NGHIÊN cứu TỔNG hợp vật LIỆU COMPOSITE Ag3VO4 n tio2 NHẰM ỨNG DỤNG xử lý dư LƯỢNG CHẤT KHÁNG SINH TRONG nước

106 30 0
NGHIÊN cứu TỔNG hợp vật LIỆU COMPOSITE Ag3VO4 n tio2 NHẰM ỨNG DỤNG xử lý dư LƯỢNG CHẤT KHÁNG SINH TRONG nước

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN NGUYỄN HỒNG THỰ NGHIÊN CỨU TỔNG HỢP VẬT LIỆU COMPOSITE Ag3VO4/N-TiO2 NHẰM ỨNG DỤNG XỬ LÝ DƯ LƯỢNG CHẤT KHÁNG SINH TRONG NƯỚC LUẬN VĂN THẠC SĨ HÓA HỌC Bình Định-Năm 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN NGUYỄN HỒNG THỰ NGHIÊN CỨU TỔNG HỢP VẬT LIỆU COMPOSITE Ag3VO4/N-TiO2 NHẰM ỨNG DỤNG XỬ LÝ DƯ LƯỢNG CHẤT KHÁNG SINH TRONG NƯỚC Chuyên ngành : Hóa Lý Thuyết Hóa Lý Mã số : 8440119 Người hướng dẫn: PGS.TS NGUYỄN THỊ DIỆU CẨM LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình kết nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu Tác giả luận văn Nguyễn Hồng Thự LỜI CẢM ƠN Đầu tiên, lời cảm ơn chân thành sâu sắc này, xin gửi đến PGS.TS Nguyễn Thị Diệu Cẩm tận tình hướng dẫn, giúp đỡ, quan tâm tạo điều kiện cho tơi hồn thành luận văn tốt nghiệp Tơi xin chân thành cảm ơn Ban Chủ nhiệm Khoa khoa học tự nhiên, Trường Đại Học Quy Nhơn tạo điều kiện thuận lợi cho thực luận văn tốt nghiệp Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn đến Thầy, Cơ phụ trách phịng thí nghiệm khu thí nghiệm A6 Trường Đại học Quy Nhơn giúp đỡ, tạo điều kiện cho thực luận văn Mặc dù cố gắng thời gian thực luận văn cịn hạn chế kiến thức thời gian, kinh nghiệm nghiên cứu nên khơng tránh khỏi thiếu sót Tơi mong nhận thông cảm ý kiến đóng góp q báu từ q Thầy, Cơ để luận văn hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! Tác giả luận văn Nguyễn Hồng Thự MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC HÌNH VẼ VÀ ĐỒ THỊ MỞ ĐẦU CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Lý thuyết xúc tác quang vật liệu bán dẫn 1.1.1 Khái niệm xúc tác quang 1.1.2 Cơ chế quang xúc tác vật liệu bán dẫn 1.2 Vật liệu TiO2 TiO2 biến tính 10 1.2.1 Vật liệu TiO 10 1.2.2 Vật liệu TiO biến tính 15 1.3 Ứng dụng tính chất quang xúc tác TiO2 TiO2 biến tính 19 1.3.1 Ứng dụng tính chất quang xúc tác chế phân huỷ hợp chất hữu gây ô nhiễm TiO 19 1.3.2 Ứng dụng tính chất quang xúc tác chế phân huỷ hợp chất hữu gây ô nhiễm vật liệu nano TiO biến tính 22 1.4 Giới thiệu Ag3VO4 22 1.4.1 Cấu trúc tinh thể Ag VO4 22 1.4.2 Cơ chế xúc tác quang Ag VO4 24 1.4.3 Các phương pháp tổng hợp Ag VO4 25 1.4.4 Tiềm ứng dụng Ag3 VO4 26 1.5 Giới thiệu RhB 27 1.6 Giới thiệu thuốc kháng sinh Tetracyline hydrochloride(TC) 28 CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP THỰC NGHIỆM 31 2.1 Hóa chất dụng cụ 31 2.1.1 Hóa chất 31 2.1.2 Dụng cụ 31 2.2 Điều chế vật liệu composite Ag3VO4/N- TiO2 31 2.2.1 Điều chế vật liệu Ag VO4 : 31 2.2.2 Điều chế vật liệu N – TiO2 32 2.2.3 Tổng hợp vật liệu composite Ag3 VO4/N- TiO2 32 2.2.4 Khảo sát ảnh hưởng tỷ lệ khối lượng Ag VO4 N-TiO2 32 2.3 Các phương pháp đặc trưng cấu trúc vật liệu 33 2.3.1 Phương pháp nhiễu xạ tia X (X-ray Diffraction, XRD) 33 2.3.2 Phương pháp phổ hồng ngoại (IR) 34 2.3.3 Phương pháp hiển vi điện tử quét (SEM) 35 2.3.4 Phương pháp phổ tán xạ lượng tia X (EDX) 35 2.3.5 Phương pháp đo diện tích bề mặt riêng (BET) 36 2.3.6 Phương pháp phổ phản xạ khuếch tán tử ngoại - khả kiến (UVVis) 37 2.3.7 Phương pháp phổ huỳnh quang (PL – Photoluminescence) 39 2.4 Khảo sát hoạt tính quang xúc tác vật liệu 41 2.4.1 Khảo sát thời gian đạt cân hấp phụ 41 2.4.2 Khảo sát hoạt tính quang xúc tác vật liệu tổng hợp 42 2.4.3 Thí nghiệm xử lý nước nước thải nuôi tôm 43 2.5 Phương pháp xác định hàm lượng RhB, TC CODMn 43 2.5.1 Phương pháp phân tích định lượng RhB 43 2.5.2 Phân tích định lượng TC 45 2.5.3 Phương pháp xác định COD Mn 46 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 48 3.1 Đặc trưng vật liệu khảo sát hoạt tính quang xúc tác vật liệu Ag3VO4 48 3.1.1 Đặc trưng vật liệu Ag VO4 48 3.1.2 Khảo sát hoạt tính xúc tác quang vật liệu Ag VO4 52 3.2 Đặc trưng vật liệu khảo sát hoạt tính quang xúc tác vật liệu composite Ag3VO4/N-TiO2 tỉ lệ khác 54 3.2.1 Đặc trưng vật liệu composite Ag VO4/N-TiO2 54 3.2.2 Khảo sát hoạt tính quang xúc tác vật liệu composite ANT-x-1 60 3.3 Đặc trưng vật liệu composite ANT-10-1 63 3.3.1 Phương pháp nhiễu xạ tia X 63 3.3.2 Phương pháp phổ tán xạ lượng tia X 64 3.3.3 Phương pháp phổ hồng ngoại 66 3.3.4 Phương pháp phổ phản xạ khuếch tán tử ngoại - khả kiến 67 3.3.5 Phương pháp đo diện tích bề mặt riêng 68 3.4 Ứng dụng vật liệu composite ANT-x-1 để xử lý dư lượng kháng sinh 71 3.4.1 Khảo sát thời gian đạt cân hấp phụ vật liệu composite với kháng sinh 71 3.4.2 Khảo sát hoạt tính quang xúc tác vật liệu composite phản ứng phân hủy kháng sinh 72 3.5 Động học phản ứng quang xúc tác vật liệu composite ANT-x-1 73 3.5.1 Động học phản ứng quang xúc tác phân hủy rhodamine B vật liệu Ag3 VO4 /N-TiO2 74 3.5.2 Động học phản ứng quang xúc tác phân hủy tetracyline hydrochloride vật liệu Ag VO4/N-TiO2 76 3.6 Khảo sát ảnh hưởng chất dập tắt gốc tự 77 3.7 Đánh giá khả tái sử dụng vật liệu xúc tác quang 80 3.8 Ứng dụng xử lý nước thải nuôi tôm vật liệu composite ANT-10-1 81 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 83 DANH MỤC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO 86 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Eg : Band gap energy (Năng lượng vùng cấm) EDX : Energy-Dispersive X-ray spectroscopy (Phổ tán xạ lượng tia X) IR : Infrared (hồng ngoại) RhB : Rhodamine B (rhodamine B) SEM : Scanning Electron Microscopy (kính hiển vi điển tử quét) TBA : Tert-Butanol UV-Vis-DRS :Ultraviolet – Visible Diffuse Reflectance Spectroscopy (tử ngoại khả kiến) VB : Valance Band (vùng hóa trị) XRD : X-Ray CB : Conduction band TC : Tetracyline hydrochloride TTIP : Titanium tetraisopropoxide ANT-x-1 (x=5,7,10,13) : Vật liệu composite Ag3VO4/N-TiO2 với tỷ lệ khối lượng khác Diffaction (nhiễu xạ tia X) DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Một số thông số vật lý TiO2 dạng ruitle, anatase brookite 12 Bảng 1.2 Thế khử chuẩn số tác nhân oxi hoá mạnh 15 Bảng 1.3 Bảng tính chất vật lý thông số cấu trúc α-Ag3VO4, βAg3VO4 γ-Ag3VO4 23 Bảng 1.4 Đặc tính hóa học TC 29 Bảng Hóa chất sử dụng 31 Bảng 2.2 Sự phụ thuộc mật độ A vào nồng độ RhB C (mg/L) 44 Bảng 3.1 Thành phần nguyên tố Ag, O, V mẫu Ag3VO4 50 Bảng 3.2 Giá trị dung lượng hấp phụ RhB thay đổi theo thời gian vật liệu Ag3VO4 52 Bảng 3 Năng lượng vùng cấm Eg vật liệu Ag3VO4,TiO2, N-TiO2 composite ANT-x-1 (x = 5, 7, 10 13) 59 Bảng Giá trị dung lượng hấp phụ thay đổi theo thời gian vật liệu composite ANT-x-1 (x = 5, 7, 10 13) 61 Bảng Đặc tính cấu trúc xốp mẫu N-TiO2; Ag3VO4; ANT-10-1 71 Bảng Giá trị dung lượng hấp phụ thay đổi theo thời gian ANT-x-1 dung dịch kháng sinh 10mg/L 71 Bảng Hằng số tốc độ k hệ số tương quang phản ứng phân hủy RhB theo mơ hình Langmuir – Hinshelwood 75 Bảng Hằng số tốc độ k vật liệu theo mơ hình Langmuir – Hinshelwood (phân hủy TC) 77 Bảng Giá trị COD mẫu nước thải nuôi tôm sau lắng lọc 82 78 với chất bị hấp phụ bề mặt vật liệu nước oxi, tạo phần tử trung gian bề mặt vật liệu chất bán dẫn •OH, O , H2O2 đóng vai trị quan trọng chế phân hủy hợp chất hữu Để chứng minh nhận định này, nhiều tác giả sử dụng chất dập tắt phần tử trung gian làm cho chúng không hoạt động Error! Reference source not found Error! Reference source not found Trong luận văn này, để xác định có mặt chất trung gian chế phân hủy chất hữu, tiến hành khảo sát mẫu vật liệu ANT-10-1 Quá trình xúc tác quang phân hủy RhB tiến hành điều kiện giống lượng chất xúc tác, nồng độ RhB, cường độ chiếu sáng có mặt chất dập tắt khác Các chất hóa chất có tác dụng cản trở hoạt động tác nhân định phản ứng phân hủy cách bắt giữ chúng suốt trình quang xúc tác xảy Chất dập tắt sử dụng 1,4-Benzoquinon (BQ) sử dụng để bẫy gốc anion O , ancol tert-butylic (TBA) để bẫy gốc hydroxyl (•OH) amoni oxalat (AO) để bẫy h+ Các chất dập tắt cho với 40 mg mẫu ANT-10-1, 80 mL RhB thời điểm bắt đầu trình xúc tác Các bước tiến hành tương tự trình khảo sát xúc tác quang Kết thay đổi nồng độ RhB trình bày Hình 3.26 79 70 60 Hiệu suất chuyển hóa (%) (a) 64.1 (b) 50 40 30 34.12 20 15.25 10 11.58 Mẫu trắng AO TBA BQ Hình 26 Đồ thị biểu diễn thay đổi nồng độ RhB theo thời gian vật liệu ANT-10-1 (a) hiệu suất chuyển hóa RhB (b) 180 phút có mặt chất dập tắt gốc tự Từ kết thu Hình 3.26 cho thấy, có mặt chất dập tắt gốc tự lỗ trống, độ chuyển hóa RhB giảm rõ rệt so với trường hợp khơng có chất dập tắt Điều chứng tỏ có ảnh hưởng lỗ trống quang sinh gốc tự O2•- •OH q trình xúc tác quang phân hủy RhB Cụ thể, sử dụng BQ TBA AO, hiệu suất phân hủy RhB đạt 11,58, 15,25 34,12% Điều chứng tỏ, gốc O gốc •OH hai tác nhân định đến hiệu suất q trình xúc tác quang vật liệu composite Ag3VO4/N-TiO2 lỗ trống quang sinh Từ kết đề xuất trình xúc tác quang xảy bề mặt vật liệu ANT-10-1 diễn sau : N-TiO2 + hν → h+VB (N-TiO2) + e-CB (N-TiO2) Ag3VO4 + hν → h+VB (Ag3VO4) + e-CB (Ag3VO4) h+VB (N-TiO2) + H2O → HO• + H+ e-CB (Ag3VO4) → e-CB (N-TiO2) e-CB (Ag3VO4) + O2 → Ag3VO4 + O2•- 80 e-CB (N-TiO2) + O2 → N-TiO2 + O2•O2•- + H+ → HO2• HO2• + H+ → H2O2 H2O2 + e-CB → HO• + OHH2O2 + hν → HO• HO• + RhB → CO2 + H2O (O2•-, HO•, h+CB (N-TiO2)) + RhB → CO2 + H2O Dưới chiếu xạ ánh sáng nhìn thấy, Ag3VO4 bị kích thích sau electron quang sinh chuyển sang vùng dẫn N-TiO2 Các electron vùng dẫn Ag3VO4 N-TiO2 tham gia phản ứng với O2 hòa tan hấp phụ bề mặt để tạo thành anion O Sau đó, sản phẩm trung gian HO• hình thành phản ứng electron quang sinh H2O2 Hơn nữa, lỗ trống quang sinh N-TiO2 oxi hóa trực tiếp H2O để tạo thành HO• có vai trị chủ chốt q trình phân hủy hợp chất hữu Quá trình tái tổ hợp electron quang sinh lỗ trống quang sinh hạn chế tối đa trình di chuyển electron quang sinh vật liệu composite 3.7 Đánh giá khả tái sử dụng vật liệu xúc tác quang Tái sử dụng vật liệu xúc tác quang yếu tố ảnh hưởng đến khả ứng dụng vật liệu Để đánh giá đặc tính vật liệu chúng tơi tiến hành thu hồi xúc tác mẫu vật liệu tối ưu ANT-10-1 sau thí nghiệm, vật liệu tách ly tâm giữ lại phần rắn, rửa lại nhiều lần nước cất Mẫu rắn sấy khô 60 oC thời gian 12 tái sử dụng làm xúc tác trở lại Lặp lại quy trình lần để khảo sát khả tái sử dụng vật liệu Kết phân hủy dung dịch RhB mẫu vật liệu sau thu hồi thể hình 3.27 81 Hình 27 Sự thay đổi nồng độ RhB theo thời gian phản ứng vật liệu ANT10-1 sau lần thu hồi Từ kết Hình 3.27 cho thấy, qua hai lần thu hồi hiệu suất xúc tác quang vật liệu giảm không đáng kể (lần 56,45%, lần 48,15%) so với hiệu suất ban đầu 64,10% Như vậy, với khả xúc tác quang cải thiện đáng kể khả tái sử dụng vật liệu ANT-10-1 tổng hợp cho thấy tiềm ứng dụng lĩnh vực xử lý ô nhiễm môi trường nước, đặc biệt xử lý chất màu hữu cơ, chất kháng sinh nước thải 3.8 Ứng dụng xử lý nước thải nuôi tôm vật liệu composite ANT-10-1 Từ kết độ chuyển hóa RhB kháng sinh mơi trường nước vật liệu composite ANT-10-1, chúng tơi tiến hành thí nghiệm quang xúc tác composite ANT-10-1 để xử lý chất hữu nước thải hồ nuôi tôm để phát triển tiềm ứng dụng vật liệu Mẫu nước thải nuôi tôm lấy khu vực xã Nhơn Hội, Tp Quy Nhơn, tỉnh Bình Định Mẫu nước thải lấy kênh xả thải chung, mẫu lấy hồ ni tơm phía ống xả thải, kí hiệu M1, mẫu lấy cách ống xả thải m phía hạ lưu kênh xả thải, kí hiệu M2 Mẫu sau lắng lọc xác định giá trị COD Kết trình bày Bảng 3.9 82 Bảng Giá trị COD mẫu nước thải nuôi tôm sau lắng lọc COD(mgO2/L) M1 M2 11,20 9,85 Từ liệu thu thập từ hộ dân nuôi tơm cho thấy, mẫu nước thải thực tế có chứa nhiều loại hợp chất hữu khác như: chất kháng sinh, chất kích thích tăng trưởng, chất diệt tạp,… Lượng chất hữu nước thải nuôi tôm công nghiệp khơng lớn khó bị phân hủy vi sinh, cần xử lý chúng để chuyển hóa chúng thành CO2 H2O chất vô hại mơi trường phương pháp hóa học quang xúc tác Mẫu sau xử lý xác định giá trị COD Kết trình bày Bảng 3.10 Bảng 10 Giá trị COD nước hồ tôm nước thải sau xử lý mẫu vật liệu composite ANT-10-1 M1 M2 COD0Mn (mgO2/L) 9,72 8,58 COD1Mn (mgO2/L) 4,54 3,76 Độ chuyển hóa (%) 53,29 56,18 Kết xử lý mẫu nước thải nuôi tôm Bảng 3.10 cho thấy, giá trị COD nước thải nuôi tôm giảm tốt, cụ thể sau 180 phút, hiệu suất xử lý chất hữu mẫu đạt 53,29 %, mẫu đạt 56,18 % Kết mở tiềm ứng dụng vật liệu composite ANT-10-1 xử lý chất hữu chất kháng sinh có nước thải ni tơm vùng ánh sáng mặt trời, nhằm góp phần hướng đến phát triển bền vững ngành nuôi nuôi tôm tỉnh Bình Định 83 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ I KẾT LUẬN Từ kết nghiên cứu đề tài, thu số kết sau: Đã tổng hợp thành công vật liệu Ag3VO4, vật liệu N-TiO2 vật liệu composite Ag3VO4 / N-TiO2 Đã đặc trưng vật liệu vật liệu Ag3VO4, vật liệu N-TiO2 vật liệu composite Ag3VO4 / N-TiO2 phương pháp hóa lý đại XRD, SEM, IR, BET, UV-Vis Kết thu chứng minh tạo thành Ag3VO4 mang N-TiO2 Đã khảo sát hoạt tính xúc tác quang mẫu vật liệu tổng hợp phản ứng phân hủy RhB dung dịch nước điều kiện ánh sáng khả kiến Kết cho thấy tất mẫu vật liệu composite có khả xúc tác quang vùng ánh sáng nhìn thấy cao vật liệu ban đầu Trong đó, vật liệu ANT-10-1 cho hiệu suất xúc tác quang cao đạt 64,10% sau chiếu sáng (mxt = 40mg, VRhB = 80 mL, Co=10 mg/L, đèn led 30W-220V) Động học trình quang phân hủy RhB nghiên cứu Kết cho thấy trình phân hủy RhB xúc tác composite Ag3VO4 / N-TiO2 tuân theo phương trình động học bậc Langmuir-Hinshelwood Đã khảo sát ảnh hưởng gốc tự đến trình xúc tác quang cách sử dụng chất dập tắt gốc tự Kết thu sử dụng BQ TBA AO, hiệu suất phân hủy RhB đạt 11,58, • 15,25 34,12% Điều chứng tỏ, gốc O gốc OH hai tác nhân định đến hiệu suất trình xúc tác quang vật liệu composite Ag3VO4/N-TiO2 lỗ trống quang sinh Đã khảo sát khả ứng dụng vật liệu composite Ag3VO4 / N- 84 TiO2 để xử lý kháng sinh Kết cho thấy tất mẫu vật liệu composite có khả xử lý kháng sinh vùng ánh sáng nhìn thấy Trong đó, vật liệu ANT-10-1 cho hiệu suất xử lý cao đạt 57,65% sau chiếu sáng Đã tiến hành xử lý nước thải nuôi tơm Bình Định, kết thu cho thấy tiềm ứng dụng vật liệu composite ANT-10-1 xử lý nước nuôi trồng thủy sản KIẾN NGHỊ Do hạn chế thời gian nghiên cứu, nên nhiều vấn đề chưa giải luận văn Do chúng tơi có số kiến nghị: Mở rộng tiềm năm ứng dụng vật liệu tổng hợp dùng để xử lý nhiều loại nước thải thực tế chứa chất hữu khó sinh hủy Khảo sát hoạt tính xúc tác quang vật liệu composite Ag3VO4/NTiO2 mơi trường có pH khác 85 DANH MỤC CƠNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ Mai Hùng Thanh Tùng, Nguyễn Hồng Thự, Nguyễn Thị Phương Lệ Chi, Phạm Thanh Đồng, Trần Thị Thu Phương, Nguyễn Tấn Lâm, Đặng Nguyên Thoại, Nguyễn Thị Diệu Cẩm, “Tổng hợp vật liệu xúc tác quang composite Ag3VO4/BiVO4 nhằm ứng dụng phân hủy chất hữu ô nhiễm vùng ánh sáng khả kiến”, Tạp chí Phân tích Lý, Hóa Sinh học 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Nguyễn Văn Dũng, Phạm Thị Thúy Loan, Đào Văn Lượng (2006), " Nghiên cứu điều chế vật liệu xúc tác quang hóa TiO2 từ sa khống ilmenite Phần iii: Đánh giá hoạt tính quang hóa xúc tác TiO2 phản ứng quang phân hủy axít orange 10", Tạp chí phát triển khoa học công nghệ, 9, pp, 25-31 Vũ Thị Thu Hạnh (2008), Nghiên cứu chế tạo màng quang xúc tác TiO2 TiO2 pha tạp N (TiO2: N), Luận án Tiến sĩ Vật lý, Đại học Khoa học Tự nhiên-ĐHQGHCM, place Luận án Tiến sĩ Vật lý, Đại học Khoa học Tự nhiên-ĐHQGHCM Nguyễn Thị Bích Lộc, Cao Thế Hà, Nguyễn Thị Bích Phượng (2009), " Nghiên cứu chế tạo TiO2 vật liệu mang: Đề tài nghiên cứu khoa học Qg 07.10", pp, Trần Minh Trí , Trần Mạnh Trung (2006), " Các q trình oxi hóa nâng cao xử lý nước nước thải sở khoa học ứng dụng", NXB Khoa học kỹ thuật, pp, Tiếng Anh A V Rosario , E C Pereira (2014), " The role of Pt addition on the photocatalytic activity of TiO2 nanoparticles: The limit between doping and metallization", Applied Catalysis B: Environmental, 144, pp, 840845 A Houas, H Lachheb, M Ksibi, E Elaloui, C Guillard, J.-M Herrmann (2001), " Photocatalytic degradation pathway of methylene blue in water", Applied Catalysis B: Environmental, 31, pp, 145-157 C.-M Huang, G.-T Pan, Y.-C M Li, M.-H Li, T C.-K Yang (2009), " Crystalline phases and photocatalytic activities of hydrothermal 87 synthesis Ag3VO4 and Ag4V2O7 under visible light irradiation", Applied Catalysis A: General, 358, pp, 164-172 D I Anwar , D Mulyadi (2015), " Synthesis of Fe-TiO2 composite as a photocatalyst for degradation of methylene blue", Procedia Chemistry, 17, pp, 49-54 H Xu, H Li, L Xu, C Wu, G Sun, Y Xu, J Chu (2009), " Enhanced photocatalytic activity of Ag3VO4 loaded with rare-earth elements under visible-light irradiation", Industrial & Engineering Chemistry Research, 48, pp, 10771-10778 10 H Li, Y Hao, H Lu, L Liang, Y Wang, J Qiu, X Shi, Y Wang, J Yao (2015), " A systematic study on visible-light N-doped TiO2 photocatalyst obtained from ethylenediamine by sol–gel method", Applied Surface Science, 344, pp, 112-118 11 I K Konstantinou , T A Albanis (2004), " TiO2-assisted photocatalytic degradation of azo dyes in aqueous solution: Kinetic and mechanistic investigations: A review", Applied Catalysis B: Environmental, 49, pp, 1-14 12 J Wang, D N Tafen, J P Lewis, Z Hong, A Manivannan, M Zhi, M Li, N Wu (2009), " Origin of photocatalytic activity of nitrogendoped TiO2 nanobelts", Journal of the American Chemical Society, 131, pp, 12290-12297 13 J Y Lee , W.-K Jo (2016), " Heterojunction-based two-dimensional N-doped TiO2/WO3 composite architectures for photocatalytic treatment of hazardous organic vapor", Journal of hazardous materials, 314, pp, 22-31 88 14 K H Wammer, M T Slattery, A M Stemig, J L Ditty (2011), " Tetracycline photolysis in natural waters: Loss of antibacterial activity", Chemosphere, 85, pp, 1505-1510 15 K Nakata , A Fujishima (2012), " TiO2 photocatalysis: Design and applications", Journal of photochemistry and photobiology C: Photochemistry Reviews, 13, pp, 169-189 16 L Jing, Y Xu, S Huang, M Xie, M He, H Xu, H Li, Q Zhang (2016), " Novel magnetic CoFe2O4/Ag/Ag3VO4 composites: Highly efficient visible light photocatalytic and antibacterial activity", Applied Catalysis B: Environmental, 199, pp, 11-22 17 M Zhu, P Chen, M Liu (2011), " Graphene oxide enwrapped Ag/AgX (X= Br, Cl) nanocomposite as a highly efficient visible-light plasmonic photocatalyst", Acs Nano, 5, pp, 4529-4536 18 M A Tariq, M Faisal, M Muneer, D Bahnemann (2007), " Photochemical reactions of a few selected pesticide derivatives and other priority organic pollutants in aqueous suspensions of titanium dioxide", Journal of Molecular Catalysis A: Chemical, 265, pp, 231236 19 M Prairie, B Stange, L Evans (1993), " TiO2 photocatalysis for the destruction of organics and the reduction of heavy metals", Photocatalytic purification and treatment of water and air, pp, 353363 20 M R Hoffmann, S T Martin, W Choi, D W Bahnemann (1995), " Environmental applications of Chemical reviews, 95, pp, 69-96 semiconductor photocatalysis", 89 21 N Laoufi, D Tassalit, F Bentahar (2008), " The degradation of phenol in water solution by TiO2 photocatalysis in a helical reactor", Global NEST Journal, 10, pp, 404-418 22 P K Robertson (1996), " Semiconductor photocatalysis: An environmentally acceptable alternative production technique and effluent treatment process", Journal of cleaner production, 4, pp, 203212 23 P Afanasiev (2008), " Mixed TiO2–ZrO2 support for hydrotreating, obtained by co-precipitation from Zr basic carbonate and Ti oxosulfate", Catalysis Communications, 9, pp, 734-739 24 R E Dinnebier, A Kowalevsky, H Reichert, M Jansen (2007), " Polymorphism of Ag3VO4", Zeitschrift für Kristallographie, 222, pp, 420-426 25 T Commentary (1996), " Advanced oxidation processes for treatment o f industrial wastewater", An EPRI Community Environmental Center Publ, pp, 26 S Ma, J Xue, Y Zhou, Z Zhang (2015), " Enhanced visible-light photocatalytic activity of Ag2O/g-C3N4 p–n heterojunctions synthesized via a photochemical route for degradation of tetracycline hydrochloride", RSC Advances, 5, pp, 40000-40006 27 S Liu, Z Qu, X Han, C Sun (2004), " A mechanism for enhanced photocatalytic activity of silver-loaded titanium dioxide", Catalysis Today, 93, pp, 877-884 28 S Khanchandani, S Kundu, A Patra, A K Ganguli (2013), " Band gap tuning of ZnO/In2S3 core/shell nanorod arrays for enhanced visiblelight-driven photocatalysis", The Journal of Physical Chemistry C, 117, pp, 5558-5567 90 29 R Munter (2001), " Advanced oxidation processes–current status and prospects", Proc Estonian Acad Sci Chem, 50, pp, 59-80 30 T A Albrecht, C L Stern, K R Poeppelmeier (2007), " The Ag2O− V2O5− hf (aq) system and crystal structure of α-Ag3VO4", Inorganic chemistry, 46, pp, 1704-1708 31 X Zou, Y Dong, X Zhang, Y Cui (2016), " Synthesize and characterize of Ag3VO4/TiO2 nanorods photocatalysts and its photocatalytic activity under visible light irradiation", Applied Surface Science, 366, pp, 173-180 32 X Lv, J Wang, Z Yan, D Jiang, J Liu (2016), " Design of 3D h-BN architecture as Ag3VO4 enhanced photocatalysis stabilizer and promoter", Journal of Molecular Catalysis A: Chemical, 418, pp, 146153 33 X Hu , C Hu (2010), " Selective photocatalytic degradation of azodyes in NiO/Ag3VO4 suspension", Journal of Chemical Technology & Biotechnology, 85, pp, 1522-1527 34 Y Xu, H Xu, J Yan, H Li, L Huang, J Xia, S Yin, H Shu (2013), " A plasmonic photocatalyst of Ag/AgBr nanoparticles coupled with gC3N4 with enhanced visible-light photocatalytic ability", Colloids and Surfaces A: Physicochemical and Engineering Aspects, 436, pp, 474483 35 Y Lu, Y Wan, S Bi, H Weng, Y Huang, L Qin, H J Seo (2016), " Synthesis, surface and optical properties of Ag2CaV4O12 nanoparticles for dye removal under visible irradiation", Materials Chemistry and Physics, 180, pp, 263-271 PHỤ LỤC Bảng giá trị C/C0 RhB theo thời gian t (phút) vật liệu ANT-x-1 (x = 5, 7, 10 13) C/C0 Thời gian (phút) ANT-5-1 ANT-7-1 ANT-10-1 ANT-13-1 1.000 1.000 1.000 1.000 30 0.822 0.831 0.732 0.867 60 0.715 0.684 0.630 0.738 90 0.661 0.637 0.578 0.642 120 0.607 0.594 0.491 0.532 150 0.553 0.534 0.437 0.478 180 0.499 0.433 0.359 0.415 PHỤ LỤC Bảng giá trị C/C0 kháng sinh theo thời gian t (phút) vật liệu ANT-x-1 (x = 5, 7, 10 13) C/C0 Thời gian (phút) ANT-5-1 ANT-7-1 ANT-10-1 ANT-13-1 1.000 1.000 1.000 1.000 30 0.654 0.514 0.550 0.613 60 0.636 0.495 0.504 0.590 90 0.626 0.485 0.498 0.580 120 0.608 0.478 0.469 0.567 150 0.601 0.475 0.443 0.558 180 0.591 0.452 0.423 0.545 ... TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUY NH? ?N NGUY? ?N HỒNG THỰ NGHI? ?N CỨU TỔNG HỢP VẬT LIỆU COMPOSITE Ag3VO4/ N- TiO2 NHẰM ỨNG DỤNG XỬ LÝ DƯ LƯỢNG CHẤT KHÁNG SINH TRONG N? ?ỚC Chuy? ?n ngành : Hóa Lý Thuyết Hóa Lý Mã số... ch? ?n đề tài ? ?Nghi? ?n cứu tổng hợp vật liệu composite Ag3VO4/ N- TiO2 nhằm ứng dụng xử lý dư lượng chất kháng sinh n? ?ớc” Mục tiêu đề tài Tổng hợp vật liệu composite Ag3VO4/ N- TiO2 có khả xúc tác quang... quang nhằm ứng dụng xử lý kháng sinh n? ?ớc Đối tượng phạm vi nghi? ?n cứu - Đối tượng nghi? ?n cứu: + Vật liệu Ag3VO4, N- TiO2 composite Ag3VO4/ N- TiO2; + Dung dịch rhodamine B, chất kháng sinh - Phạm

Ngày đăng: 16/08/2021, 15:26

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan