1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tiết 21+22: SỰ TÍCH HỒ GƯƠM pdf

8 1,1K 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 179,96 KB

Nội dung

Tiết 21+22: SỰ TÍCH HỒ GƯƠM < Cổ tích> I- Mục tiêu cần đạt Giúp học sinh - Hiểu sơ lược khái niệm cổ tích - Hiểu được nội dung ý nghĩa của chuyện Thạch Sanh và 1 số đặc điểm tiêu biểu của nhân vật người dũng sĩ. - Kể lại được chuyện ( kể được những tình tiết bằng ngôn ngữ của mình) II- Chuẩn bị: - Gv: sgk – sgv – tài liệu tham khảo – tranh ảnh. - Hs: đọc trước bài ở nhà - soạn bài theo sgk. III- Tiến trình tổ chức các hoạt động Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung Hoạt động 1: Khởi động 1. Tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ Kiểm tra 15 phút Lớp: Đề bài Đáp án Điểm I- Trắc nghiệm (3đ) Câu 1: Truyền thuyết “Sơn Tinh Thuỷ Tinh” ra đời vào thời điểm lịch sử nào? a/ Sau khi Lê Lợi từ Tây Đô về kinh thành Thăng Long b/ Sau khi chiến tranh chống quân Minh của nghĩa quân LS. c/ Trong thời kì kháng chiến chống giặc Minh <1407-1427> Câu 2: Ai là người cho nghĩa quân Lam Sơn mượn gươm thần? a/ Hùng Vương c/ Long Nữ b/ Long Vương d/ Đức Long Quân Câu 3: Sự tích Hồ Gươm là 1 truyền I- Trắc nghiệm Câu 1: ý c Câu 2: ý d Câu 3: ý Câu 4: 1-b 2-a II- Tự luận: Câu 1: 0,5 0,5 1 1 thuyết về câu chuyện lịch sử về Lê Lợi và cuộc khởi nghĩa chống giặc minh được kể bằng trí tưởng tượng, bằng sự sáng tạo lại hiện thực lịch sử. Đúng hay sai? a/ Đúng b/ Sai Câu 4: Nối nội dung ở cột A với nội dung ở cột B A 1/ Lưỡi gươm 2/ Chuôi gươm B a/ trên rừng b/ dưới nước II- Tự luận: <7đ> Câu 1: Theo sức mạnh của gươm hay sức mạnh của con người đã đánh thắng giặc Minh? Câu 2: nêu ý nghĩa của truyện Sự Tích Hồ Gươm? - cả 2 - Vì: gươm thần chỉ có trong tay Lê Lợi mới mang 1 sức mạnh tổng hợp Câu 2: - Ca ngợi tính chất chính nghĩa, tính chất nd và tính chất vẻ vang của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn. - Giải thích tên gọi Hồ Hoàn Kiếm thể hiện khát vọng hoà bình của dân tộc. 1 2 2 2 Đề bài Đáp án Điểm I- Trắc nghiệm (3đ) Câu 1: Truyền thuyết “Sự Tích Hồ Gươm” ra đời vào thời điểm lịch sử nào? a/ Trong thời kì kháng chiến chống giặc Minh <1407-1427> b/ Sau khi chiến tranh chống quân Minh của nghĩa quân LS. c/ Sau khi Lê Lợi từ Tây Đô về kinh thành Thăng Long Câu 2: Ai là người cho nghĩa quân Lam Sơn mượn gươm thần? a/ Hùng Vương c/ Long Nữ b/ Long Vương d/ Đức Long Quân Câu 3: Sự tích Hồ Gươm là 1 truyền thuyết về câu chuyện lịch sử về Lê Lợi và cuộc khởi nghĩa chống giặc minh được kể bằng trí tưởng tượng, bằng sự I- Trắc nghiệm: Câu 1: ý a Câu 2: ý d Câu 3: ý a Câu 4: Tả vọng Hồ Gươm Hoàn Kiếm. II- Tự luận: Câu 1: - Giặc Minh đô hộ nước ta - Nghĩa quân Lam Sơn dưới sự lãnh đạo của Lê Lợi - Cuộc khởi nghĩa hợp lòng dân  ủng hộ 0,5 0,5 1 1 3 sáng tạo lại hiện thực lịch sử. Đúng hay sai? a/ Đúng b/ Sai Câu 4: Điền từ vào chỗ trống trong câu sau Từ đó hồ bắt đầu mang tên là hay hồ II- Tự luận: <7đ> Câu 1: Vì sao Đức Long Quân cho nghĩa quân Lam Sơn mượn gươm thần? Câu 2: nêu ý nghĩa của truyện Sự Tích Hồ Gươm? Câu 2: - Ca ngợi tính chất chính nghĩa, tính chất nd và tính chất vẻ vang của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn. - Giải thích tên gọi Hồ Hoàn Kiếm thể hiện khát vọng hoà bình của dân tộc. 4 3. Giới thiệu bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung Hoạt động 2: HDHS Đọc – hiểu văn bản ? Em đã được đọc hoặc - Tấm Cám, 3 hạt dẻ dành I- Đọc – hiểu văn bản 1. Đọc – tìm hiểu chú được nghe những câu chuyện cổ tích nào? ? Vậy em hiểu thế n ào là truyện cổ tích? - Gv đọc mẫu 1 đoạn - Gv hướng dẫn học sinh cách đọc - Gọi hs đọc tiếp - Nhận xét – uốn nắn - HD chú thích 1 số từ < lưu ý chú thích 1, 6, 8, 10, 11> - Văn bản chia làm mấy phần? Nội dung của từng phần 2 phần chính: + sự ra đời của Thạch Sanh cho Lọ Lem, cây bút thần, cây khế. Suy nghĩ – trả lời Bổ xung Lắng nghe – theo dõi văn bản sgk. Đọc Nhận xét cách đọc Lắng nghe Chú giải 1 số từ Suy nghĩ - trả lời Bổ xung + Sự ra đời của Thạch Sanh + Thạch Sanh chém chằn tinh thích – tìm bố cục. * Khái niệm truyện cổ tích * Chú thích sgk/53 * Đọc * Chú thích: sgk/56 * Bố cục: 4 phần P1: từ đầu thần thông P2: từ + Kể về các chiến công của Thạch Sanh. ? Chiến công của Thạch Sanh được kể qua 4 sự việc. Đó là những sự việc nào? ? Em thích nhất chiến công nào của Thạch Sanh? + Thạch Sanh đánh đại bàng cứu công chúa. + Thạch Sanh gẩy đàn chữa lấy công chúa dùng tiếng đàn đẩy lùi quân 18 nước Hs tự bộc lộ Hoạt động 3: HDHS phân tích ? Tìm hiểu sự ra đời của Thạch Sanh em thấy có gì bình thường – khác thường < hs thảo luận nhóm 3’> - Gv nhận xét – bổ xung ? Kể về sự ra đời và lớn Thảo luận nhóm, thống nhất ý kiến, trình bày Các nhóm bổ xung Lắng nghe- kết hợp ghi chép 2. Phân tích a/ Sự ra đời và lớn lên của Thạch Sanh. - Sự bình thường + Là con của 1 gia đình nông dân tốt bụng + Sống nghèo khổ bằng nghề kiếm củi. lên của Thạch Sanh như vậy theo em nội dung muốn thể hiện điều gì? - Gv: có ý nghĩa tô đậm tính chất kì lạ đẹp đẽ cho nhân vật làm tăng sức hấp dẫn cho câu chuyện. - Thạch Sanh là con của người dân thường cuộc đời và số phận rất gần gũi với nông dân. - Quan niệm của nông dân người dũng sĩ là người có tài phi thường từ khi mới sinh ra có thể diệt trừ cái ác lập được nhiều chiến công. - Sự khác thường: + Do thái tử con ngọc hoàng đầu thai. + Bà mẹ mang thai nhiều năm mới sinh + Được thiên thần dạy cõ nghệ – phép thần thông. . Tiết 21+22: SỰ TÍCH HỒ GƯƠM < Cổ tích& gt; I- Mục tiêu cần đạt Giúp học sinh - Hiểu sơ lược khái niệm cổ tích - Hiểu được nội dung ý nghĩa của. sau Từ đó hồ bắt đầu mang tên là hay hồ II- Tự luận: <7đ> Câu 1: Vì sao Đức Long Quân cho nghĩa quân Lam Sơn mượn gươm thần? Câu 2: nêu ý nghĩa của truyện Sự Tích Hồ Gươm? Câu. <7đ> Câu 1: Theo sức mạnh của gươm hay sức mạnh của con người đã đánh thắng giặc Minh? Câu 2: nêu ý nghĩa của truyện Sự Tích Hồ Gươm? - cả 2 - Vì: gươm thần chỉ có trong tay Lê Lợi

Ngày đăng: 22/06/2014, 12:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w