1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

PHẠM TRÙ HÌNH THÁI KINH TẾ XÃ HỘI VÀ SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CÁC HÌNH THÁI KINH TẾ XÃ HỘI LÀ QUÁ TRÌNH LỊCH SỬ TỰ NHIÊN pot

3 2,3K 17

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 103,19 KB

Nội dung

PHẠM TRÙ HÌNH THÁI KINH TẾ XÃ HỘI VÀ SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CÁC HÌNH THÁI KINH TẾ XÃ HỘI LÀ QUÁ TRÌNH LỊCH SỬ TỰ NHIÊN 1.. Phạm trù HTKTXH Hình thái kinh tế xã hội: hình thái KTXH là một p

Trang 1

PHẠM TRÙ HÌNH THÁI KINH TẾ XÃ HỘI VÀ SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CÁC HÌNH THÁI KINH TẾ XÃ HỘI LÀ QUÁ

TRÌNH LỊCH SỬ TỰ NHIÊN

1 Phạm trù HTKTXH (Hình thái kinh tế xã hội): hình thái KTXH

là một phạm trù của chủ nghĩa duy vật lịch sử, dùng để chỉ XH ở một giai đoạn phát triển lịch sử nhất định với một kiểu QHSX đặc trưng thích ứng với LLSX ở trình độ nhất định và một KTTT được XD lên trên những QHSX ấy

Cấu trúc: HTKTXH là một xã hội cụ thể XH sống động bao gồm

nhiều lĩnh vực, nhiều yếu tố hợp thành Nó bao gồm lĩnh vực cơ bản: kinh tế, chính trị, xã hội, văn hóa tinh thần, đồng thời nó bao gồm các yếu tố cơ bản là LLSX và QHSX, CSHT và KTTT

Ngoài các yếu tố cơ bản trên, thì mỗi một HTKTXH còn bao gồm các yếu tố không cơ bản khác, như là vấn đề gia đình và quan hệ gia đình, vấn đề dân tộc, tôn giáo, lĩnh vực sinh hoạt của đời sống XH

2 Sự phát triển của các HTKTXH là quá trình lịch sử tự nhiên:

HTKTXH bao gồm nhiều yếu tố quá trình hợp thành, chúng tác động qua lại lẫn nhau để làm hình thành nên một hệ thống các quy luật xã hội (qua luật: phổ biến, đặc thù, riêng) Dưới sự tác động bởi hệ thống các quy luật này mà các HTKTXH không ngừng phát triển thay thế nhau dần dần từ thấp đến cao, quá trình đó diễn ra một cách tất yếu, khách quan độc lập với ý thức của con người, nên Mác gọi đó là quá trình lịch

sử - tự nhiên Quá trình lịch sử-tự nhiên được bắt đầu bằng sự phát triển của LLSX, LLSX phát triển cuối cùng sẽ mâu thuẫn với QHSX lỗi thời Theo quy luật thì QHSX cũ sẽ bị xóa bỏ để thay thế bằng QHSX mới, khi đó CSHT cũng sẽ thay đổi: CSHT cũ mất đi, CSHT mới ra đời thay thế Khi đó theo quy luật KTTT cũ bị xóa bỏ, KTTT mới ra đời thay thế Khi các yếu tố cơ bản của XH đã thay đổi thì các yếu tố còn lại của nó

Trang 2

cũng dần dần thay đổi theo, làm cho HTKTXH mới ra đời thay thế cho HTKTXH cũ Tuy nhiên so với các quá trình diễn ra trong giới tự nhiên thì quá trình lịch sử có tính đặc thù, đó là nó không diễn ra một cách tự động mà được thực hiện thông qua các hoạt động có ý thức của con người (để LLSX phát triển thì người LD phải cải tiến công cụ lao động ), nhưng bản thân các hoạt động ấy phải tuân theo quy luật khách quan Quá trình lịch sử - tự nhiên vừa là một quá trình mang tính thống nhất, tính toàn nhân loại mà mọi dân tộc đều phải đi theo, tuy nhiên vẫn mang tính đa dạng và nhiều vẻ với những biểu hiện khác nhau, như là:

sự phát triển không đồng đều của các dân tộc ở cùng một thời điểm hoặc hình thức biểu hiện của một HTKTXH mỗi nơi một khác hoặc thời gian tồn tại của cùng một HTKTXH dài, ngắn khác nhau Đó là một dân tộc không bắt buộc phải tuần tự trải qua cả 5 HTKTXH

3 Ý nghĩa của học thuyết HTKTXH và sự vận dụng vào hoàn cảnh ở nước ta hiện nay:

- Học thuyết HTKTXH đã chỉ rfa vai trò quyết định của PTSX đối với

sự phát triển của XH, nên khi nghiên cứu về XH Mác đã xuất phát từ PTSX;

- Học thuyết này chỉ ra tính quy luật của quá trình lịch sử, cho nên nghiên cứu XH là phải tìm ra các hệ thống quy luật khách quan của nó;

- Học thuyết này chỉ rfa tính khách quan của quá trình lịch sử, cho nên muốn nghiên cứu XH thì cần phải xuất phát từ bản thân nó, chứ không phải từ mong muốn chủ quan của con người;

- Vận dụng học thuyết HTKTXH vào hoàn cảnh nước ta hiện nay: Đảng ta đã chỉ rõ con đường đi lên CNXH ở nước ta với 4 nội dung cơ bản:

+ Quá độ lên CNXH bỏ qua chế độ TBCN là con đường phát triển tất yếu của nước ta;

+ XD nền kinh tế thị trường định hướng XHCN;

+ Tiến hành CNH – HĐH đất nước;

Trang 3

+ Kết hợp giữa phát triển kinh tế với chính trị và các lĩnh vực khác của đời sống XH (VH, tinh thần )

Ngày đăng: 22/06/2014, 14:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w