Do kiến thức của bản thân còn hạn chế và thời gian có hạn nên việc nghiên cứu,chế không tránh khỏi những thiếu sót, kính mong thầy hướng dẫn và các thầy trong bộmôn tận tì
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HỒ CHÍ MINH
KHOA CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC
- -ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
BIÊN SOẠN TÀI LIỆU SỬ DỤNG CÁC BỘ TRỢ HUẤN
CỤ HỆ THỐNG PHANH TRÊN Ô TÔ PHỤC VỤ CÔNG
TÁC GIẢNG DẠY
SVTH: PHẠM VĂN THẮNG
MSSV: 13145246
SVTH: NGÔ QUỐC THẮNG MSSV: 13145244
GVHD: ThS THÁI HUY PHÁT
Tp Hồ Chí Minh, tháng 07 năm 2017
Trang 2TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HỒ CHÍ MINH
KHOA CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC
- -ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Chuyên ngành: Công nghệ Kỹ thuật ô tô
BIÊN SOẠN TÀI LIỆU SỬ DỤNG CÁC BỘ TRỢ HUẤN
CỤ HỆ THỐNG PHANH TRÊN Ô TÔ PHỤC VỤ CÔNG
TÁC GIẢNG DẠY
SVTH: PHẠM VĂN THẮNG
MSSV: 13145246
SVTH: NGÔ QUỐC THẮNG MSSV: 13145244
GVHD: ThS THÁI HUY PHÁT
Tp Hồ Chí Minh, tháng 07 năm 2017
Trang 3TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HCM
Chuyên ngành: Công nghệ kỹ thuật ô tô Mã ngành đào tạo: 52510205
1 Tên đề tài: Biên soạn tài liệu sử dụng các bộ trợ huấn cụ hệ thống phanh trên ô tô
phục vụ công tác giảng dạy
2 Nhiệm vụ đề tài:
1) Tổng quan về đề tài nghiên cứu
2) Cơ sở lý thuyết về hệ thống phanh trên ô tô
3) Giới thiệu về các bộ trợ huấn cụ phục vụ giảng dạy thực tập hệ thống phanh.4) Biên soạn tài liệu hướng dẫn sử dụng các bộ trợ huấn cụ
5) Tổng kết, kiến nghị về đề tài
3 Sản phẩm đề tài: 01 tập báo cáo kết quả nghiên cứu và 02 đĩa CD.
………
4 Ngày giao đề tài: 27/03/2017 (kế hoạch chính thức 13/06/2017).
5 Ngày nộp đề tài: 25/07/2017.
TRƯỞNG BỘ MÔN CÁN BỘ HƯỚNG DẪN
ThS Nguyễn Văn Toàn ThS Thái Huy Phát
Trang 4TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP HCM CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do – Hạnh phúc
KHOA CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC
Bộ môn : Khung Gầm
PHIẾU NHẬN XÉT ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
(Dành cho giảng viên hướng dẫn)
Họ và tên sinh viên: Phạm Văn Thắng MSSV: 13145246 Hội đồng…………
Họ và tên sinh viên: Ngô Quốc Thắng MSSV: 13145244 Hội đồng…………
Tên đề tài: Biên soạn tài liệu sử dụng các bộ trợ huấn cụ hệ thống phanh trên ô tô phục vụ công tác giảng dạy Ngành đào tạo: Công nghệ kỹ thuật ô tô Họ và tên GV hướng dẫn: Th.S Thái Huy Phát Ý KIẾN NHẬN XÉT 1 Nhận xét về tinh thần, thái độ làm việc của sinh viên (không đánh máy)
2 Nhận xét về kết quả thực hiện của ĐATN(không đánh máy) 2.1.Kết cấu, cách thức trình bày ĐATN:
2.2 Nội dung đồ án: (Cơ sở lý luận, tính thực tiễn và khả năng ứng dụng của đồ án, các hướng nghiên cứu có thể tiếp tục phát triển)
Trang 5
2.3.Kết quả đạt được:
2.4 Những tồn tại (nếu có):
3 Đánh giá:
4 Kết luận:
Được phép bảo vệ
Không được phép bảo vệ
đa
Điểm đạt được
Đúng format với đầy đủ cả hình thức và nội dung của các mục 10
Mục tiêu, nhiệm vụ, tổng quan của đề tài 10
Khả năng ứng dụng kiến thức toán học, khoa học và kỹ thuật, khoa
học xã hội…
5
Khả năng thực hiện/phân tích/tổng hợp/đánh giá 10
Khả năng thiết kế chế tạo một hệ thống, thành phần, hoặc quy trình
đáp ứng yêu cầu đưa ra với những ràng buộc thực tế
15
Khả năng sử dụng công cụ kỹ thuật, phần mềm chuyên ngành… 5
Trang 6TP.HCM, ngày tháng 07 năm 2017
Giảng viên hướng dẫn ((Ký, ghi rõ họ tên)
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP HCM CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do – Hạnh phúc
KHOA CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC
Bộ môn ………
PHIẾU NHẬN XÉT ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP (Dành cho giảng viên phản biện) Họ và tên sinh viên: Phạm Văn Thắng MSSV: 13145246 Hội đồng…………
Họ và tên sinh viên: Ngô Quốc Thắng MSSV: 13145244 Hội đồng…………
Tên đề tài: Biên soạn tài liệu sử dụng các bộ trợ huấn cụ hệ thống phanh trên ô tô phục vụ công tác giảng dạy Ngành đào tạo: Công nghệ kỹ thuật ô tô Họ và tên GV phản biện: (Mã GV): Ths Huỳnh Phước Sơn Ý KIẾN NHẬN XÉT 1 Kết cấu, cách thức trình bày ĐATN:
2 Nội dung đồ án: (Cơ sở lý luận, tính thực tiễn và khả năng ứng dụng của đồ án, các hướng nghiên cứu có thể tiếp tục phát triển)
3 Kết quả đạt được:
Trang 7
4 Những thiếu sót và tồn tại của ĐATN:
5 Câu hỏi:
6 Đánh giá:
7 Kết luận:
đa
Điểm đạt được
Đúng format với đầy đủ cả hình thức và nội dung của các mục 10
Mục tiêu, nhiệm vụ, tổng quan của đề tài 10
Khả năng ứng dụng kiến thức toán học, khoa học và kỹ thuật, khoa
học xã hội…
5
Khả năng thực hiện/phân tích/tổng hợp/đánh giá 10
Khả năng thiết kế, chế tạo một hệ thống, thành phần, hoặc quy trình
đáp ứng yêu cầu đưa ra với những ràng buộc thực tế
15
Khả năng sử dụng công cụ kỹ thuật, phần mềm chuyên ngành… 5
Trang 8 Được phép bảo vệ
Không được phép bảo vệ
TP.HCM, ngày tháng 07 năm 2017
Giảng viên phản biện((Ký, ghi rõ họ tên)
TRƯỜNG ĐH SƯ PHẠM KỸ THUẬT
TP HỒ CHÍ MINH
KHOA CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC
XÁC NHẬN HOÀN THÀNH ĐỒ ÁN
Tên đề tài: Biên soạn tài liệu sử dụng các bộ trợ huấn cụ hệ thống phanh trên ô tô phục
vụ công tác giảng dạy
Chuyên ngành: Công nghệ kỹ thuật ô tô
Sau khi tiếp thu và điều chỉnh theo góp ý của Giáo viên hướng dẫn, Giáo viên phản biệnvà các thành viên trong Hội đồng bảo về Đồ án tốt nghiệp đã được hoàn chỉnh đúng theoyêu cầu về nội dung và hình thức
Chủ tịch Hội đồng:
Giáo viên hướng dẫn:
Trang 9Giáo viên phản biện: _
Tp Hồ Chí Minh, ngày tháng 07 năm 2017
Trang 10LỜI CẢM ƠN
Qua thời gian học tập tại trường đại học SPKT Tp.HCM, em nhận thấy bản thân
đã trưởng thành thêm nhiều về chuyên môn và cả về nhân cách đạo đức Trong suốt thờigian từ khi bắt đầu học tập ở giảng đường đại học đến nay, em đã nhận được rất nhiều sựquan tâm, giúp đỡ của quý Thầy Cô, nhà trường và bạn bè
Để hoàn thành được đồ án này nhóm chúng em đã nhận được sự hỗ trợ tận tình từcác giảng viên trong xưởng Chúng em xin gửi lời tri ân và lời cảm ơn sâu sắc tới toàn thể
giáo viên tại trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật TP.HCM, mái trường đã trang bị cho
chúng em những kiến thức hành trang cần thiết nhất để có căn bản vững bước trên conđường đời sau này
Chúng em xin gởi lời cảm ơn chân thành đến các thầy cô trong Khoa Cơ Khí Động Lực đã tạo điều kiện thuận lợi để chúng em hoàn thành đồ án tốt nghiệp.
Em xin chân thành cảm ơn thầy Thái Huy Phát đã tận tâm hướng dẫn chúng em
qua các buổi trao đổi, thảo luận và sáng tạo trong quá trình nghiên cứu và thực nghiệm đềtài Nếu không có những lời hướng dẫn, định hướng của thầy thì em nghĩ đề tài này củachúng em khó có thể hoàn thiện được Một lần nữa, em xin chân thành cảm ơn thầy
Chúng em cũng không quên gửi lời cảm ơn đến các Thầy trong xưởng Đồng Sơn, xưởng Khung gầm đã hỗ trợ chúng em tận tình để hoàn thành đồ án này.
Xin cám ơn!
Trang 11TÓM TẮT
Ở nước ta nghành ô tô đang đà phát triển mạnh Đặc biệt hơn với mật độ phươngtiện tham gia trên đường ở nước ta rất đông, vì thế mà hệ thống phanh đã quan trọng naycòn quan trọng hơn đối với địa hình và dân cư nước ta
Hiện nay các trường đại học có nhiều bộ trợ huấn cụ giúp đỡ cho các bạn sinh viên
có thể quan sát các mô hình thực tiễn Và vì thế nhóm em được thầy Thái Huy Phát giaocho nhiệm vụ nghiên cứu các bộ trợ huấn cụ về hệ thống phanh, tìm hiểu những cái cănbản nhất nhằm giúp cung cấp thêm kiến thức cho bản thân cũng như giúp cho các khóasau có được bộ trợ huấn cụ để hiểu rõ hơn về thực tiễn hệ thống phanh trên ô tô
Với mục đích cũng cố và mở rộng kiến thức chuyên môn, đồng thời làm quen vớicông tác nghiên cứu để mang lại những phương pháp sửa chữa và bảo dưỡng nhanh nhất,mang lại hiệu quả cao nhất
Do kiến thức của bản thân còn hạn chế và thời gian có hạn nên việc nghiên cứu,chế không tránh khỏi những thiếu sót, kính mong thầy hướng dẫn và các thầy trong bộmôn tận tình chỉ dạy em thêm để bài làm của em được hoàn thiện hơn Rất mong sự đónggóp ý kiến của các thầy và bạn bè Chúng em xin chân thành cảm ơn!
Trang 12MỤC LỤC
Trang
LỜI CẢM ƠN……….i
TÓM TẮT……… ii
MỤC LỤC……….iii
DANH MỤC CÁC HÌNH……….vi
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI………1
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ HỆ THỐNG PHANH TRÊN Ô TÔ……….2
2.1 CHỨC NĂNG, PHÂN LOẠI, YÊU CẦU CỦA HỆ THỐNG PHANH………… 2
2.1.1 Chức năng……… ……… 2
2.1.2 Phân loại……… …… 2
2.1.3 Yêu cầu……… … 2
2.2 CẤU TẠO VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA CƠ CẤU PHANH THỦY LỰC………… 3
2.2.1 Sơ đồ cấu tạo……….…3
2.2.2 Nguyên lý hoạt động hệ thống phanh thủy lực……… 4
2.3 CƠ CẤU PHANH TANG TRỐNG………5
2.3.1 Cấu tạo……….……… 5
2.3.2 Nguyên lý hoạt động……….……… 6
2.4 CƠ CẤU PHANH ĐĨA……….……… …7
2.4.1 Cấu tạo……….……….……….7
2.4.2 Nguyên lý hoạt động……….………8
2.4.3 Phân loại càng phanh đĩa……….………8
2.4.4 Các loại đĩa phanh………9
Trang 132.5 CÁC CỤM CỦA HỆ THỐNG PHANH……….……… 9
2.5.1 Xilanh phanh chính……… … 10
2.5.2 Xilanh bánh xe……….………….… …12
2.5.3 Trợ lực phanh……….…….…… ……13
2.5.3.1 Bộ trợ lực chân không.……….…….…………14
2.5.3.2 Bộ trợ lực thuỷ lực….……… ……… 16
CHƯƠNG 3: GIỚI THIỆU CÁC BỘ TRỢ HUẤN CỤ PHỤC VỤ GIẢNG DẠY THỰC TẬP HỆ THỐNG PHANH………20
3.1 Mô hình xy lanh chính 2 dòng……… ……….…20
3.1.1 Mô hình được nhận……….20
3.1.2 Quá trình thi công……… 20
3.2 Mô hình trợ lực phanh đơn áp thấp - loại trực tiếp ……….…21
3.3 Trợ lực phanh kép áp thấp loại trực tiếp……… ………….……….22
3.3.1 Cấu tạo ……… … ……….……….…….22
3.3.2 Hoạt động……….………… ………22
3.3.3 Mô hình trợ lực phanh kép……… ………24
3.4 Mô hình trợ lực phanh dầu bằng áp thấp – loại gián tiếp……….24
3.4.1 Cấu tạo - Nguyên lý hoạt động……… 24
3.4.2 Bản vẽ thiết kế mô hình trợ lực phanh dầu bằng áp thấp – loại gián tiếp……25
3.4.3 Mô hình trợ huấn cụ ……… ………26
3.5 Mô hình hệ thống phanh sử dụng cơ cấu phanh tang trống……… 26
3.5.1 Mô hình được nhận… … ……….26
3.5.2 Quá trình thi công……… ………28
Trang 143.6 Mô hình hệ thống phanh sử dụng cơ cấu phanh đĩa……… 30
3.6.1 Mô hình được nhận… ………30
3.6.2 Quá trình thi công……… ………31
CHƯƠNG 4: BIÊN SOẠN TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG CÁC BỘ TRỢ HUẤN CỤ……….………… 34
4.1 Hướng dẫn sử dụng bộ trợ huấn cụ cơ cấu phanh tang trống……… 34
4.2 Hướng dẫn sử dụng bộ trợ huấn cụ cơ cấu phanh đĩa……….………… 35
4.3 Hướng dẫn sử dụng bộ trợ huấn cụ trợ lực phanh dầu bằng áp thấp – loại gián tiếp……… 36
CHƯƠNG 5: TỔNG KẾT VÀ KIẾN NGHỊ VỀ ĐỀ TÀI………38
5.1 Tổng kết……… ………38
5.2 Kiến nghị đề tài……….………….……… 38
CHƯƠNG 6: TÀI LIỆU THAM KHẢO……….……… 39
Trang 155 Hình 2.5: Hình thức hoạt động của xi lanh bánh xe. 6
thái không phanh)
14
Trang 1631 Hình 3.6: Sơ đồ trợ lực phanh đơn áp thấp loại trực
tiếp
22
tiếp khi hoàn thành
22
tiếp
23
thấp loại trực tiếp
23
gián tiếp
25
suất đã đo được áp suất dầu từ xy lanh chính tới tang
trống
30
tiếp
35
Trang 17CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI
1.1 Mục tiêu:
- Đề tài “Biên soạn tài liệu sử dụng các bộ trợ huấn cụ hệ thống phanh” được biên soạnnhằm mục đích phục vụ cho công tác giảng dạy giúp cho các em khóa sau nắm vữngnhững kiến thức căn bản nhất
- Hi vọng cuốn đề tài “Biên soạn tài liệu sử dụng các bộ trợ huấn cụ hệ thống phanh” sẽgiúp cho người đọc các kiến thức có ích để giúp cho việc sử dụng các bộ trợ huấn cụ tạixưởng mà tụi em đã sửa chữa và chế tạo
1.2 Phương pháp nghiên cứu:
- Các quá trình nghiên cứu hệ thống phanh trên ô tô gồm có cấu tạo – nguyên lý hoạtđộng của các hệ thống như là: Tổng quan hệ thống phanh, mô hình xy lanh chính, môhình bầu trợ lực phanh đơn, bầu trợ lực phanh kéo, hệ thống phanh tang trống, hệ thốngphanh đĩa Đó là những kiến thức căn bản và trong tương lai chắc chắn hệ thống phanh sẽphát triển nhiều hơn nữa, có thể là sử dụng radar điều khiển tự động hãm xe mỗi khi cótín hiệu báo nguy phản hồi
- Do kiến thức của tụi em còn hạn chế, nên mong nhận được sự góp ý của Giảng ViênKhoa Cơ Khí Động Lực và các bạn sinh viên nhận xét để đề tài của nhóm chúng em đượchoàn thiện hơn
1.3 Mặt hạn chế của đề tài:
- Nhóm chỉ nghiên cứu hoạt động của hệ thống phanh thủy lực không nghiên cứu về hệthống phanh khí nén
- Chỉ thi công chế tạo một mô hình trợ huấn cụ hoàn toàn mới và tu sửa các mô hình trợhuấn cụ khác tại xưởng
Trang 18CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ HỆ THỐNG PHANH TRÊN Ô TÔ
2.1.2 Phân loại:
- Phân loại theo tính chất điều khiển chia ra phanh chân và phanh tay
- Phân loại theo vị trí đặt cơ cấu phanh mà chia ra: phanh ở bánh xe và phanh ở trụcchuyển động
- Phân loại theo kết cấu của cơ cấu phanh: phanh guốc, phanh đai, phanh đĩa
- Phân loại theo phương thức dẫn động có: Dẫn động phanh bằng cơ khí, chất lỏng, khínén hoặc liên hợp
- Lực điều khiển không quá lớn, điều khiển nhẹ nhàng, dễ dàng
- Hệ thống phanh cần có độ nhạy cao, hiệu quả phanh không thay đổi giữa các lần phanh
Trang 19- Đảm bảo tránh hiện tượng trượt lết của bánh xe trên đường, phanh chân và phanh taylàm việc độc lập không ảnh hưởng đến nhau.
- Các cơ cấu phanh phải thoát nhiệt tốt, không truyền nhiệt ra các khu vực làm ảnh hưởngtới sự làm việc của các cơ cấu xung quanh, phải dễ dàng điều chỉnh thay thế chi tiết hưhỏng
2.2 CẤU TẠO VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA CƠ CẤU PHANH THỦY LỰC:
2.2.1 Sơ đồ cấu tạo:
Hình 2.1: Hệ thống phanh thủy lực thông thường.
1 Xylanh phanh chính; 2 Bầu trợ lực phanh; 3 Phanh tang trống (sau); 4 Xylanh phanhbánh xe; 5 Guốc phanh; 6 Phanh đĩa (phanh trước); 7 Cảnh báo mòn phanh; 8 Máphanh trong; 9 Má phanh ngoài; 10 Đĩa phanh; 11 Phanh đỗ xe (phanh tay)
Trang 202.2.2 Nguyên lý hoạt động hệ thống phanh thủy lực:
Hình 2.2: Sơ đồ nguyên lý hoạt động của hệ thống phanh thủy lực.
1 Bàn đạp phanh; 2 Piston xylanh phanh chính (xylanh cái); 3 xylanh phanh chính; 4 5
9 Piston xylanh phanh bánh xe; 6 đường ống dẫn dầu phanh; 7 Xylanh phanh bánh xe(xylanh con); 8 Dầu phanh
* Khi thực hiện việc phanh xe:
- Khi cần giảm tốc độ xe hoặc dừng hẳn xe lại, người lái tác dụng vào bàn đạp phanh (1),thông qua cơ cầu dẫn động tác động lên piston (2) di chuyển trong xylanh phanh chính(3) đẩy dầu vào hệ thống các đường ống dẫn (6) và đi đến các xylanh bánh xe (7), dướitác dụng của lực sinh ra do áp suất dầu phanh trong hệ thống tác động lên các piston(4,5,9) xylanh phanh bánh xe sẽ đẩy ra ngoài theo chiều mũi tên để tác dụng lên cơ cấuphanh (phanh tang trống hoặc phanh đĩa) thực hiện việc giảm tốc độ hoặc dừng hẳn xe.Thời gian và quãng đường xe bị giảm hoặc dừng hẳn phụ thuộc vào lực tác dụng lên bànđạp phanh
* Khi nhả phanh:
- Khi người lái thôi tác dụng vào bàn đạp phanh, dưới tác dụng của cơ cấu lò xo hồi vị tạicác bánh xe và/hoặc cần điều khiển xylanh phanh chính sẽ ép piston (4,5,9) xylanh phanhbánh xe lại và đẩy dầu ngược trở về xylanh chính (3) như lúc đầu, lúc này phanh sẽ đượcnhả ra không còn tác dụng hãm hoặc dừng xe lại nữa
Trang 212.3 CƠ CẤU PHANH TANG TRỐNG:
2.3.1 Cấu tạo:
1 Mâm phanh:
Hình 2.4: Cấu tạo mâm phanh, tang trống.
- Mân phanh làm bằng thép, dùng để lắp các chi tiết của cơ cấu phanh và được lắp chặtvới mặt bích của trục bánh xe
7
Hình 2.3: Cấu tạo cơ cấu phanh tang trống.
Trang 22- Tang trống làm bằng gang được lắp trên moayơ của bánh xe, dùng để tạo bề mặt tiếpxúc với má phanh khi phanh xe.
- Cam lệch tâm lắp trên mâm phanh, dùng để điều chỉnh khe hở phía trên giữa má phanhvà tang trống.(Hình 2.3)
Trang 233 Guốc phanh và má phanh:
- Guốc phanh được làm bằng thép có mặt cắt chữ T hay TT và có bề mặt cung tròn theocung tròn của tang trống, có khoan nhiều lỗ để lắp má phanh hoặc dán, trên một đầu có lỗlắp với chốt lệch tâm, còn đầu kia tiếp xúc với pít tông của xi lanh dầu bánh xe
- Má phanh làm bằng vật liệu ma sát cao (amiăng), có cung tròn theo guốc phanh và cónhiều lỗ để lắp với guốc phanh bằng các đinh tán Loại cơ cấu phanh có một xi lanh, máphanh trước làm dài hơn so với má phanh sau (do má phanh trước chịu lực ma sát lớnhơn nên mòn nhanh hơn má phanh sau)
- Đinh tán làm bằng nhôm hoặc bằng đồng
- Lò xo hồi vị để luôn giữ cho hai guốc phanh và má phanh tách khỏi tang trống ép hai píttông gần lại nhau.(Hình 2.3)
4 Chốt lệch tâm và cam lệch tâm:
- Chốt lệch tâm dùng lắp guốc phanh, có phần lệch tâm dùng để điều chỉnh khe hở giữamá phanh và tang trống phanh Cam lệch tâm lắp trên mâm phanh, dùng để điều chỉnhkhe hở phía trên giữa má phanh và tang trống
2.3.2 Nguyên lý hoạt động:
Hình 2.5: Hình thức hoạt động của xi lanh bánh xe
1 Trạng thái phanh:
- Khi người lái đạp bàn đạp phanh thông qua các bộ phận của động phanh làm tăng ápsuất dầu trong các đường ống dầu và xi lanh của bánh xe, đẩy các pít tông và guốc phanh,
Trang 24má phanh áp sát vào tang trống tạo nên lực ma sát, làm cho tang trống và moayơ bánh xegiảm dần tốc độ quay hoặc dừng lại theo yêu cầu của người lái.
2 Trạng thái thôi phanh:
- Khi người lái rời chân khỏi bàn đạp phanh, áp suất trong hệ thống dầu phanh giảmnhanh nhờ lò xo hồi vị, kéo các guốc phanh, má phanh rời khỏi tang trống.(Hình 2.4)
2.4 CƠ CẤU PHANH ĐĨA :
2.4.1 Cấu tạo:
- Phanh đĩa thường được sử dụng phổ biến trên các xe có vận tốc cao, đặc biệt hay gặp ởcầu trước Phanh đĩa ngày nay được sử dụng rộng rãi cho cả cầu trước và cầu sau vì nómang nhiều ưu điểm:
+ Khối lượng các chi tiết nhỏ, kết cấu gọn, tổng khối lượng các chi tiết không treo nhỏ,nâng cao tính êm dịu và bám đường của xe
+ Khả năng thoát nhiệt ra môi trường dễ dàng, trong sửa chữa dễ thay thế tấm ma sát.+ Cơ cấu phanh đĩa cho phép mômen phanh ổn định khi hệ số ma sát thay đổi, điều nàygúp cho các bánh xe làm việc ổn định nhất là ở tốc độ cao
+ Dễ dàng bố trí cơ cấu tự điều chỉnh khe hở má phanh
+ Tuy có nhiều ưu điểm hơn so với cơ cấu phanh kiểu tang trống nhưng cơ cấu phanh đĩavẫn tồn tại nhược điểm là cơ cấu phanh khó có thể tránh bụi bẩn và đất cát vì phanh đĩakhông che chắn kín hoàn toàn
Trang 25Hình 2.6: Cấu tạo phanh đĩa.
2.4.2 Nguyên lý hoạt động:
- Phanh đĩa đẩy piston bằng áp suất thuỷ lực truyền qua đường dẫn dầu phanh từ xilanhchính làm cho các má phanh đĩa kẹp cả hai bên rôto phanh đĩa làm cho bãnh xe dừng lại.-Trong quá trình phanh do má phanh và rôto phanh ma sát phát sinh nhiệt nhưng do rôtophanh và than phanh để hở lên nhiệt dễ dàng triệt tiêu
2.4.3 Phân loại càng phanh đĩa:
Loại càng phanh cố định: gồm hai xilanh công tác đặt hai bên, số xilanh có thể là bốn
đặt đối xứng nhau hoặc ba xilanh trong đó hai xilanh bé một bên và một xilanh lớn mộtbên
Hình 2.7: Càng phanh cố định.
Loại càng phanh di động: sử dụng một xilanh, giá đỡ xilanh được di động trên trục dẫn
hướng Khi phanh má phanh bị đẩy càng phanh trượt theo chiều ngược lại và đẩy rôtophanh từ cả hai bên Cấu tạo bao gồm:
Trang 262.4.4 Các loại đĩa phanh:
- Cũng giống như trống phanh, đĩa phanh tạo ra bề mặt ma sát với má phanh và được làmbằng thép đúc Tùy điều kiện sử dụng của từng xe, ta có các loại đĩa phanh khác nhau:
Hình 2.9: Các loại đĩa phanh.
Má phanh: Hầu hết các má phanh có
lưng đỡ là một tấm đệm phẳng bằng
kim loại Các má phanh của loại cố
định và má phanh phía trong của của
loại di động thường được thiết kế để
giảm khe hở giữa các mặt tiếp giáp
Khe hở chỉ vừa đủ cho sự chuyển động
khi phanh hoặc nhả
- Má phanh ở phanh đĩa cơ bản giống
má phanh ở phanh tang trống Thông thường, ở các xe dẫn động bằng bánh trước thì máphanh có trộn bột kim loại để tăng nhiệt độ làm việc - Má phanh được gắn với lưng đếbằng cách tán rivê, dán hoặc kết dính bằng cách đúc Bề mặt các má phanh phẳng, đầutrước má phanh theo chiều quay rô to hay còn gọi là đầu dẫn hướng sẽ luôn nóng hơn đầu
2.5 CÁC CỤM CỦA HỆ THỐNG PHANH:
2.5.1 Xilanh phanh chính:
- Xilanh chính là một cơ cấu chuyển đổi lực tác động của bàn đạp phanh thành áp suấtthuỷ lực sau đó áp suất thuỷ lực này tác động lên các càng phanh đĩa hoặc xilanh phanh
2
1
Má phanh Tấm chống ồn
Trang 27của kiểu phanh tang trống thực hiện quá trình phanh Xilanh phanh chính bao gồm một sốkiểu cơ bản là:
Dưới đây trình bầy cấu tạo và nguyên lý làm việc của xilanh phanh kép
- Xilanh phanh chính kép có hai piston số 1 và số 2, hoạt động ở cùng một nòng xilanh.
Thân xilanh được chế tạo bằng gang hoặc bằng nhôm, piston số 1 hoạt động do tác độngtrực tiếp từ thanh đẩy, piston số 2 hoạt động bằng áp suất thủy lực do piston số 1 tạo ra
- Thông thường áp suất ở phía trước và sau piston số 2 là như nhau Ở mỗi đầu ra củapiston có van hai chiều để đưa dầu phanh tới các xilanh bánh xe, thông qua các ống dẫndầu bằng kim loại
Hoạt động:
- Khi đạp bàn đạp phanh, thanh đẩy của bàn đạp sẽ tác dụng trực tiếp vào piston số 1 Do
áp suất dầu ở hai buồng áp suất cân bằng nên áp lực dầu ở phía trước piston số 1 sẽ tạo áp
1.Thanh đẩy, 2.Piston số 1, 3.Lò xo hồi vị, 4.Buồng áp suất số1, 5.Piston số 2,
6.Lò xo hồi vị, 7.Buồng áp suất số 2, 8.Cửa bù số 1, 9.Của bù số 2, 10.Bình dầu phanh.
Hình 2.11: Sơ đồ cấu tạo xilanh phanh chính.
Trang 28lực đẩy piston số 2 cùng chuyển động Khi cuppen của piston số 1và số 2 bắt đầu đóngcác cửa bù thì áp suất phía trước chúng tăng dần và áp suất phía sau chúng giảm dần.Phía trước dầu được nén còn phía sau chúng dầu được điền vào theo cửa nạp Khi tới mộtáp suất nhất định thì áp suất dầu sẽ thắng được sức căng của lò xo van hai chiều bố trí ởhai đầu ra của hai van và đi đến các xilanh phanh bánh xe thông qua các đường ống dẫnbằng kim loại để thực hiện quá trình phanh.
- Khi nhả phanh, do tác dụng của lò xo hồi vị piston sẽ đẩy chúng ngược trở lại, lúc đó áp
suất dầu ở phía trước hai piston giảm nhanh, cuppen của hai piston lúc này cụp xuống,dầu từ phía sau hai cuppen sẽ đi tới phía trước của hai piston Khi hai cuppen của pistonbắt đầu mở cửa bù thì dầu từ trên bình chứa đi qua cửa bù điền đầy vào hai khoang phíatrước hai piston cấp để cân bằng áp suất giữa các buồng trong xilanh Lúc này quá trìnhphanh trở về trạng thái ban đầu
Trường hợp xảy ra sự cố:
Rò rỉ dầu phanh ở phía sau: Trong trường hợp này piston số 1 có một thanh nối ở phía
trước, khi áp lực dầu bị mất ở buồng số 1 Thanh nối này sẽ được đẩy vào tác động lênpiston số 2 Lúc này piston số 2 sẽ được vận hành bằng cơ khí và thực hiện quá trìnhphanh hai bánh trước
Hình 2.12: Nguyên lý hoạt động xilanh phanh chính.