Tiết 13: Sự tích Hồ Gươm

4 2.1K 5
Tiết 13: Sự tích Hồ Gươm

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Tuần 4 : Tiết 13 : SỰ TÍCH HỒ GƯƠM (®äc thªm) I, Mục tiêu cần đạt : Giúp HS : - Hiểu được nội dung ý nghóa của truyện, . - thấy được vẻ đẹp của 1 số hình ảnh trong truyên “ Sự tích Hồ Gươm “. - Kể lại được truyện . II, Chuẩn bò : 1, Giáo viên : Đọc văn bản, tài liệu, giáo án. 2, Học sinh : Học bài cũ, soạn bài mới. III, Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy & học : 1, n đònh lớp : 2, Bài cũ : - Kể lại truyện “ Sơn Tinh, Thuỷ Tinh “ bằng lời của em & nêu ý nghóa của truyện ? - Em thích chi tiết kì lạ nào trong truyện ? Vì sao ? ? ? * Hoạt động 1 : - Giáo viên hướng dẫn 2, 3 học sinh đọc truyện. ( Đọc chậm rãi, rõ ràng, gợi không khí cổ xưa ) . - Giáo viên + HS cùng nhận xét. - Cho HS đọc chú thích SGK. 1, 3, 4, 6, 12. - GV hỏi một số từ khó. - Cho HS kể tóm tắt văn bản. ( Có nhận xét ) . * Hoạt động 2 : Truyện kể về những nhân vật chính nào ? Gồm những sự việc quan trọng nào? + HS : Trả lời. Vì sao Long Quân cho mượn gươm ? Cách cho mượn ra sao ? Ý nghóa như thế nào ? + HS : ( Thảo luận ) . - Giặc Minh đơ hộ nước ta … - ở vùng Lam sơn nghĩa qn nổi dậy chống lại chúng nhưng buổi đầu cón non yếu.Long qn cho mượn gươm Cuộc khởi nghĩa được tổ tiên, thần thiêng ủng hộ. - Lê Thận được lưỡi gươm dưới nước . - Lê lợi được chuôi gươm trên rừng I, Đọc, kể : II, Tìm hiểu văn bản : 1, Long Quân cho mượn gươm : - Giặc Minh xâm lược nước ta chúng làm nhiều điều bạo ngược . - Ở vùng Lam Sơn nghóa quân nổi dậy nhưng còn non yếu. - Long quân cho mượn gươm Thần . ? ? ? ? ? ? => Khả năng cứu nước có ở khắp mọi nơi, từ vùng sông nước đến vùng rừng núi, từ miền ngược đến miền xuôi cùng đánh giặc. * Các bộ phận của gươm tìm ở các nơi nhưng tra vào “ Vừa như in “ => Nguyện vọng của dân tộc là nhất trí, nghóa quân trên dưới một lòng. Thanh gươm phát sáng khi gặp Lê lợi thể hiện ý nghóa gì ? Chọn người tài để giao gươm báu, nhân dân một lòng trông đợi, tin tưởng vào Lê Lợi & nghóa quân. Sức mạnh của gươm thần trong việc giúp nghóa quân Lam Sơn ? - Gươm Thần giúp Lê Lợi & nhân dân chiến thắng quân Minh xâm lược. Long Quân đòi gươm trong hoàn cảnh nào ? Em có nhận xét gì về cảnh trả gươm ? * Học sinh suy nghó & trả lời. - Đất nước thanh bình. - Lê Lợi lên làm vua, dời Đô về Thăng Long. - Cảnh trả gươm rất đẹp, kì ảo => hồ Tả Vọng mang tên hồ Hoàn Kiếm. Việc Lê Lợi hoàn gươm thể hiện những ý nghóa gì ? - Học sinh : Thảo luận & trình bày. - Giáo viên : Nhận xét, kết luận. Việc trả gươm chứa đựng nhiều ý nghóa sâu sắc : - Tình cảm yêu chuộng hoà bình của nhân dân ta. - Cảnh giác, nêu cao sự răn đe đối với kẻ thù. Theo em còn truyền thuyết nào ở nước ta cũng có hình ảnh rùa vàng ? Hình ảnh rùa vàng tượng trưng cho điều gì ? - HS : Trả lời. - GV : - Truyện “ Mò Châu, Trọng Thuỷ “. - Thần tượng trưng cho tổ tiên, khí thiêng sông núi, tư tưởng, tình cảm & trí tuệ của nhân dân. Truyện có ý nghóa như thế nào ? - HS : Thảo luận & trình bày. - GV : - Ca ngợi tính chất nhân dân, toàn dân, chính nghóa của khởi nghóa Lam Sơn . 2, Sức mạnh của gươm báu : - Gươm Thần giúp Lê lợi & nhân dân chiến thắng quân Minh xâm lược. Lê Lợi trả Gươm và sự tích Hồ Gươm : - Đất nước hoà bình. - Lê Lợi lên làm vua. - Dời đô về Thăng Long. Việc trả gươm dã dể lại cho hồ Tả Vọng cái tên có ý nghóa lòch sử : Hồ Hoàn Kiếm. 3, Ý nghóa của tryuện : - Ca ngợi tính chất nhân dân, toàn dân , chính nghóa của cuộc khởi nghóa Lam Sơn. - Đề cao, suy tôn Lê Lợi & nhà Lê. - Giải thích nguồn gốc tên gọi hồ Hoàn Kiếm. * Hoạt động 3 : Hướng dẫn HS thực hiện phần ghi nhớ . - Cho HS đọc phần ghi nhớ SGK. - GV : Giảng & phân tích kó. * Hoạt động 4 : Luyện tập : 2, Tại sao tác giả dân gian không để lê Lợi trực tiếp nhận chuôi & lưỡi gươm cùng một lúc ? - Vì như thế thì tác phẩm không thể hiện được tính chất toàn dân trên dưới một lòng của nhân dân ta trong cuộc kháng chiến. - Thanh gươm Lê lợi được là thanh gươm thống nhất & hội tụ tư tưởng, tình cảm, sức mạnh của toàn dân trên mọi miền đất nước. 3, Lê Lợi được gươm ở Thanh hoá nhưng lại trả ở hồ Gươm . Nếu Lê Lợi trả gươm ở Thanh Hoá thì ý nghóa của truyền thuyết sẽ khác đi như thế nào ? Nếu vậy thì ý nghóa của truyền thuyết bò giới hạn.Vì lúc này Lê Lợi đã về Thăng Long là thử đô tượng trưng cho cả nước. Việc trả gươm ở thăng Long mới thể hiện được tư tưởng yêu nước, yêu hoà bình & tinh thần cảnh giác của cả nước, của toàn dân . 4, Hãy nhắc lại đònh nghóa : Truyền thuyết & nhắc tên các truyền thuyết đã học ? - Học sinh : Trả lời ( có nhận xét ) . * Củng cố – dặn dò : + Củng cố : - Hoàn cảnh Lê lợi nhận gươm Thần. - Hoàn cảnh đòi & trả gươm ? - Ý nghóa của truyện . + Dặn dò : - Học bài, làm những bài tập còn lại. - Chuẩn bò bài cho tiết sau : SỌ DỪA. - Đề cao suy tôn Lê Lợi & nhà Lê. - Giải thích nguồn gốc tên gọi Hồ Gươm . * Ghi nhớ : SGK III, Luyện tập : . Sơn . 2, Sức mạnh của gươm báu : - Gươm Thần giúp Lê lợi & nhân dân chiến thắng quân Minh xâm lược. Lê Lợi trả Gươm và sự tích Hồ Gươm : - Đất nước hoà. Tuần 4 : Tiết 13 : SỰ TÍCH HỒ GƯƠM (®äc thªm) I, Mục tiêu cần đạt : Giúp HS : - Hiểu được nội dung

Ngày đăng: 06/07/2013, 01:27

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan