1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu tổng hợp vật liệu nano zno pha tạp eu và ứng dụng trong phân tích một số kháng sinh quinolone

54 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 54
Dung lượng 1,39 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN KHOA HÓA HỌC  VŨ BẢO TRUNG NGHIÊN CỨU TỔNG HỢP VẬT LIỆU NANO ZNO PHA TẠP EU VÀ ỨNG DỤNG TRONG PHÂN TÍCH MỘT SỐ KHÁNG SINH QUINOLONE Khóa luận tốt nghiệp hệ đại học quy Ngành Hóa Dược (Chương trình đào tạo: Chất lượng cao) Hà Nội - 2022 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN KHOA HÓA HỌC  VŨ BẢO TRUNG NGHIÊN CỨU TỔNG HỢP VẬT LIỆU NANO ZNO PHA TẠP EU VÀ ỨNG DỤNG TRONG PHÂN TÍCH MỘT SỐ KHÁNG SINH QUINOLONE Khóa luận tốt nghiệp hệ đại học quy Ngành Hóa Dược (Chương trình đào tạo: Chất lượng cao) Cán hướng dẫn: PGS.TS Tạ Thị Thảo TS Đỗ Huy Hoàng Hà Nội – 2022 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, em xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc tới cô PGS TS Tạ Thị Thảo người giao đề tài tận tình hướng dẫn, bảo tạo điều kiện thuận lợi giúp em thực khóa luận Em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Thầy TS Đỗ Huy Hoàng nhiệt tình giúp đỡ em suốt trình học tập nghiên cứu Cuối cùng, em xin chân thành cảm ơn gia đình, anh chị, bạn sinh viên thầy mơn Hóa phân tích ln động viên tinh thần giúp đỡ em thời gian học tập nghiên cứu vừa qua MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Vật liệu nano 1.1.1 Khái niệm, phân loại vật liệu nano 1.1.2 Tính chất ứng dụng vật liệu nano .9 1.1.3 Một số phương pháp tổng hợp vật liệu nano .11 1.1.4 Ứng dụng 13 1.2 Tổng quan vật liệu nano ZnO nano ZnO pha tạp đất 14 1.2.1 Tính chất nano ZnO .14 1.2.2 Một số phương pháp tổng hợp nano kẽm oxit .16 1.2.4 Vật liệu nano ZnO pha tạp Eu3+ 18 1.2.5 Một số ứng dụng ZnO phân tích 19 1.3 Tổng quan nhóm kháng sinh Quinolon phương pháp phân tích .20 1.3.1 Tổng quang chung nhóm kháng sinh quinolon 20 1.3.2 Các phương pháp xác định kháng sinh nhóm quinolon .25 2.1 Hóa chất dụng cụ, thiết bị 29 2.2 Cách pha dung dịch 30 2.2.1 Pha dung dịch chuẩn Norfloxacin, Ciprofloxacin, Ofloxacin 30 2.2.2 Pha dung dịch đệm 30 2.3 Phương pháp tổng hợp vật liệu nano ZnO pha tạp Eu3+ 1% .30 2.4 Phương pháp nghiên cứu đặc tính vật liệu 31 2.5 Phương pháp phổ huỳnh quang phân tích kháng sinh sử dụng nano ZnO ZnO- Eu 34 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 36 3.1 Các đặc trưng cấu trúc vật liệu ZnO ZnO pha tạp Eu 36 3.1.1 Hình thái học vật liệu 36 3.1.2 Tính chất quang vật liệu nano .37 3.2 Ứng dụng nano ZnO-Eu phân tích kháng sinh nhóm quinolon 40 3.2.1 Tính chất quang kháng sinh .40 3.2.2 Ảnh hưởng ZnO Eu đến tính chất huỳnh quang chất norfloxacin, ofloaxcin, ciprofloxacin 43 3.2.3 Ảnh hưởng tỷ lệ nồng độ ZnO-Eu/ kháng sinh đến phổ huỳnh quang kháng sinh .48 3.2.4 Ảnh hưởng thời gian đến cường độ huỳnh quang kháng sinh norfloxacin, ofloxacin, ciprofloxacin có mặt ZnO-Eu .50 3.2.3 Đường chuẩn xác định quinolon có mặt ZnO- Eu 51 3.2.4 Thử nghiệm phân tích mẫu thực tế .54 KẾT LUẬN 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO 58 LO MỞ ĐẦU Từ phát vào năm đầu kỉ XX nay, thuốc kháng sinh nghiên cứu phát triển mạnh mẽ để chữa trị phòng bệnh cho người vật ni Tuy nhiên, có phần kháng sinh hấp thu chuyển hóa thể người, vật ni, cịn phần lớn (khoảng 25 -75%) thải vào môi trường gây ô nhiễm môi trường sinh thái Kháng sinh coi “các chất ô nhiễm mới’’ thường có mặt nước thải cơng nghiệp bệnh viện, trang trại chăn nuôi… Sự diện dư lượng kháng sinh môi trường tạo thành mối đe dọa sức khỏe sinh thái người, vật nuôi, đặc biệt kháng sinh khơng có nguồn gốc tự nhiên khó phân hủy sinh học nhóm quinolone Một số nghiên cứu gần liên kết của quinolone với đất trầm tích làm chậm trình phân hủy chúng Vì việc xác định hàm lượn tồn dư kháng sinh nhóm quinolone vô vùng cần thiết để đánh giá mức độ ô nhiễm Trong xu hướng nghiên cứu vật liệu cấu trúc nano gần đây, phương pháp chế tạo nghiên cứu tính chất vật liệu ZnO quan tâm khả ứng dụng nhiều lĩnh vực khác Bên cạnh vật liệu nano pha tạp đất nhận quan tâm nghiên cứu ứng dụng Vật liệu nano chứa ion đất có tính chất đa dạng khác nhau, kết hợp với mạng khác chúng thể đặc tính phát quang Tạp đất Eu3+ mạng ZnO cho phép mở nhiều ứng dụng quan trọng thực tế hiệu suất phát quang cao, thời gian sống dài bền điều kiện ứng dụng khác Hiện có số nghiên cứu sử dụng nano oxit kẽm Eu 3+ để tăng độ nhạy phương pháp phân tích số loại kháng sinh Vì vậy, mục tiêu khóa luận tốt nghiệp “Nghiên cứu tổng hợp vật liệu nano ZnO pha tạp Eu ứng dụng phân tích số kháng sinh quinolone” nhằm tổng hợp, đánh giá đặc tính vật liệu, phân tán vật liệu vào nước bước đầu đánh giá khả tăng độ nhạy phép phân tích ofloxacin, norfloxacin ciprofloxacin phương pháp huỳnh quang CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Vật liệu nano 1.1.1 Khái niệm, phân loại vật liệu nano Vật liệu nano loại vật liệu có cấu trúc hạt, sợi, ống, mỏng… có kích thước nanomet, đối tượng nghiên cứu khoa học công nghệ nano Xét theo trạng thái vật liệu, người ta phân chia thành ba trạng thái rắn, lỏng, khí Vật liệu nano tập trung nghiên cứu chủ yếu vật liệu rắn, sau đến chất lỏng khí Về hình dáng vật liệu, người ta phân thành loại sau: - Chấm lượng tử (quamtum dots) hạt có hiệu ứng lượng tử, có chiều có kích thước nano - Vật liệu nano chiều 1-D vật liệu chiều có kích thước nano ( dây nano, ống nano, nano…) - Vật liệu nano hai chiều 2-D vật liệu hai chiều có kích thước nano ( màng mỏng, lớp phủ nano…) - Vật liệu nano ba chiều 3-D vật liệu ba chiều có kích thước nano (cluster nano, keo nano,…) Ngồi cịn có vật liệu có cấu trúc nano hay nanocomposite có phần vật liệu có kích thước nano, cấu trúc có nano chiều, hai chiều, ba chiều đan xen lẫn Ví dụ nanocoposit bạc/silica, bạc/uretan…[2] 1.1.2 Tính chất ứng dụng vật liệu nano Ngày nay, người ta chứng minh loạt tính chất phụ thuộc vào kích thước hạt nano tính chất từ, tính chất quang, điểm sơi, nhiệt dung riêng hoạt tính phản ứng bề mặt Các tính chất vật lí, hóa học vật liệu có giới hạn kích thước Nếu vật liệu nhỏ kích thước này, tính chất hồn tồn thay đổi, kích thước tới hạn Bảng 1.1: Độ dài tới hạn số tính chất vật liệu Tính chất Thơng số Độ dài tới hạn (nm) Điện Bước sóng điện từ 10- 100 Quãng đường tự trung bình 1-100 Hiệu ứng đường ngầm 1-10 Từ Quãng đường tán xạ spin 1-100 Quang Hố lượng tử 1-100 Độ dài suy giảm 10-100 Độ sâu bề mặt kim loại 10-100 Độ dài liên kết cặp Cooper 0.1-100 Độ thẩm thấu Melsner 1-100 Tương tác bất định xứ 1-1000 Biên hạt 1-10 Bán kính khởi động đứt vỡ 1-100 Độ nhăn bề mặt 1-10 Xúc tác Hình học topo bề mặt 1-10 Siêu phân tử Độ dài Kuhn 1-100 Cấu trúc nhị cấp 1-10 Siêu dẫn Cơ Miễn dịch Cấu trúc tam cấp 10-1000 Nhận biết phân tử 1-10 Vật liệu nano có tính chất đặc biệt kích thước so sánh với kích thước tới hạn tính chất vật liệu Ví dụ điện trở kim loại tuân theo định luật Ohm kích cỡ vĩ mơ ta thấy ngày Nhưng giảm kích thước vật liệu xuống nhỏ quãng đường tự trung bình điện tử kim loại, mà thường có giá trị từ vài đến vài trăm nm định luật Ohm khơng cịn Lúc điện trở vật có kích thước nano tn theo quy tắc lượng tử Khi vật liệu có kích thước nano số nguyên tử nằm bề mặt chiếm tỉ lệ đáng kể so với tổng số nguyên tử Chính hiệu ứng có liên quan tới bề mặt gọi tắt hiệu ứng bề mặt trở nên quan trọng làm cho tính chất vật liệu có kích thước nano khác biệt so với vật liệu khối 1.1.3 Một số phương pháp tổng hợp vật liệu nano Trong cơng nghệ nano có hai phương thức từ xuống (top – down) nghĩa chia nhỏ hệ thống lớn để cuối tạo đơn vị có kích thước nano phương thức từ lên (bottom – up) nghĩa lắp ghép hạt cỡ phân tử hay nguyên tử lại để thu kích thước nano Từ hai phương thức ta tiến hành nhiều giải pháp cơng nghệ kỹ thuật để chế tạo vật liệu cấu trúc nano Hiện nay, có bốn nhóm phương pháp để tổng hợp vật liệu nano Mỗi phương pháp có ưu nhược điểm riêng có phương pháp áp dụng số vật liệu định 1.1.3.1 Phương pháp hóa ướt Bao gồm phương pháp chế tạo vật liệu dùng hóa keo, phương pháp thủy nhiệt, sol-gel, đồng kết tủa Theo phương pháp dung dịch chứa ion khác trộn với theo thành phần thích hợp Dưới tác động nhiệt độ, áp suất, vật liệu nano kết tủa từ dung dịch Sau q trình lọc, sấy khơ ta thu vật liệu nano Phương pháp chế tạo loại vật liệu có cấu trúc đồng đều, đa dạng vật liệu hữu cơ, vô cơ, kim loại, phương pháp làm việc nhiệt độ thấp hiệu quả, kinh tế, đơn giản để sản xuất khối lượng lớn vật liệu F W M Ling, H A Abdulbari, and S Y Chin, chế tạo hạt nano silica phương pháp sol-gel Trong nghiên cứu họ, hạt nano silica tổng hợp phương pháp sol-gel truyền thống kỹ thuật sol-gel sửa đổi cách tạo lò phản ứng vi lỏng Một lò phản ứng siêu nhỏ polydimethylsiloxan thiết kế chế tạo Lò phản ứng vi lỏng thiết kế với điểm nối tạo vi giọt, nơi chất phản ứng trộn lẫn để tạo giọt giọt lị phản ứng độc lập Q trình tổng hợp bao gồm tetraetyl orthosilicat làm tiền chất, axit axetic làm chất xúc tác nước làm chất thủy phân Kính hiển vi điện tử truyền qua sử dụng để đo đánh giá kích thước phân bố hạt nano hai phương pháp sol-gel thực Các hạt nano silica tổng hợp từ phương pháp sol-gel thông thường cho thấy phân tán đơn sắc khơng có dạng hình cầu hồn hảo có kích thước trung bình 95 ± nm Ngược lại, hạt nano silica đơn phân tán cao sản xuất cách sử dụng lị phản ứng siêu nhỏ với kích thước trung bình ± 1,3 nm hạt dạng hình cầu hồn hảo Các hạt nano tạo từ hệ thống vi dịng cho thấy kích thước giảm 93,68%.[4] 1.1.3.2 Phương pháp học Gồm phương pháp tán, nghiền, hợp kim học.Theo phương pháp này, vật liệu dạng bột nghiền đến kích thước nhỏ Phương pháp thường dùng để tạo vật liệu khơng phải hữu cơ, ví dụ kim loại Phương pháp đơn giản, dụng cụ chế tạo không đắt tiền chế tạo với lượng lớn vật liệu Tuy nhiên hạt bị kết tụ lại với nhau, phân bố kích thước hạt khơng đồng nhất, dễ bị nhiễm bẩn từ dụng cụ chế tạo khó đạt kích thước nhỏ Tan, G L, & Yu, X F tổng hợp tinh thể nano CdSe phương pháp nghiền bi sử dụng máy trộn SPEX 8000 M 20 Sau phủ gần xen phủ lẫn có cực đại hấp phụ gần khơng thể phân tích trực tiếp ba chất hỗn hợp phương pháp phổ hấp thụ phân tử UV-VIS Đối với phép đo huỳnh quang bước sóng kích thích cực đại lựa chọn thích hợp với ba chất 290nm 3.2.1.2 Phổ huỳnh quang Lấy 0,2ml dung dịch norfloxacin, ofloxacin, ciprofloxacin có nồng độ 10 M cho vào bình định mức 10ml khác nhau, sau định mức đến vạch nước cất hai lần Tiến hành đo cường độ phát xạ huỳnh quang chất dải bước sóng từ 350nm đến 800nm với bứớc sóng kích thích -4 𝜆=290nm Kết thu hình 3.8 Hình 3.8: Phổ huỳnh quang norfloxacin, ciprofloxacin, ofloxacin (nồng độ chất cỡ 2.10-6 M, cuvet cm, 𝜆ex =290nm) Kết thu hình 3.8 cho thấy, norfloxacin có bước sóng phát xạ cực đại 𝜆max= 441nm, ciprofloxacin có bước sóng phát xạ cực đại 𝜆max= 448nm, ofloxacin có bước sóng phát xạ cực đại 𝜆max= 498nm Với kết cho thấy xác định đồng thời ba chất hỗn hợp phương pháp huỳnh quang 3.1.2.3 Ảnh hưởng pH đến phổ huỳnh quang norfloxacin, ofloxacin ciprofloxacin Lấy 0,2ml dung dịch norfloxacin, ofloxacin, ciprofloxacin có nồng độ 10-4M cho vào bình định mức 10ml khác sau, sau thêm 1ml dung dịch đệm vạn có pH = 2, 4, 6, 7, 8, 10 định mức đến vạch nước cất hai lần, thu dung dịch norfloxacin, ofloxacin, ciprofloxacin nồng độ 2.10-6 M pH khác Tiến hành đo cường độ huỳnh quang cực đại chất pH khác với bước sóng kích thích 290 nm, so sánh với mẫu trắng ZnO- Eu, thu kết hình 3.9 Hình 3.9 Ảnh hưởng pH đến khả phát huỳnh quang norfloxacin, ofloxacin ciprofloxacin Kết từ hình 3.9 cho thấy ph tăng từ đến ba chất cường độ huỳnh quang thay đổi không đáng kể, pH tăng từ đến 10 cường độ huỳnh quang giảm ba chất Vì pKa norfloxacin 6,34 8,75, ciprofloxacin có pKa 6,09 8,62, ofloxacin có pKa 6,05 8,22 Với pH nhỏ pKa chất tồn dạng axit có khả phát huỳnh quang mạnh nhất, với pH lớn pKa tồn dạng bazo có khả phát huỳnh quang Như để cường độ huỳnh quang cao ổn định phù hợp cho ba chất pH = 3.5 chọn điều kiện tối ưu (đệm vạn năng) 3.2.2 Ảnh hưởng ZnO Eu đến tính chất huỳnh quang chất norfloxacin, ofloaxcin, ciprofloxacin Để khảo sát ảnh hưởng ZnO, ZnO-Eu Eu 3+ đến khả phát huỳnh quang norfloxacin, ofloxacin ciprofloxacin, tiến hành thí nghiệm song song gồm kháng sinh nồng độ 2.10 -6M với Eu3+ nồng độ 0,2ppm, ZnO nồng độ 5ppm, ZnO-Eu nồng độ 5ppm Các dung dịch sau pha xong để hộp tối, sau 10 phút tiến hành đo phổ huỳnh quang bước sóng kích thích 𝜆=290nm, thu kết hình 3.10, 3.11, 3.12 Hình 3.10: Ảnh hưởng Eu3+, ZnO, ZnO-Eu đến phổ huỳnh quang norfloxacin Hình 3.11: Ảnh hưởng Eu3+, ZnO, ZnO-Eu đến phổ huỳnh quang ofloxacin Hình 3.12: Ảnh hưởng Eu3+, ZnO, ZnO-Eu đến phổ huỳnh quang ciprofloxacin Hình 3.13: Ảnh hưởng ZnO-Eu đến phổ huỳnh quang norfloxacin, ofloxacin, ciprofloxacin Kết hình 3.10, 3.11 3.12 cho thấy có chuyển dịch phổ phát xạ huỳnh quang kháng sinh norfloxacin, ofploxacin ciprofloxacin có khơng có Eu3+, ZnO, ZnO-Eu Khi có mặt Eu 3+, cực đại huỳnh quang chuyển dịch phía sóng ngắn, cường độ huỳnh quang tăng lên chứng tỏ kháng sinh quinolon có phản ứng tạo phức với Eu 3+ Ngoài thêm vào dung dịch norfloxacin ZnO ZnO-Eu chuyển dịch 𝜆max rõ rệt cường độ huỳnh quang 𝜆max cao Chứng tỏ ZnO ZnO-Eu có khả tăng độ nhạy phép phân tích Tuy nhiên, có mặt ZnO-Eu khơng có khác biệt đáng kể cực đại phát huỳnh quang norfloxacin ciprofloxacin (hình 3.13) có khác biệt đáng kể với phổ huỳnh quang ofloxacin Điều cho thấy phương pháp huỳnh quang thơng thường khơng thể xác định riêng rẽ kháng sinh Tuy nhiên, có dịch chuyển chút cực đại phổ huỳnh quang norfloxacin ciprofloxacin nên phân tích đồng thời chúng áp dụng chemometrics cho phổ huỳnh quang 3.2.3 Ảnh hưởng tỷ lệ nồng độ kháng sinh ZnO-Eu đến phổ huỳnh quang kháng sinh Để khỏa sát ảnh hưởng tỷ lệ nồng độ ZnO-Eu kháng sinH đến phổ huỳnh quang kháng sinh ta tiến hành thí nghiệm mục 2.5.2.2, thu kết biểu diễn hình Hình 3.14: Ảnh hưởng tỷ lệ mol ZnO/norfloxacin đến phổ huỳnh quang nofloxacin Hình 3.14: Ảnh hưởng tỷ lệ mol ZnO/ofloxacin đến phổ huỳnh quang ofloxacin Hình 3.15: Ảnh hưởng tỷ lệ mol ZnO/ciprofloxacin đến phổ huỳnh quang ciprofloxacin Kết hình 3.13, 3.14, 3.15 cho thấy tỷ lệ mol ZnO/kháng sinh tăng lên cường độ huỳnh quang norfloxacin, ofloxacin ciprofloxacin tăng, tỷ lệ mol ZnO/kháng sinh tăng lên ngưỡng định cường độ huỳnh quang ba chất có xu hướng giảm Từ kết thu hình 3.13, 3.14, 3.15 ta lựa chọn tỷ lệ mol ZnO/kháng sinh tối ưu norfloxacin 69, ciprofloxacin 69 ofloxacin 139 3.2.4 Ảnh hưởng thời gian đến cường độ huỳnh quang kháng sinh norfloxacin, ofloxacin, ciprofloxacin có mặt ZnO-Eu Để khảo sát ổn định cường độ huỳnh quang thí nghiệm sau tiến hành đánh giá ảnh hưởng thời gian Lấy 0,2ml dung dịch norfloxacin, ciprofloxacin, ofloxacin 10-4M vào bình định mức 10ml khác nhau, sau thêm tiếp 1ml dung dịch đệm pH = 3,5, 100µL dung dịch ZnOEu 1000 ppm chuẩn bị mục 2.5, sau định mức tới vạch nước cất lần Để dung dịch chuẩn bị hộp tối, sau khảng thời gian 0, 2, 4, 6, 10, 15, 20 phút tiến hành đo cực đại huỳnh quang bước sóng kích thích 290nm thu kết hình 3.16 Hình 3.16 Ảnh hưởng thời gian đến phổ huỳnh quang norfloxacin, ofloxacin ciprofloxacin có mặt ZnO-Eu Kết thu cho thấy norfloxacin cường độ huỳnh quang ổn định sau 10 phút, điều xảy tương tự với ofloxacin ciprofloxacin Để phù hợp với điều kiện thực nghiệm cho kết ổn định cường độ huỳnh quang đo phút thứ 10 3.2.3 Đường chuẩn xác định quinolon có mặt ZnO- Eu Tiến hành xây dựng đường chuẩn biểu diễn phụ thuộc cực đại huỳnh quang kháng sinh khoảng nồng độ từ 10 -6M đến 10-5M có mặt khơng có mặt nano ZnO-Eu (dung dịch so sánh ZnO ZnOEu) để đánh giá độ nhạy phương pháp Đường chuẩn xác định kháng sinh thu hình 3.17, 3.18, 3.19 f(x) = NaN x + NaN R² =120 10 0 10 12 Hình 3.17: Đường chuẩn norfloxacin có khơng có ZnO-Eu f(x) = NaN x + NaN R²12= 10 0 10 12 Hình 3.18: Đường chuẩn ofloxacin có khơng có ZnO-Eu f(x) = NaN x + NaN R² = 012 10 0 10 12 Hình 3.19 Đường chuẩn ciprofloxacin có khơng có ZnO-Eu Phương trình hồi quy đường chuẩn riêng rẽ kháng sinh có khơng có nano ZnO-Eu thu bảng 3.1 Bảng 3.1: Phương trình đường chuẩn (y= ax+b)của kháng sinh riêng rẽ có mặt ZnO-Eu khơng có mặt ZnO-Eu Kháng sinh Phương trình hồi quy Khơng Norfloxacin y=281,85x+153.8 có ZnO- Ofloxacin y=218,98x+67,70 Eu CPX y=180,28x+56,04 Có Norfloxacin y=315,45x+170.5 ZnO- Ofloxacin y=245,91x+91,94 Eu CPX y=214,61x+37,78 R2 0,997 a b Pvalue hệ số b 281,85 153,86 0,07 0,9983 218,98 67,702 0,127 0,998 180,28 56,046 0,149 0,9971 312,37 170,5 0,07 0,9975 245,91 91,943 0,129 0,9989 214,61 37,786 0,232 Từ kết thu bảng 3.1, thấy có mặt ZnO-Eu hệ số góc phương trình đường chuẩn cao hẳn khơng có ZnO- Eu Điều chứng tỏ nano ZnO-Eu tăng độ nhạy phép phân tích Các hệ số chặn (giá trị b) phương trình hồi qui có trị số P ( Pvalue) >0,05 chứng tỏ phương pháp không mắc sai số hệ thống Giới hạn phát giới hạn định lượng tính từ đường chuẩn theo qui tắc 3σ thể bảng 3.2 LOD = 3.3 S y đó: Sy độ lệch chuẩn đường chuẩn, b hệ số góc b đường chuẩn LOQ = 10 Sy/b Bảng 3.2: LOD LOQ tính theo đường chuẩn Kháng sinh Phương trình hồi LOD LOQ quy (mol/L) (mol/L) -7 Khơng có Norfloxacin y=281,85x+153,86 8,02.10 2,43.10-6 ZnO-Eu Ofloxacin y=218,98x+67,702 6,0.10-7 1,82.10-6 CPX y=180,28x+56,046 6,54.10-7 1,98.10-6 Có Norfloxacin y=312,37x+170,5 7,94.10-7 2,4.10-6 ZnO-Eu Ofloxacin y=245,91x+91,943 7,3.10-7 2,21.10-6 CPX y=214,61x+37,786 4,78.10-7 1,45.10-6 3.2.4 Thử nghiệm phân tích mẫu thực tế Cân 10 viên thuốc loại kháng sinh oflxacin, norfloxacin, ciprofloxacin, sau đem nghiền thành bột Cân 0,0231g thuốc có chứa ofloxacin, 0,0258g thuốc chứa ciprofloxacin, 0,0342g thuốc chứa nofloxacin cho vào cốc thủy tinh dung tích 100ml khác nhau, sau thêm tiếp vào cốc 20 ml nước cất, đem rung siêu âm vòng 40 phút Sau đó, dung dịch lọc qua giấy lọc băng xanh vào bình định mức 50ml, định mức tới vạch nước cất hai lần Sau lấy ml dung dịch từ dung dịch định mức cho vào bình định mức 10ml khác nhau, định mức nước cất thu dung dịch chứa norfloxacin, ofloxacin, ciprofloxacin có nồng độ cỡ 10-4M Tiếp tiến hành thí nghiệm tương tự mục 3.2.3 Song song với tiến hành thí nghiệm tương tự mục 3.2.3 thêm 0,1ml dung dịch chuẩn 10-4M loại kháng sinh tương ứng Mục đích việc đo mẫu thêm chuẩn để đánh giá ảnh hưởng mẫu phân tích Kết thu biểu diễn hình 3.20, 3.21, 3.22 cho thấy hai đường thêm chuẩn không thêm chuẩn norfloxacin, ciprofloxacin, ofloxacin gần song song với nhau, điều chứng tỏ khơng có ảnh hưởng mẫu đến phép phân tích Norfloxacin 3500 3000 f(x) = 333.813333333333 x + 501.496666666667 R² f(x)==0.998550917908078 332.643333333333 x + 132.851666666667 R² = 0.998357024399927 2500 2000 1500 1000 500 0 Hình 3.20: Đường thêm chuẩn khơng thêm của norfloxacin Ciprofloxacin 2500 2000 f(x) = 221.98 x + 224.68 R² f(x)==0.999301995768013 221.186666666667 x + 24.3533333333334 R² = 0.999184075986883 1500 1000 500 0 Hình 3.21: Đường thêm chuẩn khơng thêm của ciprofloxacin Ofloxacin 3000 2500 f(x) = 263.293333333333 x + 314.576666666667 R² ==0.998834342477776 f(x) 264.94 x + 59.6900000000001 R² = 0.999208298916187 2000 1500 1000 500 0 Hình 3.22: Đường thêm chuẩn không thêm của ofloxacin KẾT LUẬN Sau nghiên cứu tổng hợp vật liệu nano ZnO pha tạp Eu ứng dụng phân tích số kháng sinh quinolone thu số kết sau: - Đã tổng hợp thành công vật liệu nano ZnO pha tạp Eu 1% có khả làm tăng khả phát huỳnh quang kháng sinh norfloxacin, ofloxacin, ciprofloxacin Các phép đo xác định hình thái cấu trúc vật liệu FE-SEM, TEM cho thấy hạt nano ZnO ZnO-Eu có dạng hình ovan bo trịn, kích thước tương đối đồng đều, kết đám thành khối, kích thước hạt trung bình 25nm - Đã thăm dị khả ứng dụng nano ZnO-Eu vào phân tích ba kháng sinh nhóm quinolon kết cho thấy có mặt ZnO-Eu cường độ huỳnh quang dung dịch tăng lên tỷ lệ thuận với nồng độ kháng sinh Chứng tỏ vật liệu có khả thi thực tế phân tích

Ngày đăng: 28/09/2023, 20:34

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w