CHUYỂNĐỘNGTRÒNĐỀU(tiết2) I. Mục tiêu giảng dạy: 1. Kiến thức cơ bản: Phát biểu được định nghĩa, viết được công thức và nêu được đơn vị đo của chu kì và tần số. Nêu được hướng của gia tốc trong chuyểnđộngtròn đều, viết được công thức tình gia tốc hướng tâm. 2. Kĩ năng: Vận dụng giải được một số bài toán đơn giản về chuyểnđộngtròn đều. II. Phương pháp: Sử dụng phương pháp giải quyết vấn đề, đàm thoại gợi mở ……………. III. Phương tiện dạy học: Giáo án, bảng viết, phấn, thước cây, compa ……… IV. Nội dung và tiến trình dạy : 1. Chuẩn bị: (… phút) a. Ổn định lớp, điểm danh b. Kiểm tra bài cũ: Câu 1: Thế nào là chuyểnđộngtròn đều? Câu 2: Nêu đặc điểm của vectơ vận tốc trong chuyểnđộngtròn đều? Câu 3: Bài tập cho về nhà tiết trước. c. Vào bài: Tiết này chúng ta tiếp tục tìm hiểu các đại lượng đặc trưng còn lại của chuyểnđộngtròn đều. 2. Trình bày tài liệu mới: Lưu bảng Thời gian Hoạt động của GV Hoạt động của HS 3. Chu kì và tần số. a. Chu kì Chu kì của chuyểnđộngtrònđều là thời gian để vật đi được một vòng. b. Tần số Tần số f của ….ph Chu kì là gì? chuyển độngtrònđều là số vòng mà vậ đi được trong 1 giây. *Đơn vị của tần số: (vòng/s) hoặc (Hz) 1 2 f T Ví dụ: Bài 11 (SGK-34) III. Gia tốc hướng tâm. 1. Hướng của vectơ gia tốc trong chuyểnđộngtròn đều. v a t ….ph 2 t T Tần số là gì? T: s/vòng vòng/s: 1 f T f= 400v/60s. Tính T và ? Gia tốc hướng tâm là đại lượng đặc trưng cho sự thay đổi hướng của vận tốc trong chuyển độngtrònđều và luôn hướng vào tâm của quỹ đạo. Vận tốc trong chuyểnđộngtrònđều có độ lớn không đổi nhưng có hướng thay đổi (tiếp tuyến với đường tròn quỹ đạo) và đặc trưng cho sự thay đổi hướng của vận tốc trong chuyển độngtrònđều là gia tốc. Vậy gia tốc trong chuyểnđộngtrònđều có gì khác với gia tốc trong chuyểnđộng thẳng biến đổi đều. chúng ta sẽ tìm hiểu tiếp ở phần III. Xét chất điểm chuyển độngtrònđều trên 1 2 M M Hai em lên bảng vẽ vectơ tốc độ dài của chuyểnđộng tại M 1 và M 2 . Xét gia tốc của chuyểnđộng tại I trên 1 2 M M . Khi tịnh tiến các vectơ tại I 2. Độ lớn của gia tốc hướng tâm. 2 2 ht v a r r v:vận tốc dài (m/s) r: bán kính quỹ đạo (m) :tốc độ góc(rad/s) ht a : gia tốc hướng tâm (m/s 2 ) Ta có: 2 1 v v v a t t Nên a v (1) Xét AIB cân tại I: 2 180 90 2 o o Xét trong khoảng t nên 1 2 v v và 0 90 o 1 v v hay v r (2) Từ (1) và (2) a r hay ta nói gia tốc trong chuyểnđộng trong đều luôn hướng vào tâm quỹ đạo, nên được gọi là gia tốc hướng tâm. Một em lên vẽ gia tốc hướng tâm của chuyểnđộngtrònđều tại A, B Xét: 1 2 1 2 1 ( . . ) (*) IAB OM M g g g AB IA M M OM AB = v t , 1 2 M M =M 1 M 2 = . s v t AI = v ; OM 1 = r Thế các giá trị trên vào (*) ta được biểu thức như thế nào? 2 2 . ht ht v v v t r v v r r a t v a r V. Củng cố và bài tập về nhà: (……phút) 1. Củng cố: Học thuộc công thức tính chu kì, tần số, gia tốc hướng tâm, đặc điểm của gia tốc hướng tâm, cách vẽ vectơ gia tốc của một chuyểnđộng thẳng tròn đều. 2. Bài tập về nhà: . đổi hướng của vận tốc trong chuyển động tròn đều là gia tốc. Vậy gia tốc trong chuyển động tròn đều có gì khác với gia tốc trong chuyển động thẳng biến đổi đều. chúng ta sẽ tìm hiểu tiếp. lại của chuyển động tròn đều. 2. Trình bày tài liệu mới: Lưu bảng Thời gian Hoạt động của GV Hoạt động của HS 3. Chu kì và tần số. a. Chu kì Chu kì của chuyển động tròn đều là thời. trong chuyển động tròn đều và luôn hướng vào tâm của quỹ đạo. Vận tốc trong chuyển động tròn đều có độ lớn không đổi nhưng có hướng thay đổi (tiếp tuyến với đường tròn