1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bài giảng Hóa hữu cơ

91 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đại Cương Về Hóa Học Hữu Cơ
Trường học Trường Đại Học
Chuyên ngành Hóa Học Hữu Cơ
Thể loại Bài Giảng
Định dạng
Số trang 91
Dung lượng 3,45 MB

Nội dung

Các khái niệm cơ bản, đồng đẳng, đồng phân + Hĩa học hữu cơ là mơn khoa học nghiên cứu thành phần và tính chất các hợp chất của cacbon trừ CO; CO2; muối CO32-; muối HCO3-.. Đồng đẳng + Đ

Chương 1: Đại cương hóa học hữu (5+ tiết) 1.1 Các khái niệm phương pháp nghiên cứu hóa học hữu 1.1.1 Các khái niệm bản, đồng đẳng, đồng phân + Hóa học hữu môn khoa học nghiên cứu thành phần tính chất hợp chất cacbon (trừ CO; CO2; muối CO32-; muối HCO3-) Trong thành phần hợp chất hữu cơ, ngồi cacbon cịn chứa nhiều nguyên tố khác H, O, S, N, P, halogen… cacbon coi nguyên tố cấu tạo nên hợp chất hữu + Bậc nguyên tử cacbon hợp chất hữu số nguyên tử cacbon liên kết trực tiếp với nó, có liên kết liên kết tính ngun tử cacbon… VD: Trong hợp chất sau Nguyên tử C2 liên kết trực tiếp với bốn nguyên tử cabon bên cạnh → C2 bậc 4, nguyên tử C3 liên kết với nguyên tử C → C3 bậc 2, nguyên tử C4 liên kết với nguyên tử C → C4 bậc 3, C5 C1 với nguyên tử C → C5 C1 bậc + Nếu bỏ hay nhiều nguyên tử hydro phân tử hydrocacbon phần cịn lại gọi gốc hydrocacbon Tùy thuộc vào số nguyên tử hydro bỏ người ta phân biệt gốc hydrocacbon bậc 1, 2, hóa trị 1, 2, Ví dụ: Xét phân tử metan CH4 ta có gốc tương ứng: CH3- (metyl hóa trị I); CH2= (metylen hóa trị II); CH≡ (metyliden hóa trị III) Các gốc hay gặp: C6H5- (phenyl hóa trị I); C6H5CH2- (benzyl hóa trị I); CH2=CH- (vinyl hóa trị I); CH2=CH-CH2- (allyl hóa trị I) + Đại đa số hợp chất hữu cấu tạo hai phần: gốc hydrocacbon nhóm định trức - Gốc hydrocacbon phần mà tính chất hóa học chúng đại đa số hợp chất hữu tương tự - Nhóm định chức nguyên tử hay nhóm nhóm nguyên tử kết hợp với gốc hydrocacbon, chúng xác định tính chất phân tử VD: Trong hợp chất sau CH3Cl, C2H5OH, CH3COOH Các nhóm CH3-, C2H5- gốc hydrocacbon, cịn ngun tử Cl, OH, COOH nhóm định chức 1.1.1.2 Đồng đẳng + Đồng đẳng hợp chất hữu có nhóm định chức, có cấu tạo hóa học tương tự khác hay nhiều nhóm metylen + Dãy đồng đẳng tập hợp tất hợp chất đồng đẳng Ví dụ: dãy đồng đẳng ankan gồm: CH4; C2H6; C3H8; C4H10….CnH2n+2 1.1.1.3 Đồng phân + Đồng phân tượng chất có thành phần (cơng thức) phân tử khác cơng thức cấu tạo nên tính chất hóa học tính chất vật lý khác + Có hai loại đồng phân sau: đồng phân cấu tạo; đồng phân không gian (đồng phân không gian) + Đồng phân cấu tạo - Đồng phân mạch cacbon: đồng phân có mạch cacbon xếp khác Ví dụ C4H8 có đồng phân mạch cacbon - Đồng phân vị trí: phân biệt vị trí nhóm trức liên kết bội Ví dụ: - Đồng phân có nhóm định chức khác Ví dụ HCOOCH3 CH3COOH đồng phân VD + Đồng phân khơng gian (đồng phân lập thể): có cấu tạo khác phân bố khơng gian ngun tử nhóm ngun tử phân tử Đồng phân lập thể gồm hai loại đồng phân hình học đồng phân quang học + Đồng phân hình học: hay có hợp chất nối vịng phẳng, phân loại thành đồng phân cis trans VD: Ngoài hệ thống cis – trans cịn có hệ thống danh pháp theo E – Z H5C2 C H3C CH3 H5C2 H H3C C C (Z)-3-metylpent-2-en H C CH3 (E)-3-metylpent-2-en Z: nhóm lớn phía, E: nhóm lớn khác phía + Cách xác định nhóm lớn nhóm bé: ✓ Dựa vào bảng tuần hoàn: chu kỳ bé từ trái sáng phải độ lớn tăng dần (F > O > N > C > H) Trong nhóm từ xuống độ lớn tăng dần ( I> Br > Cl > F) ✓ C≡ > C= > C –; C = O > C – O ✓ C≡N>C=N>C–N ✓ O – C2H5 > O – CH3 > O – H ✓ > ✓ – N (CH3)2 > - NH(CH3) > - NH2 + Đồng phân quang học: + Ánh sáng phân cực: Ánh sáng thường sóng điện từ truyền theo vơ số phương khác + Ánh sáng phân cực ánh sáng dao động theo phương định Mặt phẳng vng góc với phương dao động gọi mặt phẳng phân cực + Chất hoạt động quang học (hợp chất quang hoạt): chất có khả làm quay mặt phẳng phân cực ánh sáng theo góc  (được xác định phân cực kế) + Chất quay mặt phẳng phân cực sang trái gọi chất tả tuyền (kí hiệu (-) trước chất) ngược lại chất quay mặt phẳng phân cực sang phải gọi chất hữu tuyền (kí hiệu (+) trước chất + Hai chất đối quang hai chất có nguyên tử, nhóm nguyên tử gống chất số lượng, xếp không gian vật ảnh qua gương có khả làm quay mặt phẳng phân cực theo hai góc có trị số tuyệt đối ngược chiều Ví dụ axit (-) lactic axit (+) lactic + Khi nguyên tử cabon có cấu tạo phân tử chứa trung tâm bất đối xứng (hay trung tâm khơng trùng vật ảnh) có nguyên tử cacbon liên kết với bốn nguyên tử hay nhóm ngun tử hồn tồn khác nhau, gọi ngun tử cacbon bất đối, kí hiệu C*.Hợp chất có cấu tạo bất đối hoạt động quang học tồn dạng đồng phân đôi quang Giá trị góc quay mặt phẳng phân cực α trị số tuyệt đối, ngược dấu + Hỗn hợp hai đối quang gọi hỗn hợp raxemic Hỗn hợp có suất quay cực = + Hai đồng phân đối quang khơng khác tính chất hóa học lý học nói chung Điểm khác đồng phân đối quang: ✓ Những tinh thể (+) (-) kết tinh dạng bất đối khác ✓ Làm quay mặt phẳng phân cực ánh sáng góc ngược chiều ✓ Khác số tính chất vật lý: vị ngọt, độc tính, vi sinh vật phân hủy chất phân hủy chất ✓ Khác số tính chất hóa học: khả tham gia phản ứng với tác nhân chất hoạt động quang học Hợp chất có nhiều trung tâm bất đối: ✓ Số lượng đồng phân quang học = 2n (n = số lượng cacbon bất đối) Ví dụ: aldotetrozơ có đồng phân quang học (có C*) CHO HO HO CHO H H CH2OH H H CHO CHO OH HO OH H H H HO OH CH2OH H CH2OH CH2OH erythro OH threo + Danh pháp đồng phân quang học: Danh pháp D, L: ✓ Gọi tên theo chất chuẩn D L glyxerandehit CHO CHO H OH CH2OH D- glyxerandehit HO H CH2OH L- glyxerandehit ✓ Lưu ý: gọi tên theo D,L Để gọi tên cơng thức Fischer chất nghiên cứu phải dạng chuẩn ✓ Danh pháp R, S: ✓ Quy tắc dựa sở tăng ưu tiên nhóm đính với trung tâm bất đối xứng theo thứ tự ưu tiên từ lớn (1) nhóm nhỏ (4) với điều kiện nhóm nhỏ phải xa vị trí người quan sát sau mặt phẳng ✓ Nếu nhìn từ C bất đối đến nhóm có độ cấp (ưu tiên) nhỏ mà từ 1→2→3 theo chiều kim đồng hồ R , ngược chiều S ✓ Kinh nghiệm: Nếu đọc theo R, S từ cơng thức Fischer có nhóm có độ cấp nhỏ nằm trục ngang, từ 1→2→3 theo kim đồng hồ S, ngược kim đồng hồ R + Danh pháp erythro – threo: ✓ Để phân biệt đồng phân không đối quang trường hợp có ngun tử C* người ta cịn dùng danh pháp erythro –thero (xuất phát từ hợp chất erythro threo) ✓ Dạng erythro dạng hai đơi nhóm tương tự đưa vị trí che khuất ✓ Dạng threo có đơi nhóm tương tự đưa vị trí che khuất CH3 CH3 H OH H C6H5 C6H5 HO CH3 CH3 H HO H H CH3 dp erythro CH3 H H OH C6H5 C6H5 H CH3 CH3 dp ethreo ✓ Nếu phân tử có yếu tố đối xứng số đồng phân quang học < 2n, xuất đồng phân quang học khơng có tính quang hoạt (mezo) Ví dụ: axit tartric có 2* có đồng phân quang học COOH H OH H OH COOH Enantiomer ✓ Góc quay phân tử tổng đại góc quay cực nguyên tử cacbon bất đối 1.1.2 Các loại tác nhân phản ứng hóa hữu + Các kiểu gãy liên kết hóa học trình phản ứng: + Xét phản ứng: A – B + C → A – C + B Trong qt phản ứng liên kết A-B bị bẻ gãy liên kết A-C tạo thành ➢ Sự bẻ gãy liên kết diễn theo cách: Gãy đồng ly liên kết A-B (A:B) để tạo thành gốc tự (1) - Gãy dị ly liên kết A-B (A:B) để tạo thảnh ion dương ion âm (2) (3) ) + Phân loại tác nhân phản ứng: loại tác nhân phản ứng ➢ Tác nhân gốc tự (R): ngun tử nhóm ngun tử trung hịa điện có điện tử lẻ Ví dụ Cl; Br; R … ➢ Tác nhân nucleophyl (N)(tác nhân dương hay nhân): anion (Cl-; CH3COO-; C2H5O-; NH2-…) phân tử trung hòa chứa nguyên tử có đơi điện tử khơng chia (H – O – H; R – O – H; NH3…) phân tử có chứa điện tử  linh động (>C=C -CHO > -C=O > -OH > -NH2 HO – CH2 – CH2 – NH2: 2-aminoetanol CH3 – CO – CH2 – CH2 – NH2: 4-amino-2-butanon 7.1.2 Tính chất hóa học a Tính bazơ + Trong dung mơi khơng có khả solvát hóa clobenzen thì: R3N > R2NH > RNH2 > NH3 > C6H5NH2 > (C6H5)2NH > (C6H5)3N + Trong dung mơi có khả solvat hóa: R2NH > R3N, RNH2 > NH3 > C6H5NH2 > (C6H5)2NH > (C6H5)3N + Tính bazơ thể hiện: ➢ Chuyển màu quỳ tím ➢ Tác dụng với axit ➢ Tác dụng với muối b Phản ứng với HNO2 + Tùy thuộc vào bậc amin gốc hidrocacbon mà phản ứng cho sản phẩm khác + Amin bậc 1: tác dụng với axit nitro nhiệt độ thấp (0-5oC) tạo thành muối điazoni bền Nếu phản ứng nhiệt độ cao, muối điazoni bền bị thủy phân tạo thành phenol NH2 NaNO2, HCl N N Cl Amin béo bậc 1: tác dụng với axit nitro thu ancol giải phóng nitơ RNH2 + HNO2 → R-OH + N2 + H2O + Amin bậc 2: Amin thơm bậc 2: cho sản phẩm N-nitroso NH CH3 NaNO2, HCl H2O N CH3 NO Amin béo bậc 2: cho sản phẩm N-nitrosamin RR’NH + HNO2 → RR’NH-NO + Điankyl- N- nitrosamin + Amin bậc 3: Amin thơm bậc 3: cho p-nitroso amin NEt2 H2 O NEt2 NaNO2,HCl HONO Amin béo bậc 3: khơng phản ứng khơng cịn H nguyên tử N c Phản ứng ankyl hóa + Ankyl halogenua bậc phản ứng với amin bậc 1, 2, Phản ứng xảy theo chế SN2 RNHCH2R' + HX RNH2 + R'CH2X d Phản ứng axyl hóa + Tạo thành amit: Các amin bậc 1, có khả phản ứng với clorua axit, anhidrit axit, este tạo thành amit R NH2 + R’COCl → R-NH-CO-R’ + HCl RNH2 + (R’CO)2O → R-NH-CO-R’ + R’ COOH C6H5 NH2 + CH3 COCl → C6H5 NH-CO-CH3 + HCl e Phản ứng electrophil vào nhân thơm amin + Các nhóm NH2, NHR, NR2 nhóm loại làm tăng khả phản ứng vòng benzene, định hướng vào o- p- Halogen hóa: + Thường tạo sản phẩm trihalogen hóa NH2 NH2 Br2, H2O Br Br Br + Muốn tạo sản phẩm monohalogen hóa phải bảo vệ nhóm amin NH2 NHCOCH3 NHCOCH3 (CH3CO)2O Br NaOH H2O Br Pyridin CH3 NH2 Br + CH3COONa CH3 CH3 CH3 Nitro hóa: + Do nhóm NH2 dễ bị oxi hóa nên phải bảo vệ nhóm NH2 trước tiến hành phản ứng nitro hóa + Sự nitro hóa aminoaxetyl tốt nhóm amino tự NHCOCH3 NH2 NO2 HNO3 (CH3CO)2O NH2 NHCOCH3 NO2 KOH,EtOH 20oC CHMe2 CHMe2 CHMe2 CHMe2 Sulfo hóa: + Không thể tiến hành trực tiếp môi trường axit nhóm NH2 bị proton hóa, sau chuyển vị o-, p- + Nếu 80-90oC tạo thành sản phẩm o-, nhiệt độ cao tạo thành p- (tạo axit sulfanilic) NH2 NH3HSO4 NH2 180-200oC H2SO4 SO3H + Sản phẩm amit amit có tên chung sulfanilamit nhóm dược phẩm quan trọng gọi thuốc sulfa, thuốc điều trị bệnh nhiễm trùng y học NHCOCH3 NHCOCH3 NH2 Ac2O NHOAc NH3, H2O HOSO2Cl NH2 NaOH,H2O Pyridin SO2Cl SO2NH2 SO2NH2 Sulfanilamid Axyl hóa: + Alkyl hóa axyl hố Friedel-Crafts N-arylamit tiến hành cách bình thường, nhóm RCONHcoi nhóm tăng hoạt định hướng o-, p- NH NHCOCH3 Ac2O Pyridin PhCOCl NHCOCH3 NH2 NaOH,H2O AlCl COPh COPh 7.1.3 Muối diazonium a.Khái niệm + Hợp chất điazoni hợp chất hữu có chứa nhóm - N+ ≡ N phân tử + Muối diazo béo bền, muối diazoni thơm có cơng thức tổng quát [Ar - N+ ≡ N]X- Các muối có X: halogenua, sunfat, nitrat bền có nhiều ứng dụng quan trọng + Danh pháp: thêm tiếp vị ngữ diazoni (diazonium) sau tên hydrocarbon tương ứng N2 Cl Clorur benzendiazonium H3C CH N2 HSO4 H3C Hydrogen sulfat p-isopropylbenzendiazonium b Điều chế (diazo hóa) + Phản ứng thực cho axit nitro tác dụng với amin thơm, t0 = 0-5oC + Muối diazonium bị phân huỷ nhiệt độ thấp dung dịch muối điều chế sử dụng + Thơng thường axit nitro khơng bền, nên người ta tiến hành phản ứng điazo hóa amin thơm bậc với hỗn hợp NaNO2 + HCl Ar-NH2 + NaNO2 + 2HCl → [Ar-N+≡N]Cl- + H2O + NaCl c Tính chất hóa học Tác dụng với bazơ: + Tác dụng với bazơ loãng: tạo thành hidroxy điazoni bazo mạnh [Ar-N+≡N]Cl- + NaOH → [Ar-N+≡N]OH- + NaCl + Tác dụng với bazơ đặc: cân thuận nghịch tạo thành điazotat Ar-N=N-OH + NaOH ↔ Ar-N=N-O Na + H2O + Phản ứng nhóm điazoni (phản ứng giải phóng nitơ): - Phản ứng thủy phân: đun nóng muối diazoni nhiệt độ 500C tạo thành phenol Ar N + H2O i-Pr NH2 ArOH + H 1.NaNO2, H2SO4,H2O + N2 i-Pr OH + Phản ứng với ancol: ➢ Đun sôi với dung dịch rượu (chưa khan) thu ete Ar-N2Cl + C2H5OH → Ar-O-C2H5 + N2 + HCl ➢ Nếu dùng rượu khan, muối diazoni bị khử hidrocacbon thơm, ancol bị oxi hóa thành andehit Ar-N2Cl + C2H5OH → Ar-H + CH3 –CHO + N2 + HCl + Phản ứng với H3PO2 NaBH4: nhóm điazoni H Ar-N2Cl + H3PO2 → Ar-H + N2 + HCl + H3PO3 + Phản ứng nhóm điazoni halogen: ➢ Thế iod: đun nóng muối diazo với muối KI [C6H5-N+≡N]Cl- + KI → C6H5- I + N2 + KCl ➢ Thế Br, Cl (phản ứng Sandmeyer): phản ứng nhóm điazoni số nhóm khác có xúc tác muối đồng (I) Đun nóng muối điazoni có muối đồng tương ứng (Cu2Br2, Cu2Cl2) xúc tác [C6H5-N+≡N]Cl- + KBr → C6H5- Br + N2 + KCl (xt: CuBr) [C6H5-N+≡N]Cl- → C6H5- Cl + N2 (xt: CuCl) ➢ Thế F (phản ứng Schiemann): Nhiệt phân muối kép arendiazoni botriflorua Đó phương pháp quan trọng để điều chế fluorur aryl ArN2 BF4 ArF + BF3 + N2 + Một số phản ứng khác: Phản ứng Sandmeyer: Ngoài phản ứng clo, brom trên, nhóm diazoni bị bỡi số nhóm khác có muối đồng (I) xúc tác: [C6H5-N+≡N]Cl- + KCN → [C6H5-N+≡N]CN- → C6H5- CN + N2 (xt: Cu2(CN)2) Xianobenzen + + [C6H5-N ≡N]Cl + KSCN → [C6H5-N ≡N]SCN → C6H5-SCN + N2 (xt: Cu2(SCN)2) Sunfoxiano benzen + Các phản ứng khơng giải phóng nitơ: - Phản ứng khử: hợp chất điazoni bị khử hidro tạo thành hydrazin thơm [C6H5-N≡N]Cl + 2H2 → C6H5-NH-NH2 - Phản ứng gép đôi (phản ứng kết hợp azo): Muối arendiazoni tác nhân electrophin yếu, có khả phản ứng ghép cặp với nhân thơm có nhóm đẩy electron (tăng hoạt) cho hợp chất có màu gọi hợp chất azo: Ar-N=N-Ar’ N N OH N N OH p-Hydroxyazobenzen c Thuốc nhuộm (hợp chất azo): a Khái niệm: + Hợp chất azo hợp chất hữu phân tử có nhóm –N=N-.Hai hóa trị tự liên kết với gốc hidrocacbon + Đa số hợp chất azo thơm chất có màu có nhiều ứng dụng quan trọng đời sống b Phương pháp điều chế: ghép muối diazoni thơm với hợp chất thơm [C6H5-N≡N]Cl + C6H5NH2 → C6H5-N=N-C6 H4-NH2-para p-[HO3S-C6H4-N≡N]Cl + C6H5N(CH3)2 → p- HO3S- C6H4-N=N-C6H4-N(CH3)2-p’ c Một số thuốc nhuộm quan trọng: + Vàng anilin (p-amino azobenzen) + Metyl da cam (axit p-N,N-đimetylaminoazobenzen-p’-sunfonic): HO3S N N N(CH3)2 N N Metyl da cam vàng anilin - Da cam-2-naphtol (axit[ 2-hidroxy naphtyl-azo (1)]benzensunfonic) 7.1.4 Điều chế amin a Từ ankyl halogenua + Phản ứng với NH3, amin để thu amin bậc cao CH3(CH2)6CH2NH2 45% CH3(CH2)6CH2 2NH 43% CH3(CH2)5CH2 CH2 Br + NH3 + HBr CH3(CH2)6CH2 3N Veát CH3(CH2)6CH2 N Veát b Tổng hợp Gabriel + Cho ta amin bậc 1, không lẫn amin bậc 2, NH2 HCl O O N H O K KOH Etanol N O Phtalimid R X DMF R + KX N O O HO, H2O COO RNH2 + COO c Từ hợp chất nitro + Khử hidro sinh Fe, HCl NH2 NO2 Anilin Nitrobenzen d Khử hợp chất nitril, amit Bằng LiAlH4 cho sản phẩm hiệu suất cao NaCN LiAlH4 R X R CN RCH2NH2 Halogennur alkyl Amin baä c 1o H O O O SOCl R C OH NH Acid carboxylic R C NH2 LiAlH4, eter H2O R CH2 NH2 Amin bậ c 1o e Phản ứng thối hóa Hofmann Đi từ axit cacboxylic dẫn xuất loại nguyên tử cacbon tạo thành amin bậc O R C NaOH, Br2 NH2 H2O RNH2 + CO2 7.2 Hợp chất nitro + Là hợp chất hữu có chứa nhóm NO2, ngun tử nitơ đính trực tiếp với gốc hidrocacbon + Phân loại: ➢ Theo gốc hidrocacbon: no, khơng no, thơm, hở, vịng … ➢ Theo bậc ngun tử cacbon mà nhóm NO2 đính: bậc 1, bậc 2, bậc 7.2.1 Danh pháp Danh pháp thông thường + Gọi theo tên hidrocacbon tương ứng, thêm tiếp đầu ngữ nitro CH3NO2: nitro metan CH3CH2CH2NO2: -nitro propan Danh pháp IUPAC + Vị trí nhóm NO2 + nitro + tên hidrocacbon CH3CH2CH2NO2: 1-nitro propan 7.2.2 Các phương pháp điều chế Nitro hóa parafin: phản ứng Konovalop + Cho parafin tác dụng với HNO3 pha khí, nhiệt độ150-475oC + Phương pháp sử dụng nhiều công nghiệp RH + HNO3 → RNO2 + H2O Dùng muối nitrit tác dụng với dẫn xuất halogen ankyl sulfat C2H5I + AgNO2 → C2H5NO2 + AgI (CH3O)2SO2 + KNO2 → CH3NO2 + CH3OSO3K Dùng muối nitrit tác dụng với dẫn xuất -halogen axit cacboxylic + Điều chế nitro bậc 1, CH3CHClCOOH + NaNO2 → CH3CH(NO2)COOH + NaCl CH3CH(NO2)COOH → CH3CH2NO2 + CO2 Oxi hóa amin + Điều chế nitro bậc (CH3)3CNH2 → (CH3)3CNO2 7.2.3 Tính chất hóa học + Ở điều kiện thường, hợp chất nitro chất trung tính Trong mơi trường kiềm, chúng chuyển hóa thành dạng đồng phân izonitro, có tính axit Tác dụng với kiềm + Nitro bậc 1, bậc tác dụng với dung dịch kiềm tạo muối R-CH2 -NO2 + NaOH → R-CH=NO2Na + H2O Phản ứng với axit vô mạnh, đậm đặc + Dưới tác dụng axit vô mạnh, hợp chất nitro bậc chuyển thành axit cacboxylic hydroxylamine R-CH2 -NO2 + H2O → R-COOH + NH2OH Tác dụng với axit nitro + Phân biệt bậc nitro - Nitro bậc 1: cho axit nitrolic nước R-CH2-NO2 + HNO2 → R-C(NO2)=N-OH + H2O axit nitrolic R-C(NO2)=N-OH + Na → R-C(NO2)=N-ONa + ½H2 Màu đỏ sáng - Nitro bậc 2: tạo nitrol (nitrozonitro) R-CH(R’)-NO2 + HNO2 → R-C(R’)(NO)-NO2 Rắn, khơng màu Nóng chảy dung dịch ete, clorofrorm … cho màu xanh lơ - Nitro bậc 3: không phản ứng Tác dụng với axit vô + Nitro bậc 1, cho andehit, xeton tương ứng R-CH2 -NO2 + H2SO4 → R-CHO + N2O + H2O Phản ứng khử: cho amin bậc xt Ar-NO2 + 6[H] Ar – NH2 + 2H2O C6H5NO2 + 3Fe + 6HCl C6H5NH2 + 3FeCl2 + 2H2O + Thực tế phản ứng xảy qua nhiều giai đoạn, đưa số giai đoạn sau: NO2 2[H] -HOH Nitrobenzen N=O 2[H] NH -OH Phenylhidroxylamin Nitrozobenzen Phản ứng ngưng tụ với andehit R-CHO + CH3-NO2 → R-CH(OH)-CH2 -NO2 7.3 Hợp chất nitril 7.3.1 Khái quát chung + Là hợp chất có dạng R-CN + Điều chế: ➢ Ankylhalogenua + kali xyanua 2[H] NH2 Anilin ➢ Loại nước muối amoni axit cacboxylic amin axit RCOONH4 → RCONH2 + H2O RCONH2 → RCN + H2O ➢ Loại nước aldoxym R-CH=N-OH → RCN + H2O + Danh pháp: tên gốc hidrocacbon + xyanua tên gốc axit sinh + nitryl CH3CN: metyl xyanua/ axetonitryl C2H5CN: etyl xyanua/ propionytryl 7.3.2 Tính chất hóa học Phản ứng thủy + Tác dụng với nước môi trường axit bazơ cho axit hữu RCN + H2O → RCOOH + NH3 Phản ứng khử + Cho amin bậc Na + H2 RCN RCH2NH2 ROH Phản ứng với ancol + Cho muối este imit HCl RCN + R'OH RC(OR')=NH2Cl Phản ứng với amoni clorua + Tạo aminđin, dễ bị thủy phân cho amit + RCN + R NH4Cl NH2 Cl NH2 R C NH R + NH2 H2O NH2 Phản ứng với hợp chất magie: tạo xeton RCN + R CH3MgI C N MgI CH3 R C N CH3 R C CH3 H2O MgI R H2O HCl R NH CH3 NH4Cl NH C C CH3 O + C NH4Cl - O + NH3

Ngày đăng: 28/12/2023, 08:05