TRẦN THỊ NHUNG SVTH: NGUYỄN HOÀNG YẾN LINHTỔNG HỢP VẬT LIỆU NANOCOMPOSITE CỦAHẠT NANO VÀNG DẠNG PHÂN NHÁNH VÀ GRAPHENE OXIDE KẾT HỢP CHIẾU ÁNH SÁNG NIR Trang 2 1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP NGÀNH CƠNG NGHỆ KỸ THUẬT HĨA HỌC TỔNG HỢP VẬT LIỆU NANOCOMPOSITE CỦA HẠT NANO VÀNG DẠNG PHÂN NHÁNH VÀ GRAPHENE OXIDE KẾT HỢP CHIẾU ÁNH SÁNG NIR CHO ỨNG DỤNG LOẠI BỎ E.COLI GVHD: TS TRẦN THỊ NHUNG SVTH: NGUYỄN HỒNG YẾN LINH SKL008862 Tp Hồ Chí Minh, tháng 8/2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP HỒ CHÍ MINH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC TỔNG HỢP VẬT LIỆU NANOCOMPOSITE CỦA HẠT NANO VÀNG DẠNG PHÂN NHÁNH VÀ GRAPHENE OXIDE KẾT HỢP CHIẾU ÁNH SÁNG NIR CHO ỨNG DỤNG LOẠI BỎ E.COLI SVTH: NGUYỄN HOÀNG YẾN LINH MSSV: 18128036 GVHD: TS Trần Thị Nhung Tp Hồ Chí Minh, tháng 08 năm 2022 TÓM TẮT Trong luận văn tốt nghiệp với đề tài “Tổng hợp vật liệu nanocomposite hạt nano vàng dạng phân nhánh Graphene oxide kết hợp chiếu ánh sáng NIR cho ứng dụng loại bỏ E.coli”, nghiên cứu tổng hợp vật liệu nanocomposite hạt nano vàng dạng phân nhánh GO thơng qua phương pháp khử hóa học Vật liệu nanocomposite sau tổng hợp phân tích hình dạng, cấu trúc phương pháp kính hiển vi điện tử truyền qua (TEM), điện tích bề mặt vật liệu phương pháp đo Zeta, khảo sát ảnh hưởng hàm lượng hạt mầm thông qua phương pháp quang phổ hấp thụ tử ngoại khả kiến (UV – Vis) khảo sát khả kháng khuẩn vật liệu nanocomposite tác động tia NIR Kết TEM cho thấy hạt nano vàng (AuNP) có dạng hình cầu, kích thước tương đối đồng Những hạt nano vàng dạng hình cầu đóng vai trò hạt mầm trung gian trình tổng hợp hạt nano vàng dạng phân nhánh (AuNS) Chúng tiến hành khảo sát ảnh hưởng hàm lượng hạt mầm nano vàng hình cầu (AuNP) đến hạt nano vàng dạng phân nhánh tạo thành với hàm lượng mầm: 75 μL, 100 μL, 150 μL, 200 μL, 300 μL Sau so sánh kết UV – Vis chọn hạt nano vàng dạng phân nhánh với 150 μL 300 μL mầm để tổng hợp vật liệu nanocomposite với GO Thông qua kết TEM cho thấy hạt nano vàng dạng phân nhánh có cấu trúc tương tự cầu gai, gồm nhánh nhọn phân bố xung quanh lõi hình cầu phân tán màng GO Kết chứng tỏ vật liệu composite hạt nano vàng dạng phân nhánh (AuNS) GO tổng hợp thành công Để đánh giá khả diệt khuẩn vật liệu, tiến hành khảo sát ảnh hưởng hàm lượng vật liệu đến khả kháng khuẩn, với nồng độ khảo sát: μg/mL, μg/mL, 10 μg/mL, 50 μg/mL Kết khảo sát cho thấy khả diệt khuẩn tăng lên tăng hàm lượng vật liệu Ngồi ra, việc tích hợp GO vào hạt nano vàng dạng phân nhánh tạo hiệu ứng hiệp lực làm tăng khả kháng khuẩn vật liệu GO với cấu trúc 2D i linh hoạt, diện tích tiếp xúc lớn, nhiều nhóm hoạt động bề mặt, có electron tự hỗ trợ làm tăng trường điện từ hiệu ứng nhiệt xung quanh hạt nano vàng dạng phân nhánh Cuối cùng, chọn hàm lượng μg/mL đễ tiếp tục khảo sát ảnh hưởng việc chiếu ánh sáng NIR (904 nm) khả kháng khuẩn Kết cho thấy, hấp thụ ánh sáng NIR vật liệu có khả kháng khuẩn tốt Đặc biệt, mẫu AuNS/GO với hàm lượng 150 μL mầm có hiệu suất kháng khuẩn cao chiếu ánh sáng NIR Vì mẫu AuNS/GO với hàm lượng 150 μL mầm có bước sóng hấp thụ 900 nm gần với bước sóng NIR nên hấp thụ lượng ánh sáng từ NIR tốt Tất kết khảo sát chứng minh vật liệu nanocomposite AuNS/GO đạt hiệu suất diệt khuẩn tốt vật liệu đơn lẻ, tác dụng tia NIR hiệu suất nâng cao Khả diệt khuẩn vật liệu đạt đến hiệu suất 100 % tùy thuộc vào hàm lượng vật liệu tác động tia NIR ii AuNS-300 AuNS/GO – 150 – 100% AuNS/GO – 300 – 100% Sau cấy vi khuẩn để khảo sát khả kháng khuẩn tiến hành đếm khuẩn máy đếm khuẩn lạc, thống kê số khuẩn đĩa tính hiệu suất theo cơng thức: 𝐻 = (1 − 𝑇𝑟𝑢𝑛𝑔 𝑏ì𝑛ℎ 𝑠ố 𝑘ℎ𝑢ẩ𝑛 𝑡𝑟ê𝑛 đĩ𝑎 𝑘ℎả𝑜 𝑠á𝑡 ) × 100 𝑇𝑟𝑢𝑛𝑔 𝑏ì𝑛ℎ 𝑠ố 𝑘ℎ𝑢ẩ𝑛 𝑡𝑟ê𝑛 đĩ𝑎 𝑐𝑜𝑛𝑡𝑟𝑜𝑙 Bảng 3 Hiệu suất diệt khuẩn mẫu vật liệu với hàm lượng khác Mẫu khảo sát μg/mL μg/mL 10 μg/mL 50 μg/mL AuNS-150 51% 78% 90% 100% AuNS-300 50% 95% 97% 100% AuNS/GO – 150 – 100% 92% 94% 99% 100% 46 AuNS/GO – 300 – 100% 93% 100% 100% 100% Hình 13 Đồ thị khảo sát ảnh hưởng hàm lượng vật liệu khả diệt khuẩn Dựa vào số liệu bảng 3.3 hình 3.14 cho thấy hàm lượng vật liệu ảnh hưởng lớn đến hiệu suất diệt khuẩn vật liệu Tất bốn mẫu vật liệu tăng hàm lượng vật liệu hiệu suất diệt khuẩn tăng theo Đối với nồng độ μg/mL mẫu có hiệu suất diệt khuẩn khác biệt rõ rệt Mẫu vật liệu có hàm lượng mầm 150 μL mầm (AuNS – 150) AuNS/GO – 150 – 100 %) có hiệu suất diệt khuẩn thấp mẫu vật liệu có hàm lượng mầm 300 μL mầm (AuNS – 300 AuNS/GO – 300 – 100 %) Do hàm lượng mầm lớn hình thành nhiều hạt nano vàng dạng phân nhánh (AuNS) hơn, làm tăng số lượng hạt nano vàng tiếp xúc với vi khuẩn nên diệt khuẩn nhiều Với nồng độ 50 μg/mL tất mẫu vật liệu đạt hiệu suất diệt khuẩn 100 % 47 3.2.2 Ảnh hưởng GO hiệu diệt khuẩn Khi AuNS đính lên GO tạo thành vật liệu có đặc tính vượt trội vật liệu riêng lẻ Hiệu suất diệt khuẩn AuNS/GO – 150 lớn AuNS – 150 nồng độ, tương tự AuNS/GO – 300 có hiệu suất diệt khuẩn lớn AuNS – 300, kết mô tả bảng 3.4 hình 3.11 Ở kết kháng khuẩn với nồng độ μg/mL hạt nano vàng dạng phân nhánh (AuNS) sau thêm GO vào khả diệt khuẩn chúng tăng lên rõ rệt, chênh lệch khoảng 40 % Các GO mỏng sắc bén dễ gây tổn thương màng tế bào vi khuẩn Ngồi ra, GO có nhóm chức – COOH, - OH tạo độ nhám cho bề mặt GO ma sát vào màng tế bào vi khuẩn Diện tích tiếp xúc lớn GO lợi để tiếp cận vi khuẩn nhiều hơn, tăng khả kháng khuẩn Chứng tỏ GO tác nhân kháng khuẩn tốt Ngoài khả kháng khuẩn riêng hạt nano vàng phân nhánh , GO liên kết với chúng tạo hiệp lực q trình diệt khuẩn GO có cấu trúc 2D lục giác, có electron di chuyển tự bề mặt, electron tự giúp GO có khả dẫn điện dẫn nhiệt tuyệt vời Khi hạt nano vàng phân nhánh hấp thụ lượng từ tia NIR chuyển hóa thành lượng nhiệt, electron GO làm tăng trường điện từ hiệu ứng nhiệt xung quanh hạt nano vàng tạo hiệu ứng siêu nhiệt cục Nhờ hiệu ứng vật liệu nanocomposite AuNS/GO làm tăng khả diệt khuẩn 3.2.3 Ảnh hưởng tia NIR hiệu diệt khuẩn Chúng khảo sát ảnh hưởng tia NIR khả diệt khuẩn vật liệu, nồng độ μg/mL chọn cho trình khảo sát 48 Bảng Mật độ vi khuẩn E.Coli độ pha loãng 10-6 với nồng độ μg/mL khơng có NIR có NIR Mẫu khảo sát Khơng có tia NIR Control AuNS-150 AuNS-300 49 Có tia NIR AuNS/GO – 150 – 100% AuNS/GO – 300 – 100% Tương tự, sau cấy vi khuẩn để khảo sát khả kháng khuẩn tiến hành đếm khuẩn máy đếm khuẩn lạc, thống kê số khuẩn đĩa tính hiệu suất theo cơng thức: 𝐻 = (1 − 𝑇𝑟𝑢𝑛𝑔 𝑏ì𝑛ℎ 𝑠ố 𝑘ℎ𝑢ẩ𝑛 𝑡𝑟ê𝑛 đĩ𝑎 𝑘ℎả𝑜 𝑠á𝑡 ) × 100% 𝑇𝑟𝑢𝑛𝑔 𝑏ì𝑛ℎ 𝑠ố 𝑘ℎ𝑢ẩ𝑛 𝑡𝑟ê𝑛 đĩ𝑎 𝑐𝑜𝑛𝑡𝑟𝑜𝑙 50 Bảng Hiệu suất diệt khuẩn mẫu vật liệu với ảnh hưởng tia NIR (khảo sát với nồng độ μg/mL) Mẫu khảo sát Không có có NIR Có tia NIR Control 0% 0% AuNS-150 51% 52% AuNS-300 50% 54% AuNS/GO – 150 – 100 % 92% 98% AuNS/GO – 300 – 100 % 93% 95% Hình 14 Đồ thị khảo sát ảnh hưởng tia NIR hiệu diệt khuẩn Sau cho vật liệu ủ vi khuẩn tiếp xúc với tia NIR (0.3 W/cm2) 10 phút bố trí hình 3.16, nhiệt độ vùng chiếu tia NIR 45 oC, nhiệt độ vi khuẩn khơng bị tiêu diệt Số liệu bảng 3.6 hình 3.15 cho thấy tia NIR có ảnh hưởng đến hiệu suất diệt khuẩn vật liệu Các mẫu vật liệu chịu tác động NIR có khả diệt 51 khuẩn cao Tuy nhiên chênh lệch không hiệu suất khơng cao thời gian chiếu xạ chưa đủ lâu cường độ ánh sáng chưa đủ lớn để tạo hiệu ứng siêu nhiệt cục lớn Một số nghiên cứu khác với nồng độ khảo sát 25 μg/mL với cường độ chiếu xạ tia NIR W/cm2 cho hiệu suất diệt khuẩn lên đến 90 % [37] Hình 15 Bố trí thí nghiệm khảo sát ảnh hưởng tia NIR Đối với mẫu AuNS/GO – 150 có chênh lệch hiệu suất cao có bước sóng hấp thụ 900 nm gần với bước sóng kích thích tia NIR tới (904 nm) nên hấp thụ lượng quang học nhiều Ngoài khả kháng khuẩn riêng hạt nano vàng phân nhánh (AuNS), GO liên kết với chúng tạo hiệp lực q trình diệt khuẩn GO có cấu trúc 2D lục giác, có electron di chuyển tự bề mặt, electron tự giúp GO có khả dẫn điện dẫn nhiệt tuyệt vời Khi hạt nano vàng phân nhánh hấp thụ lượng từ tia NIR chuyển hóa thành lượng nhiệt, electron GO làm tăng trường điện từ hiệu ứng nhiệt xung quanh hạt nano vàng tạo hiệu ứng siêu nhiệt cục Nhờ hiệu ứng vật liệu nanocomposite AuNS/GO làm tăng khả diệt khuẩn 52 KIẾN LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Sau hồn thành khóa luận tốt nghiệp này, với đề tài “Tổng hợp vật liệu nanocomposite hạt nano vàng dạng phân nhánh Graphene oxide kết hợp chiếu ánh sáng NIR cho ứng dụng loại bỏ E.coli”, đạt số thành công định: - Tổng hợp thành công vật liệu nanocomposite AuNS/GO phương pháp khử hóa học Các kết phân tích cho thấy hạt nano vàng dạng phân nhánh (AuNS), có nhánh dài nhọn với kích thước khoảng 100 – 170 nm tùy vào lượng mầm dùng để tổng hợp Sau đính lên GO, hạt nano vàng dạng phân nhánh không bị ảnh hưởng đến cấu trúc phân tán GO - Khảo sát khả kháng khuẩn vật liệu tổng hợp hàm lượng mầm khác có kết hợp với GO Kết khảo sát cho thấy hiệu suất diệt khuẩn hạt nano vàng dạng phân nhánh tổng hợp từ lượng mầm lớn hiệu suất cao hơn, vật liệu nanocomposite có hiệu suất cao hạt nano vàng dạng phân nhánh đơn lẻ - So sánh hiệu suất diệt khuẩn mẫu vật liệu nồng độ tác động tia NIR Kết khảo sát chứng minh rằng, vật liệu hấp thụ tia NIR chuyển quang thành nhiệt làm tăng hiệu suất diệt khuẩn nanocomposite AuNS/GO Tuy nhiên, đề tài nghiên cứu phát triển rộng hơn, tìm hiểu sâu hơn, mở rộng phương diện khảo sát vật liệu Đặc biệt, tác nhân tia NIR khảo sát thêm thời gian tác động tia NIR vật liệu, hiệu suất nguồn NIR sử dụng để khảo sát Như vậy, tối ưu hóa cho khả diệt khuẩn vật liệu nanocomposite AuNS/GO thông qua tia NIR Đề tài phát triển theo hướng áp dụng vào lĩnh vực y học việc tiêu diệt tế bào gây hại cách đưa vật liệu vào bên thể (vật liệu có tính tương thích sinh học) chiếu sáng NIR (NIR có độ chiếu sáng cao sâu mô sinh học, không gây hại cho mơ tế bào) vật liệu gây ức chế hay phá hủy tế bào gây hại 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO Thangavelu Kavitha, et al (2012) Glucose sensing, photocatalytic and antibacterial properties of graphene–ZnO nanoparticle hybrids, Carbon 50 (8) 2994-3000 doi: https://doi.org/10.1016/j.carbon.2012.02.082 Mujeeb Khan, et al (2015) Graphene based metal and metal oxide nanocomposites: synthesis, properties and their applications, Journal of Materials Chemistry A (37) 18753-18808 doi: 10.1039/C5TA02240A S.M Sze (2002) Semiconductor devices, Physics and Technology doi: Sukdeb Pal, Tak Yu Kyung, and Song Joon Myong (2007) Does the Antibacterial Activity of Silver Nanoparticles Depend on the Shape of the Nanoparticle? A Study of the Gram-Negative Bacterium Escherichia coli 73 (6) 1712-1720 doi: doi:10.1128/AEM.02218-06 Hakim Amara, et al (2022) Effect of size on the surface energy of noble metal nanoparticles from analytical and numerical approaches, Physical Review B 105 (16) 165403 doi: 10.1103/PhysRevB.105.165403 Susie Eustis and El-Sayed Mostafa A %J Chemical society reviews (2006) Why gold nanoparticles are more precious than pretty gold: noble metal surface plasmon resonance and its enhancement of the radiative and nonradiative properties of nanocrystals of different shapes 35 (3) 209-217 doi: Publications (1997), The Journal of Physical Chemistry B 10.1021/jp970546g Gonỗalo Doria, et al (2012) Noble Metal Nanoparticles for Biosensing Applications 12 (2) 16571687 doi: Minho Kim, Lee Jung‐Hoon, and Nam Jwa‐Min %J Advanced Science (2019) Plasmonic photothermal nanoparticles for biomedical applications (17) 1900471 doi: 10 Joao Conde, Doria Gonỗalo, and Baptista Pedro %J Journal of drug delivery (2012) Noble metal nanoparticles applications in cancer 2012 doi: 11 Giuliana Vinci and Rapa Mattia (2019) Noble Metal Nanoparticles Applications: Recent Trends in Food Control (1) 10 doi: 12 Gokul Paramasivam, et al (2017) Anisotropic noble metal nanoparticles: Synthesis, surface functionalization and applications in biosensing, bioimaging, drug delivery and theranostics, Acta Biomaterialia 49 45-65 doi: https://doi.org/10.1016/j.actbio.2016.11.066 13 Elena Sánchez-López, et al (2020) Metal-Based Nanoparticles as Antimicrobial Agents: An Overview, Nanomaterials 10 (2) doi: 10.3390/nano10020292 14 Sulabha K Kulkarni (2015), "Synthesis of Nanomaterials—I (Physical Methods)", in Kulkarni, Sulabha K., Editor, Nanotechnology: Principles and Practices, Springer International Publishing, Cham, pp 55-76 15 Jitendra S Sangwai (2020), Nanotechnology for energy and environmental engineering, Springer 16 Xiaomei Chen, et al (2011) Synthesis of “clean” and well-dispersive Pd nanoparticles with excellent electrocatalytic property on graphene oxide 133 (11) 3693-3695 doi: 54 101 (14) 2393-2402 doi: 17 Chun-Hong Kuo and Huang Michael H (2005) Synthesis of Branched Gold Nanocrystals by a Seeding Growth Approach, Langmuir 21 (5) 2012-2016 doi: 10.1021/la0476332 18 Asher L Siegel and Baker Gary A (2021) Bespoke nanostars: synthetic strategies, tactics, and uses of tailored branched gold nanoparticles, Nanoscale Advances (14) 3980-4004 doi: 10.1039/D0NA01057J 19 The Science Thinkers (2019) What is Graphene ? doi: 20 Ziyu Ge, et al (2018) Graphene Family Nanomaterials: Properties and Potential Applications in Dentistry, International Journal of Biomaterials 2018 1539678 doi: 10.1155/2018/1539678 21 Yanwu Zhu, et al (2010) Graphene and Graphene Oxide: Synthesis, Properties, and Applications 22 (35) 3906-3924 doi: https://doi.org/10.1002/adma.201001068 22 K S Novoselov, et al (2004) Electric Field Effect in Atomically Thin Carbon Films 306 (5696) 666-669 doi: doi:10.1126/science.1102896 23 Matthew J Allen, Tung Vincent C., and Kaner Richard B (2010) Honeycomb Carbon: A Review of Graphene, Chemical Reviews 110 (1) 132-145 doi: 10.1021/cr900070d 24 Lisa M Viculis, Mack Julia J., and Kaner Richard B (2003) A Chemical Route to Carbon Nanoscrolls 299 (5611) 1361-1361 doi: doi:10.1126/science.1078842 25 Sungjin Park and Ruoff Rodney S (2009) Chemical methods for the production of graphenes, Nature Nanotechnology (4) 217-224 doi: 10.1038/nnano.2009.58 26 Alfonso Reina, et al (2009) Large Area, Few-Layer Graphene Films on Arbitrary Substrates by Chemical Vapor Deposition, Nano Letters (1) 30-35 doi: 10.1021/nl801827v 27 Md Sajibul Alam Bhuyan, et al (2016) Synthesis of graphene, International Nano Letters (2) 65-83 doi: 10.1007/s40089-015-0176-1 28 William S Hummers Jr and Offeman Richard E %J Journal of the american chemical society (1958) Preparation of graphitic oxide 80 (6) 1339-1339 doi: 29 Dacheng Wei, et al (2009) Synthesis of N-Doped Graphene by Chemical Vapor Deposition and Its Electrical Properties, Nano Letters (5) 1752-1758 doi: 10.1021/nl803279t 30 Keun Soo Kim, et al (2009) Large-scale pattern growth of graphene films for stretchable transparent electrodes, Nature 457 (7230) 706-710 doi: 10.1038/nature07719 31 Qingkai Yu, et al (2008) Graphene segregated on Ni surfaces and transferred to insulators 93 (11) 113103 doi: 10.1063/1.2982585 32 Benjamin Collins %J Philosophical transactions of the Royal Society of London Brodie (1859) XIII On the atomic weight of graphite (149) 249-259 doi: 33 L %J Berichte der deutschen chemischen Gesellschaft Staudenmaier (1898) Verfahren zur darstellung der graphitsäure 31 (2) 1481-1487 doi: 34 Manikandan Vengatachalam, et al (2020) Efficient photocatalytic degradation of crystal violet by using graphene oxide/nickel sulphide nanocomposites, Bulletin of Materials Science Volume 43 1-10 doi: 10.1007/s12034-020-02227-y 35 Vivek Verma, et al (2022) AuNs-GO Nanocomposite Modified Paper-Based Amperometric Biosensor as an Alternative Approach for Early Investigation of Leptospirosis doi: 55 36 Thi Nhung Tran (2022) Synthesis and Characterization of Hybrid Nanocomposites of Gold Nanostars Encapsulated on Graphene Oxide as Active SERS Nanotags, Journal of Technical Education Science (70B) 80-85 doi: 10.54644/jte.70B.2022.1155 37 Yonghai Feng, et al (2019) Reduced Graphene Oxide Functionalized with Gold Nanostar Nanocomposites for Synergistically Killing Bacteria through Intrinsic Antimicrobial Activity and Photothermal Ablation, ACS Applied Bio Materials (2) 747-756 doi: 10.1021/acsabm.8b00608 38 Lizzy Mpenyana-Monyatsi, et al (2012) Cost-Effective Filter Materials Coated with Silver Nanoparticles for the Removal of Pathogenic Bacteria in Groundwater (1) 244-271 doi: 39 Sihui Zhan, et al (2014) Efficient removal of pathogenic bacteria and viruses by multifunctional amine-modified magnetic nanoparticles, Journal of Hazardous Materials 274 115-123 doi: https://doi.org/10.1016/j.jhazmat.2014.03.067 40 Nkgaetsi Marius Ngoepe, Mathipa Morongwa Mary, and Hintsho-Mbita Nomso Charmaine (2020) Biosynthesis of titanium dioxide nanoparticles for the photodegradation of dyes and removal of bacteria, Optik 224 165728 doi: https://doi.org/10.1016/j.ijleo.2020.165728 41 Orawan Khantamat, et al (2015) Gold Nanoshell-Decorated Silicone Surfaces for the NearInfrared (NIR) Photothermal Destruction of the Pathogenic Bacterium E faecalis, ACS Applied Materials & Interfaces (7) 3981-3993 doi: 10.1021/am506516r 42 Yael N Slavin, et al (2017) Metal nanoparticles: understanding the mechanisms behind antibacterial activity 15 (1) 1-20 doi: 43 Jianuo Fan, Cheng Yuqing, and Sun Mengtao (2020) Functionalized Gold Nanoparticles: Synthesis, Properties and Biomedical Applications 20 (12) 1474-1504 doi: https://doi.org/10.1002/tcr.202000087 44 National Center for Biotechnology Information (2022) PubChem Compound Summary for CID 71853, Chitosan doi: https://pubchem.ncbi.nlm.nih.gov/compound/Chitosan PHỤ LỤC Kết chi tiết khảo sát khả kháng khuẩn AuNS AuNS/GO với ảnh hưởng hàm lượng Bảng Số khuẩn lạc khảo sát hàm lượng với mẫu AuNS – 150 Số khuẩn lạc Control μg/mL μg/mL 56 10 μg/mL 50 μg/mL Đĩa số 249 93 50 23 Đĩa số 262 133 53 28 Đĩa số 270 143 69 28 Trung bình 260 123 57 26 Hiệu suất (%) 51 78 90 100 Bảng Số khuẩn lạc khảo sát hàm lượng với mẫu AuNS – 300 Số khuẩn lạc Control μg/mL μg/mL 10 μg/mL 50 μg/mL Đĩa số 249 91 10 Đĩa số 262 131 11 Đĩa số 270 145 17 Trung bình 260 122 13 Hiệu suất (%) 50 95 97 100 Kết kháng khuẩn vật liệu AuNS/GO – 150 – 100 % AuNS/GO – 300 – 100 % 57 Bảng Số khuẩn lạc khảo sát hàm lượng với mẫu AuNS/GO – 150 – 100 % Số khuẩn lạc Control μg/mL μg/mL 10 μg/mL 50 μg/mL Đĩa số 220 11 13 0 Đĩa số 221 23 15 Đĩa số 307 25 15 Trung bình 260 20 14 Hiệu suất (%) 92 94 99 100 Bảng Số khuẩn lạc khảo sát hàm lượng với mẫu AuNS/GO – 300 – 100 % Số khuẩn lạc Control μg/mL μg/mL 10 μg/mL 50 μg/mL Đĩa số 220 16 0 Đĩa số 221 16 0 Đĩa số 307 24 0 Trung bình 260 19 0 Hiệu suất (%) 93 100 100 100 58 Kết chi tiết khảo sát khả kháng khuẩn AuNS AuNS/GO với ảnh hưởng tia NIR Kết kháng khuẩn mẫu vật liệu AuNS – 150, AuNS – 300, AuNS/GO – 150 – 100 % AuNS/GO – 300 – 100 % Bảng Số khuẩn lạc khảo sát ảnh hưởng tia NIR mẫu AuNS AuNS/GO với nồng độ μg/mL Số khuẩn lạc Đĩa số Đĩa số Đĩa số Trung bình Hiệu suất (%) Control 220 221 307 249 Control + NIR 234 241 - 237 AuNS – 150 93 133 143 123 51 AuNS – 150 +NIR 91 108 160 119 52 AuNS/GO – 150 – 100 % 11 23 25 20 92 AuNS/GO – 150 – 100 % + NIR 98 AuNS – 300 91 131 145 122 50 AuNS – 300 +NIR 105 111 119 112 54 AuNS/GO – 300 – 100 % 16 16 24 19 93 12 15 12 95 AuNS/GO – 300 – 100 % + NIR 59