50% vốn điều lệ:
- Công ty Cổ phần Đầu tư quốc tế Viettel.
- Công ty Cổ phần Bưu chính Viettel.
- Công ty Cổ phần Tư vấn thiết kế Viettel.
- Công ty Cổ phần Công trình Viettel.
- Công ty TNHH Viettel – CHT.
6.4 Khối Công ty Liên kết của Tập đoàn
- Công ty Cổ phần Công nghệ Viettel.
- Công ty tài chính cổ phần Cổ phần Vinaconex Viettel.
- Tổng công ty Cổ phần XNK và XD Việt Nam (Vinaconex).
- Ngân hàng Thương mại Cổ phần Quân đội (MB).
- Công ty Cổ phần công nghiệp cao su COECCO.
- Công ty Cổ phần EVN quốc tế.
- Công ty Cổ phần Phát triển đô thị Vinaconex – Viettel.
- Công ty TNHH Phát triển nhà Viettel – Hancic.
Trang 21PHẦN THỨ TƯ : TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY MẠNG LƯỚI VÀ ĐƠN VỊ
HỌC VIỆC
I TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY MẠNG LƯỚI VIETTEL
Công ty Mạng lưới Viettel được thành lập trên cơ sở tiền thân là Công tyTruyền dẫn Viettel theo Quyết định số 214/QĐ-VTQĐ-TCNL ngày 25/01/2010của Tổng Giám đốc Tập đoàn Viễn thông Quân đội
Tên công ty: Công ty Mạng lưới Viettel
Tên quốc tế: Viettel Network
Ngày thành lập: 25/01/2010
Trụ sở chính: Tòa nhà CIT Nguyễn Phong Sắc, Cầu Giấy, Hà Nội Điện thoại: 04.62660069
Cơ quan sáng lập:Tập đoàn Viễn thông Quân đội
1 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty mạng lưới Viettel
Trên cơ sở công văn số 796/CP-NC ngày 31/08/2001 của Chính phủ đồng
ý phương án “Sử dụng phần nhàn rỗi của mạng Viễn thông Quân đội làm dịch
vụ”, chủ trương của Bộ Quốc phòng chuyển giao phần dung lượng nhàn rỗi
đường trục quân sự Bắc - Nam thành tài sản cho Công ty Điện tử Viễn thôngQuân đội (nay là Tập đoàn Viễn thông Quân đội) và giấy phép số 891/2001/GP-TCBĐ ngày 26/01/2001 của Tổng cục Bưu điện cho phép Viettel được thiết lập
hệ thống mạng truyền dẫn nội hạt, đường dài trong nước để cung cấp dịch vụthuê kênh Ngày 18/12/2001 Giám đốc Công ty Điện tử Viễn thông Quân đội(nay là Tổng Giám Đốc Tổng Tập đoàn Viễn thông Quân đội) đã ký quyết địnhthành lập Trung tâm Mạng Truyền dẫn (nay là Công ty Truyền dẫn Viettel)
Ngày 25/01/2010 Tổng Giám đốc Tập đoàn đã ra Quyết định thành lập
Công ty Mạng lưới Viettel theo định hướng Công ty Kinh doanh Hạ tầng viễnthông đảm bảo các tiêu chí: Triển khai nhanh - Chất lượng tốt – Giá thành thấp
Trang 22Công ty Mạng lưới Viettel chủ yếu kế thừa mô hình tổ chức hiện tại(Công ty Truyền dẫn Viettel), tích hợp chức năng nhiệm vụ của Công ty Truyềndẫn Viettel vào như là một phân lớp mạng viễn thông trong một hệ thống viễnthông Xây dựng mới một số phòng ban chuyên trách để tăng cường chi đạothực hiện một số nhiệm vụ quan trong nhưng thực hiện kém hiệu quả trong quákhứ cũng như đảm nhận nhiệm vụ mới do Tập đoàn giao.
Kinh doanh hiệu quả hạ tầng mạng lưới viễn thông theo các tiêu chí:Triển khai nhanh - Chất lượng tốt - Giá thành thấp
Hoạch định, quy hoạch, thiết kế kiến trúc mạng lưới viễn thông, truyềntải, CNTT theo định hướng, chỉ đạo của Tập đoàn
Quản lý, khai thác hiệu quả hạ tầng mạng lưới viễn thông, truyền tải vàCNTT của Viettel trên toàn quốc
Tối ưu nâng cao chất lượng mạng lưới trên toàn quốc
Xây dựng phát triển hạ tầng mạng lưới theo định hướng của Tập đoànđảm bảo tài nguyên cho kinh doanh
Xây dựng và đào tạo đội ngũ lao động chất lượng cao cho cả thị trườngtrong nước và ngoài nước
Chuyên nghiệp hóa các hoạt động của Công ty bằng các quy trình côngviệc với sự trợ giúp của CNTT
Thực hiện đúng các quy định trong công tác quản lý, công tác Đảng, côngtác chính trị
2 Mô hình tổ chức công ty mạng lưới Viettel
Ban Giám đốc gồm các đồng chí
- Đồng chí Thiếu tá Tào Đức Thắng – Giám Đốc
- Đồng chí Thượng tá Nguyễn Thăng Long – Phó Giám Đốc
Trang 23- Đồng chí Lưu Mạnh Hà - Phó Giám Đốc
- Đồng chí Hà Minh Tuấn - Phó Giám Đốc
- Đồng chí Phan Đình Trường - Phó Giám Đốc
- Đồng chí Nguyễn Huy Dũng - Phó Giám Đốc
Trang 24Các Trung tâm
- TT Khu vực 1, 2, 3
- TT Khai thác CNTT
3 Trung tâm Khu vực 1
3.1 Mô hình Trung tâm Khu vực 1
1 Ban Giám đốc gồm các đồng chí:
- Đồng chí Vũ Khánh Duy Giám đốc Trung tâm
- Đồng chí Nguyễn Anh Sơn PGĐ Phụ trách Chính trị.
- Đồng chí Lê Quý Dương PGĐ Phụ trách Tối ưu
- Đồng chí Nguyễn Văn Thuấn PGĐ Phụ trách Khai thác
- Đồng chí Bùi Đức Tuấn PGĐ Phụ trách Hạ tầng
2 Tổng Trạm Pháo Đài Láng
3 Tổng Trạm Giang Văn Minh
4 Tổng Trạm Pháp Vân
5 Phòng Thiết kế tối ưu
6 Phòng Điều hành Viễn Thông
Trang 253.2 Nhiệm vụ của Trung tâm Khu vực 1
1 Quy hoạch, thiết kế, tối ưu mạng lưới tại khu vực 1 bao gồm 30 tỉnhmiền bắc từ Quảng Bình trở ra
2 Vận hành khai thác, bảo quản, bảo dưỡng mạng viễn thông Viettel tạikhu vực 1 bao gồm: các hệ thống mạng lõi, mạng truy nhập, các hệ thống giá trịgia tăng đảm bảo việc cung cấp dịch vụ được thông suốt, an toàn, hiệu quả,chính xác và kịp thời
3 Quản lý, điều hành thống nhất việc khai thác, giám sát hoạt động củamạng lưới khu vực, phát hiện sự cố và trực tiếp điều hành công tác tổ chức ứngcứu thông tin trong các khu vực đảm bảo mạng lưới thong tin được thong suốt
4 Thực hiện các công tác xây lắp, hoàn công thanh quyết toán các dự ánphát triển mạng lõi tại khu vực
5 Đảm bảo cung cấp vật tư, trang thiết bị, công cụ, dụng cụ kỹ thuật phục
vụ cho công tác ứng cứu thông tin, vận hành khai thác, bảo hành, bảo dưỡng,sửa chữa và phát triển mạng lõi trong khu vực
6 Quản lý, chỉ đạo điều hành nghiệp vụ các công tác kỹ thuật đối với chinhánh kỹ thuật tỉnh / thành phố trong khu vực
7 Hướng dẫn, đào tạo, kiểm tra, giám sát thực hiện các quy trình nghiệp
vụ kỹ thuật của các chi nhánh kỹ thuật tỉnh / thành phố trong khu vực
8 Quản lý và thực hiện các công tác Tài chính, Tổ chức lao động tiềnlương, kế hoạch, hành chính, công tác chính trị, tư tưởng tại trung tâm theo phâncấp của công ty
9 Thực hiện chế độ giao ban, báo cáo theo quy định của Tập đoàn vàCông ty chức năng nhiệm vụ của Trung tâm Khu vực 1
3.3 Mối quan hệ của Trung tâm Khu vực 1
1 Chịu sự chỉ đạo trực tiếp của Ban Giám đốc Công ty
2 Chịu sự chỉ đạo, quản lý, hướng dẫn, kiểm tra, đánh giá về chuyên mônnghiệp vụ của các Phòng Ban Công ty và Tập đoàn
Trang 263 Phối hợp với các Cơ quan, Đơn vị trong Công ty để quản lý khai thác,ứng cứu thông tin, phát triển hạ tầng mạng lưới theo chỉ đạo và định hướng củaCông ty và Tập đoàn.
4 Quản lý, chỉ đạo điều hành, kiểm tra giám sát về việc thực hiện cáccông tác kỹ thuật của các chi nhánh kỹ thuật tỉnh / thành phố trong khu vực vềcác nội dung được phân cấp
II Giới thiệu Phòng Truyền dẫn Khu vực I
1 Chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của Phòng
Chức năng của Phòng:
Là tổ chức trực thuộc Công ty Mạng Lưới Viettel, có chức năng tham mưucho Cấp ủy, Ban Giám đốc Công ty trong việc đảm bảo kế hoạch và tiến độ triểnkhai nhiệm vụ, chỉ đạo, hướng dẫn nghiệp vụ, quản lý kỹ thuật và triển khai thựchiện các công tác có liên quan trực tiếp hay gián tiếp đến lĩnh vực kỹ thuật trongTrung tâm
Nhiệm vụ của Phòng:
Chịu trách nhiệm tổ chức thực hiện và thực hiện: các quy định, quy trình vàquy phạm kỹ thuật do Tập Đoàn và Công ty ban hành; xây dựng mạng theo quyhoạch; các hoạt động nghiên cứu khoa học, ứng dụng sáng kiến cải tiến kỹ thuậtvào sản xuất
- Chịu trách nhiệm chính trong việc: quản lý, xây dựng và quy hoạchmạng truyền dẫn trong phạm vi 30 tỉnh/ Thành Phố mà Trung tâm khu vực 1quản lý (gồm hai mức: mạng liên kết trung gian - Contunction Network và mạngtruy nhập - Access Network) kiểm tra, đánh giá chất lượng phần mạng và cácdịch vụ mạng trong phạm vi quản lý của đơn vị, quản lý thiết bị viễn thông vàphụ trợ trong phạm vi được giao
- Trực tiếp quản lý, vận hành, khai thác Hệ điều hành của phần mạngtruyền dẫn được giao Trực tiếp triển khai, đấu nối các dịch vụ mạng trong khuvực quản lý được giao (như: kênh thuê riêng nội hạt hoặc liên tỉnh trong cùngkhu vực, truyền hình/truyền thanh) đồng thời phối hợp thực hiện triển khai các
Trang 27- Thực hiện ứng cứu, khắc phục sự cố mạng truyền dẫn (bao gồm cả bamức: mạng đường trục, mạng trung gian kết nối và mạng truy nhập) trong địabàn quản lý của Trung tâm Tham gia hỗ trợ các đơn vị khác của Công ty MạngLưới trong việc xử lý, khắc phục sự cố mạng và các nhiệm vụ đột xuất khác theo
sự chỉ đạo cụ thể của Cấp ủy, Ban Giám đốc Công ty
- Kiểm tra, đánh giá việc thực hiện của các nhân viên trong Phòng đối vớinhiệm vụ mà Công ty Mạng Lưới giao
- Trực tiếp làm việc với các đối tác thi công các công trình truyền dẫn choCông ty và các cơ quan chức năng có liên quan
- Chịu trách nhiệm chính trong việc quản lý, khai thác các dịch vụ đượcgiao như: truyền báo, truyền số liệu
- Tổ chức và thực hiện việc giám sát thi công đối với các công trình viễnthông được Công ty giao
Quyền hạn Phòng:
- Đề xuất các giải pháp thực hiện trong công tác quản lý, chỉ đạo và thựchiện các hoạt động chung của Công ty để có sự phối hợp đồng bộ giữa hai nơi
- Trực tiếp quản lý, chỉ đạo, kiểm tra các hoạt động liên quan đến nhiệm
vụ Chính trị cũng như nhiệm vụ chuyên môn được giao
2 Cơ cấu tổ chức của Phòng Truyền Dẫn
Cơ cấu bộ máy của Phòng Truyền Dẫn khu vực I gồm:
Trưởng phòng: Dương Trọng Chữ
Phó Phòng: Hồ Viết Thịnh
Nguyễn Minh TuấnPhòng Truyền Dẫn có các ban:
- Ban khai thác bảo dưỡng
- Ban ứng cứu thong tin
- Ban thiết kế tối ưu
- Ban quản trị mạng
Trang 28PHẦN THỨ NĂM TÌM HIỂU THIẾT BỊ ZTE S385
I Lý do chọn đề tài
Trong giai đoạn thử việc tại Phòng Truyền Dẫn KV1, dưới sự chỉ đạo củaBan giám đốc, được sự chỉ bảo của các anh chị trong phòng ban tôi đã có cơ hộiđược hiểu thêm về công ty, được tích luỹ thêm nhiều kiến thức thực tế về lĩnhvực viễn thông- lĩnh vực mà tôi đã được học và say mê Trong thời gian này tôicũng đã chọn cho mình đề tài “Thiết bị truyền dẫn SDH ZTE S385”, để phục vụcho một phần nào công việc của Công ty Mạng Lưới Viettel nói riêng và Tậpđoàn viễn thông quân đội nói chung
Tôi chọn đề tài này cũng là nhằm để chuẩn bị cho việc hệ điều hành củaTrung tâm truyền dẫn KV1 tiếp nhận quản lý và điều hành mạng ZTE Tôi hyvọng việc tìm hiểu về thiết bị này sẽ giúp cho việc tiếp cận với hệ điều hành mới
sẽ không gặp nhiều khó khăn
II Căn cứ nghiên cứu viết đề tài: viết đề tài căn cứ vào đâu?
- Từ lý thuyết
- Theo quy trình, quy định, quy chế, chính sách … hiện đang áp dụng tạiTổng Công ty
- Từ thực tiễn công việc tại Tổng Công ty
- Từ phân tích lô gích của cá nhân
III Phương pháp nghiên cứu: cách thức nghiên cứu để viết đề tài, giới thiệu
sơ bộ quá trình thực hiện nghiên cứu
Trang 29CHƯƠNG I LÝ THUYẾT VỀ SDH
1 Giới thiệu chung về SDH
SDH ra đời thay thế PDH, nó khắc phục tất cả các nhược điểm của PDH
Ưu điểm của SDH:
- Có thể tách hoặc ghép các luồng 2Mbps từ các luồng STM1, STM16, STM64
- Có nhiều thông tin quản lý giám sát và bảo dưỡng nên có khả năng thiết lậpmạng quản lý tập trung Và xây dựng mạng có cấu hình Ring
- Tốc độ truyền dẫn cao đáp ứng được nhu cầu của thông tin đa phương tiện hiệnnay
- Các thiết bị SDH của các nhà sản xuất khác nhau được xây dựng theo tiêuchuẩn chung nên chúng có khả năng bắt tay với nhau Cho phép xây dựng một
hạ tầng viễn thông thống nhất
- Cho phép xây dựng một mạng viễn thông kinh tế và linh hoạt
2 Sơ đồ ghép kênh SDH
Công nghệ SDH dựa theo 2 tiêu chuẩn: Châu Âu, Nhật – Bắc Mỹ
Hiện tại Việt Nam đang sử dụng công nghệ SDH theo tiêu chuẩn Châu Âu.Dưới đây là sơ đồ ghép kênh SDH theo tiêu chuẩn Châu Âu
Là một khối thụng tin bao gồm phẩn tải trọng do các TUG hoặc Cn tươngứng cung cấp và phần mào đầu tuyến POH POH được sử dụng để xác định vị tri
Trang 30bắt đầu của VCn, định tuyến, quản lý và giám sát luồng nhánh Trong trườnghợp sắp xếp không đồng bộ các luồng nhánh vào VCn thì phải tiến hành chènbít Có 2 loại VCn là VCn mức thấp (n = 1,2) Và VCn mức cao (n = 3,4).
TUn: khối nhánh mức n
TU là một khối thông tin bao gồm một container ảo cùng mức và một contrỏ khối nhánh để chỉ thị khoảng cách từ vị trí con trỏ khối nhánh đến vị trí bắtđầu của container ảo VC3 hoặc VCn mức thấp
TUG-n (n = 2,3): Nhóm các khối nhánh
TUG-n được hình thành từ các khối nhánh TU hoặc từ các TUG mức thấphơn TUG – n tạo được sự tương hợp giữa các Container ảo mức thấp vàcontainer ảo mức cao hơn
AU – n: Khối quản lý mức n
AU – n là một khối thông tin bao gồm một VC – n cùng mức và một contrỏ khối nhánh quản lý để chỉ thị khoảng cách từ con trỏ khối quản lý đến vị tríbắt đàu của container ảo cùng mức
AUG: Nhóm các khối quản lý:
AUG gồm một AU4 hoặc 3 AU3
STMn (n=1, 4, 16, 64): Modul truyền tải đồng bộ mức n
STM – n cung cấp các kết nối lớp đoạn trong SDH, bao gồm phần taitrọng là n x AUG và phần mào đầu SOH để đồng bộ khung và giám sát cáctrạm lặp và các trạm ghép kênh
3 Thông tin quản lý giám sát của SDH
Cấu trúc khung của SDH:
Trang 31
Hình 2.2: Cấu trúc khung của SDH
a) Các tín hiệu nghiệp vụ sử dụng để quản lý, bảo dưỡng, giám sát cácđoạn lặp và các đoạn ghép kí hiệu là SOH (bao gồm các byte RSOH và MSOH):
Các byte RSOH
- Các Byte A1, A2 có chức năng đồng bộ đa khung
- Byte J0: Định tuyến đoạn lặp (byte này hỗ trợ cho tìm kiếm đồng bộ khung) cóchức năng nhận dạng STM-n
- Byte B1 kí hiệu là BIP-8: Dùng để kiểm tra lỗi đoạn lặp
- D1, D2, D3: Dùng làm kênh truyền số liệu đoạn lặp (RS DCC) RS CC dùng
để truyền số liệu trong nội bộ hệ thống nhằm mục đích giám sát và quản lý các
hệ thống có trạm lặp
- RF là các byte dùng cho vi ba số SDH
Các byte MSOH
- Byte B2 ký hiệu BIP-Nx24 dùng để kiểm tra lỗi
- Byte K1, K2 Kênh chuyển mạch có bảo vệ tự động APS 2 byte này được sửdụng để truyền báo
b) Các tín hiệu nghiệp vụ sử dụng để quản lý, bảo dưỡng, giám sát các luồngnhánh ký hiệu là POH
Tín hiệu quản lý và BD tuyến VC2/VC1: gồm các byte V5, J2, N2, K4
- V5: Có chức năng kiểm tra lỗi bít, nhãn tín hiệu và chỉ thị trạng thái của VC2hoặc VC1 bao gồm :
- Chỉ thị lỗi đầu xa REI
- Chỉ thị mất tín hiệu thu đầu gần RFI
- Chỉ thị sự cố đầu xa RDI
Khi tín hiệu thu VC2/ VC1 đầu xa bị mất thì RFI được gửi về trạm gốc
Khi tín hiệu thu của tuyến VC2/VC1 nhận được AIS hoặc mất tín hiệu thì RDIđược gửi về trạm gốc
Trang 32- J2: Byte này truyền mã nhận dạng điểm truy nhập tuyến bậc thấp để máy thunhận biết và tiếp tục chuyển thông tin đến máy phát đã chỉ định trước
- N2: Byte điều hành mạng byte này có chức năng giám sát nối chuyển tiếp ởmức VC2/VC1
- K4: Kênh chuyển mạch bảo vệ tự động: truyền báo hiệu chuyển mạch bảo vệ
tự động các VN n bậc thấp ( bít 14) Bít 5, 6, 7 sử dụng để chỉ thị đầu xa có sự
cố Bít 8 dự trữ cho tương lai
Tín hiệu quản lý và bảo dưỡng tuyến VC4/VC3
- J1: Byte định tuyến: Truyền tín hiệu nhận dạng điểm truy nhập tuyến bậc cao
- B3: kí hiệu BIP - 8 dùng để kiểm tra lỗi khối tuyến VCn bậc cao
- C2 Nhãn tín hiệu sử dụng để chỉ thị thành phần của tải trọng VC n bậc caohoặc chỉ thị các trạng thái BD của VCn bậc cao
- G1: Trạng thái tuyến: được sử dụng để truyền thông báo về trạng thái và chấtlượng của tuyến cho trạm gốc Đặc điểm này cho phép giám sát các trạng thái vàchất lượng của tuyến song công tại đầu cuối hoặc tại điểm bất kì dọc tuyến( REI; RDI)
- K3 Kênh chuyển mạch bảo vệ tự động: sử dụng để truyền báo hiệu chuyểnmạch tự động tại mức VC3, VC4
- N1: Giám sát lỗi chuyển tiếp
- Con trỏ trong SDH:
Việc cung cấp các con trỏ trong SDH là sự thừa nhận có sự chênh lệch vềpha và tần số của các VC (VC-n) tương ứng với khung STM-n Các con trỏbậc thấp cũng được cung cấp để chỉ ra sự chênh lệch về pha giữa VC-1/VC-2
và bậc cao VC-3/VC-4
Do các tín hiệu nhánh nhận được từ hệ thống PDH ánh xạ vào trong VC
có thể truyền với tốc độ khác với tốc độ của khung tín hiệu SDH nên phảidùng con trỏ để chỉ ra mối liên quan về pha giữa VC và khung SDH Cácbyte con trỏ được đặt ở một số byte cố định trong khung SDH và chứa địachỉ byte đầu tiên của VC, tức là byte đầu tiên của POH (byte J1) trong khungtín hiệu Nói cách khác, con trỏ chỉ thị phần offset giữa nó với byte đầu tiêncủa tải trọng VC trong khung tín hiệu chứa VC đó, hay VC được phép
“động” trong khung tải SDH
Kỹ thuật con trỏ cho phép các tín hiệu nhánh ánh xạ trong VC ghép vàokhung bậc cao hơn mà không cần sử dụng bộ nhớ đệm phức tạp làm trễ tínhiệu Sự thăng giáng của tốc độ bit của tín hiệu nhánh ảnh hưởng đến pha của
VC được bù lại nhờ đồng bộ giá trị con trỏ kết hợp với kỹ thuật chèn (dương,
âm và zero) các byte
Trang 33Tại đầu thu, thông qua việc phân tích giá trị con trỏ AU người ta có thểtruy nhập tức thời đến VC bậc cao Tương tự, thông qua việc phân tích giá trịcon trỏ TU người ta có thể truy nhập tức thời đến VC bậc thấp
b) Các tin hiệu bảo dưỡng cảnh báo
Các tín hiệu bảo dưỡng là các tín hiệu thông báo và chỉ thị trạng thái củađường truyền Trong trường hợp đưòng truyền có sự cố hoặc bị lỗi thì cảnh báophù hợp được phát đi
Tín hiệu bảo dưỡng đoạn lặp và đoạn ghép
- LOS Mất tín hiệu: Khi mất tín hiệu thu ở đoạn nào thì đoạn ấy phát AIS cùnghướng và phát RDI ngược hướng
- LOF Mất đồng bộ khung: Nếu 625µs trôi qua mà không thu đúng các byte A1,A2 thì xác nhận mất đồng bộ khung Lúc đó trạm đầu xa cài đặt các bít 6, 7, 8của K2 là 110 và truyền ngược tới trạm gốc, đồng thời cài đặt AIS (111) vào cácbít 5, 6, 7 của byte G1 để truyền cùng hướng tới VCn phía sau
REI (có thể lấy ký hiệu là FEBE) Chỉ thị lỗi khối đầu xa
Khi kiểm tra từ mã BIP-24 ( byte B2) phát hiện có lỗi thì cài đặt REI vàobyte M1 và truyền ngược về trạm gốc
MS – AIS: Tín hiệu chỉ thị cảnh báo đoạn ghép
Trong các trường hợp hướng thu mất tín hiệu ( LOS) hoặc mất đồngkhung (LOF) thì cài đặt các bít