1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận án tiến sĩ kinh tế quản lý nhà nước đối với khu công nghiệp trên địa bàn thủ đô hà nội

207 12 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Quản Lý Nhà Nước Đối Với Các Khu Công Nghiệp Trên Địa Bàn Thủ Đô Hà Nội
Tác giả Trần Anh Tuấn
Người hướng dẫn GS.TS Đinh Văn Tiến, TS. Lê Hồng Yến
Trường học Học viện hành chính quốc gia
Chuyên ngành Quản lý hành chính công
Thể loại luận án
Năm xuất bản 2018
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 207
Dung lượng 2,27 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA KT họ c TRẦN ANH TUẤN ận án tiê n sĩ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI CÁC KHU CÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN THỦ ĐÔ HÀ NỘI Lu LUẬN ÁN TIẾN SỸ CHUYÊN NGÀNH QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH CƠNG HÀ NỘI – 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA KT họ c TRẦN ANH TUẤN án tiê n sĩ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI CÁC KHU CÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN THỦ ĐÔ HÀ NỘI Lu ận Chun ngành: Quản lý hành cơng Mã số: 62.34.82.01 Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Đinh Văn Tiến TS Lê Hồng Yến HÀ NỘI – 2018 LỜI CẢM ƠN Tác giả xin trân trọng cảm ơn thầy cô giáo Học viện Hành Quốc gia, đặc biệt cán bộ, giảng viên Khoa Quản lý nhà nước Kinh tế, Khoa Đào tạo Sau Đại học giúp đỡ tạo điều kiện cho tác giả hoàn thành luận án Đặc biệt tác giả xin trân trọng cảm ơn tập thể giáo viên hướng dẫn: GS.TS Đinh Văn Tiến; TS Lê Hồng Yến hết lòng ủng hộ hướng dẫn tác giả hoàn thành luận án KT họ c Tác giả xin trân trọng cảm ơn Vụ Quản lý khu kinh tế, Cục Quản lý đăng ký kinh doanh thuộc Bộ Kế hoạch Đầu tư, Ủy ban Nhân dân Thành phố Hà Nội, Ban Quản lý khu công nghiệp, chế xuất Hà Nội quan tâm giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả công tác thu thập thông tin, số liệu tài liệu phục vụ cho nghiên cứu luận án Lu ận án n tiê Xin trân trọng cảm ơn ! sĩ Xin cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp gia đình giúp đỡ, chia sẻ khó khăn động viên tác giả suốt trình học tập nghiên cứu LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu độc lập thân với giúp đỡ giáo viên hướng dẫn Những thông tin, liệu, số liệu đưa luận án trích dẫn rõ ràng, đầy đủ nguồn gốc Những số liệu thu thập tổng hợp cá nhân đảm bảo tính khách quan trung thực Tác giả Lu ận án tiê n sĩ KT họ c Trần Anh Tuấn MỤC LỤC Nội dung Trang Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục hình vẽ PHẦN MỞ ĐẦU Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 11 Tình hình nghiên cứu ngồi nước có liên quan đến QLNN khu công nghiệp 11 1.1.1 Các cơng trình nghiên cứu hình thành, phát triển, vai trò tác động KCN, KCX, KKT 11 1.1.2 Các cơng trình nghiên cứu phát triển bền vững KCN 22 1.1.3 Các công trình nghiên cứu có liên quan đến QLNN KCN theo chức lĩnh vực quản lý 24 tiê n sĩ KT họ c 1.1 35 1.2.1 Đánh giá kết nghiên cứu tổng hợp 35 1.2.2 Những hạn chế cơng trình nghiên cứu công bố - điểm khác biệt so với luận án tác giả 35 Đánh giá kết nghiên cứu nước liên quan đến QLNN khu công nghiệp 1.3 Lu ận án 1.2 Định hướng nghiên cứu luận án Chương CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI KHU CÔNG NGHIỆP 2.1 Tổng quan khu công nghiệp phát triển bền vững KCN 37 38 38 2.1.1 Khái quát trình hình thành phát triển KCN 38 2.1.2 Khái niệm khu công nghiệp 39 2.1.3 Phân biệt KCN với KKT, KCX CCN 40 2.1.4 Đặc điểm KCN 43 2.1.5 Vai trò KCN với tăng trưởng phát triển kinh tế 44 2.1.6 Phát triển bền vững KCN 47 2.2 Lý luận QLNN khu công nghiệp 53 2.2.1 Khái niệm QLNN KCN 53 2.2.2 Sự cần thiết QLNN KCN 55 2.2.3 Đặc trưng QLNN KCN 57 2.2.4 Nội dung QLNN KCN 58 2.2.5 Những nhân tố ảnh hưởng đến QLNN KCN 66 Kinh nghiệm QLNN KCN nước giới học cho Thủ đô Hà Nội 71 2.3.1 Kinh nghiệm quốc tế nước QLNN KCN 71 2.3.2 Bài học kinh nghiệm tham khảo cho QLNN KCN địa bàn Thủ đô Hà Nội 90 2.3 97 Tiểu kết chương 98 họ c Chương THỰC TRẠNG QLNN ĐỐI VỚI KHU CÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN THỦ ĐÔ HÀ NỘI Tình hình phát triển KCN địa bàn Thủ đô Hà Nội 98 3.1.1 Khái quát trình hình thành phát triển KCN địa bàn Thủ đô Hà Nội 98 n sĩ KT 3.1 tiê 3.1.2 Tình hình phát triển KCN địa bàn Thủ Hà Nội theo tiêu chí phát triển bền vững án Thực trạng QLNN KCN địa bàn Thủ đô Hà Nội ận 3.2 100 112 112 3.2.2 Thực trạng phân công, phân cấp QLNN cho Ban Quản lý KCN & CX Hà Nội 116 3.2.3 Thực trạng hệ thống văn pháp luật có liên quan hoạt động KCN QLNN KCN 117 3.2.4 Thực trạng quy hoạch phát triển KCN địa bàn Thành phố Hà Nội 122 3.2.5 Thực trạng ban hành thực thi hệ thống sách thucsd dẩy phát triển KCN địa bàn Thành phố Hà Nội 124 3.2.6 Thực trạng quản lý hoạt động doanh nghiệp KCN địa bàn Thủ đô Hà Nội 130 3.2.7 Thực trạng công tác tra, kiểm tra hoạt động doanh nghiệp KCN địa bàn Thủ đô Hà Nội 136 Lu 3.2.1 Thực trạng cấu tổ chức tổ chức máy QLNN KCN địa bàn Thành phố Hà Nội Đánh giá thực trạng QLNN KCN địa bàn Thành phố Hà Nội 137 3.3.1 Những kết đạt QLNN KCN địa bàn Thủ đô Hà Nội 137 3.3.2 Những hạn chế tồn QLNN KCN địa bàn Thủ đô Hà Nội 140 3.3.3 Nguyên nhân hạn chế QLNN đôi với KCN Thành phố Hà Nội 146 3.3 151 Tiểu kết chương Chương PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QLNN NHẰM PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CÁC KHU CÔNG NGHIẸP TRÊN ĐỊA BÀN THỦ ĐÔ HÀ NỘI 152 Bối cảnh kinh tế - xã hội nước quốc tế tác động đến QLNN KCN Thủ đô Hà Nội 152 4.2 Quan điểm Nhà nước phát triển KCN định hướng phát triển KCN thành phố Hà Nội 157 4.3 Định hướng hoàn thiện QLNN KCN địa bàn Thủ đô Hà Nội 161 4.4 Nhóm giải pháp hồn thiện QLNN nhằm phát triển bền vững KCN địa bàn Thủ đô Hà Nội 163 4.4.1 Giải pháp hoàn thiện máy phân công, phân cấp QLNN đối KCN địa bàn Thủ đô Hà Nội 163 4.4.2 Giải pháp hoàn thiện văn hệ thống pháp luật có liên quan đến KCN 164 4.4.3 Giải pháp hồn thiện cơng tác kế hoạch hóa phát triển KCN địa bàn Thành phố Hà Nội 165 4.4.4 Giải pháp hồn thiện hệ thống sách phát triển KCN địa bàn Thủ đô Hà Nội 168 4.4.5 Giải pháp nâng cao hiệu quản lý hoạt động doanh nghiệp KCN địa bàn Thành phố Hà Nội 171 4.4.6 Giải pháp xếp lại, nâng cao trình độ tu dưỡng đạo đức cho đội ngũ CBCC Ban Quản lý KCN&CX Hà Nội 177 4.4.7 Giải pháp hồn thiện cơng tác thanh, kiểm tra, giám sát hoạt động KCN địa bàn Thủ đô Hà Nội 178 Lu ận án tiê n sĩ KT họ c 4.1 4.5 Nhóm giải pháp hỗ trợ 4.5.1 Nâng cấp sở hạ tầng bên bên KCN theo 179 179 hướng đại, nâng cấp chất lượng dịch vụ cơng 4.5.2 Hồn thiện sách đảm bảo nguồn nhân lực chất lượng cao cho KCN 180 4.5.3 Tập trung phát triển số mơ hình KCN 181 Một số kiến nghị 181 4.6.1 Đối với Quốc hội 181 4.6.2 Đối với Bộ, ngành Trưng ương 183 4.6.3 Đối với Tổng liên đoàn lao động Việt Nam 183 184 Tiểu kết chương 187 KẾT LUẬN 188 c Khảo sát tính cần thiết tính khả thi hệ thống giải pháp, kiến nghị luận án 190 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ 195 PHỤ LỤC 196 án tiê n sĩ KT họ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ận 4.7 Lu 4.6 Cụm công nghiệp CNH-HĐH Cơng nghiệp hố - Hiện đại hố FDI Đầu tư trực tiếp nước ngồi KCN Khu cơng nghiệp KCNC Khu công nghệ cao KCX Khu chế xuất KH-CN Khoa học công nghệ KT-XH Kinh tế xã hội KKT Khu kinh tế LATS Luận án tiến sĩ PPP Dự án đầu tư theo hình thức hợp tác cơng – tư PTBV án Quản lý nhà nước ận Lu TTCP họ KT sĩ tiê Phát triển bền vững QLNN TNDN c CCN n DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Thu nhập doanh nghiệp Thủ tướng Chính phủ WB Ngân hàng Thế giới WTO Tổ chức thương mại giới DANH MỤC CÁC BẢNG Tên bảng Trang Thái Lan ưu đãi cho doanh nghiệp đầu tư vào KCN 77 Bảng 3.1 Quy mô tỷ lệ lấp đầy KCN Hà Nội đến 2015 101 Bảng 3.2 Tổng hợp dự án đầu tư vào KCN 103 Bảng 3.3 Top 10 quốc gia đầu tư vào KCN Hà Nội 103 Bảng 3.4 Kết sản xuất kinh doanh doanh nghiệp KCN Hà Nội 104 Bảng 3.5 Cơ cấu kinh tế ngành Hà Nội giai đoạn 2008 – 2015 105 Bảng 3.6 Một số tiêu suất lao động doanh nghiệp KCN địa bàn Hà Nội Bảng 3.7 Tiền lương bình quân lao động KCN Hà Nội (2015) 109 Bảng 3.8 Thực trạng ủy quyền quản lý cho Ban Quản lý KCN, CX Hà Nội 116 Bảng 3.9 Kết công tác quản lý đầu tư Ban Quản lý KCN, CX Hà Nội 130 Bảng 3.10 Kết quản lý xuất nhập KCN Hà Nội 131 họ KT sĩ n tiê án ận 108 Kết quản lý xây dựng Ban Quản lý KCN, CX Hà 132 Nội Lu Bảng 3.11 c Bảng 2.1 Bảng 3.12 Kết công tác quản lý môi trường Ban Quản lý KCN CX Hà Nội 136 Bảng 3.13 Nội dung thanh, kiểm tra Ban Quản lý KCN CX doanh nghiệp KCN địa bàn thành phố Hà Nội 136 Bảng 3.14 Kết qủa công tác thanh, kiểm tra doanh nghiệp KCN 137 Bảng 4.1 Quy hoạch KCN Hà Nội đến năm 2020, tầm nhìn 2030 159 182 phát triển kinh tế - xã hội đất nước giai đoạn b) Định kỳ tổ chức rà sốt, đánh giá tồn diện nâng cấp hệ thống văn quy phạm pháp luật có liên quan đến hoạt động QLNN KCN để kịp thời phát nội dung không cịn phù hợp, khơng đồng bộ, thiếu qn, cịn bất cập, chưa rõ, bổ sung nội dung thiếu theo hướng thuận lợi, ổn định, có tính tiên lượng minh bạch, có tính cạnh tranh so với nước khu vực họ c c) Tiếp tục xem xét sửa đổi, bổ sung quy định pháp lý Luật Đất đai, Luật Đầu tư, Luật Tài nguyên, Luật Bảo vệ môi trường văn liên quan đến đầu tư cho phù hợp với xu hội nhập kinh tế quốc tế theo hướng: Tăng hình phạt cao cho vi phạm bảo vệ môi trường; Hạn chế thu hút đầu tư vào ngành khai thác tài nguyên, sử dụng nhiều đất, tiêu hao nhiều lượng, dự án đầu tư công nghệ thấp, gây ô nhiễm môi trường KT d) Ban hành Luật KCN, KCX, KKT Lu ận án tiê n sĩ Trải qua thời gian hoạt động gần 25 năm đến nay, văn pháp luật áp dụng KCN, KCX, KKT tập trung vào Nghị định hành Chính phủ là: Nghị định 108/2006/NĐ-CP ngày 22/9/2006 quy định hướng dẫn thi hành số điều Luật đầu tư 2005, Nghị định số 29/2008/NĐ- CP ngày 14/3/2008 Chính phủ quy định KCN, KCX, KKT Nghị định 164/2013/NĐ-CP Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 29/2008/NĐ-CP Xét văn quy phạm pháp luật, chức quản lý nhà nước KCN, KCX, KKT dừng lại Nghị định văn luật khác mà chưa có Luật KCN, KCX, KKT điều chỉnh Vì vậy, việc thực chức năng, nhiệm vụ quản lý KCN, KCX, KKT Ban Quản lý KCN địa phương nhiều hạn chế, bất cập Vì thực tế cho thấy Ban Quản lý KCN địa phương có chức tra, kiểm tra xử lý vi phạm hành Luật chuyên ngành không quy định chức cho Ban Quản lý; Ban Quản lý có chức thẩm định, phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường cấp giấy phép lao động cho người nước ngồi Luật chun ngành khơng quy định Chính điều gây khó khăn cho việc tổ chức thực áp dụng hệ thống văn pháp luật KCN chưa phát huy hết hiệu quản lý Ban Quản lý KCN địa phương Vì vậy, để tăng cường hiệu quản lý KCN, KCX, KKT, tác giả 183 kiến nghị Bộ ngành trung ương sớm xây dựng Luật KCN, KCX, KKT để trình Quốc hội xem xét ban hành 4.6.2 Kiến nghị Bộ, ngành Trung ương - Đề nghị Bộ Công an, Bộ Tài nguyên Môi trường đạo Cảnh sát PCCC Thành phố, Công an Thành phố, Sở Tài nguyên Môi trường thống đầu mối công tác thanh, kiểm tra lĩnh vực phòng cháy chữa cháy, bảo vệ môi trường tránh tượng chồng chéo nhiều đơn vị tham gia làm ảnh hưởng đến sản xuất doanh nghiệp đến môi trường thu hút quản lý đầu tư Thành phố sĩ KT họ c - Bộ Kế hoạch Đầu tư Bộ Tài ngun Mơi trường sớm có hướng dẫn việc doanh nghiệp đầu tư thứ phát cho thuê nhà xưởng Khi cấp GCN đăng ký đầu tư gặp số bất cập thời gian thực dự án đầu tư liên quan đến việc nộp tiền sử dụng đất hàng năm mà theo xu hướng doanh nghiệp FDI muốn thuê nhà xưởng nhiều thuê đất để đầu tư dự án sản xuất kinh doanh Lu ận án tiê n - Bộ Công Thương: Hiện Ban Quản lý cấp, cấp lại, điều chỉnh, bổ sung Giấy phép kinh doanh thực hoạt động mua bán hàng hóa hoạt động liên quan trực tiếp cho doanh nghiệp KCN địa bàn Hà Nội Tuy nhiên theo dự thảo Nghị định thay Nghị định 23/2007/NĐ-CP, quan cấp Giấy phép kinh doanh cho doanh nghiệp KCN giao Sở Cơng Thương Vì vậy, để tránh chồng chéo cấp phép quản lý doanh nghiệp KCN, đề nghị Bộ Công Thương điều chỉnh lại quan cấp Giấy phép kinh doanh KCN Ban Quản lý 4.6.3 Kiến nghị Tổng liên đoàn lao động Việt Nam Nâng cao vai trò tổ chức cơng đồn doanh nghiệp KCN Để bảo vệ lợi ích hợp pháp người lao động, tổ chức cơng đồn KCN cần phải phát huy khả trách nhiệm thường xuyên theo dõi, giám sát chế độ lương, thưởng, nghỉ phép, bảo hiểm y tế… người lao động xem có phù hợp với thực tế Luật Lao động hay khơng Các họp cơng đồn cần phải tổ chức định kỳ để lấy ý kiến đồn viên Trường hợp doanh nghiệp bóc lột sức lao động mức, chậm trả lương đối xử thô bạo với người lao động, tổ chức cơng đồn cần phải góp ý kiến với doanh nghiệp, yêu cầu doanh nghiệp thực theo Luật Lao động Ngoài ra, tổ chức cơng đồn doanh nghiệp cần phải 184 phổ biến rộng rãi nâng cao nhận thức cho người lao động quyền nghĩa vụ người lao động theo Luật Lao động 4.7 KHẢO SÁT TÍNH CẦN THIẾT VÀ TÍNH KHẢ THI CỦA HỆ THỐNG CÁC GIẢI PHÁP, KIẾN NGHỊ TRONG LUẬN ÁN Để có đánh giá khách quan tính cần thiết tính khả thi giải pháp kiến nghị đưa luận án, NCS tiến hành khảo sát thông qua việc gửi bảng hỏi (xem phụ lục 3) cho nhóm đối tượng: (1) 103 doanh nghiệp thuộc lĩnh vực ngành nghề KCN địa bàn Tp Hà Nội; với số phiếu phát 103 thu 102 phiếu c (2) 26 Ban Quản lý KCN địa phương khác nước Số phiếu phát 52 phiếu thu 50 phiếu sĩ KT họ Hệ thống câu hỏi phiếu điều tra chia thành nhóm: Nhóm giải pháp chung nhóm giải pháp riêng cho Tp.Hà Nội Trong thang điểm đánh giá mức độ cần thiết khả thi, NCS dành cột “khơng có ý kiến” đối tượng hỏi khơng quan tâm đến giải pháp đưa Lu ận án tiê n Kết khảo sát tổng hợp hình 4.2 (xem phụ lục 4) 185 Hình 4.2: Kết khảo sát tính cần thiết tính khả thi hệ thống giải pháp đề xuất luận án Đẩy mạnh CCHC, cải thiện môi trường đầu tư, nâng cao số NLCT cấp tỉnh 80.26% 84.86% Phát triển LĐ có chất lượng cao cho KCN, khuyến khích thành lập sở… 78.28% 76.32% Bồi dưỡng chuyên môn, nâng cao phẩm chất đạo đức công vụ 78.95% 79.60% Xây dựng Quy chế thanh, kiểm tra, phân cấp trách nhiệm rõ ràng 74.34% 82.89% Kiểm sốt chặt chẽ mơi trường KCN, lập hàng rào kỹ thuật môi… 57.89% c 78.28% KT sĩ Tăng cường đối thoại quyền với nhà ĐT họ Bảo vệ lợi ích người lao động (nhà ở, ATLĐ…) Xúc tiến đầu tư có mục tiêu, theo chuyên đề, hướng vào nước phát… 80.26% 76.31% 70.39% tiê n 69.73% 69.07% Thực thi CS tài - Tín dụng, ưu dãi đất đai nhằm phát triển KCN phụ trợ án 78.95% 76.31% Xây dựng Quy hoạch phát triển KCN Hà Nội đến 2030 ận 67.10% 78.28% Xây dựng mơ hình KCN kiểu (KCN sinh thái, Đặc KKT…) Lu 59.86% 70.39% Sửa đổi quy định Luật ĐT, Luật BVMT nhằm hạn chế thu hút đầu tư… 66.45% 80.26% Ban hành Nghị CP phát triển KCN đến 2030 70.39% 75% Ban hành Luật KCN, KCX, KKT thống văn luật 68.42% 80.26% Bổ sung chức tra cho BQL, thành lập Phòng Thanh tra đ/v BQL… 75% 84.21% Xóa bỏ chế ủy quyền, chuyển sang phân cơng, giao nhiệm vụ Tính khả thi 62.50% 76.31% 86.84% Tính cần thiết Nguồn: Kết khảo sát NCS 186 Lu ận án tiê n sĩ KT họ c Hình 4.2 cho thấy tỷ lệ số người hỏi cho giải pháp luận án đưa cần thiết khả thi Nhìn chung, tồn 17/17 giải pháp đánh giá mức độ cao tính cần thiết, tỷ lệ 70% Điển hình có số giải pháp có tỷ lệ đồng tình cao như: xóa bỏ chế ủy quyền, chuyển sang phân giao nhiệm vụ bộ, ngành cho Ban Quản lý (86,84%); Bổ sung chức tra cho Ban Quản lý (84,21%); Thúc đẩy cải cách TTHC, cải thiện môi trường đầu tư, nâng cao lực cạnh tranh cấp tỉnh (84,86%) Về tính khả thi giải pháp, kết khảo sát cho thấy đa số giải pháp đánh giá có khả thực với tỷ lệ 60%, số giải pháp có tính khả thi cao như: cải cách thủ tục hành (80,26%); phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao cho KCN (78,28%), bồi dưỡng chuyên môn, nâng cao đạo đức cơng vụ CBCC (78,95%), thực thi sách tài – tín dụng, ưu đãi đất đai (78,95%) Trong đó, có giải pháp có tỷ lệ đánh giá mức độ khả thi 60% là: xây dựng mơ hình KCN kiểu (59,86%) kiểm sốt chặt chẽ nhiễm mơi trường, thiết lập hàng rào kỹ thuật môi trường (57,89%) Tuy vậy, xét mức độ cần thiết, giải pháp đánh giá cao với tỷ lệ 70,39% 78,28% Như vậy, có hỗ trợ bộ, ngành Trung ương, có tâm quyền, Ban Quản lý có ủng hộ đồng thuận doanh nghiệp người lao động KCN, giải pháp khó khăn thực thời gian định hướng tới 2025 2030 187 TIỂU KẾT CHƯƠNG Trên sở phân tích phương hướng, mục tiêu phát triển KCN địa bàn thủ đô Hà Nội năm tới, từ sở lý luận, thực tiễn thực trạng công tác QLNN KCN địa bàn thành phố Hà Nội năm qua, dựa theo định hướng phát triển công nghiệp gắn với quy hoạch phát triển khu công nghiệp, cụm công nghiệp địa bàn TP đến năm 2020, tầm nhìn 2030 Quy hoạch phát triển công nghiệp Thành phố Hà Nội đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 phê duyệt, luận án đề xuất 02 nhóm giải pháp nhằm hồn thiện công tác quản lý nhà nước KCN địa bàn Hà Nội: họ c Thứ là, nhóm giải pháp hồn thiện QLNN KCN địa bàn thủ đô Hà Nội sĩ KT Thứ hai là, nhóm giải pháp hỗ trợ cho QLNN KCN thành phố Hà Nội Lu ận án tiê n Luận án tập trung trọng đến giải pháp như: thay chế ủy quyền cho Ban Quản lý KCN chế giao việc trực tiếp; đồng thời trao cho Ban Quản lý chức tra hoạt động doanh nghiệp KCN; xây dựng ban hành Luật KCN, KKT, KCX nhằm thống quy định KCN nêu văn pháp luật khác Đồng thời, giải pháp hỗ trợ đổi công tác vận động xúc tiến đầu tư thu hút đầu tư; Hoàn thiện sở hạ tầng đảm bảo cho việc phát triển KCN; hồn thiện sách đào tạo đãi ngộ nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu doanh nghiệp KCN Các giải pháp có vai trị, nội dung biện pháp khác nhưnng nhằm mục tiêu tăng cường tính hiệu quả, hiệu lực phù hợp công tác QLNN KCN địa bàn Hà Nội 188 KẾT LUẬN Hoàn thiện, nâng cao hiệu lực, hiệu QLNN KCN cần thiết q trình tồn cầu hóa hội nhập kinh tế quốc tế Tham gia đầy đủ mạnh mẽ vào thị trường giới cách nâng cao hiệu quản lý KCN góp phần đẩy nhanh trình CNH, HĐH tạo thêm việc làm thu nhập cao cho người lao động, góp phần thúc đẩy ứng dụng thành tựu khoa học công nghệ đại, góp phần thực mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh” Lu ận án tiê n sĩ KT họ c Hà Nội địa phương nằm Vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, thủ đô nước Đến nay, Hà Nội có 17 KCN Chính phủ phê duyệt, nhiên có 08 khu cơng nghiệp vào hoạt động Q trình phát triển KCN địa bàn kết bước đầu đáng trân trọng, tạo lập mạng lưới KCN hình thành theo định hướng phát triển thành phố, tạo sức hấp dẫn nhà đầu tư nước nước ngồi, góp phần vào phần giải việc làm thu nhập cho người lao động, tạo nguồn thu cho Ngân sách nhà nước, thúc đẩy xuất khẩu, nâng cao tiềm lực khoa học công nghệ Thành phố Diện mạo KCN ngày thay đổi theo hướng đại, quy mô mở rộng đồng bộ, đáp ứng yêu cầu đẩy mạnh CNH, HĐH Thành phố Tuy nhiên bên cạnh thành tựu đạt được, năm qua hoạt động quản lý KCN Hà Nội cịn đứng trước khơng hạn chế, trở ngại công tác quy hoạch, hiệu thu hút đầu tư thấp, vấn đề đời sống người lao động, xử lý vấn đề mơi trường sinh thái cịn phức tạp….trong q trình phát triển KCN Những tồn cần thiết phải hoàn thiện, nâng cao hiệu quản lý nhà nước KCN địa bàn Thành phố Trên sở hệ thống hóa lý luận thực tiễn QLNN KCN, luận án sâu vào phân tích đánh giá thực trạng cơng tác QLNN theo chức quản lý công tác QLNN lĩnh vực hoạt động doanh nghiệp KCN Hà Nội, thành đạt được, tồn tại, hạn chế nguyên nhân Dựa vào phân tích vào mục tiêu, định hướng phát triển KCN Hà Nội đến năm 2020, luận án đề xuất quan điểm giải pháp nhằm hoàn thiện, nâng cao hiệu QLNN KCN Hà Nội Những giải pháp đề xuất 189 Lu ận án tiê n sĩ KT họ c chuyên đề tập trung vào nội dung như: hoàn thiện quy hoạch KCN địa bàn Thành phố Hà nội; nâng cao vai trò QLNN Ban Quản lý KCN CX Hà Nội; đổi công tác vận động xúc tiến đầu tư thu hút đầu tư; Hoàn thiện sở hạ tầng đảm bảo cho việc phát triển KCN; đổi sách đào tạo đãi ngộ nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu doanh nghiệp KCN; hồn thiện cơng tác kiểm tra hoạt động KCN địa bàn Hà Nội Để nâng cao hiệu QLNN KCN địa bàn Hà Nội cần phải thực đồng giải pháp Tuy nhiên giai đoạn phát triển ưu tiên đặt vấn đề cần tập trung giải trước, sau theo tình hình thực tế 190 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Ban quản lý KCN chế xuất Hà Nội (2015), Kỷ yếu Hội thảo tổng kết 20 năm xây dựng phát triển KCN Hà Nội Ban Quản lý KCN chế xuất Hà Nội, Báo cáo tổng kết công tác đạo, điều hành qua năm 2014, 2015, 2016, 2017 Ban Quản lý KCN chế xuất Hà Nội, Hội nghị nâng cao lực cạnh tranh đẩy mạnh thu hút đầu tư vào KCN địa bàn Hà Nội, Tháng 10/2015 Lê Xuân Bá, (2007), Cơ chế, sách thu hút đầu tư thành phần kinh tế vào lĩnh vực xây dựng nhà cho công nhân KCN, KCX, đề tài cấp Bộ- Bộ KHĐT, Hà Nội KT họ c Bộ Công nghiệp (2010), Quy hoạch phát triển ngành công nghiệp Việt Nam theo vùng lãnh thổ đến năm 2011-2020, tầm nhìn đến năm 2025, Viện Nghiên cứu chiến lược Chính sách Cơng nghiệp, Hà Nội sĩ Chính phủ (2008), Nghị định 29/2008/ND-CP ngàỵ 14 tháng năm 2008 việc Khu công nghiệp, khu chế xuất khu kinh tế tiê n Chính phủ (2013), Nghị định số 164/2013/NĐ-CP ngày 12 tháng 11 năm 2013 bổ sung, sửa đổi số điều Nghị định 29/2008/NĐ-CP Chính phủ quy định việc Khu công nghiệp, khu chế xuất khu kinh tế ận án Chính phủ (2013), Nghị số 103/NQ-CP ngày 29 tháng 08 năm 2013 việc Định hướng nâng cao hiệu qủa thu hút , sử dụng quản lý đầu tư trực tiếp nước ngồi thời gian tới Lu Chính phủ (2006), Quyết định số 1107/QĐ-TTg ngày 21/8/2006 việc Phê duyệt Quy hoạch phát triển khu công nghiệp Việt Nam đến năm 2015 định hướng đến năm 2020 10 Chính phủ (2011), Quyết định số 1081/QĐ-TTg ngày 06/7/2011 việc Phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội thành phố Hà Nội đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 11 Chính phủ (2011), Quyết định số 12/QĐ-TTg ngày 24/02/2011 việc Chính sách phát triển số ngành công nghiệp hỗ trợ 12 Chính phủ (2011), Quyết định số 1483/QĐ-TTg ngày 26/08/2011 việc “Ban hành danh mục sản phẩm công nghiệp hỗ trợ ưu tiên phát triển 13 Chính phủ (2012), Quyết định số 1556/2012/QĐ-TTg ngày 17/10/2012 việc “Phê duyệt đề án trợ giúp doanh nghiệp vừa nhỏ lĩnh vực công nghiệp hỗ trợ” 14 Nguyễn Quyết Chiến (2003), Những giải pháp nhằm phát triển khu chế xuất khu công nghiệp Hà Nội, luận án Tiến sỹ, Hà Nội 15 Hồng Văn Châu (2011), Chính sách phát triển công nghiệp hỗ trợ Việt 191 Nam đến năm 2020, đề tài nghiên cứu khoa học cấp nhà nước, Mã số: KX.01.22/06-10 16 Nguyễn Thành Công (2013), Thực trạng giải pháp chủ yếu nâng cao chất lượng tăng trưởng kinh tế Hà Nội giai đoạn 2011-2020, Viện nghiên cứu phát triển kinh tế xã hội Hà Nội 17 Lê Tuấn Dũng (2010), Hoàn thiện hoạch định sách đầu tư phát triển khu cơng nghiệp Việt Nam giai đoạn nay, luận án tiến sĩ Viện kinh tế giới 18 Nguyễn Ngọc Dũng (2011), Phát triển khu công nghiệp đồng địa bàn Hà Nội, luận án tiến sĩ, Hà Nội 19 Bùi Văn Dũng (2015), Giải vấn đề nhà cho người lao động KCN – nghiên cứu địa bàn số tỉnh Bắc Trung Bộ, LATS Kinh tế Đại học Kinh tế Quốc dân họ c 20 Dickvan Beers (2004-2009), Phát triển điều phối khu vực KCN Kiwnana, Đại học Công nghệ Curtin Australia KT 21 GS.TS Đặng Đình Đào (2010) – chủ nhiệm đề tài, Báo cáo tổng kết đề tài Giải pháp phát triển bền vững KCN, CCN địa bàn Hà Nội, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp tiê n sĩ 22 Nguyễn Hữu Đoàn (2006), Nghiên cứu ảnh hưởng q trình thị hóa tới phát triển Hà nội, Đề tài cấp mã số B20060616, ĐH kinh tế quốc dân Hà Nội án 23 Bùi Ngọc Đoàn (2012), Thực trạng giải pháp phát triển ngành công nghiệp phụ trợ khu công nghiệp, khu chế xuất TP Hà Nội, Viện NCPT kinh tế - xã hội Hà Nội ận 24 Nguyễn Xuân Điền (2013), Phát triển Dịch vụ hỗ trợ kinh doanh cho doanh nghiệp KCN vùng đồng sông Hồng, NXB Thống kê, Hà Nội Lu 25 Nguyễn Bình Giang (2015), Tác động xã hội vùng KCN Việt Nam, Viện Kinh tế Chính trị giới, NXB Khoa học Xã hội 26 Vũ Thị Hà (2016), Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cho doanh nghiệp khu công nghiệp, khu chế xuất địa bàn Hà Nội, Luận án tiến sĩ kinh tế, Học viện Khoa học xã hội 27 Phạm Thanh Hải (2016), Phát triển nguồn nhân lực cho KCN địa bàn tỉnh Bắc Ninh giai đoạn 2011-2020, LATS Kinh tế Đại học Ngoại thương 28 Trần Văn Hân (2006), Giải pháp mở rộng tín dụng ngân hàng doanh nghiệp khu công nghiệp thủ đô Hà Nội, luận án Tiến sĩ 29 Đan Đức Hiệp (2012), Khu chế xuất, khu công nghiệp, khu kinh tế Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 30 Trần Ngọc Hưng (2006), Nghiên cứu đề xuất chế, sách số giải pháp nhằm hỗ trợ xây dựng hệ thống xử lý nước thải tập trung KCN, KCX thời gian tới, đề tài cấp Bộ- Bộ KH& ĐT, Hà Nội 192 31 Chế Đình Hồnh (1996), Cải tạo hồn thiện KCN Hà Nội theo định hướng phát triển đến năm 2010, luận án tiến sĩ 32 Vũ Quốc Huy (2015), Quan điểm thu hút FDI vào khu công nghiệp nói chung, Vụ Quản lý Khu kinh tế, Bộ Kế hoạch Đầu tư 33 Võ Thị Vân Khánh (2016), Tăng cường thu hút FDI vào KCN theo quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội thành phố Hà Nội đến năm 2020, định hướng đến năm 2030, Luận án tiến sĩ kinh tế, Học viện Tài 34 Nguyễn Hữu Khiếu (2015), Đầu tư phát triển Khu kinh tế Vũng Áng giai đoạn 2006-2020, Luận án tiến sĩ kinh tế, ĐH Kinh tế quốc dân 35 Trần Hồng Kỳ (2008), Phát triển khu công nghiệp, khu chế xuất gắn với hình thành phát triển đô thị công nghiệp, kinh nghiệm số nước Châu Á vận dụng vào Việt Nam, Luận án tiến sĩ kinh tế - Học viện Khoa học Xã hội họ c 36 Nguyễn Cao Luận (2016), Phát triển KCN theo hướng bền vững Thành phố Đà Nẵng, Luận án tiến sĩ kinh tế, Học viện trị Quốc gia HCM KT 37 Nguyễn Thùy Linh (2012), Nghiên cứu yếu tố tác động đến trình thu hút FDI vào địa bàn Hà Nội, mã số B2010-07-102, Đề tài khoa học công nghệ cấp Bộ, Trường đại học Thương Mại, Hà Nội tiê n sĩ 38 Đỗ Hoàng Long (2008), Tác động toàn cầu hóa dịng vốn đầu tư trực tiếp nước vào Việt Nam, luận án tiến sĩ Kinh tế, trường Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội án 39 Huỳnh Thanh Nhã (2008), Phát triển khu công nghiệp Thành phố Cần Thơ đến năm 2020, Luận án tiến sĩ Kinh tế, ĐH Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh Lu ận 40 Nguyễn Minh Ngọc (2016), Báo cáo tổng hợp đề tài “Tác động chuyển giao công nghệ nghiên cứu phát triển đến kết kinh doanh doanh nghiệp sản xuất KCN địa bàn Hà Nội”, Dề tài Sở Khoa học công nghệ môi trường Hà Nội 41 Niên giám thống kê Thành phố Hà Nội từ năm 2010-2014, Cục Thống kê Hà Nội 42 Phòng Đầu tư - Ban Quản lý KCN&CX Hà Nội (2015), Tình hình xây dựng phát triển KCN Hà Nội, Định hướng, mục tiêu nhiệm vụ giải pháp nâng cao lực cạnh tranh đẩy mạnh thu hút đầu tư giai đoạn 2015 – 2020 43 Quốc hội (2014), Luật Đầu tư, số 67/2014/QH13 ngày 26/11/2014 44 Sở Ngoại vụ (2012), Phát triển bền vững đối ngoại kinh tế thủ đô Hà Nội giai đoạn 2011-2020, kỷ yếu hội thảo khoa học, Hà Nội 45 Sở Công Thương Hà Nội (2015), Báo cáo tổng kết hoạt động sản xuất công nghiệp thương mại dịch vụ năm 2015 phương hướng năm 2016 46 Lê Văn Sang, Nguyễn Minh Hằng (2009), “Các đặc khu kinh tế Trung Quốc gợi ý cho Việt Nam”, Nghiên cứu Trung Quốc, số 2/2009 193 47 Trương Thị Minh Sâm (2007), Các giải pháp nhằm nâng cao vai trò hiệu lực QLNN bảo vệ môi trường KCN, KCX, Viện Khoa học xã hội vùng Nam Bộ, NXB Khoa học Xã hội 48 Thông báo số 404/TB-VPCP Văn phịng phủ ngày 09/10/2014, Ý kiến kết luận Phó thủ tướng Hồng Trung Hải họp chế, sách phát triển cơng nghiệp hỗ trợ KCN hỗ trợ Nam Hà Nội 49 Đào Quang Thu (2013), Đầu tư trực tiếp nước Việt Nam: 25 năm thu hút phát triển, Kỷ yếu hội nghị 25 năm đầu tư trực tiếp nước Việt Nam, Bộ kế hoạch đầu tư 50 Trung tâm Xúc tiến đầu tư, Thương mại, Du lịch Thành phố (2015), Vai trị, vị trí hoạt động xúc tiến đầu tư Những nhiệm vụ gỉảỉ pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu hoạt động xác tiến đầu tư Hà Nội 51 Trung tâm Xúc tiến đầu tư (Sở Kế hoạch Đầu tư), Hà Nội - Tiềm Cơ hội đầu tư, dự án trọng điểm kêu gọi FDI giai đoạn 2014-2015 họ c 52 Trung tâm Xúc tiến đầu tư (Sở Kế hoạch Đầu tư), Tổng quan Hà Nội môi trường đầu tư Thành phố KT 53 Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XII (2016) – Văn phòng Trung ương Đảng tiê n sĩ 54 Vương Đức Tuấn (2007), Hoàn thiện chế, sách để thu hút đầu tư trực tiếp nước ngồi thủ Hà Nội giai đoạn 2001- 2010, luận án tiến sĩ, Hà Nội án 55 Phạm Khắc Tuấn (2015), 20 năm xây dựng phát triển KCN, KCX, KCNC, Tạp chí Khu cơng nghiệp Việt Nam số 181, tháng 10/2015 ận 56 UBND TP Hà Nội (2010), Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội thành phố Hà Nội đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 Lu 57 Viện Chính sách Cơng nghiệp (Bộ Cơng Thương) Chiến lược Chính sách tài (Bộ Tài chính) (2011), Chính sách tài hỗ trợ phát triển công nghiệp hỗ trợ Việt Nam, hội thảo 58 Viện Kinh tế học (1994), Tham khảo kinh nghiệm giới phát triển KCN, KCX sách ưu đãi áp dụng đặc khu kinh tế Trung Quốc trước năm 1993, đề tài 59 Vụ Quản lý khu kinh tế - Bộ Kế hoạch Đầu tư (2015), Phát triển khu công nghiệp 60 Lê Hồng Yến (2007), Hồn thiện sách mơ hình việc phát triển KCN Việt Nam thông qua thực tiễn KCN miền Bắc, Luận án tiến sĩ, trường đại học Thương mại, Hà Nội Tài liệu tiếng Anh 61 Barba, N.G and Venables, A.J (2004), Multinational firms in the world economy, Princeton and Oxford, Princeton University Press 62 D.Gibbs & P Deutz (2005), Implementing industrial ecology? Planning for 194 eco- industrial parks in the USA, Publishing House Elsevier 63 B.Mokhtarani; R.Rezaer; H.Khaledi Mehr, Industrial solid waste management in an industrial park 64 Dunning, J.H (1979), “Explaining changing patterns of international production: In defence of the eclectic theory”, Oxford Bulletin of Economics and Statistics, 41(4), pp.269-296 65 Dunning, J (1993), Multinational Enterprises and the Global Economy, NewYork, Addison-Wesley 66 B.H Roberts Elsevier (2004), “The application of industrial ecology principles and planning guidelines for the development of eco- industrial parks: an Australian case study” 67 Hubert Thieriot, Dave Sawyer (3/2015), Development of Eco-efficient industrial parks in China: A review, International Institute for Sustainable development KT họ c 68 Inzumi & Kenichi Ohno (1/2015), Industrial zones: Key issues from the experiences of Japanese industrial zone developers in Vietnam and Thailand n sĩ 69 Jong-il Kim (2015), Lessons for South Asia from the industrial cluster development experience of the Republic of Korea, ADB South Asia, Working Paper series, No.37 án tiê 70 Leonard Sahling (2008), China’s special economic zones and national industrial parks – door openers to economic reform, Prologis Research Bulletin ận 71 Michael Un Hauff (2013), Sustainable industrial areas – experiences from Germany, Conference bulletin on Planning for development of industrial zones Lu 72 Ministry of Knowledge and Economy of Korea (2012), Industrial park development Strategy and management Practices (2012), Knowledge Sharing program 73 OECD, 2014: “Southeast Asia Investment Policy Perspectives” 74 OECD “Policy Framework for Investment” 2015 Edition 75 Robert Hollander, Wu Chynyou, Dum Ning (2009), Sustainable development of Industrial Parks, Conference bulletin by Leipzig University, Germany 76 Siwei Tan (11/2014), Wastewater management in Industrial Zones of the Vietnamese Mekong Delta 77 Susan M Walcott (2003), Chinese Science and Technology Industrial Parks 78 Industrial development organization (UNIDO), United Nations (UN), Economic zones in the Asean, 8/2015 79 Wee Kee Hwee and Hafiz Mirza (2015) “Asean Investment Report 2015: Infrastructure Investment and Connectivity” 195 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN “Một số vấn đề xã hội khu công nghiệp Hà Nội”, Tạp chí Kinh tế Phát triển số 152, tháng 2/2010, tr.81-85 họ c Thành viên tham gia: “Giải pháp phát triển bền vững KCN, CCN địa bàn Hà Nội”, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, mã số 01X-07/05-2008-2; hoàn thành 12/2010, nghiệm thu kết xuất sắc KT “Hệ thống công cụ đánh giá văn quản lý nhà nước”, Tạp chí Quản lý nhà nước số 180, tháng 1/2011, tr.80-84 án tiê n sĩ “Thực trạng khu công nghiệp Hà Nội theo tiêu chí phát triển bền vững”, Tạp chí Kinh tế - Châu Á Thái Bình Dương số 484 tháng 12/2016, tr.46-50 Lu ận “Thực trạng Quản lý nhà nước hoạt động khu công nghiệp địa bàn Thủ đô”, Tạp chí Ánh sáng sống số 93+94 tháng 1+2/2017, tr 66-72 “Quản lý nhà nước khu công nghiệp địa bàn Thành phố Hà Nội”, Nội san Khoa QLNN Kinh tế - Học viện Hành Quốc gia, số tháng 8/2017 196 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Phiếu điều tra khảo sát số đánh giá công tác QLNN Ban Quản lý KCN CX Hà Nội c Phụ lục 2: Báo cáo kết điều tra khảo sát số KT họ Phụ lục 3: Phiếu điều tra khảo sát số tính cần thiết tính khả thi hệ thống giải pháp hồn thiện cơng tác QLNN tiê n sĩ Phụ lục 4: Báo cáo kết điều tra khảo sát số ận án Phụ lục 5: Mô tả phương pháp chuyên gia sử dụng luận án Lu Phụ lục 6: Tổng hợp quy hoạch tổng thể phát triển KCN địa bàn Thành phố Hà Nội

Ngày đăng: 28/12/2023, 21:27

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w