1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hcmute công tác giáo dục đạo đức cho sinh viên trường đại học sư phạm kỹ thuật tp hồ chí minh trong giai đoạn hiện nay thực trạng và giải pháp

67 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO TỔNG KẾT ÐỀ TÀI KH&CN CẤP TRƯỜNG TRỌNG ÐIỂM CÔNG TÁC GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HCM TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAYTHỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP Mã số: T2015 - 137 Chủ nhiệm đề tài: THS GV LÊ QUANG CHUNG SKC005606 Tp Hồ Chí Minh, tháng 11/2015 Luan van TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KH&CN CẤP TRƯỜNG CÔNG TÁC GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP Mã số: T2015 - 137 Chủ nhiệm đề tài: Ths LÊ QUANG CHUNG TP HCM, THÁNG 11 NĂM 2015 Luan van DANH SÁCH THÀNH VIÊN THAM GIA ĐỀ TÀI CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI Họ tên: Lê Quang Chung Học vị: Thạc sĩ Chức danh khoa học: Năm sinh: 1988 Đơn vị công tác: Khoa Lý luận trị Di động: 01632 186 368 Email: Chunglq@hcmute.edu.vn THÀNH VIÊN THAM GIA NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI Thứ tự Họ tên Đơn vị công tác lĩnh vực chuyên môn Nội dung nghiên cứu cụ thể giao Chữ ký ĐƠN VỊ PHỐI HỢP CHÍNH Tên đơn vị ngồi nước Nội dung phối hợp nghiên cứu Luan van Họ tên người đại diện đơn vị MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tổng quan tình hình nghiên cứu thuộc lĩnh vực đề tài Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Cách tiếp cận phƣơng pháp nghiên cứu 6 Nội dung nghiên cứu CHƢƠNG 1: ĐẠO ĐỨC VÀ TẦM QUAN TRỌNG CỦA CÔNG TÁC GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO SINH VIÊN HIỆN NAY 1.1 Một số vấn đề nhận thức đạo đức 1.2 Tầm quan trọng nội dung công tác giáo dục đạo đức cho sinh viên 14 1.2.1 Tầm quan trọng công tác giáo dục đạo đức cho sinh viên 14 1.2.2 Nội dung giáo dục đạo đức cho sinh viên giai đoạn 25 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO SINH VIÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KỸ THUẬT TP.HỒ CHÍ MINH THỜI GIAN QUA 34 2.1 Giáo dục đạo đức cho sinh viên thông qua việc giảng dạy học tập môn học, môn khoa học Mác - Lênin, tƣ tƣởng Hồ Chí Minh 34 2.2 Tác động phong trào trị - xã hội hoạt động giáo dục đạo đức cho sinh viên 36 2.3 Giáo dục đạo đức qua trình tự giáo dục, rèn luyện, tu dƣỡng sinh viên 38 CHƢƠNG 3: NGUYÊN NHÂN VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG CÔNG TÁC GIÁO DỤC CHO SINH VIÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KỸ THUẬT TP HỒ CHÍ MINH TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY 41 3.1 Nguyên nhân thực trạng công tác giáo dục đạo đức cho sinh viên Nhà trƣờng 41 3.1.1 Nguyên nhân thành tựu 41 3.1.2 Nguyên nhân hạn chế 42 3.1 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác giáo dục đạo đức cho sinh viên Nhà trƣờng 43 Luan van KẾT LUẬN 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO 48 PHỤ LỤC 49 Luan van TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc ĐƠN VỊ Tp HCM, ngày 29 tháng 10 năm 2015 THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Thông tin chung: - Tên đề tài: “Công tác giáo dục đạo đức cho sinh viên Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn - thực trạng giải pháp” - Mã số: T2015 - 137 - Chủ nhiệm: Ths Lê Quang Chung - Cơ quan chủ trì: Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh - Thời gian thực hiện: 12 tháng Mục tiêu: Nghiên cứu làm rõ thực trạng, qua đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác giáo dục đạo đức cho sinh viên Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Tp Hồ Chí Minh Tính sáng tạo: - Chưa có đề tài trước nghiên cứu thực trạng công tác giáo dục đạo đức cho sinh viên Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Tp Hồ Chí Minh - Đề tài trình nội dung thực trạng công tác giáo dục đạo đức cho sinh viên thời gian qua, đồng thời đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác giáo dục đạo đức cho sinh viên Nhà trường Kết nghiên cứu: - Làm rõ số vấn đề lý luận thực tiễn tầm quan trọng công tác giáo dục đạo đức cho sinh viên giai đoạn - Phân tích thực trạng công tác giáo dục đạo đức cho sinh viên Nhà trường thời gian qua Luan van - Chỉ nguyên nhân chủ yếu đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác giáo dục đạo đức cho sinh viên Sản phẩm: Sản phẩm đề tài tài liệu dùng để phục vụ cho việc tìm hiểu đạo đức, tầm quan trọng việc giáo dục đạo đức cho sinh viên nay; thực trạng công tác giáo dục đạo đức cho sinh viên Nhà trường thời gian qua, nguyên nhân, giải pháp nâng cao hiệu công tác giáo dục đạo đức cho sinh viên Nhà trường Đồng thời, kết nghiên cứu có đề tài góp phần định hướng công tác giảng dạy môn học khoa học Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, pháp luật đại cương… nhằm mục đích tăng cường cơng tác giáo dục đạo đức cho sinh viên Nhà trường Hiệu quả, phương thức chuyển giao kết nghiên cứu khả áp dụng: Là tài liệu mang tính chất tuyên truyền đạo đức tầm quan trọng công tác giáo dục đạo đức cho sinh viên nay, đề tài mong muốn tác động đến ý thức giảng viên, sinh viên ý nghĩa việc giáo dục đạo đức cho sinh viên, từ góp phần nâng cao hiệu cơng tác giáo dục nói chung, giáo dục đạo đức cho sinh viên nối riêng Nhà trường, đào tạo nên lực lượng nhân lực trẻ vừa “hồng” vừa “chuyên” cho đất nước Sau hoàn thành, đề tài chuyên giao cho Thư viện trường, Khoa Lý luận trị làm tài liệu nghiên cứu, tham khảo cho giảng viên, sinh viên quan tâm đến nội dung đề tài; Chuyển giao cho Phòng Quản lý khoa học Quan hệ quốc tế quản lý Trưởng Đơn vị (ký, họ tên) Chủ nhiệm đề tài (ký, họ tên) Nguyễn Đình Cả Lê Quang Chung Luan van MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Sinh viên phận không tách rời niên, đồng thời phận tương lai đội ngũ trí thức nước nhà; lực lượng có uy tín xã hội trội thành phần niên khác lứa tuổi mặt học vấn Sinh viên đối tượng có thái độ nhạy cảm, dễ tiếp thu mới, có ý chí, lĩnh sống, hăng say sáng tạo công việc, có hồi bão, ước mơ, lý tưởng niềm tin hướng tới tương lai Tuy nhiên, nhảy cảm dễ tiếp thu mới, lạ sinh viên thường thiếu cân nhắc, thiếu chọn lọc ảnh hưởng trào lưu, tư tưởng văn hóa từ bên ngồi, đặc biệt điều kiện cơng nghệ thơng tin ngày phát triển mạnh mẽ Điều ảnh hưởng khơng nhỏ đến hình thành nhân cách sinh viên Bên cạnh đó, độ tuổi này, nhận thức sống, quan điểm sống sinh viên cịn q trình hình thành bước vào ổn định lại chưa trải nghiệm thực tế sống nhiều Do đó, nhận thức hành động thiếu vững chắc, thiếu lĩnh, cịn mang tính tự phát dễ bị kẻ xấu lợi dụng, lôi kéo tham gia vào hoạt động không lành mạnh, ảnh hưởng xấu đến thân, gia đình xã hội Một phận sinh viên cịn có thái độ trơng chờ, ỷ lại, khơng nỗ lực phấn đấu, tu dưỡng, rèn luyện thân, thờ ơ, bàng quan trước đời sống trị - xã hội, ngại tham gia hoạt động đoàn thể xã hội, mơ hồ lý tưởng cách mạng, không xác định mục tiêu, lý tưởng sống Hội thảo toàn quốc giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh, sinh viên Bộ Giáo dục Đào tạo tổ chức Hà Nội ngày 11/4/2014 nhận định rằng: Trong số 22 triệu học sinh, sinh viên nước, số học sinh, sinh viên có đạo đức, lối sống khơng tốt chiếm tỷ lệ nhỏ gây bao băn khoăn, lo lắng cho xã hội hậu xuống cấp đạo đức, lối sống Vì vậy, cơng tác giáo dục đạo đức, lối sống, trang bị kỹ cho học sinh, sinh viên công tác quan trọng, thường xuyên, liên tục ngành giáo dục, người làm cơng tác giáo dục tồn xã hội Là giảng viên, nhận thấy cần thiết tầm quan trọng vấn đề giáo dục đạo đức cho sinh viên ngồi ghế nhà trường lý để chọn đề tài Luan van “Công tác giáo dục đạo đức cho sinh viên trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn nay- thực trạng giải pháp” làm đề tài nghiên cứu Tổng quan tình hình nghiên cứu thuộc lĩnh vực đề tài Có thể nói rằng, vấn đề giáo dục đạo đức nói chung giáo dục đạo đức cho sinh viên nói riêng từ lâu thu hút quan tâm sâu sắc Đảng Nhà nước, nhà nghiên cứu, học giả, tổ chức trị, xã hội, nghề nghiệp khác Trong kể đến số tác giả cơng trình tiểu biểu sau: Trong tác phẩm: “Lời nói đầu phê phán triết học pháp luật Hêghen”, “Lútvích Phoiơbắc cáo chung triết học cổ điển Đức”, “Chống Đuyrinh”… đứng lập trường vật biện chứng vật lịch sử, C.Mác Ph.Ăngghen khẳng định đạo đức sản phẩm điều kiện sinh hoạt vật chất xã hội Ý thức đạo đức sản phẩm hình thái kinh tế - xã hội cụ thể, phản ánh thực tiễn đạo đức xã hội, “xét cùng, học thuyết đạo đức có từ trước đến sản phẩm tình hình kinh tế xã hội lúc Và xã hội vận động đối lập giai cấp, đạo đức luôn đạo đức giai cấp” Trong đó, nhân tố quy định đạo đức quan hệ kinh tế mà lợi ích chi phối trực tiếp, sở khách quan đạo đức Các ông kiên gạt bỏ học thuyết đạo đức có tính chất tâm, tôn giáo, phi lịch sử Các khái niệm, phạm trù đạo đức sử dụng tác phẩm như: thiện, ác, lương tâm, danh dự, vị tha, vị kỷ… C.Mác Ph.Ăngghen kế thừa, lọc bỏ nội dung có tính chất tâm, tơn giáo…, đem lại cho chúng nội dung mới, đặt tảng cho đạo đức khoa học - đạo đức cộngsản V.I.Lênin cơng trình nghiên cứu viết: “Đạo đức giúp cho xã hội loài người tiến lên cao hơn, khỏi ách bóc lột lao động” Như vậy, theo quan điểm mácxít, đạo đức khơng phải xuất từ bên xã hội Sự xuất đạo đức nhu cầu khách quan phát triển nhận thức, đời sống xã hội, mà trước hết nhu cầu liên kết người với lao động sản xuất, đấu tranh… Vì thế, “đối với chúng ta, đạo đức ngồi xã hội lồi người Luan van thìkhơng thể có được; lừa bịp” Trên tảng phương pháp luận Mác-Lênin, xuất cơng trình khoa học đạo đức, ngoàinước Trong nhiều tác phẩm, viết, nói chuyện mình, Chủ tịch Hồ Chí Minh ln nhấn mạnh vai trò, tầm quan trọng đạo đức việc giáo dục đạo đức việc hình thành, phát triển bồi dưỡng nhân cách Trong đó, bật tác phẩm “Đường cách mệnh” Hồ Chí Minh viết năm 1927, sách bồi dưỡng cho lớp cán cách mạng Việt Nam theo học thuyết Mác Lênin đường Cách mạng Tháng Mười Nga vĩ đại - đường cách mạng vô sản mà Người lựachọn Mở đầu sách - nói “Tư cách người cách mệnh”, Hồ Chí Minh nêu lên quan điểm lớn: phải có đức để đến trí Vì có “cái trí” “cái đức” đảm bảo cho người cách mạng giữ vững chủ nghĩa mà giác ngộ, chấp nhận, theo Những khái niệm như: trung, hiếu, nhân, nghĩa, cần, kiệm, liêm, chính… có Nho giáo từ trăm năm trước trước công nguyên; khái niệm dân chủ, tự do, công bằng, bác xuất từ thời cổ đại Hy Lạp - La Mã, chúng bị xuyên tạc nhiều kỷ qua, Hồ Chí Minh đưa vào nội dung mới, đồng thời, bổ sung khái niệm, phạm trù đạo đức thời đại Vì vậy, giá trị đạo đức hoà nhập với giá trị đạo đức truyền thống dân tộc Hơn nữa, giá trị đạo đức truyền thống lại nâng lên tầm caomới Tác phẩm “Giáo dục người chân nào?” V.A.Xukhơmlinxki, hình thức lời khuyên bảo nhàgiáo dục với trẻ em, thiếu niên lời tác giả nói với nhà giáo dục, trước hết với thầy giáo, giáo V.A.Xu-khơm-lin-xki trình bày cách cụ thể, sinh động, hấp dẫn phạm trù đạo đức, nguyên tắc chuẩn mực đạo đức phương pháp hình thành chúng học sinh Giáo dục cho học sinh biết sống đúng, hành động đúng, có thái độ thân người khác “Muốn cho lý tưởng đạo đức trở thành thực, cần dạy cho người biết sống Luan van Sinh viên lực lượng Đảng Nhà nước quan tâm, chăm lo giáo dục, đào tạo để trở thành người lao động giỏi, cán tốt, chủ nhân xã hội tương lai Nhưng sinh viên có phát huy khả tiềm ẩn hay khơng, điều phụ thuộc vào nhiều yếu tố khả năng, rèn luyện, tu dưỡng thân, ngồi cịn phụ thuộc vào giáo dục nói chung giáo dục đạo đức nói riêng phù hợp với phát triển họ Vì vậy, cơng tác giáo dục nói chung giáo dục đạo đức cho sinh viên nhiệm vụ đặc biệt quan trọng mang tầm chiến lược chừng mực có ý nghĩa sống nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc: giáo dục đạo đức góp phần xây dựng nhân cách sinh viên phát triển toàn diện, đáp ứng yêu cầu nguồn lực chất lượng cao cho nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa, phát triển đất nước; Đạo đức vừa mục tiêu, vừa động lực thúc đẩy phát triển xã hội, hoàn thiện người nói chung, sinh viên nói riêng; Giáo dục đạo đức góp phần xây dựng hài hịa đời sống vật chất đời sống tinh thần cho sinh viên; Giáo dục đạo đức góp phần hướng sinh viên đến giá trị nhân văn, nhân đạo; Giáo dục đạo đức cịn góp phần tạo chế “phịng ngừa”, “miễn dịch” cho xã hội, cho niên, sinh viên trước tác động tiêu cực chế thị trường âm mưu “diễn biến hòa bình” lực thù địch Việc giáo dục đạo đức cho sinh viên xuất phát từ yêu cầu, nhiệm vụ thân sinh viên giai đoạn Từ tầm quan trọng công tác giáo dục đạo đức cho sinh viên vậy, xác định nội dung công tác giáo dục đạo đức cho sinh viên gồm: Thứ nhất, giáo dục cho sinh viên lòng yêu nước, tinh thần tự hào dân tộc lòng trung thành với Tổ quốc nhân dân Thứ hai, giáo dục cho sinh viên sống có lý tưởng cao đẹp, có ước mơ hồi bão lớn Thứ ba, giáo dục cho sinh viên tinh thần nhân ái, vị tha Thứ tư, giáo dục cho sinh viên tình bạn, tình đồng chí chân chính, tình u sáng, mực Thứ năm, giáo dục cho sinh viên tinh thần tự giác, phấn đấu vươn lên, có ý thức trách nhiệm học tập lao động Thứ sáu, giáo dục cho sinh viên tinh thần tập thể, chủ nghĩa tập thể tinh thần phục vụ nhân dân Trong thời gian qua, công giáo giáo dục đạo đức cho sinh viên Nhà trường đạt nhiều kết tốt, thông qua việc giảng dạy học tập môn học, môn khoa học Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, pháp luật đại cương… ; tác 46 Luan van động phong trào trị - xã hội hoạt động giáo dục đạo đức cho sinh viên; trình tự giáo dục, rèn luyện, tu dưỡng sinh viên Tuy nhiên, bên cạnh đó, cơng tác giáo dục đạo đức cho sinh viên hạn chế định Nguyên nhân tình trạng bao gồm nguyên nhân khách quan nguyên nhân chủ quan Vì vậy, cần có giải pháp phù hợp với thực tiễn để khác phục tồn tại, hạn chế, ngày nâng cao hiệu công tác giáo dục đạo đức sinh viên Nhà trường, góp phần vào nghiệp xây dựng đội ngũ nhân lực vừa “hồng” vừa “chuyên” phục vụ nghiệp đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa, đổi tồn diện đất nước, phấn đấu nghiệp “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công văn minh”./ 47 Luan van TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Duy Bắc: Một số vấn đề lý luận thực tiễn dạy học môn Mác - Lê nin tư tưởng Hồ Chí Minh trường đại học, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2004 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương khóa VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1998 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Hội nghị lần thứ Ban chấp hành TW khóa X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2008 Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh:Định hướng giá trị cho sinh viên giai đoạn nay, Báo cáo chuyên đề, Ban Thanh niên trường học Trung ươngĐoàn, 2007 Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Thanh niên, Hà Nội, 2008 Phạm Văn Đồng (1996), Đào tạo hệ trẻ dân tộc thành người chiến sỹ cách mạng dũng cảm, thông minh, sáng tạo, Nxb Giáo dục, HàNội Nguyễn Thế Kiệt: Mấy vấn đề đạo đức học mác xít xây dựng đạo đức điều kiện kinh tế thị trường Việt Nam nay, Nxb Chính trị quốc gia, HàNội, 2012 Nguyễn Ngọc Long: “Quán triệt mối quan hệ kinh tế với đạo đức việc đổi tư duy”, tạp chí Nghiên cứu lý luận, số 1-2/1997 Hồ Chí Minh: Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011, tập 10 C Mác Ph Ăng ghen: Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1993, tập 13 11 C Mác Ph Ăng ghen: Toàn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1993, tập 20 12 Nguyễn Thị Thu Ngà: “Giá trị truyền thống với việc xây dựng đạo đức cho hệ trẻ Việt Nam nay”, Luận án tiến sĩ triết học, 2011 13 Trần Sĩ Phán: “Giáo dục đạo đức hình thành phát triển nhân cách sinh viên Việt Nam giai đoạn nay”, Luận án tiến sĩ triết học, Hà Nội, 1998 14 V.I Lê nin: Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2005, tập 41 48 Luan van PHỤ LỤC Kết xử lý phiếu khảo sát Câu 1: Những giá trị anh/chị đánh giá cao Mean Std Deviation Giá trị anh/chị đánh giá 120 cao sức khỏe 1.22 735 Giá trị anh/chị đánh giá 111 cao học vấn tri thức 2.38 905 Giá trị anh/chị đánh giá cao việc làm nghề 106 nghiệp 3.53 978 Giá trị anh/chị đánh giá cao tôn trọng, danh 99 dự nhân phẩm 4.52 962 Giá trị anh/chị đánh giá cao sống có ích cho xã 82 hội 5.41 753 Giá trị anh/chị đánh giá cao vị tha, lòng nhân 62 ái, độ lượng 6.11 319 Giá trị anh/chị đánh giá cao tính đoàn kết, cộng 51 đồng, đấu tranh 6.98 140 Giá trị anh/chị đánh giá cao giàu sang danh 33 voïng 8.00 000 N Valid N (listwise) 33 Ghi chú: Điểm thấp tỷ lệ sinh viên lựa chọn cao Chẳng hạn sức khỏe học vấn tri thức sinh viên đánh giá cao giàu sang danh vọng 8.0 tính đoàn kết, cộng đồng, đấu tranh 7.0 vị tha, lòng nhân ái, độ lượng 6.1 sống có ích cho xã hội 5.4 tôn trọng, danh dự nhân phẩm 4.5 việc làm nghề nghiệp 3.5 học vấn tri thức 2.4 sức khỏe 1.2 0.0 5.0 49 Luan van 10.0 Câu 2: Mục tiêu học tập anh/chị Valid Hoïc tập, phấn đấu mặt Chỉ cần học tốt theo giáo trình Chỉ cần đạt yêu cầu qua môn Total Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent 106 88.3 88.3 88.3 2.5 2.5 90.8 11 9.2 9.2 100.0 120 100.0 100.0 Câu 3:Học thêm mơn học khác Học thêm ngoại ngữ N 104 Mean 1.17 Học thêm tin học 43 1.63 Học thêm kỹ 10 mềm, khác 3.00 Valid N (listwise) Câu 4: Kết học tập anh/chị Valid Khác Trung bình Kém Total Frequency 69 Percent 57.5 Valid Percent 57.5 Cumulative Percent 57.5 50 41.7 41.7 99.2 8 100.0 120 100.0 100.0 50 Luan van Câu 5: Mức độ tham gia hoạt động NCKH Valid Thường xuyên Thỉnh thoảng Không tham gia Total Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent 11 9.2 9.2 9.2 64 53.3 53.3 62.5 45 37.5 37.5 100.0 120 100.0 100.0 Câu 6: Thái độ học tập anh/chị Frequency Chủ động, tích 96 cực tư Thụ động, lười tư 24 Total 120 Valid Percent Valid Percent Cumulative Percent 80.0 80.0 80.0 20.0 20.0 100.0 100.0 100.0 20 Chủ động, tích cực tư Thụ động, lười tư 80 51 Luan van Câu 7: Thái độ tôn trọng thầy, cô, cán công nhân viên trường Valid Câu 8: Có Frequency 118 Percent 98.3 Valid Percent 98.3 Cumulative Percent 98.3 Khoâng 1.7 1.7 100.0 Total 120 100.0 100.0 Mức độ quan tâm anh chị vấn đề KT, VH, CT, XH đất nước, địa phương Valid Thường xuyên Thỉnh thoảng Ít quan taâm Total Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent 45 37.5 37.5 37.5 66 55.0 55.0 92.5 7.5 7.5 100.0 120 100.0 100.0 Câu 9: Anh/chị co nhận thức ý nghóa học tập môn lý luận trị Valid Có Frequency 97 Percent 80.8 Valid Percent 80.8 Cumulative Percent 80.8 Khoâng 23 19.2 19.2 100.0 Total 120 100.0 100.0 Câu 10: Mức độ tham gia hoạt động tình nguyện nhà trường tổ chức Valid Thướng xuyên Thỉnh thoảng Không tham gia Total Frequency Percent Valid Percent 34 28.3 28.3 28.3 81 67.5 67.5 95.8 4.2 4.2 100.0 120 100.0 100.0 52 Luan van Cumulative Percent Câu 10.1: Mục đích tham gia hoạt động tình nguyện Descriptive Statistics Mục đích xã stress N 115 Mean 2.00 Mục đích nâng cao 92 trình độ học tập 3.84 Mục đích mở rộng 69 mối quan hệ 4.84 Mục đích tham gia 35 chuyến xa 5.26 Mục đích rèn luyện 13 kỹ sống 5.31 Mục đích tích lũy điểm rèn luyện 6.00 Valid N (listwise) Ghi chú: Điểm trung bình thấp xu hướng lựa chọn cao Câu 11: Quan điểm anh/chị vấn đề sống thử trước hôn nhân Valid Tốt Bình thường Không tốt Total Frequency Percent 3.3 Valid Percent 3.3 Cumulative Percent 3.3 65 54.2 54.2 57.5 51 42.5 42.5 100.0 120 100.0 100.0 Câu 12:Mức độ tham gia hoạt động TDTT, VH-NT anh/chị Valid Thường xuyên Thỉnh thoảng Không tham gia Total Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent 43 35.8 35.8 35.8 74 61.7 61.7 97.5 2.5 2.5 100.0 120 100.0 100.0 53 Luan van Biểu đồ : 2.5 35.8 Thường xuyên Thỉnh thoảng Không tham gia 61.7 Câu 13:Mức độ chơi game anh/chị Valid Thường xuyên Thỉnh thoảng Không Total Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent 20 16.7 16.7 16.7 62 51.7 51.7 68.3 38 31.7 31.7 100.0 120 100.0 100.0 Câu 14: Anh/chị có dính vào tệ nạn xã hội cờ bạc, lô đề Valid Có Frequency Percent 4.2 Valid Percent 4.2 Khoâng 115 95.8 95.8 Total 120 100.0 100.0 Cumulative Percent 4.2 100.0 4.2 Có Không 95.8 54 Luan van Câu 15:Anh/chị có sử dụng chất kích thích rượu, bia, thuốc Valid Có Frequency 55 Percent 45.8 Valid Percent 45.8 Cumulative Percent 45.8 Khoâng 65 54.2 54.2 100.0 Total 120 100.0 100.0 Câu 15.1 Mức độ sử dụng chất kích thích rượu, bia, thuốc Valid Missing Total Thường xuyên Thỉnh thoảng Total System Frequency Percent Valid Percent 2.5 5.5 5.5 52 43.3 94.5 100.0 55 45.8 100.0 65 54.2 120 100.0 55 Luan van Cumulative Percent MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ CỦA CÔNG TÁC GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO SINH VIÊN TRONG NHÀ TRƢỜNG HIỆN NAY ThS Lê Quang Chung Đảng ta nhiều lần khẳng định: “Bồi dưỡng giá trị văn hóa niên, học sinh, sinh viên, đặc biệt lý tưởng sống, lối sống, lực trí tuệ, đạo đức lĩnh văn hóa người Việt Nam” Như vậy, bên cạnh nhiều lớp đối tượng khác xã hội, niên sinh viên trở thành lớp đối tượng cần coi trọng việc thực công tác giáo dục đạo đức Sinh viên tầng lớp đặc biệt xã hội Muốn có phát triển lâu dài, bền vững sinh viên - hệ trí thức tương lai đất nước cần quan tâm số Họ tầng lớp ưu tú quốc gia, đại diện cho hệ trẻ động, trí tuệ, sáng tạo, đầy nhiệt huyết, có lý tưởng cách mạng Tuy nhiên, sinh viên có nhược điểm tâm sinh lý, hạn chế giới quan khiến cho công tác giáo dục đạo đức gặp phải khơng khó khăn Xã hội ngày phát triển, hội giao lưu hợp tác ngày mở rộng có nghĩa du nhập giá trị văn hóa, đạo đức từ bên ngồi mạnh hơn, nhanh Tuy nhiên, sinh viên giữ lĩnh trước tác động tiêu cực văn hóa ngoại lai Điều khiến phận khơng nhỏ sinh viên có lối sống thực dụng, ăn chơi sa đọa, coi thường giá trị truyền thống… Những biểu không gây nguy hại đến mặt đời sống xã hội tại, mà ảnh hưởng xấu đến tương lai đất nước nói chung cá nhân sinh viên nói riêng Chính vậy, cơng tác giáo dục đạo đức cho sinh viên Việt Nam giai đoạn ngày trở nên thiết toàn thể xã hội quan tâm Những nội dung giáo dục đạo đức cho sinh viên nhà trường nay: Do hoạt động sinh viên thường gắn liền với nhà trường nên trường đại học có vai trị chủ đạo việc giáo dục đạo đức cho sinh viên Mỗi chủ trương, hoạt động nhà trường có tác động trực tiếp đến việc hình thành giới quan nhân sinh quan cho sinh viên tri thức mà họ thu nhận trước cịn chưa đầy đủ Mỗi sinh viên có nhu cầu khám phá tri thức mới, Luan van sống mới, giá trị nên nhà trường có vai trị quan trọng định hướng tư tưởng cho họ Ngay từ buổi sinh viên năm thứ nhất, trường đại học cao đẳng tiến hành kì học trị nhằm bồi dưỡng cho sinh viên lý tưởng, lĩnh, lòng yêu nước, tự hào dân tộc, khơi dậy niềm tin vào lãnh đạo Đảng đường xã hội chủ nghĩa mà Đảng Nhà nước ta lựa chọn Nhờ khóa học mà sinh viên thu nhận thêm tri thức lĩnh vực trị, xã hội Nhiều sinh viên thể mong muốn đứng hàng ngũ Đảng để rèn luyện, trưởng thành cống hiến nhiều cho xã hội Kì học có ý nghĩa lớn việc giúp sinh viên nhận thức tình hình đất nước, kiện xảy giới để họ xác định quan điểm, thái độ, không để kẻ xấu lợi dụng, kích động, gây ổn định trị, xã hội Ngồi cơng tác giáo dục lý tưởng, nhà trường trọng đến công tác giáo dục truyền thống cho sinh viên như: truyền thống tôn sư trọng đạo, truyền thống hiếu học, truyền thống hiếu nghĩa, uống nước nhớ nguồn…nhằm giáo dục cho sinh viên hiểu biết trân trọng, giữ gìn giá trị văn hóa dân tộc Việc giáo dục đạo đức cho sinh viên gắn liền với việc giáo dục pháp luật Sinh viên việc nắm bắt nội qui, qui chế nhà trường cịn cần có hiểu biết pháp luật, an tồn giao thơng, phịng chống ma tuý tệ nạn xã hội… Giáo dục cho sinh viên đạo đức pháp luật có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, giúp họ vừa có ý thức tự giác, chủ động vừa nhận thức giới hạn cụ thể thái độ hành vi Giáo dục đạo đức cho sinh viên việc tuân thủ thực qui tắc, chuẩn mực cứng nhắc Nhà trường có vai trị đặc biệt quan trọng việc định hướng, giáo dục kỹ “mềm” để sinh viên xử lý tình nảy sinh sống cách tích cực Để đạt mục tiêu nhà trường phải tạo môi trường cho sinh viên sinh hoạt, rèn luyện, phát triển tồn diện, có sức khoẻ tốt đời sống tinh thần phong phú lành mạnh Bên cạnh đó, nhà trường trọng bồi dưỡng thể lực tạo tiền đề vật chất để sinh viên hồn thành tốt nhiệm vụ khác học tập, nghiên cứu tham gia hoạt động xã hội Luan van Một số giải pháp nhằm nâng cao hiểu công tác giáo dục đạo đức cho sinh viên: Trước hết, cần đẩy mạnh hoạt động nâng cao nhận thức (cho chủ thể giáo dục đối tượng giáo dục) tầm quan trọng công tác giáo dục đạo đức cho sinh viên Có thể xem xét đưa môn Đạo đức học vào giảng dạy Nhà trường Thứ hai, nâng cao hiệu việc giảng dạy môn khoa học Mác Lênin, Tư tưởng Hồ Chí Minh, Pháp luật đại cương… Trong đó, trước hết cần giáo dục cho sinh viên nhận thức ý nghĩa thực tiễn, tầm quan trọng việc học tập mơn học này, để từ giúp sinh viên thay đổi nhận thức tiêu cực có thái độ học tập tích cực Trong trình giảng dạy, giảng viên cần giúp sinh viên thấy mối liên hệ lý thuyết với việc áp dụng lý thuyết vào giải vấn đề thực tiễn sống, qua giúp cho sinh viên thấy môn học “vô bổ” Nâng cao ý thức, quan tâm sinh viên vấn đề kinh tế, trị, văn hóa - xã hội đất nước địa phương, vấn đề thời nước quốc tế Thứ ba, Đoàn Thanh niên, Hội Sinh viên trường tổ chức hoạt động nhằm giáo dục, động viên, khích lệ sinh viên Vì vậy, tổ chức phải không ngừng đổi tăng cường công tác giáo dục lý tưởng đạo đức cách mạng, giáo dục lối sống; tổ chức phong trào hoạt động thiết thức với nhiều hình thức phong phú, đa dạng, phù hợp để đủ sức lôi sinh viên, phát huy tiềm năng, sức sáng tạo họ Các hoạt động tổ chức phải xuất phát từ nhu cầu thực tiễn, thiết thực, đáng sinh viên Đặc biệt tuyệt đối tránh trường hợp tổ chức hoạt động phong trào mang tính chất hình thức Vì hoạt động đem lại nhận thức tiêu cực sinh viên ý nghĩa hoạt động phong trào thực tiễn Cần đa dạng hình thức tổ chức giáo dục đạo đức cho sinh viên Ví dụ, ngồi việc tổ chức hoạt động trị - xã hội thực tiễn “Mùa hè xanh”; “Xuân tình nguyện”; “Hiến máu nhân đạo”; thi tìm hiểu kiến thức pháp luật, kiến thức môn khoa học Mác -Lênin, Tư tưởng Hồ Chí Minh, Pháp luật đại cương… xếp, tổ chức lớp truyền đạt kiến thức cho sinh viên sức khỏe giới, sức khỏe sinh sản, tình bạn, tình yêu, nhân gia đình; đẩy mạnh cơng tác hướng nghiệp cho sinh viên theo hướng sâu sát vào đối Luan van tượng sinh viên thuộc khoa, ngành cụ thể, để giúp cho em có định hướng tốt nghề nghiệp tương lai v.v… Thứ tư, đẩy mạnh việc học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh sinh viên nhà trường Học tập gương Bác thơng qua nhiều hình thức sinh động sách báo; trường lớp; thực tiễn công việc; sống xã hội; sinh hoạt tổ chức đoàn thể; nêu gương người tốt việc tốt xã hội; nêu gương sinh viên xuất sắc, có ý chí, nghị lực học tập hoạt động xã hội v.v… Thứ năm, cần tăng cường phối hợp Nhà trường đơn vị liên quan trực tiếp đến việc giáo dục đạo đức cho sinh viên Khoa Lý luận trị, Đồn Thanh niên, Hội Sinh viên, Phịng Tuyển sinh cơng tác sinh viên… hoạt động mục đích giáo dục đạo đức cho sinh viên Các đơn vị cần có hoạt động đối thoại trực tiếp với sinh viên để nắm bắt nhu cầu, tâm tư, nguyện vọng họ, từ điều chỉnh hoạt động nhằm đem lại kết tốt nhất, tăng thêm niềm tin sinh viên công tác giáo dục Nhà trường nói chung, cơng tác giáo dục đạo đức cho sinh viên nói riêng Qúa trình giáo dục đạo đức, tư tưởng cho sinh viên q trình lâu dài phức tạp Nó địi hỏi cố gắng, nỗ lực khơng ngừng tất người, phạm vi, mức độ thân sinh viên Do đó, muốn hoàn thành mục tiêu giáo dục người toàn diện giải pháp giáo dục đạo đức phải coi trọng quan tâm để sinh viên trở thành người tiếp nối xuất sắc truyền thống vẻ vang dân tộc, lực lượng hùng mạnh, tiên phong nghiệp đổi đất nước, góp phần xứng đáng vào cơng cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, xây dựng quốc gia ngày phồn vinh, hạnh phúc./ Luan van S K L 0 Luan van

Ngày đăng: 27/12/2023, 04:40

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w