1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quan hệ việt nam – trung quốc sau chiến tranh lạnh thực trạng và triển vọng

37 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 37
Dung lượng 43,44 KB

Nội dung

Vị Thu H»ng - §N - K6 Lêi më đầu Trung Quốc nớc lớn nằm miền Trung miền Đông Châu á, phía Đông giáp với Thái Bình Dơng, diện tích 9,6 triệu km2, dân số 1,2 tỷ ngời Trung Quốc nớc đợc hình thành sớm, nôi văn minh nhân loại Từ nớc Cộng hoà nhân dân Trung Hoa đời năm 1949, trải qua 50 năm xây dựng, Trung Quốc đà giành đợc vị trí quan trọng trờng quốc tế Đặc biệt sau 20 năm cải cách mở cửa (1978) kinh tế Trung Quốc đà có bớc phát triển mạnh mẽ cha thấy nhằm thực mục tiêu đa Trung Quốc thành cờng quốc khu vực giới Cùng với sức mạnh kinh tế, lại với vai trò năm nớc thờng trực Hội đồng bảo an Liên Hợp Quốc, Trung Quốc nớc chủ trơng xây dựng giới đa cực nhằm chống lại xu cực theo áp đặt Mỹ Bớc vào năm cuối thập kỷ 70 đầu thập kỷ 80 quan hệ Việt Nam Trung Quốc đà gặp phải nhiều sóng gió, trắc trở song nh dòng chảy lịch sử, mối quan hệ thụt lùi mà phải tiến lên phía trớc Trớc biến đổi to lín cđa t×nh h×nh thÕ giíi ci thËp kû 80 đầu thập kỷ 90, trớc xu hoà bình, hợp tác phát triển, quan hệ Việt Nam Trung Qc ®· cã nhiỊu nÐt ®ỉi míi Mèi quan hƯ đà góp phần quan trọng vào trình phát triĨn kinh tÕ – x· héi, qc phßng an ninh hai nớc, xây đắp tình đoàn kết quốc tế vô sản đấu tranh chung nhân dân giới hoà bình, độc lập phát triển Trong 50 năm đấu tranh giành độc lập dân tộc chủ nghĩa xà hội dới lÃnh đạo Đảng cộng sản, nhân dân hai nớc đà phấn đấu để thực mục tiêu độc lập dân tộc chủ nghĩa xà hội, góp phần củng cố hoà bình,ổn định thúc đẩy nghiệp cách mạng giới Tuy nhiên mối quan hệ lúc thuận buồm xuôi gió mà đà trải qua nhiều thử thách nghiệt ngà vấn đề tồn lịch sử bất đồng quan điểm, lợi ích quốc gia hai nớc Việt Nam Trung Quốc đà tiến hành công cải cách mở cửa đổi đa đất nớc lên CNXH Vì lý nh chọn đề tài : Quan hệ Việt Nam Trung Quốc sau chiến tranh lạnh Thực trạng triển vọng. nhằm làm sáng tỏ đà diễn quan hệ hợp tác hữu nghị gi÷a ViƯt Nam – Trung Qc Vị Thu H»ng - ĐN - K6 Ngoài phần mở đầu kết luận, luận văn sâu phân tích số nội dung sau: Chơng : Những nhân tố tác ®éng ®Õn quan hÖ ViÖt Nam – Trung Quèc sau chiến tranh lạnh Chơng : Thực trạng triển väng quan hÖ ViÖt Nam – Trung Quèc Trong thực đề tài đà cố gắng nhng quan hệ Việt Trung quan hệ phức tạp có vấn đề khó tiếp cận, vậy, chắn tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận đợc góp ý thầy cô giáo bạn để luận văn có sức thuyết phục Tôi xin chân thành cảm ơn tới thầy, cô khoa Quan hệ Quốc tế Trờng Đai học Dân lập Đông Đô viện Quan hƯ Qc tÕ – Häc viƯn ChÝnh trÞ Qc Gia Hồ Chí Minh, đặc biệt thầy Vũ Quang Vinh đà trực tiếp hớng dẫn giúp đỡ trình thực luận văn Chơng Những nhân tố tác động đến quan hệ Việt Nam Trung Quốc sau chiến tranh lạnh 1.1 Bối cảnh quốc tế khu vực 1.1.1 Bối cảnh quốc tế Những năm cuối thập kỷ 80 đà chứng kiến nhiều biến động dội, chí đảo lộn to lớn, làm thay đổi sâu sắc quan hệ quốc tế mà tác động mạnh mẽ lâu dài đến nớc kể Việt Nam Vũ Thu H»ng - §N - K6 Cha bao giê phân công lao động quốc tế lại diễn mạnh mẽ sâu sắc đến Nền kinh tế thÕ giíi ®ang vËn ®éng mèi quan hƯ ®an xen phụ thuộc lẫn nhau, tác động qua lại Dới tác động cách mạng khoa học - công nghệ, hình thức chuyên môn hoá cao gắn liền với hình thức hợp tác đa dạng nhiều tầng nấc đà vợt khỏi phạm vi nớc Trong điều kiện đó, hợp tác quốc gia để phát triển cần thiết đòi hỏi nớc phải quan tâm nhiều đến vấn đề Với phát triển cách mạng khoa học công nghệ, cách mạng thông tin diễn cuối kỷ XX đà đa nhân loại độ từ thời đại công nghiệp lên thời đại trí tụê, từ kinh tế công nghiệp lên kinh tế tri thức Cách mạng khoa học công nghệ tạo động lực mạnh mẽ thúc đẩy toàn cầu hoá, khu vực hoá phát triển không ngừng nhanh chóng Nó làm cho kinh tế nớc ngày thâm nhập đan xen nhau, tăng thêm phụ thuộc vào điều chỉnh sách cải cách mở cửa đà trở thành u tiên hàng đầu chiến lợc phát triển kinh tÕ x· héi cđa nhiỊu qc gia ChÝnh v× mà nớc, đặc biệt nớc lớn tự cuối năm 80 sau đà chuyển từ căng thẳng đối đầu quan hệ với sang đối thoại, hoà hoÃn, giảm căng thẳng, vừa hợp tác vừa đấu tranh từ chạy đua vũ trang sang chạy đua kinh tế Thời kỳ sau Việt Nam, nớc Mỹ, Xô, Trung chuyển hớng điều chỉnh chiến lợc mạnh mẽ với mục tiêu tập trung phát triển sức sản xuất nh nguồn gốc tạo cải vật chất cần thiết, làm thay đổi mặt xà hội nớc mặt chủ yếu nhằm tăng cờng nâng cao vị quốc tế có lợi cho họ diễn đàn giới Bên họ tích cực đẩy mạnh chơng trình chấn hng kinh tế, cải tổ, cải cách mở cửa, bốn đại hoá Bên họ vào hoà hoÃn, cải thiện quan hệ đôi một, vừa hợp tác vừa đấu tranh kiềm chế lẫn nhau, giảm mạnh chạy đua vũ trang, tiến hành rút quân rút khỏi quân họ nớc ngoài, cắt giảm chấm dứt viện trợ kinh tế, quân cho đồng minh bầu bạn họ giới Mỹ Xô tiến xa thoả thuận Bush Goocbachốp tháng 12/1989 Malta tuyên bố chấm dứt trạng thái chiến tranh lạnh kéo dài 40 năm hai nớc Quan hệ Xô - Trung thức bình thờng hoá hoàn toàn Tháng 1/1990 Hội nghị đầu nÃo an ninh Châu Âu đà tuyên bố kết thúc chiến tranh lạnh tạo thêm hội cho nớc có chế độ trị xà hội khác tồn hoà bình Trong năm cuối kỷ XX nớc Mỹ Trung, Nga Trung đà đợc thoả thuận đối tác xây dựng đối tác chiến lợc Vũ Thu Hằng - ĐN - K6 híng tíi thÕ kû XXI nh»m x©y dùng khuôn khổ quan hệ lâu dài nớc tình hình giới có nhiều thay đổi Năm 1989 nớc xà hội chủ nghĩa Đông Âu lần lợt sụp đổ tháng 12/1991 Liên Xô xà hội chđ nghÜa díi thêi Goocbachèp cịng tan r·, khèi qu©n Vacsava Liên Xô đứng đầu đối trọng với khèi qu©n sù NATO Mü chØ huy chÊm døt tồn thập kỷ Chủ nghĩa xà hội phong trào cách mạng giới tạm thời lâm vào tình trạng thoái trào So sánh lực lợng giới từ chỗ cân tơng đối hai hệ thống xà hội đối lập tạm thời nghiêng phía có lợi cho Mỹ nớc t Phơng Tây Trật tự hai cực Mỹ Xô kết thúc nhờng chỗ cho trật tự giới trình hình thành Mỹ trở thành siêu cờng có sức mạnh lín nhÊt chi phèi nhiỊu lÜnh vùc ®êi sèng quan hệ quốc tế, NATO đợc tăng cờng mở rộng có lợi đối thủ đồng minh trị, kinh tế, khoa học công nghệ vài lĩnh vực khác 1.1.2 Bối cảnh khu vực Châu - Thái Bình Dơng việc chấm dứt chiến tranh lạnh sụp đổ trật tự giới hai cực Xô - Mỹ đà không dẫn đến hậu dội nh Châu Âu hay châu lục khác Lần lịch sử sau Chiến tranh lạnh, Châu - Thái Bình Dơng có hoà bình ổn định tơng đối Các nớc khu vực đà trở thành quốc gia độc lập có chung nguyện vọng tồn hoà bình hữu nghị hợp tác để phát triển Nơi đà diễn hợp tác nhiều tầng Vì mục đích phồn vinh phát triển họ có lợi ích muốn mở rộng thị trờng phối hợp nguồn nhân lực, tài lực, kết cấu hạ tầng nguồn tài nguyên khả sẵn có điều kiện quốc gia vùng lÃnh thổ cho phép Các nớc điều chỉnh chiến lợc phát triển kinh tế xà hội chiến lợc đối ngoại họ cho phù hợp với xu lớn diễn mạnh mẽ khu vực giới Quan hệ nớc lớn khu vực có nhiều trục trặc song nhìn chung nằm khuôn khổ hợp tác vừa ®Êu tranh kiỊm chÕ lÉn nhau, tr¸nh ®ỉ ®i đến đối đầu căng thẳng Lần lịch sử sau chiến tranh giới lần thứ hai, Đông Nam tự hào trải qua thập niên sôi động hành trình vào thiên niên kỷ bớc tiến đầy hứa hẹn Với việc Việt Nam ký kết Hiệp định Pari Campuchia 10/1991, quan hệ nớc ASEAN Đông Dơng Vũ Thu Hằng - ĐN - K6 bắt đầu có biến đổi chất, chuyển từ trạng thái căng thẳng đối đầu sang trạng thái hoà bình, hợp tác hữu nghị Và đà trở thành dòng chảy Đông Nam sau chiến tranh Đông Nam không tồn quân nớc ngoài, không cách biệt trận tuyến đối lập hàng rào ý thức hệ không cản trở nớc khu vực xích lại gần Họ có chung ý tởng biến Đông Nam thành khu vực phi vũ khí hạt nhân, thống đa dạng, hoà bình, ổn định phát triển đồng đều, có quan hệ hữu nghị hợp tác với nớc khu vực giới tơng lai hoà bình, hữu nghị, bình đẳng, phồn vinh tiến Mặc dù năm cuối thập kỷ 90 châu - Thái Bình Dơng đặc biệt nớc Đông Nam Đông rơi vào khủng hoảng tài tiền tệ, kéo theo khủng hoảng kinh tế xà hội nghiêm trọng, để lại nhiều hậu nặng nề gây nhiều bất lợi cho nớc khu vực trứơc thềm thiên niên kỷ mới, song khu vực rộng lớn tập trung nớc đông dân giới tài nguyên thiên nhiên phong phú đa dạng, nằm trục đờng giao thông quan trọng bậc giới Nơi thời nôi văn minh nhân loại Khu vực đợc coi khu vực đầy tiềm năng, sống động lớn mạnh không ngừng có tốc độ phát triển kinh tế cao khu vực khác có kinh tế hùng mạnh nh Nhật Bản, kinh tế công nghiệp hoá nh Hàn Quốc, Đài Loan, Hồng Kông, Singapore, nhiều nớc có kinh tế phát triển nhanh hc cã nỊn kinh tÕ lín nh Trung Qc, ấn Độ, Malaixia, Philippin, Thái Lan Các n Các nớc khu vực bị khủng hoảng vừa qua, sau hai năm vật lộn với bÃo táp tiền tệ tài khó khăn kinh tế xà hội nớc đà vợt qua đợc giai đoạn nan giải trình hồi phục, lấy lại uy tín, vị ảnh hởng đo góp phần làm tăng thêm vai trò ngày to lớn quan trọng khu vực kỷ XXI Tuy thế, môi trờng hoà bình, ổn định phát triển khu vực cha thật vững chắn Vẫn nhiều nhân tố bất trắc tiềm ẩn gây ổn định Chẳng hạn chế độ trị xà hội khác nhau, hoàn cảnh lịch sử địa lý khác nhau, vấn đề Đài Loan, vấn đề tên lửa Bắc Triều Tiên, vấn đề Nam trình độ phát triển chênh lệch lợi ích khác Trong nội nớc nớc tồn không mâu thuẫn xung đột vấn đề trị, sắc tộc, tôn giáo, kinh tế xà hội biên giới đất liền hải đảo tranh chấp biên giới Những mâu thuẫn lợi ích nớc, Vũ Thu Hằng - ĐN - K6 nớc lớn khu vực tính toán hoạt ®éng cđa hä khu vùc cịng cã thĨ g©y nên không phức tạp 1.2 Sự điều chỉnh sách đối ngoại Trung Quốc Nếu trớc năm 1978, sách đối ngoại Trung Quốc thay đổi theo biến đổi theo khuôn khổ giới hai cực, từ tiến hành cải cách, mở cửa, nớc lại theo đuổi sách đối ngoại độc lập tự chủ, không liên kết, chống bá quyền bảo vệ hoà bình giới Trong thời kỳ chiến tranh lạnh, riết chạy đua vũ trang hai siêu cờng Liên Xô Mỹ dẫn tới nguy chiến tranh giới, chiến tranh hạt nhân treo lơ lửng đầu nhân loại Đến cuối thập niên 70 kỷ 20 tình hình đà đổi khác Nhận thức đợc thời gian tơng đối dài không xảy chiến tranh giới với quy mô lớn, có khả gìn giữ đợc hoà bình giới, hoà bình phát triển chủ lu thời đại, nên Trung Quốc đà chuyển từ việc lấy đấu tranh giai cấp giềng mối sang kiên trì xây dựng kinh tế trung tâm Trung Quốc chuyển dần từ chiến lợc chiều sang chiến lợc đa phơng hoá quan hệ quốc tế Đặng Tiểu Bình khẳng định: Chính sách đối ngoại Trung Quốc độc lập tự chủ, không liên kết thực Phản đối chủ nghĩa bá quyền, gìn giữ hoà bình giới, chủ trơng hoà bình ủng hộ, gây chiến tranh bá quyền phản đối.(1) Hoạt động ngoại giao Trung Quốc tiếp tục theo thuyết ba giới Mao Trạch Đông Do tác động tình hình giới yêu cầu thực hiện đại hoá, Trung Quốc thực chiến lợc chiều ngả phía Mỹ, Tây Âu Nhật Bản Với chủ trơng đó, Trung Quốc Mỹ đà thiÕt lËp quan hƯ ngo¹i giao, më cơc diƯn míi cho nỊn ngo¹i giao Trung Qc Do më cưa quan hệ với Mỹ, Tây Âu Nhật Bản, Trung Quốc đà đợc nớc cho vay tiền để thực hiện đại hoá, nớc phơng tây trở thành bạn hàng chủ yếu Trung Quốc kinh tÕ, tµi chÝnh vµ khoa häc kü thuËt Sau bình thờng hoá quan hệ với Mỹ, thực tế lúc Mỹ trở thành đồng minh tạm thời Trung Quốc việc chống Liên Xô Việt Nam vấn đề ápganixtan Campuchia Mặc dù vậy, liên minh lỏng lẻo có điều kiện, quan hệ Mỹ Trung Quốc đợc khởi động Mỹ không muốn Trung Quốc giàu mạnh lên đến mức trở thành đối trọng víi Mü (1)(1) Lý ln chÝnh trÞ: - 2001 Vị Thu H»ng - §N - K6 Trong thời kỳ này, Trung Quốc đà vấp phải nhiều khó khăn nh mâu thuẫn với Mỹ hàng loạt vấn đề quốc tế, đặc biệt vấn đề Đài Loan, thống Triều Tiên thái độ với nớc thuộc ASEAN Trung Quốc nhấn mạnh sách đối ngoại độc lập, tự chủ, không tham gia khối nào, không liên minh chiến lợc với nớc nào, mở cửa với ba phía: phơng Tây, nớc XHCN, thÕ giíi thø ba §Ĩ thùc hiƯn t tëng chiÕn lợc mới, bớc sang năm 80, Trung Quốc bớc điều chỉnh chiến lợc với Mỹ Liên Xô, ®ång thêi tiÕp tơc c¶i thiƯn quan hƯ víi Mü, Nhật, Châu Âu Liên Xô Tháng 5/1989, Tổng thống Liên Xô Goócbachốp sang thăm Trung Quốc, Liên Xô Trung Quốc đà bình thờng hoá quan hệ Quan hệ Trung Quốc nớc XHCN Đông Âu đợc khôi phục phát triển Trung Quốc phát triển quan hệ với nớc láng giềng nớc phát triển Việc giải tranh chấp lÃnh thổ, vùng biển với nớc kế cận đợc giải theo chủ trơng chủ quyền thuộc ta, gác lại tranh chấp, khai thác Đây thực la ý tởng mang đặc sắc Trung Quốc, làm dịu quan hệ Trung Quốc với nớc có tranh chấp lÃnh thổ Trung Quốc ý mở rộng hợp tác giao lu kinh tế thơng mại với nớc phát triển Chính sách đối ngoại độc lập, tự chủ, không liên kết thực sự, chống bá quyền, bảo vệ hoà bình giới đợc Trung Quốc tiếp tục thực tình hình Bớc vào thập niên 90, với sụp đổ nớc XHCN Đông Âu tan rà Liên Xô, chiến tranh lạnh kết thúc, cục diện hai cực tan rÃ, giới phát triển theo hớng đa cực Toàn cầu hoá kinh tế phát triển kinh tế tri thức, cạnh tranh sức mạnh tổng hợp quốc gia giới tác động mẽ đến cục diện giới Hoà bình phát triển chủ lu thời đại, nhng bị đe doạ chủ nghĩa bá quyền trị cờng quyền Trớc tình hình đó, Trung Quốc kiên trì sách ngoại giao hoà bình, độc lập, tự chủ, đa phơng hoá sở năm nguyên tắc chung sống hoà bình, thúc ®Èy viƯc thiÕt lËp trËt tù chÝnh trÞ, kinh tÕ giới sở sách đối nội lấy xây dựng kinh tế làm trọng tâm, không ngừng tăng cờng quốc lực tổng hợp để xây dựng thành công CNXH mang đặc sắc Trung Quốc.Từ đại hội XV Đảng Cộng sản Trung Quốc (9-1997) đến năm 2000, sách đối ngoại Trung Quốc thể tập trung số nội dung lớn: giữ gìn độc lập chủ quyền, thống tôn nghiêm đất nớc, tăng cờng hợp tác với nớc phát triĨn, tÝch cùc thiÕt lËp trËt tù qc tÕ míi, xây dựng khung quan hệ với nớc lớn, tích cực tham gia ngoại giao đa phơng, phát huy vai trò Vũ Thu Hằng - ĐN - K6 tổ chức quốc tế Kịp thời điều chỉnh sách đối ngoại phù hợp với tình hình Trung Quốc giới, hoạt động ngoại giao Trung Quốc đà góp phần phá bao vây, cô lập, cấm vận lực đối địch Hiện Trung Quốc cã quan hƯ víi 161 níc, quan hƯ hiƯu qu¶ víi 77 qc gia, cã vai trß quan träng nhiều tổ chức quốc tế khu vực Mặc dù phải đối mặt với hội thách thức mới, bớc sang đầu kỷ XXI, với mục tiêu phát triển, an ninh trách nhiệm quốc tế, hoạt động ngoại giao Trung Quốc phải giải loạt vấn đề nh: phải tạo đợc u ngoại giao tham gia toàn diện cải tạo đợc hệ thống quốc tế, thúc đẩy đa cực hoá, tăng cờng quốc lực tổng hợp, tiến hành ngoại giao với nớc láng giềng, ngoại giao đa phơng hài hoà giải vấn đề Đài Loan Sau 20 năm tiến hành cải cách, mở cửa, Trung Quốc kiên trì theo đuổi mục tiêu đối ngoại Hội nghị Trung ơng khoá XI đề Nhng, biến động giới địa vị Trung Quốc trờng quốc tế, nên ngoại giao Trung Quốc đà có điều chỉnh cho phù hợp với tình hình Đó chiến lợc thuận theo xu thời đại, thúc đẩy hoà bình ổn định, tạo môi trờng quốc tế có lợi cho phát triển kinh tế-xà hội để thực thắng lợi đại hoá, xây dựng thành công CNXH mang đặc sắc Trung Quốc Đảng Cộng sản Trung Quốc tiến hành Đại hội XVI bối cảnh quốc tế diễn thay đổi sâu sắc Xu đa cực hoá giới toàn cầu hoá kinh tế phát triển tình hình phức tạp, khoa học kỹ thuật ngày tiến bộ, cạnh tranh sức mạnh tổng hợp quốc gia ngày gay gắt, tình hình thúc ép, không tiến lên chắn bị tụt hậu Sau Đại hội XVI Đảng Cộng Sản Trung Quốc, tình hình giới có biến động lớn, bật chiến tranh Irăc khủng hoảng hạt nhân Bắc Triều Tiên Tình hình giới thĨ hiƯn tËp trung ë mét sè ®iĨm chÝnh: Mét là, Mỹ khai triển chiến lợc toàn cầu nhằm lÃnh đạo giới theo chiều hớng đơn phơng Sự tan rà Liên Xô tạo dựng vị siêu cờng cho Mỹ Mỹ riết củng cố vị trí Chủ nghĩa đơn phơng với Mỹ, coi thờng Liên Hợp Quốc Bush (cha) phế truất Tổng thống Noriêga Panama hoàn toàn từ định đơn phơng Bill Clintơn công Xécbi mà chấp thuận ủng hộ Liên Hợp Quốc Vị siêu cờng Mỹ có điều kiện giải vấn đề quốc tế theo chiều hớng đơn phơng Vị trí Mỹ tồn lâu dài nớc lớn không hình thành nỉi Liªn minh chèng Mü bỊn Vị Thu H»ng - ĐN - K6 vững Sự tồn siêu cờng với định đơn phơng thời gian vừa qua khiến nớc lớn phải điều chỉnh chiến lợc đối ngoại, dựa lợi ích quốc gia để hoạch định chiến lựơc đối ngoại Quan hệ nớc lớn đà phát triển sang giai đoạn cạnh tranh hợp tác chủ yếu phối hợp hiệp thơng Hai là, sau chiến tranh lạnh, việc điều chỉnh quan hệ nớc lớn đà có chiều hớng tích cực, xoá bỏ lợi ích đối lập tuyệt đối, tăng cờng hợp tác Tuy vậy, t chiến tranh lạnh tồn tại, lợi ích nhà nớc cha hoàn toàn dung hoà, nhân tố địa - trị truyền thống đóng vai trò quan trọng Chiến tranh lạnh kết thúc nhng cấu quốc tế hợp lý, công cha xuất Mỹ riết củng cố địa vị bá quyền Giữa nớc lớn tự nhiên hình thành quan hệ cạnh tranh lâu dài Các nớc lớn có xu liên minh chống Mỹ Mỹ tìm cách chống lại, nhng xu nớc lớn chủ yếu hợp tác với vấn đề trị nh kinh tÕ quèc tÕ sÏ tån t¹i mét thêi gian đáng kể Việc Pháp, Đức, Nga chống lại Mỹ chiến tranh Irăc, lại hoà dịu với Mỹ việc tái thiết Irăc sau chiến tranh gìn giữ hoà bình Trung Đông tác động không nhỏ đến Trung Quốc Ba là, so sánh lực lợng nớc phát triển nớc phát triển cân nghiêm trọng Mỹ đứng đầu nớc phát triển, nớc phát triển đứng đầu Thế giới Hồi Giáo, ấn Độ, Pakixtan, Inđônêxia, nhiều nớc Châu Mỹ Latinh, châu Phi không phát huy đợc lợi mình, số nớc bị gạt sang lề đời sống trị kinh tế quốc tế Bốn là, lên Trung Quốc ngày đợc d luận quốc tế quan tâm thừa nhận Có học giả đánh giá: cần giả định nửa dân số Trung Quốc ( khoảng 700 triệu ngời) đạt đến trình độ phát triển nớc phơng Tây (điều thời điểm lịch sử nhanh chóng, ngời ta vào gơng Hàn Quốc), thị trờng nội địa Trung Quốc sánh gang thị trờng ALENA ( Hiệp hội tự trao đổi Bắc Mỹ, Mỹ lÃnh đạo) thị trờng Liên minh Châu Âu ( mở rộng với 27 nớc Trung Đông Âu) gộp lại(2) Sự lên Trung Quốc thách thức địa vị bá quyền Mỹ vào khoảng năm 2015, Mỹ bao vây phong toả Trung Quốc cách dựng (2)(2) Thông xà Việt Nam - Tài liệu tham khảo đặc biệt, ngày 16-7 - 2003, tr 11 Vũ Thu Hằng - ĐN - K6 hàng rào cách ly gồm nớc chống Trung Quốc, bao gồm Nga, cản trở cố gắng Trung Quốc nhằm thoát khỏi bị cô lập Năm là, điểm nóng giới tập trung khu vực trung tâm địa trị toàn cầu thuộc khu vực nội địa á- âu khu vực này, vấn đề sắc tộc,tôn giáo phức tạp nhất, lực tôn giáo cực đoan hoạt động mạnh nhất, nguồn dầu khí phong phú nhất, cạnh tranh nớc lớn gay gắt nhất, chiều hớng trị không ổn định Đây khu vực then chốt ảnh hởng đến xu hoà bình, hợp tác phát triển thập niên đầu kỷ XXI Thế giới năm đầu kû XXI tiÕp tơc diƠn biÕn phøc t¹p, khã lêng nhng Trung Qc tríc sau nh mét vÉn tr× thực sách ngoại giao hoà bình, độc lập, tự chủ 1.3 Sự điều chỉnh sách đối ngoại Việt Nam Việt Nam thống bớc vào công đổi hoàn cảnh ngặt nghèo Trong nớc khủng hoảng kinh tế xà hội phát sinh từ cuối năm 70 đà lên đến đỉnh cao, kinh tế sa sút nghiêm trọng, thiên tai liên tiếp xảy Sự trợ giúp Liên Xô nớc xà hội chủ nghĩa Đông Âu giảm Chi phí quốc phòng cao, ngân sách thâm hụt trầm trọng kéo theo nạn lạm phát, đời sống nhân dân khó khăn Riêng năm 1987, gần hai triệu ngời thiếu ăn, hàng triệu ngời thiếu công ăn việc làm thất nghiệp Trật tự kỷ cơng, phép nớc lỏng lẻo, tệ nạn tiêu cực xà hội tham nhũng ngày tăng Ngoài nớc, lợi dụng việc quân đội Việt Nam đóng quân Campuchia, Mỹ lực thù địch xiết chặt sách bao vây cấm vận, tiến hành chiến tranh phá hoại nhiều mặt nhằm làm khánh kiệt nớc ta Trong lúc biến động hiểm nghèo Liên Xô Đông Âu trực tiếp tác động tới nớc ta phơng diện, làm cho phận cán bộ, đảng viên nhân dân dao động, phơng hớng, lo lắng cho tiền đồ xà hội Quan hệ Việt Nam Liên Xô - Đông Âu bị đảo lộn Nớc ta gặp thêm khó khăn đồng minh chỗ dựa Bọn phản động thừa đẩy mạnh hoạt động phá rối, chí âm mu gây bạo loạn cớp quyền số nơi Chủ nghĩa đế quốc riết thực âm mu diễn biến hoà bình nhằm xoá bỏ CNXH Việt Nam

Ngày đăng: 28/12/2023, 11:00

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w