1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tổng hợp vật liệu nano vàng dạng phân nhánh có lõi rỗng ứng dụng tăng cường phổ raman và kháng khuẩn e coli

68 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tổng Hợp Vật Liệu Nano Vàng Dạng Phân Nhánh Có Lõi Rỗng Ứng Dụng Tăng Cường Phổ Raman Và Kháng Khuẩn E.Coli
Tác giả Nguyễn Thị Minh Nhân
Người hướng dẫn TS. Trần Thị Nhung
Trường học Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật Thành Phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Công Nghệ Kỹ Thuật Hóa Học
Thể loại Khóa Luận Tốt Nghiệp
Năm xuất bản 2022
Thành phố Tp. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 68
Dung lượng 19,38 MB

Nội dung

Hồ Chí Minh, tháng 8 năm 2022 TỔNG HỢP VẬT LIỆU NANO VÀNG DẠNG PHÂN NHÁNH CÓ LÕI RỖNG ỨNG DỤNG TĂNG CƯỜNG PHỔ RAMAN VÀ KHÁNG KHUẨN E.COLI SVTH : NGUYỄN THỊ MINH NHÂN Trang 9 TÓM TẮT KH

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH CƠNG NGHỆ KỸ THUẬT HĨA HỌC TỔNG HỢP VẬT LIỆU NANO VÀNG DẠNG PHÂN NHÁNH CÓ LÕI RỖNG ỨNG DỤNG TĂNG CƯỜNG PHỔ RAMAN VÀ KHÁNG KHUẨN E.COLI GVHD: TS TRẦN THỊ NHUNG SVTH : NGUYỄN THỊ MINH NHÂN SKL008817 Tp Hồ Chí Minh, tháng 8/2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP HỒ CHÍ MINH  KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC TỔNG HỢP VẬT LIỆU NANO VÀNG DẠNG PHÂN NHÁNH CÓ LÕI RỖNG ỨNG DỤNG TĂNG CƯỜNG PHỔ RAMAN VÀ KHÁNG KHUẨN E.COLI Mã số khóa luận: SVTH : NGUYỄN THỊ MINH NHÂN MSSV: 18128045 GVHD: TS Trần Thị Nhung TP Hồ Chí Minh, tháng năm 2022 TĨM TẮT KHĨA LUẬN Trong khóa luận tốt nghiệp với đề tài: “Tổng hợp vật liệu nano vàng dạng phân nhánh có lõi rỗng ứng dụng tăng cường phổ Raman kháng khuẩn E Coli” chúng tơi tập trung xây dựng qui trình tổng hợp hạt nano vàng dạng phân nhánh (AuNS) có lõi rỗng khảo sát yếu tố ảnh hưởng tới hình dạng cấu trúc tính chất quang học hạt AuNS tạo thành bao gồm hàm lượng hạt mầm Ag; hàm lượng chất khử; hàm lượng HAuCl4 Vật liệu sau tổng hợp phân tích hình dạng cấu trúc thành phần hóa học thơng qua phương pháp SEM, TEM EDX Đồng thời, tiềm ứng dụng vật liệu AuNS cảm biến tăng cường phổ Raman kháng khuẩn Escherichia Coli nghiên cứu khảo sát Về phần tổng hợp vật liệu, thành công xây dựng quy trình tổng hợp vật liệu nano vàng dạng phân nhánh có lõi rỗng phương pháp đơn giản, nhanh chóng, dễ dàng, thực nhiệt độ phịng Thơng qua ảnh chụp kính hiển vi điện tử quét (SEM) kính hiển vi điện tử truyền qua (TEM), thấy vật liệu có kích thước tương đối đồng đều, có dạng cầu gai gồm lõi rỗng bao quanh nhánh nhọn với mật độ phân bố cao Ngoài ra, tính chất quang học, thành phần hóa học phân tích thơng qua phương pháp: quang phổ hấp thụ tử ngoại khả kiến (UV – Vis), phương pháp đo phổ tán xạ lượng tia X (EDX) Để đánh giá khả kháng khuẩn vật liệu nano vàng dạng phân nhánh có lõi rỗng (AuNS) tạo thành, sử dụng phương pháp trải đĩa đếm khuẩn lạc trước sau tiếp xúc với vật liệu Thời gian tiếp xúc vật liệu vi khuẩn cố định 20 phút Khả kháng khuẩn nghiên cứu với các hàm lượng vật liệu khác bao gồm µg/mL; 10 µg/mL; 50 µg/mL mẫu vật liệu khác bao gồm: mẫu AuNS tổng hợp với hàm lượng mầm Ag khác Kết thu cho thấy khả diệt khuẩn tăng lên theo hàm lượng vật liệu sử dụng Ngồi ra, với hàm lượng 50 µg/mL với tất mẫu có hiệu suất tiêu diệt gần tuyệt đối 100 %, cho thấy hạt AuNS có tiềm lớn việc sử dụng làm vật liệu kháng khuẩn Đồng thời, kết khả sát ảnh hưởng mẫu vật liệu cho thấy khả kháng khuẩn tăng tăng hàm lượng mầm Ag trình tổng hợp hạt AuNS i Về khả cảm biến tăng cường phổ Raman hạt hạt nano vàng dạng phân nhánh (AuNS), kết sơ cho thấy vật liệu có khả phát Rhodamine B nồng độ thấp 10-5 M Kết khẳng định tiềm hạt AuNS ứng dụng tăng cường phổ Raman ii Bảng 5: Khả kháng khuẩn AuNS có hàm lượng hạt mầm Ag 800 µL Control µg/mL 10 µg/mL 36 50 µg/mL Dựa vào kết thực nghiệm, ta tính tốn hiệu suất kháng khuẩn vật liệu AuNS dựa vào cơng thức (2.1) trình bày mục 2.4.1, hiệu suất kháng khuẩn thể Bảng Bảng 6: Hiệu suất kháng khuẩn vật liệu AuNS theo hàm lượng mầm Ag Mẫu vật liệu µg/mL 10 µg/mL 50 µg/mL 150 µL mầm Ag 59,6% 76,2% 98,8% 300 µL mầm Ag 75,2% 82,0% 99,3% 600 µL mầm Ag 80,6% 97,8% 100% 800 µL mầm Ag 94,3% 99,8% 100% Từ kết tiến hành dựng đồ thị thể hiệu suất kháng khuẩn hàm lượng vật liệu khác mẫu hạt AuNS tổng hợp hàm lượng hạt mầm khác thể Hình 11: 99.3 98.8 100 97.8 100 99.8 100 94.3 5ug/ml 10ug/ml 50ug/ml 82 Hiệu suất (%) 80 59.676.2 75.2 80.6 150ul mầm 300ul mầm 600ul mầm 60 40 20 800ul mầm Hình 11: Hiệu suất kháng khuẩn mẫu AuNS tổng hợp với hàm lượng hạt mầm Ag khác hàm lượng µg/mL; 10 µg/mL; 50 µg/mL 37 Từ kết cho thấy, với điều kiện thời gian tiếp xúc hàm lượng vật liệu tăng dần hàm lượng hạt mầm Ag khả kháng khuẩn vật liệu tăng Như trên, tăng dần lượng hạt mầm tăng dần số lượng hạt nano vàng dạng phân nhánh, diện nhiều hạt AuNS, hạt có kích thước nhỏ khả kháng khuẩn cao Bởi số lượng hạt nano tiếp xúc với vi khuẩn nhiều hơn, kích thước hạt nhỏ hơn, nên bề mặt tiếp xúc với vi khuẩn lớn dẫn đến khả tiêu diệt vi khuẩn tốt Hiệu kháng khuẩn hạt AuNS dạng lõi rỗng nghiên cứu so sánh với khả diệt khuẩn hạt nano vàng dạng phân nhánh (khơng có lõi rỗng) tổng hợp bạn Nguyễn Hoàng Yến Linh Hạt chọn so sánh có bước sóng hấp thụ tương đương Kết so sánh thể Hình 12 100 95.1 97.3 100 94.3 99.8 100 ug/ml 10 ug/ml 50 ug/ml Hiệu suất (%) 80 60 40 20 AuNS có lõi rỗng AuNS Hình 12: Đồ thị so sánh khả kháng khuẩn AuNS AuNS có lõi rỗng Dựa kết so sánh hiệu suất kháng khuẩn vật liệu AuNS AuNS có lõi rỗng bước sóng tương đương, ta thấy khả kháng khuẩn vật liệu có bước sóng tương đương đồng với nhau, khơng có chênh lệch q lớn khả tiêu diệt vi khuẩn, thấy với nồng độ 50 µL/mL vật liệu có khả kháng khuẩn lên đến 100% cho tất mẫu Như trên, nhận 38 rằng, khả kháng khuẩn vật liệu nano vàng phân nhánh vàng phân nhánh có lõi rỗng tương tự nhau, so giá thành hạt có lõi rỗng rẻ hơn, tiết kiệm vật liệu bên hạt nano so với hạt nano vàng nguyên chất 3.4 Khảo sát khả tăng cường phổ Raman Để nghiên cứu khả tăng cường phổ Raman hạt nano vàng dạng phân nhánh có lõi rỗng nghiên cứu này, khảo sát cách đo phổ Raman Rhodamine B có diện hạt AuNS lõi rỗng Kết thể Hình 13 Kết cho thấy nồng độ 10-5 M, peak đặc trưng cho phổ Raman RhB quan sát rõ tương tự phổ Raman RhB mẫu chuẩn (nồng độ đậm đặc) Kết sơ cho thấy AuNS lõi rỗng có khả làm tăng cường phổ đo Raman Vì vậy, ta thấy tiềm vật liệu AuNS lõi rỗng ứng dụng cảm biến tăng cường phổ Raman để phát chất hữu khác Raman Sample Reference 500 Intensity (a.u) 400 300 200 100 0 200 400 600 800 1000 1200 1400 1600 1800 2000 Raman shift (cm-1) Hình 13: Kết đo Raman 39 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Trong khóa luận với kết đạt đề tài “Tổng hợp vật liệu nano vàng dạng phân nhánh có lõi rỗng ứng dụng tăng cường phổ Raman kháng khuẩn E Coli” cụ thể: Chúng thành công việc xây dựng quy trình tổng hợp vật liệu nano vàng dạng phân nhánh phương pháp khử hóa học, sử dụng hạt nano Ag làm hạt mầm, axit ascorbic chất khử, chitosan đóng vai trò chất làm bền Kết chụp ảnh SEM, TEM tạo thành hạt nano vàng có kích thước tương đối đồng đều, lõi hạt rỗng, có mật độ nhánh phân bố xung quanh cao bề mặt Kết khảo sát hàm lượng hạt mầm Ag, hàm lượng HAuCl4, hàm lượng axit ascorbic cho thấy điều khiển kích thước, hình dạng tính chất hạt nano vàng phân nhánh tạo thành Khảo sát khả kháng khuẩn vật liệu nano AuNS qua yếu tố ảnh hưởng: hàm lượng cấu trúc vật liệu Kết khảo sát kháng khuẩn vật liệu AuNS đạt hiệu cao hàm lượng 50 µg/mL có hiệu suất kháng khuẩn gần tuyệt đối tất mẫu, với thời gian tiếp xúc vi khuẩn vật liệu 20 phút Từ thấy khả kháng khuẩn vật liệu nano vàng dạng phân nhánh cao Ngoài kết so sánh khả kháng khuẩn AuNS có lõi rỗng AuNS có bước sóng tương đương cho thấy khả tăng kháng khuẩn khơng có chênh lệch lớn Có thể thấy rằng, việc sử dụng vật liệu nano vàng dạng phân nhánh có lõi rộng, có khả kháng khuẩn tương đương rẻ tiền so với hạt vàng nguyên chất Kết khảo sát sơ khả tăng cường phổ Raman cho thấy AuNS có lõi rỗng cho thấy vật liệu làm tăng cường phổ đo Raman nồng độ thấp Rhodamine B cụ thể 10-5 M Từ đó, nhận định vật liệu nano vàng dạng phân nhánh có lõi rỗng có tiềm làm chất cảm biến tăng cường phổ Raman Những kết nghiên cứu tiền đề để nghiên cứu khảo sát thêm yếu tố ảnh hướng tới hình dạng hạt AuNS tạo thành như: bước thực thí nghiệm, hàm lượng AgNO3, Ngoài ra, cần khảo sát thêm ảnh hưởng yếu tố thời gian 40 tiếp xúc đến hiệu suất kháng khuẩn vật liệu khả kháng khuẩn vật liệu nano vàng dạng phân nhánh có lõi rỗng vi khuẩn Gram dương, so sánh hiệu suất kháng khuẩn vật liệu nano vàng dạng lõi rỗng với hạt mầm nano Ag 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] C B Penha et al., "Photodynamic inactivation of foodborne and food spoilage bacteria by curcumin," LWT-Food Science and Technology, vol 76, pp 198202, 2017 [2] N Yasmin et al., "Inactivation of foodborne pathogens on food packaging and in cow milk by exposure to a Nd: YAG laser," Canadian Journal of Physics, vol 95, no 7, pp 662-669, 2017 [3] J F Hernández-Sierra et al., "The antimicrobial sensitivity of Streptococcus mutans to nanoparticles of silver, zinc oxide, and gold," Nanomedicine: Nanotechnology, Biology and Medicine, vol 4, no 3, pp 237-240, 2008 [4] A Panáček et al., "Antifungal activity of silver nanoparticles against Candida spp," Biomaterials, vol 30, no 31, pp 6333-6340, 2009 [5] H Wang et al., "Optimized core–shell Au@ Ag nanoparticles for label-free Raman determination of trace Rhodamine B with cancer risk in food product," Food chemistry, vol 188, pp 137-142, 2015 [6] V D Badwaik et al., "Size-dependent antimicrobial properties of sugarencapsulated gold nanoparticles synthesized by a green method," Nanoscale research letters, vol 7, no 1, pp 1-11, 2012 [7] I Freestone et al., "The Lycurgus cup—a roman nanotechnology," Gold bulletin, vol 40, no 4, pp 270-277, 2007 [8] S Bayda et al., "The History of Nanoscience and Nanotechnology: From Chemical-Physical Applications to Nanomedicine," (in eng), Molecules, vol 25, no 1, Dec 27 2019 [9] D Fanfair et al., "The early history of nanotechnology," Connexions, vol 6, pp 1-15, 2007 [10] N Tolochko, "History of nanotechnology," Encyclopedia of Life Support Systems (EOLSS), 2009 [11] B Kafle, "Introduction to nanomaterials and application of UV–Visible spectroscopy for their characterization," Chemical analysis and material characterization by spectrophotometry, vol 6, 2020 [12] H J Huang et al., "Plasmonic optical properties of a single gold nano-rod," Optics Express, vol 15, no 12, pp 7132-7139, 2007 [13] Z Wang, "Plasmon—resonant gold nanoparticles for cancer optical imaging," Science China Physics, Mechanics and Astronomy, vol 56, no 3, pp 506-513, 2013 [14] X Huang et al., "Gold nanoparticles: interesting optical properties and recent applications in cancer diagnostics and therapy," 2007 42 [15] J S Sangwai, Nanotechnology for energy and environmental engineering Springer, 2020 [16] A N Yadav, Recent Trends in Mycological Research: Volume 1: Agricultural and Medical Perspective Springer, 2021 [17] D Imbraguglio et al., "Nanometrology," in Metrology and Physical Constants: IOS Press, 2013, pp 193-220 [18] A Gerber et al., "Gold nanoparticles: recent aspects for human toxicology," Journal of occupational medicine and toxicology, vol 8, no 1, pp 1-6, 2013 [19] A L Siegel and G A Baker, "Bespoke nanostars: synthetic strategies, tactics, and uses of tailored branched gold nanoparticles," Nanoscale Advances, vol 3, no 14, pp 3980-4004, 2021 [20] B De Berardis et al., "Exposure to airborne gold nanoparticles: a review of current toxicological data on the respiratory tract," Journal of Nanoparticle Research, vol 22, no 8, pp 1-41, 2020 [21] G H Jeong et al., "High-yield synthesis of multi-branched gold nanoparticles and their surface-enhanced Raman scattering properties," Journal of colloid and interface science, vol 329, no 1, pp 97-102, 2009 [22] C L Nehl and J H Hafner, "Shape-dependent plasmon resonances of gold nanoparticles," Journal of Materials Chemistry, vol 18, no 21, pp 2415-2419, 2008 [23] Z Wang et al., "Lattice-mismatch-induced twinning for seeded growth of anisotropic nanostructures," ACS nano, vol 9, no 3, pp 3307-3313, 2015 [24] D Glossman-Mitnik, "Computational study of the chemical reactivity properties of the Rhodamine B molecule," Procedia Computer Science, vol 18, pp 816-825, 2013 [25] K G Bhattacharyya et al., "Interactions of the dye, rhodamine B with kaolinite and montmorillonite in water," Applied Clay Science, vol 99, pp 7-17, 2014 [26] A Yugatama and T Hapsari, "Analysis of Rhodamine B Content in “Geplak” Marketed in Yogyakarta City in 2019," in Journal of Physics: Conference Series, 2021, vol 1912, no 1, p 012049: IOP Publishing [27] R Mason and I Edwards, "High-performance liquid chromatographic determination of rhodamine B in rabbit and human plasma," Journal of Chromatography B: Biomedical Sciences and Applications, vol 491, pp 468472, 1989 [28] W Wirasto, "Analisis Rhodamin B dan Metanil Yellow dalam Minuman Jajanan Anak SD di Kecamatan Laweyan Kotamadya Surakarta dengan Metode Kromatografi Lapis Tipis," Universitas muhammadiyah Surakarta, 2008 43 [29] P Botek et al., "Determination of banned dyes in spices by liquid chromatography-mass spectrometry," Czech Journal of Food Science, vol 25, no 1, pp 17-24, 2007 [30] J P Nataro and J B Kaper, "Diarrheagenic escherichia coli," Clinical microbiology reviews, vol 11, no 1, pp 142-201, 1998 [31] S Cheeseman et al., "Antimicrobial metal nanomaterials: from passive to stimuli‐activated applications," Advanced Science, vol 7, no 10, p 1902913, 2020 [32] Y N Slavin et al., "Metal nanoparticles: understanding the mechanisms behind antibacterial activity," Journal of nanobiotechnology, vol 15, no 1, pp 1-20, 2017 [33] K Gold et al., "Antimicrobial activity of metal and metal‐oxide based nanoparticles," Advanced Therapeutics, vol 1, no 3, p 1700033, 2018 [34] I Canton and G Battaglia, "Endocytosis at the nanoscale," Chemical Society Reviews, vol 41, no 7, pp 2718-2739, 2012 [35] J Shepherd and M Ibba, "Bacterial transfer RNAs," FEMS Microbiology Reviews, vol 39, no 3, pp 280-300, 2015 [36] J Lemire et al., "Box 3: the Fenton reaction, free radical chemistry and metal poisoning," Nat Rev Microbiol, vol 11, pp 371-384, 2013 [37] A Panáček et al., "Silver colloid nanoparticles: synthesis, characterization, and their antibacterial activity," The Journal of Physical Chemistry B, vol 110, no 33, pp 16248-16253, 2006 [38] A K Chatterjee et al., "Mechanism of antibacterial activity of copper nanoparticles," Nanotechnology, vol 25, no 13, p 135101, 2014 [39] S Chernousova and M Epple, "Silver as antibacterial agent: ion, nanoparticle, and metal," Angewandte Chemie International Edition, vol 52, no 6, pp 16361653, 2013 [40] C E Albers et al., "In vitro cytotoxicity of silver nanoparticles on osteoblasts and osteoclasts at antibacterial concentrations," Nanotoxicology, vol 7, no 1, pp 30-36, 2013 [41] S Ranjan and C Ramalingam, "Titanium dioxide nanoparticles induce bacterial membrane rupture by reactive oxygen species generation," Environmental Chemistry Letters, vol 14, no 4, pp 487-494, 2016 [42] B Ezraty et al., "Oxidative stress, protein damage and repair in bacteria," Nature Reviews Microbiology, vol 15, no 7, pp 385-396, 2017 [43] A Sirelkhatim et al., "Review on zinc oxide nanoparticles: antibacterial activity and toxicity mechanism," Nano-micro letters, vol 7, no 3, pp 219-242, 2015 44 [44] K Zheng et al., "Antimicrobial gold nanoclusters," ACS nano, vol 11, no 7, pp 6904-6910, 2017 [45] H Xu et al., "Role of reactive oxygen species in the antibacterial mechanism of silver nanoparticles on Escherichia coli O157: H7," Biometals, vol 25, no 1, pp 45-53, 2012 [46] Y Xie et al., "Antibacterial activity and mechanism of action of zinc oxide nanoparticles against Campylobacter jejuni," Applied and environmental microbiology, vol 77, no 7, pp 2325-2331, 2011 [47] O Choi and Z Hu, "Size dependent and reactive oxygen species related nanosilver toxicity to nitrifying bacteria," Environmental science & technology, vol 42, no 12, pp 4583-4588, 2008 [48] H Yang et al., "Comparative study of cytotoxicity, oxidative stress and genotoxicity induced by four typical nanomaterials: the role of particle size, shape and composition," Journal of applied Toxicology, vol 29, no 1, pp 6978, 2009 [49] F S Rocha et al., "Experimental methods in chemical engineering: Ultraviolet visible spectroscopy—UV‐Vis," The Canadian Journal of Chemical Engineering, vol 96, no 12, pp 2512-2517, 2018 [50] M J Walock, Nanocomposite coatings based on quaternary metal-nitrogen and nanocarbon systems The University of Alabama at Birmingham, 2012 [51] A S Ali, "Application of nanomaterials in environmental improvement," Nanotechnology and the Environment, 2020 [52] P Larkin, Infrared and Raman spectroscopy: principles and spectral interpretation Elsevier, 2017 [53] M Fleischmann et al., "Raman spectra of pyridine adsorbed at a silver electrode," Chemical physics letters, vol 26, no 2, pp 163-166, 1974 [54] F Hao et al., "Plasmon resonances of a gold nanostar," Nano letters, vol 7, no 3, pp 729-732, 2007 [55] C L Nehl et al., "Optical properties of star-shaped gold nanoparticles," Nano letters, vol 6, no 4, pp 683-688, 2006 [56] Y Wu and P Nordlander, "Plasmon hybridization in nanoshells with a nonconcentric core," The Journal of chemical physics, vol 125, no 12, p 124708, 2006 45 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Bảng 1: Khối lượng phần trăm (%) nguyên tố mẫu đo vùng EDX Mẫu Ag Au Hàm lượng 150 µL mầm 6,42 32,86 Hàm lượng 300 µL mầm 9,52 42,68 Hàm lượng 600 µL mầm 16,13 56,72 Hàm lượng 800 µL mầm 12,52 40,51 Phụ lục 2: Cách tính pha lỗng cho nồng độ vật liệu huyền phù vi khuẩn: µg µg 𝑚𝑙 𝑚𝑙 Cvật liệu ( ) × V = Cvật liệu/huyền phù ( ) × (V + 1000) ⇒ Pha lỗng: 1000 µL huyền phù vi khuẩn + V µL vật liệu Cơng thức tính thể tích huyền phù vi khuẩn vật liệu cấy đĩa µg µg 𝑚𝑙 𝑚𝑙 C ( ) × V = C vật liệu/huyền phù ( ) × (V + 100) ⇒ Lượng huyền phù vi khuẩn vi khuẩn cấy đĩa (V+ 100) µL Phụ lục 3: Bảng 2: Số lượng colony mẫu khảo sát mẫu 150 µL mầm Mẫu Control µg/mL 10 µg/mL 50 µg/mL 170 52 33 162 103 43 173 49 44 Hiệu suất kháng khuẩn hàm lượng vật liệu µg/mL mẫu 150 µL mầm: 46 H = 100 - 52+103+49 170+162+173 = 59,6% Hiệu suất kháng khuẩn hàm lượng vật liệu 10 µg/mL mẫu 150 µL mầm: H = 100 - 33+43+44 170+162+173 = 76,2% Hiệu suất kháng khuẩn hàm lượng vật liệu 50 µg/mL mẫu 150 µL mầm: H = 100 - 1+1+4 219+171+182 = 98,8% Phụ lục 4: Bảng 3: Số lượng colony mẫu khảo sát mẫu 300 µL mầm Mẫu Control 5µg/mL 10 µg/mL 50 µg/mL 219 44 32 171 54 27 182 44 44 Hiệu suất kháng khuẩn hàm lượng vật liệu µg/mL mẫu hàm lượng 300 µL mầm: H = 100 - 44+54+44 219+171+182 = 72,5% Hiệu suất kháng khuẩn hàm lượng vật liệu 10 µg/mL mẫu hàm lượng 300 µL mầm: H = 100 - 32+27+44 219+171+182 = 82,0% Hiệu suất kháng khuẩn hàm lượng vật liệu 50 µg/mL mẫu hàm lượng 300 µL mầm: H = 100 - 0+1+3 219+171+182 = 99,3% 47 Phụ lục 5: Bảng 4: Số lượng colony mẫu khảo sát mẫu 600 µL mầm Mẫu Control µg/mL 10 µg/mL 50 µg/mL 170 33 2 162 29 173 36 Hiệu suất kháng khuẩn hàm lượng vật liệu µg/mL mẫu hàm lượng 600 µL mầm: H = 100 - 33+29+36 170+162+173 = 80,6% Hiệu suất kháng khuẩn hàm lượng vật liệu 10 µg/mL mẫu hàm lượng 600 µL mầm: H = 100 - 2+5+4 170+162+173 = 97,8% Hiệu suất kháng khuẩn hàm lượng vật liệu 50 µg/mL mẫu hàm lượng 600 µL mầm: H = 100 - 0+0+0 170+162+173 = 100% Phụ lục 6: Bảng 5: Số lượng colony mẫu khảo sát mẫu 800 µL mầm Mẫu Control 5µg/mL 10 µg/mL 50 µg/mL 170 162 0 173 12 0 Hiệu suất kháng khuẩn hàm lượng vật liệu µg/mL mẫu hàm lượng 800 µL mầm: H = 100 - 9+8+12 170+162+173 = 94,3% 48 Hiệu suất kháng khuẩn hàm lượng vật liệu 10 µg/mL mẫu hàm lượng 800 µL mầm: H = 100 - 1+0+0 170+162+173 = 99,8% Hiệu suất kháng khuẩn hàm lượng vật liệu 50 µg/mL mẫu hàm lượng 800 µL mầm: H = 100 - 0+0+0 170+162+173 = 100% 49 S K L 0

Ngày đăng: 28/12/2023, 18:52

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] C. B. Penha et al., "Photodynamic inactivation of foodborne and food spoilage bacteria by curcumin," LWT-Food Science and Technology, vol. 76, pp. 198- 202, 2017 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Photodynamic inactivation of foodborne and food spoilage bacteria by curcumin
[2] N. Yasmin et al., "Inactivation of foodborne pathogens on food packaging and in cow milk by exposure to a Nd: YAG laser," Canadian Journal of Physics, vol. 95, no. 7, pp. 662-669, 2017 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Inactivation of foodborne pathogens on food packaging and in cow milk by exposure to a Nd: YAG laser
[3] J. F. Hernández-Sierra et al., "The antimicrobial sensitivity of Streptococcus mutans to nanoparticles of silver, zinc oxide, and gold," Nanomedicine:Nanotechnology, Biology and Medicine, vol. 4, no. 3, pp. 237-240, 2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The antimicrobial sensitivity of Streptococcus mutans to nanoparticles of silver, zinc oxide, and gold
[4] A. Panáček et al., "Antifungal activity of silver nanoparticles against Candida spp," Biomaterials, vol. 30, no. 31, pp. 6333-6340, 2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Antifungal activity of silver nanoparticles against Candida spp
[5] H. Wang et al., "Optimized core–shell Au@ Ag nanoparticles for label-free Raman determination of trace Rhodamine B with cancer risk in food product,"Food chemistry, vol. 188, pp. 137-142, 2015 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Optimized core–shell Au@ Ag nanoparticles for label-free Raman determination of trace Rhodamine B with cancer risk in food product
[6] V. D. Badwaik et al., "Size-dependent antimicrobial properties of sugar- encapsulated gold nanoparticles synthesized by a green method," Nanoscale research letters, vol. 7, no. 1, pp. 1-11, 2012 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Size-dependent antimicrobial properties of sugar-encapsulated gold nanoparticles synthesized by a green method
[7] I. Freestone et al., "The Lycurgus cup—a roman nanotechnology," Gold bulletin, vol. 40, no. 4, pp. 270-277, 2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The Lycurgus cup—a roman nanotechnology
[8] S. Bayda et al., "The History of Nanoscience and Nanotechnology: From Chemical-Physical Applications to Nanomedicine," (in eng), Molecules, vol.25, no. 1, Dec 27 2019 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The History of Nanoscience and Nanotechnology: From Chemical-Physical Applications to Nanomedicine
[9] D. Fanfair et al., "The early history of nanotechnology," Connexions, vol. 6, pp. 1-15, 2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The early history of nanotechnology
[10] N. Tolochko, "History of nanotechnology," Encyclopedia of Life Support Systems (EOLSS), 2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: History of nanotechnology
[11] B. Kafle, "Introduction to nanomaterials and application of UV–Visible spectroscopy for their characterization," Chemical analysis and material characterization by spectrophotometry, vol. 6, 2020 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Introduction to nanomaterials and application of UV–Visible spectroscopy for their characterization
[12] H. J. Huang et al., "Plasmonic optical properties of a single gold nano-rod," Optics Express, vol. 15, no. 12, pp. 7132-7139, 2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Plasmonic optical properties of a single gold nano-rod
[13] Z. Wang, "Plasmon—resonant gold nanoparticles for cancer optical imaging," Science China Physics, Mechanics and Astronomy, vol. 56, no. 3, pp. 506-513, 2013 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Plasmon—resonant gold nanoparticles for cancer optical imaging
[14] X. Huang et al., "Gold nanoparticles: interesting optical properties and recent applications in cancer diagnostics and therapy," 2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Gold nanoparticles: interesting optical properties and recent applications in cancer diagnostics and therapy
[15] J. S. Sangwai, Nanotechnology for energy and environmental engineering. Springer, 2020 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nanotechnology for energy and environmental engineering
[16] A. N. Yadav, Recent Trends in Mycological Research: Volume 1: Agricultural and Medical Perspective. Springer, 2021 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Recent Trends in Mycological Research: Volume 1: Agricultural and Medical Perspective
[17] D. Imbraguglio et al., "Nanometrology," in Metrology and Physical Constants: IOS Press, 2013, pp. 193-220 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nanometrology
[18] A. Gerber et al., "Gold nanoparticles: recent aspects for human toxicology," Journal of occupational medicine and toxicology, vol. 8, no. 1, pp. 1-6, 2013 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Gold nanoparticles: recent aspects for human toxicology
[19] A. L. Siegel and G. A. Baker, "Bespoke nanostars: synthetic strategies, tactics, and uses of tailored branched gold nanoparticles," Nanoscale Advances, vol. 3, no. 14, pp. 3980-4004, 2021 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bespoke nanostars: synthetic strategies, tactics, and uses of tailored branched gold nanoparticles
[20] B. De Berardis et al., "Exposure to airborne gold nanoparticles: a review of current toxicological data on the respiratory tract," Journal of Nanoparticle Research, vol. 22, no. 8, pp. 1-41, 2020 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Exposure to airborne gold nanoparticles: a review of current toxicological data on the respiratory tract

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w