1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Phục hồi, cải tiến máy tiện cnc antom phục vụ công tác giảng dạy của bộ môn chế tạo máy

114 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phục Hồi, Cải Tiến Máy Tiện CNC Antom Phục Vụ Công Tác Giảng Dạy Của Bộ Môn Chế Tạo Máy
Tác giả Nguyễn Phương Toàn, Nguyễn Văn Trường, Hồ Thị Thanh Tuyền
Người hướng dẫn ThS. Nguyễn Văn Minh
Trường học Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật Thành Phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Công Nghệ Chế Tạo Máy
Thể loại Đồ án tốt nghiệp
Năm xuất bản 2023
Thành phố Tp. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 114
Dung lượng 10,25 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP NGÀNH CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO MÁY PHỤC HỒI, CẢI TIẾN MÁY TIỆN CNC ANTOM PHỤC VỤ CÔNG TÁC GIẢNG DẠY CỦA BỘ MÔN CHẾ TẠO MÁY GVHD: ThS NGUYỄN VĂN MINH SVTH: NGUYỄN PHƯƠNG TOÀN NGUYỄN VĂN TRƯỜNG HỜ THỊ THANH TÙN SKL010696 Tp Hồ Chí Minh, Tháng năm 2023 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP HCM KHOA CƠ KHÍ CHẾ TẠO MÁY ĐỜ ÁN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: PHỤC HỒI, CẢI TIẾN MÁY TIỆN CNC ANTOM PHỤC VỤ CÔNG TÁC GIẢNG DẠY CỦA BỘ MÔN CHẾ TẠO MÁY Giảng viên hướng dẫn : ThS NGUYỄN VĂN MINH Sinh viên thực : NGUYỄN PHƯƠNG TOÀN MSSV : 19143348 Sinh viên thực : NGUYỄN VĂN TRƯỜNG MSSV : 19143356 Sinh viên thực : HỒ THỊ THANH TUYỀN MSSV : 19143048 Lớp : 191432A Khóa : 2019-2023 Tp Hồ Chí Minh, tháng 07 năm 2023 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP HCM KHOA CƠ KHÍ CHẾ TẠO MÁY CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự – Hạnh phúc Bộ môn Chế tạo máy NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Học kỳ II / năm học 2022-2023 Giảng viên hướng dẫn: ThS Nguyễn Văn Minh Sinh viên thực hiện: Nguyễn Văn Trường MSSV: 19143356 Điện thoại: 0372296642 Nguyễn Phương Toàn MSSV: 19143348 Điện thoại: 0765980058 Hồ Thị Thanh Tuyền MSSV: 19143048 Điện thoại: 0795561249 Mã số đề tài: 22223DT07 – Tên đề tài: Phục hồi, cải tiến máy tiện CNC Antom phục vụ công tác giảng dạy Bộ môn Chế tạo máy Các số liệu, tài liệu ban đầu: - Tiếp nhận máy tiện CNC Antom tình trạng hư hỏng nặng: + Trục bị đảo gây sai số lớn, hệ thống điện bị hư hại + Thay dao cịn hạn chế, khơng có khoảng an toàn trước thay dao + Động hoạt động chậm dẫn đến tốn nhiều thời gian vận hành gia cơng Nội dung đồ án: + Nguyên lý vận hành CNC; + Cơ sở lý thuyết lập trình gia cơng; + Phục hồi cải tiến nâng cao tính ổn định máy tiện CNC Antom hư hỏng để phục vụ công tác giảng dạy Các sản phẩm dự kiến + Phục hồi hư hỏng máy hoạt động ổn định; + Nâng cấp cải tiến thêm cụm thay dao tự động; + Chất lượng sản phẩm tạo tốt hơn, đạt kích thước dung sai cho phép; + Dễ dàng làm quen sử dụng cho người bắt đầu học CNC; + Tuổi thọ máy dài hơn, tăng độ tin cậy máy cao hơn, an tồn hơn; + Giảm chi phí sửa chữa rủi ro xảy cố i Ngày giao đồ án: 15/03/2023 Ngày nộp đồ án: 24/07/2023 Ngơn ngữ trình bày: TRƯỞNG KHOA (Ký, ghi rõ họ tên) Bản báo cáo: Tiếng Anh  Tiếng Việt  Trình bày bảo vệ: Tiếng Anh  Tiếng Việt  TRƯỞNG BỘ MÔN (Ký, ghi rõ họ tên) GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN (Ký, ghi rõ họ tên)  Được phép bảo vệ …………………………………………………… (GVHD ký, ghi rõ họ tên) ii LỜI CAM KẾT - Tên đề tài: Phục hồi, cải tiến máy tiện CNC Antom phục vụ công tác giảng dạy Bộ môn Chế tạo máy - Giảng viên hướng dẫn: ThS Nguyễn Văn Minh - Sinh viên thực hiện: Nguyễn Văn Trường MSSV: 19143356 Điện thoại: 0372296642 Nguyễn Phương Toàn MSSV: 19143348 Điện thoại: 0765980058 Hồ Thị Thanh Tuyền Điện thoại: 0795561249 MSSV: 19143048 - Lớp: 191432A - Ngày nộp khóa luận tốt nghiệp: 24/07/2023 - Lời cam kết: “Tơi xin cam đoan khóa luận tốt nghiệp (ĐATN) cơng trình chúng tơi nghiên cứu thực Chúng không chép từ viết công bố mà khơng trích dẫn nguồn gốc Nếu có vi phạm xin chịu hồn tồn trách nhiệm” Tp Hồ Chí Minh, ngày 24 tháng 07 năm 2023 Ký tên iii LỜI CẢM ƠN Lời chúng em muốn gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy ThS Nguyễn Văn Minh người cho chúng em nhiều kiến thức niềm đam mê để thực tốt đề tài Cảm ơn thầy hướng dẫn hỗ trợ không ngừng trình thực đồ án tốt nghiệp chúng em Thầy đồng hành giải đáp thắc mắc cho chúng em suốt trình làm đồ án tốt nghiệp Những góp ý nhận xét Thầy giúp chúng em hoàn thiện đồ án trở nên tự tin với kết đạt Một lần nữa, chúng em xin chân thành cảm ơn Thầy làm cho chúng em Thầy không người hướng dẫn tuyệt vời mà người thầy tận tụy, giàu tâm huyết sẵn lòng chia sẻ kiến thức Những giá trị kỷ niệm mà chúng em thu nhận từ Thầy mãi gắn kết tâm hồn động lực cho chúng em bước nghiệp Tiếp theo, chúng em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến cô ThS Dương Thị Vân Anh, người tận tình hướng dẫn, quan tâm giúp đỡ chúng em nhiều suốt trình làm đồ án tốt nghiệp Chúng em xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc đến q thầy, mơn Chế tạo máy nói riêng thầy cô trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật thành phố Hồ Chí Minh nói chung, người giảng dạy, truyền đạt kiến thức bổ ích cho chúng em, tản bản, hành trang vô giá, hành trang cho chúng em bước vào nghiệp tương lai Cuối cùng, chúng em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến quý bậc phụ huynh người dạy dỗ hỗ trợ chúng em nhiều suốt q trình trưởng thành chúng em Để hơm nay, chúng em ngồi làm đồ án tốt nghiệp hồn chỉnh hơm Xin chân thành cảm ơn Sinh viên thực Ngyễn Văn Trường Nguyễn Phương Toàn Hồ Thị Thanh Tuyền iv TĨM TẮT ĐỜ ÁN PHỤC HỜI, CẢI TIẾN MÁY TIỆN CNC ANTOM PHỤC VỤ CÔNG TÁC GIẢNG DẠY CỦA BỘ MƠN CHẾ TẠO MÁY Trong thời đại cơng nghệ ngày phát triển, máy móc có nhiều tính ưu việt giúp tiết kiệm thời gian sản xuất, giá thành tăng cao Trong đó, máy CNC vượt trội so với máy truyền thống, gia cơng hình dạng phức tạp cách nhanh chóng, tự động hóa tập tin mã lệnh Vì vậy, việc giúp em học sinh, sinh viên tiếp cận với máy CNC điều cần thiết đặc biệt sinh viên liên quan đến khí Tuy nhiên, giá thành đắt đỏ máy CNC vấn đề việc tái sử dụng cải tiến máy CNC cũ tiết kiệm chi phí Đây lý triển khai đề tài Với mơ hình máy CNC tiện trục tại, nhóm em triển khai kiểm tra tồn diện nhận thấy hệ thống điện máy bị hư hỏng nặng máy vài hạn chế Từ đó, chúng em tìm cách phục hồi, khắc phục, tính tốn chế tạo để cải thiện phần Bên cạnh nhóm nghiên cứu phần lập trình, phần mềm điều khiển biên soạn tài liệu hướng dẫn sử dụng, giảng dạy cho mơ hình máy CNC Nhóm nghiên cứu tìm kiếm hư hỏng hạn chế máy CNC Antom để tìm cách khắc phục cải tiến Các công việc nghiên cứu bao gồm thay hệ thống điện, cấu xoay dao, động trục, lập trình phần mềm điều khiển, biên soạn tài liệu hướng dẫn sử dụng giảng dạy cho mơ hình máy CNC Kết cuối đề tài máy tiện CNC Antom cải tiến giúp nâng cao độ xác máy Mặc dù mơ hình cịn số hạn chế nhóm nghiên cứu hy vọng phát triển mơ hình cách khắc phục nhược điểm v ASBTRACT RESTORATION AND IMPROVEMENT OF ANTOM CNC LATHE MACHINE FOR THE TEACHING ACTIVITIES OF THE MECHANICAL ENGINEERING DEPARTMENT In the era of advancing technology, machinery has numerous superior features that help save production time, but at the cost of increased prices Among them, CNC machines outperform traditional machines, as they can rapidly process complex shapes automatically using a set of code instructions Therefore, it is necessary to assist students and mechanical engineering-related individuals in accessing CNC machines However, the high cost of CNC machines is a concern, so reusing and improving old CNC machines can save costs This is the reason for implementing this project With the current 2-axis CNC lathe model, our team conducted a comprehensive examination and identified severe electrical system damage and several limitations in the machine From there, we devised methods for restoration, troubleshooting, calculation, and fabrication to improve these aspects Additionally, our team researched programming, control software, and compiled instructional materials to guide and educate users of the CNC machine model The research team sought out malfunctions and limitations of the Antom CNC machine to find ways to overcome and improve them The research tasks involved replacing the electrical system, the rotating mechanism of the tool, the motors of the axes, programming the control software, and compiling instructional materials for the use and teaching of the CNC machine model The final outcome of the project is an improved Antom CNC lathe machine that enhances the machine's accuracy Although the model still has some limitations, the research team hopes to further develop the model by addressing these shortcomings vi MỤC LỤC NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP i LỜI CAM KẾT iii LỜI CẢM ƠN iv TÓM TẮT ĐỒ ÁN v MỤC LỤC vii DANH MỤC BẢNG BIỂU xi DANH MỤC SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ xii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT xvi CHƯƠNG GIỚI THIỆU 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Ý nghĩa .1 1.2.1 Ý nghĩa khoa học 1.2.2 Ý nghĩa thực tiễn 1.3 Mục tiêu nghiên cứu đề tài 1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.4.1 Đối tượng nghiên cứu 1.4.2 Phạm vi giới hạn nghiên cứu 1.5 Phương pháp nghiên cứu 1.5.1 Cơ sở phương pháp luận 1.5.2 Phương pháp nghiên cứu cụ thể 1.6 Kết cấu ĐATN CHƯƠNG TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI .4 2.1 Máy tiện CNC Antom trục .4 2.1.1 Phần cứng khí máy 2.1.2 Hệ thống điện phần mềm 2.1.3 Các chi tiết phụ theo máy .7 2.2 Các nghiên cứu liên quan 2.2.1 Các nghiên cứu nước 2.2.2 Các nghiên cứu nước CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT 11 3.1 Khái quát máy tiện CNC 11 3.1.1 Quy ước hệ tọa độ máy tiện CNC 11 3.1.2 Hệ tọa độ chuẩn 11 3.2 Cơ cấu đài thay dao máy tiện CNC 13 vii 3.3 Một số loại phần mềm điều khiển máy tiện CNC 13 3.4 Cơ sở đánh giá độ xác gia cơng 14 3.5 Các loại máy tiện CNC 14 3.6 Động Step động Servo 15 3.7 Hệ dẫn hướng cho trục 17 3.8 Khớp nối mềm 17 3.9 Cảm biến 18 3.9.1 Cảm biến tiệm cận 18 3.9.2 Cảm biến quang 18 3.10 Hộp số harmonic 19 CHƯƠNG NHỮNG HẠN CHẾ VÀ PHƯƠNG ÁN CẢI TIẾN MÁY TIỆN CNC ANTOM 20 4.1 Hiện trạng máy tiện 20 4.2 Những hạn chế máy 20 4.2.1 Trượt bước tiến tốc độ di chuyển chậm trục Z X gia công 20 4.2.2 Trục đảo 20 4.2.3 Không gia công tự động 21 4.2.4 Không thay dao tự động 21 4.2.5 Không thể tiện lỗ 21 4.2.6 Không tiện ren 21 4.2.7 Hệ thống điện phức tạp 21 4.3 Kế thừa thiết kế 22 4.3.1 Phần cứng khí máy 22 4.3.2 Hệ thống điện phần mềm 22 4.4 Phương án cải tiến 22 4.4.1 Điều chỉnh lại truyền trục Z, trục X 22 4.4.2 Khắc phục trục đảo 23 4.4.3 Thay cấu xoay dao 24 4.4.4 Gia công cấu truyền động ụ dao động 25 4.4.5 Viết chương trình điều khiển thay dao tự động 26 4.4.6 Đảo chiều động trục (thuận- nghịch) 26 4.4.7 Xác định tốc độ trục để tiện ren 26 4.5 Phương án cải tiến hệ thống điện phần mềm 28 CHƯƠNG THIẾT KẾ VÀ TÍNH TỐN CƠ KHÍ 29 5.1 Các thông số đầu vào 29 5.2 Tính tốn mơ hình lực cắt 29 viii CHƯƠNG Các chức bản: - Manual: Chức điều khiển tay - Chức tương tự chức MDI (Manual Data Input) Thực lệnh theo người vận hành nhập vào, tối đa lần block Manual dùng để xét chuẩn, kiểm tra vị trí, … - AUTO: chạy tự động theo code - TOOLTABLE: xét chuẩn phôi - DIAGS: Kiểm tra thiết bị ngoại vi (cảm biến, công tắc hành trình, encoder, …) 7.1.2 Vận hành xác định vị trí chuẩn chi tiết máy tiện CNC 7.1.2.1 Chuẩn bị phôi - Chiều dài phôi nên lấy giá trị chiều dài sản phẩm theo phương Z cộng thêm 2530mm để đảm bảo khoảng cách an tồn gia cơng - Xét chuẩn phôi (lấy chuẩn tâm mặt đầu phơi trụ)  Lưu ý: Để tăng tính ổn định gia công chi tiết quay khơng bị đảo chiều dài chi tiết gá tính từ mâm cặp đến mặt đầu chi tiết ≤ 80mm 6.1.2.2 Vận hành máy - Vào chế độ Manual - Kiểm tra nút Emergy Stop kích hoạt hay chưa bảng đèn thơng báo góc bên phải (đèn đỏ cơng tắc nhấn) Hình 6.3: Nút EMG được kéo - Sau nút Emergy Stop kéo ra, phải đưa bàn dao chuẩn cách nhấp vào Set Home X Set Home Z - Sau bàn dao chuẩn tiến hành đưa dao quay chuẩn cách nhấp vào Set 82 CHƯƠNG Home Tool Hình 7.4: Lấy chuẩn nhập lệnh - Sau trục X Z home đèn báo chuyển từ đỏ sang xanh - Sau dao chuẩn tọa độ +0.00 - Tiến hành thay dao cần sử dụng dao tọa độ (VD nhập lệnh thay dao T0202 nhấn Enter) - Dùng phím mũi tên bàn phím để di chuyển bàn dao 83 CHƯƠNG - Máy sử dụng dao: + Dao 1: Tiện thô + Dao 2: Tiện tinh + Dao 3: Tiện lỗ + Dao 4: Tiện bậc + Dao 5: Cắt đứt + Dao 6: Tiện ren (Lưu ý: Đối với dao cho trục quay ngược kim đồng hồ M4) - Tiến hành xét chuẩn + Xét phôi dao được chọn làm chuẩn Cho dao chạm vào mặt đầu phôi (vị trí chuẩn theo phương Z) sau nhấn vào Part Zero Z Tiếp theo cho dao chạm vào đường kính ngồi chi tiết, sau đo để biết giá trị đường kính tiến hành nhập giá trị đường kính Part Zero X 84 CHƯƠNG Kết thúc xét chuẩn cho dao dao + Xét phôi dao chạy theo kích thước dao chuẩn - Cho dao chạm vào mặt đầu phôi (vị trí chuẩn theo phương Z) - Nhấn Quit mode (góc bên trái) chuyển qua mục Tooltable Hình 7.5: Dao diện nhập offset dao - Ở ô Current Tool hiển thị vị trí dao sử dụng - Nhấp vào ô touch Z để lấy vị trí chuẩn Khi Axis Coordinates giá trị Z - Nhấn Quit mode để thoát khỏi Tooltable - Tiếp theo quay Manual dao chạm vào đường kính ngồi chi tiết để xét chuẩn theo phương X - Tương tự xét Z ta nhấn Quit mode (góc bên trái) chuyển qua mục Tooltable => nhấp vào ô touch X để lấy vị trí chuẩn Khi Axis Coordinates giá trị X nhận giá trị giá trị đường kính xét chuẩn dao - Kết thúc trình xét chuẩn - Chú ý: + Để thoát khỏi Tooltable nhấp Quit mode + Cẩn thận xét X (dễ sai phần này) + Đối với máy việc điều khiển tay Manual đơn giản nhanh chống ta áp dụng điều để vạt mặt đầu cho chi tiết để giảm thiểu thời gian lập trình 85 CHƯƠNG thời gian gia công 7.1.3 Load G-Code, kiểm tra, chỉnh sửa gia cơng Hình 7.6: Dao diện chế độ AUTO Giới thiệu bản: - load: Đưa chương trình vào phần mền để gia cơng - Recent: Mở chương trình gần - Unload: Xóa chương trình tại) + Sau hồn tất Set chuẩn dao tiến hành chạy code tự động + Vào chế độ AUTO - Nhấp vào Load => chọn thư mục chứa code => nhấp đúp code cần chạy => chọn CYCLE để vào chế độ chuẩn bị Hình 7.7: Chạy code 86 CHƯƠNG Một số công cụ tab Auto: - Cycle Start: Khởi động chu trình tiện - Feedhold: dừng chương trình (kết hợp với Stop để dừng trục chính) - Spindle: quay spindle - Coolant: bật tới nguội (nếu có) - Stop: dừng trục - Single: chạy khối lệnh (block) (kết hợp với nút Cycle Start) - Tool Adjust: chỉnh sửa dụng cụ, offset,… - Edit: chỉnh sửa chương trình (chỉ dùng chương trình dừng) - Rewind from here: không nên dùng đến bạn không am hiểu Mach3  Chú ý: - Kiểm tra code trước tiến hành gia công tự động - Khi chạy lệnh G0 ta nên chạy lệnh X Z - Khi thay dao ta nên cho dao lùi khỏi phôi khoảng an tồn cho dừng trục trước tiến hành thay dao 7.2 Biên soạn tập vận hành máy tài liệu hướng dẫn 7.2.1 Bài tập 7.2.1.1 Bản vẽ Hình 7.8: Bản vẽ gia cơng tập 87 CHƯƠNG 7.2.1.2 Quy trình công nghệ - Bước 1: Tiện mặt đầu - Bước 2: Tiện thô biên dạng - Bước 3: Tiện tinh - Bước 4: Cắt đứt 7.2.1.3 Phiếu công nghệ Bài Kích thước phơi(mm) Vật Liệu Gá kẹp Ø35x100mm Nhơm Mâm cặp chấu Quy trình gia cơng STT Bước công nghệ Loại dao S( v/p) F(mm/phút) t (mm) Tiện mặt đầu T0101 800 80 0.3 Tiện thô biên dạng chiều dài 50mm T0101 800 80 0.3 Tiện tinh T0202 1000 60 0.1 Cắt đứt T0505 600 50 Bảng 7.1: Phiếu công nghệ tập 88 18 Ghi Bề dày dao cắt đứt 2.5mm CHƯƠNG 7.2.1.4 Kết mô sản phẩm đạt được: Hình 7.9: Hình ảnh mơ thực tế của tập 17 Kích thước(mm) 50 40 ∅10 ∅20 ∅30 Kích thước đo thước kẹp (mm) Dung sai vẽ (mm) 50.08 50.06 50.08 ±0.1 40.08 40.06 40.04 ±0.1 10 9.98 9.98 ±0.1 20 20.02 19.98 ±0.1 30 30.02 30.02 ±0.1 Bảng 7.2 Bảng đo kích thước tập 7.2.2 Bài tập 7.2.2.1 Bản vẽ Hình 7.10 Bản vẽ gia cơng tập 89 CHƯƠNG 7.2.2.2 Quy trình cơng nghệ - Bước 1: Tiện mặt đầu - Bước 2: Tiện thô biên dạng - Bước 3: Tiện tinh - Bước 4: Cắt đứt 7.2.2.3 Phiếu cơng nghệ Bài Kích thước phôi(mm) Vật Liệu Gá kẹp Ø30x100 Nhôm Mâm cặp chấu Quy trình gia cơng STT Bước cơng nghệ Loại dao S( v/p) F(mm/phút) t (mm) Tiện mặt đầu T0101 800 80 0.3 Tiện thô biên dạng chiều dài 50mm T0101 800 80 0.3 Tiện tinh T0202 1000 60 0.1 Cắt đứt T0505 600 50 Bảng 7.3: Phiếu công nghệ tập 90 16 Ghi Bề dày dao cắt đứt 2.5mm CHƯƠNG 7.2.2.4 Kết mô sản phẩm đạt được: Hình 7.11: Hình ảnh mơ thực tế của tập 15 Kích thước(mm) Kích thước đo thước kẹp (mm) Dung sai vẽ (mm) 55 55.08 55.06 55.06 ±0.1 ∅29 30.02 29.98 30.04 ±0.1 ∅16 15.98 16.02 15.98 ±0.1 Bảng 7.4 Bảng đo kích thước tập 7.2.3 Bài tập 7.2.3.1 Bản vẽ Hình 7.12: Bản vẽ gia cơng tập 91 CHƯƠNG 7.2.3.2 Quy trình cơng nghệ - Bước 1: Khoan lỗ chiều sâu 28mm - Bước 2: Tiện thô lỗ - Bước 3: Tiện tinh lỗ - Bước 4: Tiện thơ biên dạng ngồi - Bước 5: Tiện tinh biên dạng - Bước 6: Cắt đứt 7.2.3.3 Phiếu cơng nghệ Bài Kích thước phơi(mm) Vật Liệu Gá kẹp Ø32x100 Nhơm Mâm cặp chấu Quy trình gia công STT Bước công nghệ Khoan lỗ chiều sâu 28mm Loại dao T0303 S( v/p) 300 F(mm/phút) 20 t (mm) 28 Ghi Trục quay Ngược chiều kim đồng hồ Tiện thô lỗ Tiện tinh lỗ T0303 T0303 800 1000 92 60 40 0.3 Trục quay Ngược chiều kim đồng hồ 0.1 Trục quay Ngược chiều kim đồng hồ CHƯƠNG Tiện thơ biên dạng ngồi Tiện tinh biên dạng Cắt đứt T0101 800 80 0.3 T0202 1000 60 0.1 T0505 600 60 16 Bảng 7.5: Phiếu công nghệ chi tiết 7.2.3.4 Kết mô sản phẩm đạt được: Hình 7.13: Hình ảnh mơ thực tế của chi tiết 7.3 Một số sản phẩm Hình 7.14: Sản phẩm của máy tiện 93 KẾT LUẬN  Kết đạt được sau trình phục hồi cải tiến Sau thời gian dài nghiên cứu, tìm hướng phát triển giải vấn đề cịn tồn đọng máy CNC, nhóm em hồn thiện phận cho máy hệ thống máy sau : - Máy chạy G0 với f = 1000 mm/p, đạt f = 100 mm/p gia cơng đạt độ xác dung sai nằm khoảng ± 0,1 mà khơng cịn tượng trượt bước - Máy gia cơng biên dạng ngồi phức tạp làm điều tương tự với biên dạng bên lỗ - Máy có khả thay dao tự động, sinh viên dùng nhiều dao chương trình gia cơng, giúp em tiếp cận cách tương tự với máy CNC cơng nghiệp - Máy có khả gia cơng sản phẩm có ren việc sử dụng chu trình tiện ren, phần giúp hồn thiện khả máy với sinh viên dùng chu trình tiện ren học áp dụng lên máy để thực hành kiến thức học - Để sinh viên tự học tìm tịi máy trước, nên nhóm em biên soạn tài liệu để giảng dạy sử dụng, vận hành máy, thực hành phần mềm lập trình Creo, hướng dẫn gia cơng máy lúc tập chi tiết giảng  Hướng phát triển của đề tài Để máy hồn thiện thời gian tới, nhóm em có hướng để phát triển máy sau : - Cơ cấu chống tâm để máy gia cơng chi tiết dài 85cm - Cải tiến phát triển thêm trục máy để gia cơng chi tiết phức tạp - Thay động servo cho trục để kiểm sốt tốc độ trục - Trang bị thêm hệ thống tưới nguội cho máy để gia cơng chi tiết có độ bóng cao 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng việt [1] Đỗ Kiến Quốc, Bùi Công Thành, Lê Hoàng Tuấn, Nguyễn Thị Hiền Lương, Trần Tấn Quốc, Sức bền vật liệu, NXB Đại Học Quốc Gia 2007 [2] Lê Văn Tiến, Ninh Đức Tốn, Nguyễn Đắc Lộc, Trần Xuân Việt, Sổ tay công nghệ chế tạo máy tập 1, NXB KHKT Hà Nội, 2007 [3] Lê Văn Tiến, Ninh Đức Tốn, Nguyễn Đắc Lộc, Trần Xuân Việt, Sổ tay công nghệ chế tạo máy tập 2, NXB KHKT Hà Nội, 2006 [4] Lê Văn Tuyển, Trịnh Chất, Tính tốn thiết kế dẫn động khí tập 2, NXB KHKT Hà Nội [5] Nguyễn Hữu Lộc, Cơ sở thiết kế máy, NXB Đại học Quốc gia TPHCM Tiếng Anh [6] THK Co., Ltd., Ball Screw THK General Catalog, https://tech.thk.com/en/products/pdf_download.php?file=511E_15_BallScrew.pdf [7] Mach3 Version 3.x Macro Programmers Reference Manual [8] Delta Electronics, VFD-M Catalogue, https://deltaacdrives.com/Delta-VFD-MSeries-Catalog.pdf 95 S K L 0

Ngày đăng: 28/12/2023, 18:53

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w