ĐỀSỐ15 PHẦN CHUNG CÓ TẤT CẢ CÁC THÍ SINH Câu1: (2 điểm) 1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số: y = 2x 3 - 9x 2 + 12x - 4 2. Tìm m để phương trình sau có 6 nghiệm phân biệt: 3 2 2 9 12 x x x m Câu2: (2 điểm) 1. Giải phương trình: 6 6 2 sin sin .cos 0 2 2sin cos x x x x x 2. Giải hệ phương trình: 3 1 1 4 xy xy x y Câu3: (2 điểm) Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz. Cho hình lập phương ABCD.A’B’C’D’ với A(0; 0; 0) B(1; 0; 0) D(0; 1; 0) A’(0; 0; 1). Gọi M và N lần lượt là trung điểm của AB và CD. 1. Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng A’C và MN. 2. Viết phương trình mặt phẳng chứa A’C và tạo với mặt phẳng Oxy một góc biết cos = 1 6 Câu4: (2 điểm) 1. Tính tích phân: I = 2 2 2 0 sin2 cos 4sin x dx x x 2. Cho hai số thực x ≠ 0, y ≠ 0 thay đổi và điều kiện: (x + y)xy = x 2 + y 2 - xy. Tìm GTLN của biểu thức A = 3 3 1 1 x y PHẦN TỰ CHỌN: Thí sinh chọn Câu 5.a hặc Câu 5.b Câu5a: Theo chương trình không phân ban: (2 điểm) 1. Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy cho các đường thẳng: d 1 : x + y + 3 = 0 d 2 : x - y - 4 = 0 d 3 : x - 2y = 0. Tìm toạ độ điểm M nằm trên đường thẳng d 3 sao cho khoảng cách từ M đến đường thẳng d 1 bằng hai lần khoảng cách từ M đến đường thẳng d 2 2. Tìm hệ số của số hạng chứa x 26 trong khai triển nhị thức: 7 4 1 n x x , biết rằng: 1 2 0 2 1 2 1 2 1 2 1 n n n n C C C Câu5b: Theo chương trình phân ban: (2 điểm) 1. Giải phương trình: 3.8 x + 4.12 x - 18 x - 2.27 x = 0 2. Cho hình lăng trụ có các đáy là hai hình tròn tâm O và O’, bán kính bằng chiều cao và bằng a. Trên đường tròn đáy tâm O lấy điểm A, trên đường tròn đáy tâm O’ lấy điểm B sao cho AB = 2a. Tính thể tích của khối tứ diện OO’AB. ĐỀSỐ 16 PHẦN CHUNG CÓ TẤT CẢ CÁC THÍ SINH Câu1: (2 điểm) Cho hàm số: y = 2 1 2 x x x 1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số. 2. Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị (C), biết tiếp tuyến đó vuông góc với tiệm cận xiên của (C). Câu2: (2 điểm) 1. Giải phương trình: cotx + sinx 1 tan .tan 4 2 x x 2. Tìm m để phương trình sau có hai nghiệm thực phân biệt: 2 2 2 1 x mx x Câu3: (2 điểm) Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz cho điểm A(0; 1; 2) và hai đường thẳng : d 1 : 1 1 2 1 1 x y z d 2 : 1 1 2 2 x t y t z t 1. Viết phương trình mặt phẳng (P) qua A, đồng thời song song với d 1 và d 2 . 2. Tìm toạ độ các điểm M d 1 , N d 2 sao cho ba điểm A, M, N thẳng hàng Câu4: (2 điểm) 1. Tính tích phân: I = ln5 ln3 2 3 x x dx e e 2. Cho x, y là các số thực thay đổi. Tìm GTNN của biẻu thức: A = 2 2 2 2 1 1 2 x y x y y PHẦN TỰ CHỌN: Thí sinh chọn Câu 5.a hặc Câu 5.b Câu5a: Theo chương trình không phân ban: (2 điểm) 1. Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy cho đường tròn (C): x 2 + y 2 -2x - 6y + 6 = 0 và điểm M(-3; 1). Gọi T 1 và T 2 là các tiếp điểm của các tiếp tuyến kẻ từ M đến (C). Viết phương trình đường thẳng T 1 T 2 2. Cho tập hợp A gồm n phần tử (n ≥ 4). Biết rằng số tập con gồm 4 phần tử của A bằng 20 lần số tập con gồm 2 phần tử của A. Tìm k {1, 2, , n} sao cho số tập con gồm k phần tử của A là lớn nhất. Câu5b: Theo chương trình phân ban: (2 điểm) 1. Giải bất phương trình: 2 5 5 5 log 4 144 4log 2 1 log 2 1 x x 2. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật với AB = a, AD = a 2 , SA = a và SA vuông góc với mặt phẳng (ABCD). Gọi M và N lần lượt là trung điểm của AD và SC; I là giao điểm của BM và AC. Chứng minh rằng: mặt phẳng (SAC) vuông góc với mặt phẳng (SMB). Tính thể tích của khối tứ diện ANIB . ĐỀ SỐ 15 PHẦN CHUNG CÓ TẤT CẢ CÁC THÍ SINH Câu1: (2 điểm) 1. Khảo sát sự biến thi n và vẽ đồ thị của hàm số: y = 2x 3 - 9x 2 + 12x - 4 2. Tìm. khối tứ diện OO’AB. ĐỀ SỐ 16 PHẦN CHUNG CÓ TẤT CẢ CÁC THÍ SINH Câu1: (2 điểm) Cho hàm số: y = 2 1 2 x x x 1. Khảo sát sự biến thi n và vẽ đồ thị (C) của hàm số. 2. Viết phương. tập hợp A gồm n phần tử (n ≥ 4). Biết rằng số tập con gồm 4 phần tử của A bằng 20 lần số tập con gồm 2 phần tử của A. Tìm k {1, 2, , n} sao cho số tập con gồm k phần tử của A là lớn nhất.