(Luận văn thạc sĩ hcmute) phát triển kỹ năng sống thông qua bữa ăn cho trẻ mầm non tại trường mầm non trinh vương

35 1 0
(Luận văn thạc sĩ hcmute) phát triển kỹ năng sống thông qua bữa ăn cho trẻ mầm non tại trường mầm non trinh vương

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ VŨ THỊ THANH HỒNG PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG SỐNG THÔNG QUA BỮA ĂN CHO TRẺ MẦM NON TẠI TRƯỜNG MẦM NON TRINH VƯƠNG QUẬN THỦ ÐỨC NGÀNH: GIÁO DỤC HỌC - 601401 SKC004827 Tp Hồ Chí Minh, tháng 09 - 2016 Luan van BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ VŨ THỊ THANH HỒNG PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG SỐNG THÔNG QUA BỮA ĂN CHO TRẺ MẦM NON TẠI TRƢỜNG MẦM NON TRINH VƢƠNG, QUẬN THỦ ĐỨC NGÀNH: GIÁO DỤC HỌC - 601401 Tp Hồ Chí Minh, tháng 9/2016 Luan van BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ VŨ THỊ THANH HỒNG PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG SỐNG THÔNG QUA BỮA ĂN CHO TRẺ MẦM NON TẠI TRƢỜNG MẦM NON TRINH VƢƠNG, QUẬN THỦ ĐỨC NGÀNH: GIÁO DỤC HỌC - 601401 Hướng dẫn khoa học: TS ĐOÀN THỊ HUỆ DUNG Tp Hồ Chí Minh, tháng 9/2016 Luan van Luan van PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Đối với GD Việt Nam nay, bạo lực học đường vấn nạn có xu hướng trở nên phổ biến, mà bé MN không nạn nhân biệt lệ Đáng ngại hơn, thời điểm bạo hành MN lại thường diễn vào bữa ăn, lúc mà lẽ phải thời khắc niềm vui, yêu thương, chia sẻ Dường bữa ăn “việc phải làm” hay “một cơng việc phải hồn thành” theo tiến độ cô cháu Dường kinh nghiệm hấp thụ (absorbent) từ bữa ăn dễ kinh nghiệm nước mắt sợ sệt, mệnh lệnh hình phạt Dường kỹ rèn luyện từ bữa ăn dễ kinh nghiệm để đối phó, để cảnh giác Thật là, khơng có thái độ cẩn trọng tối đa tích tụ trải nghiệm từ bữa ăn làm cho tâm hồn trẻ bị tổn thương thay đem lại niềm vui sống cho bé Hiển nhiên rằng, khoảng thời gian từ đến tuổi “giờ vàng” – chí quan trọng - người Những nghiên cứu M Montessori khẳng định điều Về mặt nhận thức, Maria Montessori rằng, trẻ mầm non không học theo cách người lớn Đối với bé, học theo qui ước tương biên độ rộng Trẻ không học lập luận, so sánh, logic hay luật lệ, học hoạt động, qua sức thẩm thấu trí tuệ tâm hồn Trẻ học lúc nào, thời điểm thời điểm vui vẻ nhất, hào hứng nhất, gần gũi nhất, thời điểm học tập hiệu Vậy thì, để ăn – khoảng thời gian dành cho nghỉ ngơi, trò chuyện, bồi dưỡng sức khỏe, loại trừ đói – trở thành niềm vui sống? Từ thực tiễn sống suy tư trên, đặc biệt quan tâm đến việc phát triển KNS thông qua cho trẻ Mẫu Giáo, người nghiên cứu thực đề tài “Phát triển kỹ sống thông qua bữa ăn cho trẻ mầm non trường Mầm Non Trinh Vương, quận Thủ Đức” Mục tiêu nghiên cứu: Nghiên cứu nhằm tìm hiểu yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động ăn uống trẻ trường Đồng thời, xác định thử nghiệm kỹ cần ưu tiên phát triển cho trẻ thông qua việc tổ chức ăn trường Mầm Non Trinh Vương Đối tƣợng khách thể nghiên cứu: - Đối tượng nghiên cứu:  Những kỹ sống hình thành ăn trẻ - Khách thể nghiên cứu (participant): Luan van  GV, nhân viên bảo mẫu trực tiếp chăm sóc, GD trẻ trường  Trẻ khối Chồi (4-5 tuổi) theo học trường Nhiệm vụ nghiên cứu: - Tìm hiểu yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động ăn uống trẻ trường - Tìm hiểu cách thức trẻ mẫu giáo tiếp nhận hình thành KNS - Xác định KNS hình thành thơng qua bữa ăn trường - Thực nghiệm số phương pháp hình thành KNS cho trẻ ăn trưa trường Giới hạn đề tài: - Về nội dung nghiên cứu: Nghiên cứu tập trung vào nhóm KNS hình thành phát triển ăn trẻ - Về đối tượng thực nghiệm: Việc khảo sát thực 79 trẻ thuộc lớp Chồi Chồi 3, GV bảo mẫu trực tiếp tham gia công tác khối Chồi Phƣơng pháp nghiên cứu: o Phƣơng pháp nghiên cứu tài liệu: o Phƣơng pháp quan sát o Phƣơng pháp thực nghiệm o Phƣơng pháp khảo sát bảng hỏi: o Điều tra vấn Chƣơng 1: TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI 1.1 Tổng quan: 1.1.1 Những nghiên cứu nước ngoài: Nhiều nước giới có quan tâm đặc biệt tới trẻ em lứa tuổi mầm non, đến việc hình thành kỹ sống cho trẻ thông qua hoạt động học tập, vui chơi qua ăn Nghiên cứu Wendy Mendola với đề tài “Turn Meal Time Into Learning Time” [27] cho thấy ăn hội quan trọng để dạy dỗ trẻ nhiều điều Việc biến ăn thành học khiến trẻ học hỏi nhiều kỹ quan trọng kỹ sử dụng đồ dùng ăn uống, kỹ tự phục vụ rót nước, cầm chén muỗng, độc lập ăn uống nhận định bữa ăn, học cách ăn cho Luan van khỏe mạnh kỹ giao tiếp bữa ăn Giờ ăn tận dụng để phát triển trẻ mặt, kể kỹ toán học… Bên cạnh nghiên cứu ảnh hưởng môi trường tới bữa ăn trẻ giới thiệu bước quan trọng để tạo môi trường ăn uống cho trẻ, nhằm kích thích trẻ ăn ngon song GD trẻ tốt Đó việc xây dựng môi trường bữa ăn mối tương quan qua đề tài “Building Mealtime Enviroments And Relationships” (BMER) đăng trang mạng University of Idaho Bài viết cho thấy, môi trường bữa ăn bao gồm môi trường tự nhiên, môi trường xã hội, môi trường giao tiếp không gian cho bữa ăn [26] Đề tài đề cập đến “Eating Inviroment: Action Guide for Child Care Nutrition and Physical Activity Policies” (tạm dịch: “hướng dẫn hoạt động chăm sóc sức khỏe hoạt động thể lý trẻ em) [30] Bài viết cho thấy mơi trường ăn uống có ảnh hưởng nhiều đến trẻ Sarah Louise Wilson (2011) đề tài nghiên cứu “A Mealtime Observation Study; Obesity, Ethnicity And Observed Maternal Feeding Styles” [28] rằng, có khác biệt lớn cách cho ăn người mẹ Châu Á người mẹ không thuộc gốc Châu Á Các bà mẹ Châu Á thường áp dụng hành vi tiêu cực nhiều hành vi tích cực cho trẻ ăn Vả lại, việc bà mẹ chọn cung cấp bữa ăn cho trẻ em Châu Á sống Vương Quốc Anh theo cách thức người Châu Âu nguyên nhân gây tình trạng béo phì nơi trẻ Do đó, tác giả đề nghị việc cho trẻ ăn phải tuân theo yếu tố dân tộc, nguồn gốc chủng loại Luận án tiến sĩ triết học Megan Rosie Jarman (2014), thuộc đại học Southampton với đề tài “Improving The Diets Of Preschool Children” [29] rằng, đặc điểm cuả môi trường bữa ăn, trẻ, từ người mẹ có tác động hỗ tương ảnh hưởng đến chất lượng chế độ ăn uống nơi trẻ Đồng thời, tác giả nhắc tới lối sống người mẹ can thiệp nhằm đưa phương thức cải thiện chế độ ăn trẻ mầm non Erin K Eliassen [25] viết “The Impact of Teachers and Families on Young Children’s Eating Behaviors” đăng tạp chí Young Children, tháng năm 2011 đưa cách giải thích tình trạng trẻ từ chối ăn ăn Theo tác giả, thực chất chế tự bảo vệ trẻ Sở dĩ trẻ khó khăn từ chối ăn ăn chúng sợ nguy hiểm Cách thức giúp trẻ ăn dễ dàng việc cho chúng hội tiếp xúc với ăn nhiều lần Trong sách có tựa đề “Bé yêu học ăn”, Irene Chartoor [14,13] nhận định rằng, năm đầu, tảng thói quen ăn trẻ hình thành Tác giả đưa đóng góp cho việc giải biếng ăn trẻ nhỏ Trước tiên, bà Luan van cho thấy rối loạn ăn uống trẻ vấn đề mà gia đình thường gặp phải ni trẻ Ngun nhân tình trạng có nhiều, ác cảm với thức ăn, rối loạn ăn uống sau chấn thương… Một nguyên nhân quan trọng sai lầm cách chăm sóc trẻ ăn Chính nhằm mục tiêu cung cấp thức ăn cho trẻ, nên người lớn có phần tạo thói quen xấu trẻ lúc ăn Đó việc biến đứa trẻ thành “vị sếp hai tuổi gia đình” khiến nhà phải tập trung vào vị sếp nhỏ tuổi “Đây thực chất việc tập cho trẻ thói quen ăn uống không điều độ: ăn vặt, ăn lúc xem truyền hình, xem phim, vừa ăn vừa chơi game, ăn kẹo nhiều…Khi trẻ quen ăn uống với kiểu này, việc ăn uống trẻ khơng nhu cầu thể điều hòa nữa, mà bị chi phối thói quen, nhu cầu cảm xúc” [14,17] Với phân tích này, ta hiểu người lớn củng cố hành vi tiêu cực cho trẻ Vì vậy, tác giả dành chương sách để bàn việc tạo thói ăn quen lành mạnh cho trẻ, giúp trẻ nhận biết cảm giác no- cảm giác đói, biết tập trung vào bữa ăn, người lớn không nên nịnh nọt, dọa nạt, ép trẻ ăn thêm Khen, chê trẻ lúc ăn hay dùng thức ăn làm phần thưởng hành động người lớn cần tránh việc tạo thói quen lành mạnh ăn cho trẻ Đặc biệt, tác giả có nhắc đến “biện pháp thời gian mình” [14,68] nhằm giúp trẻ học cách tự nín, tự suy nghĩ việc sai trái làm để điều chỉnh hành vi Đặc biệt, nhìn từ góc độ lực cá nhân trẻ, cách thức tạo môi trường cho trẻ hoạt động để gia tăng hành vi tích cực giảm thiểu hành vi tiêu cực Maria Montessori tác phẩm “Sức thẩm thấu tâm hồn” cho thấy lực tự thân nơi trẻ Theo bà, đứa trẻ, tiềm để phát triển lớn phát triển giới cần phát triển trẻ em Giai đoạn phát triển trẻ tốt từ 0-6 tuổi mà quan trọng hai năm đầu đời [10,40-44] Montessori đề nghị phương pháp GD khác với phương pháp truyền thống Thay chăm vào việc cung cấp kiến thức cho trẻ thông qua hoạt động người thầy, bà cho thấy tự chất đứa trẻ có lực tiếp nhận tất nét văn hóa tồn mơi trường sống nó, trẻ học cách tự nhiên Việc tác động trực tiếp người thầy khơng có giá trị Song quan trọng cả, GD việc người thầy biết tạo môi trường giáo dục đặc biệt, mơi trường văn hóa tốt để thơng qua đó, đứa trẻ tích lũy kinh nghiệm Những năm đầu đời định hình thành nhân cách tri thức đứa trẻ [10, 37-49] Vậy phải hiểu môi trường mà nhà GD cần tạo để phát triển đứa trẻ? Những nghiên cứu ảnh hưởng môi trường tới bữa ăn trẻ [30] cho thấy việc trẻ ăn uống chịu ảnh hưởng từ yếu tố tự nhiên xã hội Đó việc chuẩn bị bàn Luan van ăn, xếp ăn, đồ dùng ăn uống, chế biến thực phẩm, tạo môi trường âm nhạc nhẹ nhàng, thư giãn bữa ăn tạo khơng gian sẽ, thống mát, lành… Đồng thời, việc tạo môi trường tâm lý quan trọng Giúp trẻ thoải mái, vui vẻ, hài lòng, hưng phấn…bởi cách tổ chức bữa ăn, bày trí bàn ăn, cho trẻ tham gia vào trình chuẩn bị bàn ăn…cũng cách kích thích trẻ ăn ngon Những nghiên cứu khuyến cáo người lớn nhà GD việc trẻ ăn hết suất ăn hay khơng khơng phải vấn đề quan trọng Do đó, người lớn khơng nên phạt hay khen thưởng trẻ mức độ hồn thành bữa ăn Người lớn lại không nên dùng thức ăn để thưởng hay phạt trẻ Việc ăn uống phải nhu cầu thân đứa trẻ Cùng quan điểm với Montessori, Shichida Makoto [18, 6] sách “Cha Mẹ Nhật nuôi dạy nào” cho cách GD trẻ tốt tạo cho chúng có tư chủ động thay cho trẻ có kiến thức đơn Ơng khẳng định sau: “Chúng tơi không nhằm cung cấp cho trẻ em kiến thức đơn mà cung cấp cho em sức mạnh tập trung, để năm sau này, trẻ tự tìm hiểu thứ dễ dàng hơn” Ông đồng thời đưa ba cột trụ việc GD lễ nghi phép tắc đắn cho trẻ bao gồm: lễ nghi phép tắc bản; lễ nghi phép tắc tinh thần; lễ nghi phép tắc đạo đức xã giao Trong đó, lễ nghi phép tắc ăn uống yêu cầu cần thực sống ngày [18,130132] Do vậy, trẻ phải thực hành thường xuyên, có sai sót, đổ bể, bừa bãi Việc cha mẹ giành làm hết phần trẻ: tự xúc ăn, tự cầm chén, la rầy trẻ làm rơi vãi thức ăn…sẽ khiến trẻ hứng khơng tự làm điều chúng thích Lâu dần, khiến lực tự phục vụ tính tự giác trẻ khơng phát triển Việc bảo bọc trẻ đáng kìm hãm lực vốn có trẻ Cuối việc cha mẹ hay người lớn GD trẻ cách ngăn chặn hoạt động tự giác chúng giống việc rèn cho trẻ thói quen khơng lành mạnh, thiếu tích cực hoạt động thân chúng Cốt lõi việc GD trẻ khơng nằm việc kiểm sốt chúng mà việc khuyến khích trẻ tự giác kỷ luật Thomas Gordon [12,77-99] sách “Giáo dục không trừng phạt” nguyên nhân khiến việc khen thưởng hay trừng phạt trẻ khơng có hiệu Trẻ có phản ứng tiêu cực trước kiểm soát người lớn Từ đó, ơng đề biện pháp thay đổi hành vi trẻ mà không dùng đến quyền kiểm soát, nhằm giúp trẻ tự giải vấn đề Những cách thức đặt “môi trường dân chủ” [12,257] Luan van Những nghiên cứu nước ngồi phong phú, bao trùm khía cạnh từ quan sát đến thực nghiệm; từ nghiên cứu góc độ dinh dưỡng lẫn góc độ chăm sóc; từ yếu tố thể lực lẫn yếu tố mang tính di truyền, nịi giống lẫn yếu tố nhân chủng học …ở hai phương diện lý luận thực tiễn Các nghiên cứu cung cấp cách nhìn chung việc tổ chức ăn cho trẻ trước tuổi học Đây hoạt động không riêng trẻ mà người chăm sóc, cha mẹ nhà trường Mục tiêu cuối tất hoạt động phát triển cân đối, hài hòa, mạnh khỏe thể chất, tâm lý tâm hồn cho đứa trẻ 1.1.2 Những nghiên cứu nước: Đã có số cơng trình nghiên cứu vấn đề nhìn từ góc độ KNS cho trẻ Trong năm gần đây, việc GDKNS sống cho học sinh trở thành vấn đề cấp bách Vấn đề quan tâm từ cấp học nhỏ nhất- cấp MN Chương trình bồi dưỡng thường xuyên GVMN dành riêng Module số 39 để bàn nội dung “giáo dục kỹ sống cho trẻ mẫu giáo”[7] Nhóm tác giả Bùi Văn Trực- Phạm Thế Hưng tập sách “Phương pháp giảng dạy kỹ sống”, liệt kê 15 phương pháp giảng dạy kỹ sống [5,123-185] Tựu trung, nhóm phương pháp lấy người học làm trung tâm Học sinh học trải nghiệm cá nhân thông qua hoạt động theo nhóm Huỳnh Văn Sơn giáo trình “Nhập mơn kỹ sống” nêu thông tin sơ đẳng KNS: khái niệm, vai trò, cách thức rèn luyện KNS Tác giả cho việc rèn luyện kỹ sống không dựa vào tam giác chương trình trải nghiệm: Nhận thức- thái độ- hành vi [3,3] Luận án tiến sĩ tác giả Phan Thanh Vân (2010) đề tài “Giáo dục kỹ sống cho học sinh trung học phổ thông thông qua hoạt động giáo dục lên lớp”[23], nhằm mục đích tăng cường nâng cao hiệu GD KNS cho học sinh trung học phổ thông Tuy nhiên, nghiên cứu dừng lại thiết kế hoạt động GD tích hợp ngồi lên lớp Nguyễn Thị Thu Hằng (2015) luận văn thạc sĩ quản lý GD với đề tài “Quản lý hoạt động giáo dục kỹ sống cho học sinh trường tiểu học địa bàn huyện Đông Anh, Thành Phố Hà Nội” nêu lên vài thực trạng việc GD KNS cho học sinh tiểu học [20] Từ đề giải pháp giúp ban giám hiệu trường quản lý tốt hoạt động GD KNS đơn vị Thế nhưng, đối tượng mà nghiên cứu nhắm tới lại nhà quản lý cấp tiểu học tập trung hoạt động dạy học hoạt động GD lên lớp Luan van giao tiếp thông thường sinh hoạt ngày; kỹ biểu thị cảm xúc thân kiềm chế cảm xúc tiêu cực; biểu thị cảm xúc bữa ăn, thức ăn; hiểu biết chọn lựa thực hành vi nên bữa ăn tránh hành vi khơng thích hợp… 3.4.2.2 Nhóm KN vệ sinh- tự phục vụ: Bao gồm kỹ cụ thể, thể qua ăn trường việc trẻ tự chuẩn bị bàn ăn, tự lấy thức ăn, tự thực tốt thao tác vệ sinh cá nhân; với bạn tuân thủ lịch trực nhật theo thỏa thuận vói với bạn; có kỹ vệ sinh phù hợp… 3.4.2.3 Nhóm KN dinh dưỡng- sức khỏe: Yêu cầu đặt với nhóm kỹ trẻ nhận biết nói ăn, số kiểu chế biến bản; chất dinh dưỡng theo tháp dinh dưỡng; khả dịnh lượng thức ăn theo nhu cầu thân; khả cảm nhận, nếm, xác định mùi vị thức ăn; hoàn thành bữa ăn biết q trọng lương thực… 3.4.2.3 Nhóm KN phịng thân: Thể số thao tác nhằm phịng tránh nguy hiểm xảy bữa ăn: hóc sặc, sờ tay vào thức ăn nóng, chạy nhảy gần khu vực để thức ăn làm đổ thức ăn; cách kiểm tra độ nóng thức ăn… 3.4.2.4 Nhóm KN tốn học: Bao gồm KN tính tốn giáo GD trẻ bữa ăn: đếm xếp đồ dùng ăn uống, trái cây, ăn, so sánh số lượng ăn ngày trước sau; đếm chén muỗng…đủ với số lượng bạn bàn ăn; đếm số bạn diện hay vắng mặt… Việc xếp theo nhóm mang tính thương đối, có KN vừa thuộc nhóm song đồng thời thuộc nhóm khác 3.5 Xây dựng môi trƣờng thực nghiệm: Điểm nhấn quan trọng người nghiên cứu thực nghiệm xây dựng môi trường phát triển KNS Mặc dù mơi trường yếu tố có ảnh hưởng lớn đến KNS thói quen ăn uống trẻ, song phạm vi thực nghiệm nghiên cứu này, người nghiên cứu tập trung cải thiện mơi trường ăn lớp học Có thể xác định sau: 3.5.1 Môi trường vật chất: 3.5.2 Môi trường tâm lý: 3.6 Yêu cầu thực nghiệm: 17 Luan van Phân chia bé vào bàn ăn theo nhóm cố định Bé vào bàn ăn chung với bạn chờ bạn bàn có đầy đủ thức ăn, bé bắt đầu ăn Tạo không gian ăn uống sẽ, trật tự, vệ sinh, thống mát GV tạo khơng khí vui tươi, thân thiện, thoải mái bữa ăn Trong ăn, GV mở nhạc nhẹ Cho phép gợi ý bé trao đổi, nói chuyện nhỏ nhẹ bữa ăn Bé GV giới thiệu ăn ngày kèm theo việc GD dinh dưỡng vào hoạt động chiều Không ép bé ăn theo phần trường, khuyến khích bé ăn thêm (đối với bé ăn ít) hồn thành bữa ăn, khơng bỏ phí thức ăn Trang trí khn viên lớp học, khu vực bé ăn Treo thêm tranh ảnh giới thiệu ăn, chất dinh dưỡng để bé quan sát tìm hiểu thêm Cho bé xem video clip cách chế biến ăn, cách bạn trường khác, nước khác ăn bữa ăn trường Giao nhiệm vụ trực nhật cho bé, để bé xếp bàn ăn dụng cụ ăn uống đầy đủ cho bạn Cho bé tham quan khu nhà bếp, xem cô bác cấp dưỡng chuẩn bị bữa ăn Kết quan sát cho thấy, trước tiến hành thực nghiệm, có tới 79% bé đạt kỹ mức 75% Song bên cạnh cịn bé đạt 50% 12 bé đạt mức 60% Vì vậy, tác động thực nghiệm nhắm đến bé đạt mức thấp với mong muốn bé đạt mức tối đa Do đó, người nghiên cứu tác động đến trẻ cách: Trao đổi với cha mẹ bé thói quen ăn uống bé gia đình, bé thích, bé khơng thích… Tìm hiểu tình trạng bệnh lý trẻ Thăm sức khỏe tâm lý thể lý bé đầu ngày Ân cần trao đổi, trò chuyện, động viên bé ngày Thường xuyên ý quan sát bé ăn Không la rầy, trách phạt…khi bé bỏ bữa làm vấy đổ thức ăn 3.7 Cơng cụ đánh giá: 3.7.1 Xây dựng tiêu chí: 18 Luan van Người nghiên cứu tiến hành xây dựng tiêu chí đánh giá việc thực kỹ trẻ dựa sở sau: Trước tiên việc nghiên cứu yêu cầu kết mong muốn đạt trẻ 4-5 tuổi, theo chương trình GDMN, BGD&ĐT ban hành năm 2005 Từ nội dung đề ra, người nghiên cứu tiến hành phân chia thành nhóm tiêu chí Trong nhóm tiêu chí, người nghiên cứu nêu lên tiêu chí cụ thể cho KN Tiếp đến, thông tư ban hành ngày 23/7/2010 BGD&ĐT, quy định BCPTTENT người nghiên cứu quan tâm tìm hiểu kỹ lưỡng Với thông tư này, người nghiên cứu xác định chọn lọc thêm số tiêu chí KNS mà theo suy nghĩ chủ quan Thiết nghĩ cần thiết phù hợp để người nghiên cứu GD trẻ từ độ tuổi lớp Chồi mà không cần phải đợi đến trẻ học lớp Lá GD trẻ Ngồi ra, người nghiên cứu tìm hiểu số nghiên cứu GD KNS, việc tổ chức bữa ăn cho trẻ nước Ở nghiên cứu này, người viết nhận nhà GD dạy trẻ thêm nhiều điều thơng qua hoạt động bản, bữa ăn trường Vì vậy, người nghiên cứu chọn lọc áp dụng thực nghiệm 3.7.2 Thiết kế phiếu quan sát, bảng hỏi: Từ sở trên, người viết tiến hành xây dựng công cụ đánh giá sau: 3.7.2.1 Bảng câu hỏi điều tra dành cho giáo viên: Trước tiên, nhằm tìm hiểu thơng tin từ phía GV bảo mẫu, từ đánh giá thực trạng hiểu biết, tầm quan trọng việc GD KNS cho trẻ trường Cũng thông qua bảng câu hỏi này, người nghiên cứu tìm hiểu thêm tâm tư, nguyện vọng, thuận lợi khó khăn GV cơng tác họ đảm nhiệm, để có tác động tích cực nhằm hỗ trợ họ Cũng qua bảng câu hỏi này, người viết xác định lại phương pháp, điều kiện môi trường cần thiết để tổ chức bữa ăn cho trẻ trường, nhằm tìm hướng khắc phục Sau điều chỉnh bảng câu hỏi để hạn chế tối đa câu, từ tối nghĩa, đa nghĩa…người viết tiến hành gửi bảng hỏi đến GV bảo mẫu công tác khối Chồi trường Nội dung bảng câu hỏi: Bảng câu hỏi thiết kế gồm phần với 16 câu hỏi Ở câu hỏi, GV yêu cầu chọn năm, bốn hai ý kiến mà người nghiên cứu gợi ý để trống, để GV tự viết ý kiến GV đánh dấu chọn ý 19 Luan van Các phiếu chọn lựa không theo yêu cầu kể bất hợp lệ Nội dung cụ thể bảng câu hỏi sau: Phần gồm câu hỏi nhằm tìm hiểu thơng tin cá nhân: trình độ, vị trí thời gian cơng tác Phần gồm câu hỏi Mục tiêu phần nhằm tìm hiểu suy nghĩ, ý kiến GV việc dạy KNS cho trẻ Từ đó, giúp người nghiên cứu xác định kỹ trẻ đạt mức tốt kỹ trẻ yếu; tầm quan trọng KNS GD trẻ, mơi trường PP GD phù hợp, để từ đề hướng thiết kế thực nghiệm Phần cuối bảng câu hỏi này, với câu hỏi, người nghiên cứu tìm hiểu thuận lợi khó khăn GV việc GD KNS cho trẻ trường Khởi từ việc bồi dưỡng chuyên môn đến việc định hướng chương trình dạy Qua đó, người nghiên cứu có hướng giải quyết, giúp GV hồn thành tốt công tác GD trẻ 3.7.2.2 Phiếu quan sát trẻ (phiếu đánh giá kỹ năng): Bên cạnh việc thiết kế bảng hỏi dành cho GV người nghiên cứu đồng thời thiết kế phiếu quan sát trẻ Phiếu quan sát cơng cụ người nghiên cứu sử dụng suốt trình thực nghiệm, để theo dõi, quan sát, đánh giá mức độ tiến trẻ thông qua tác động có chủ đích người nghiên cứu Phiếu quan sát xây dựng cụ thể sau: Về hình thức: Phần thơng tin bao gồm nội dung tên trẻ, mã số (phục vụ cho việc xử lý kết quan sát), ngày quan sát, lần quan sát hướng dẫn quan sát dành cho quan sát viên PQS thiết kế thành bảng, bao gồm cột Cột thứ ghi tên nhóm kỹ Trong nhóm kỹ có tiểu kỹ Vì vậy, cột thứ hai số thứ tự tiểu kỹ Cột ghi chi tiết biểu cụ thể kỹ Hai cột cuối để đánh dấu xác nhận mức độ đạt không đạt trẻ kỹ Về nội dung: PQS xây dựng nhóm KN với 20 tiểu KN Bao gồm nhóm KN giao tiếp- xã hội với tiểu KN; nhóm KN vệ sinh- tự phục vụ với tiểu KN; nhóm KN dinh dưỡngsức khỏe gồm tiểu KN; nhóm KN phòng thân gồm tiểu KN cuối nhóm KN tốn học với tiểu KN Mỗi PQS dùng cho bé lần 20 Luan van Sau hoàn thành PQS, người nghiên cứu tập huấn cho GV khối Chồi cách thức quan sát ghi lại kết PQS Tiếp đến, người nghiên cứu GV quan sát thử lần thứ với lớp Chồi trường Mỗi lớp quan sát bé Tổng số bé quan sát đợt 12 bé Sau thu phiếu về, người nghiên cứu nhận thấy nhóm KN vệ sinh- tự phục vụ, tiểu KN “tự thay áo quần làm rơi đổ thức ăn” không phù hợp cho việc quan sát đại trà Vì khơng phải bé làm rơi đổ thức ăn, bữa ăn xảy cố Do đó, người nghiên cứu tiến hành điều chỉnh PQS cách bỏ nội dung quan sát Sau tiến hành quan sát lần thứ hai với lớp Chồi Chồi Số trẻ quan sát lần 15 bé Kết thu từ lần quan sát cho thấy PQS ổn Các quan sát viên hiểu rõ nội dung quan sát chưa thấy có bất ổn PQS Chính vậy, người nghiên cứu tiến hành quan sát thức với 79 bé thuộc hai lớp thực nghiệm 3.8 Phƣơng pháp thực nghiệm: Trong trình thực nghiệm, người nghiên cứu sử dụng tất nhóm phương pháp thường dùng để GD KNS cho trẻ MN trình bày Cụ thể sau: 3.8.1 Nhóm phương pháp dùng lời nói: 3.8.2 Nhóm phương pháp trực quan: 3.8.3 Nhóm phương pháp thực hành: 3.8.4 Nhóm phương pháp nêu gương- đánh giá: 3.9 Quy trình kế hoạch thực nghiệm: 3.9.1 Kế hoạch quan sát- thực nghiệm: Trước thực nghiệm, người nghiên cứu gửi bảng câu hỏi tới toàn 12 GV bảo mẫu trường, để tìm hiểu ý kiến họ vấn đề Sau người nghiên cứu thu đầy đủ số phiếu phát - Quan sát đợt 1: từ ngày 14-18/3/2016 - Quan sát đợt 2: từ ngày 11-19/4/2016: - Quan sát đợt - kết thúc thực nghiệm: (từ 9-17/5/2016) 3.9.2 Quy trình thực nghiệm: Việc thực nghiệm tiến hành đan xen lần quan sát Từ kết quan sát, người nghiên cứu tiếp tục điều chỉnh nội dung thực nghiệm cách tác động tích cực tới KN cịn chưa đạt mức độ mong muốn Có thể sơ đồ hóa quy trình thực nghiệm sau: 21 Luan van QUAN SÁT QUAN SÁT QUAN SÁT LẦN LẦN LẦN •THỰC NGHIỆM (từ 20/46/5/2016) •THỰC NGHIỆM (từ 22/38/4/2016) •XỬ LÝ KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM Trước tiên, người nghiên cứu quan sát lần thứ 79 bé thuộc hai lớp chồi Sau xử lý kết quan sát, người nghiên cứu có kết cụ thể thực trạng phát triển KNS trẻ trường Đây để người nghiên cứu xây dựng nội dung thực nghiệm Việc tác động nhiều hay lên nhóm kỹ kỹ cụ thể kết quan sát trước thực nghiệm Như vậy, người nghiên cứu ưu tiên tác động nhiều đến nhóm kỹ dinh dưỡng- sức khỏe nhóm kỹ tốn học vào tuần nghiệm kéo dài đến hết thời gian thực nghiệm Trong tuần thực nghiệm, người nghiên cứu tập trung tác động nhiều vào hai kỹ giao tiếp xã hội phịng thân Đây hai nhóm kỹ trẻ đạt cao, song chưa mức mà người nghiên cứu mong muốn Mặc dù vậy, người nghiên cứu trì tác động trước với hai nhóm kỹ cịn yếu Cuối tuần thứ thực nghiệm này, người nghiên cứu quan sát lần thứ Đợt quan sát kéo dài từ 5-7 ngày Sau xử lý kết quan sát lần thứ 2, người nghiên cứu tiếp tục thực nghiệm với nội dung tác động không khác nhiều so với trước thực nghiệm Chủ yếu người nghiên cứu tác động đến môi trường ăn uống, việc dán thêm tranh ảnh ăn, ăn, tháp dinh dưỡng, bày trí thêm góc phân cơng trực nhật… Sau đợt thực nghiệm này, người nghiên cứu quan sát lần cuối kết thúc đợt thực nghiệm Vì ngày 20/5/2016 bé nghỉ hè, nên người nghiên cứu hội kéo dài thêm thời gian thực nghiệm 3.10 Kết thực nghiệm: 3.10.1 Kết khảo sát ý kiến giáo viên: Trước tiến hành thực nghiệm, người nghiên cứu xây dựng bảng câu hỏi, gửi đến 12 GV phụ trách khối Chồi, nhằm tìm hiểu vài thông tin hỗ trợ cho nghiên cứu Các số liệu thu sau: Bảng tổng kết cho thấy, toàn GV khẳng định tính cần thiết, chí cần thiết việc GD KNS cho trẻ MN Độ tuổi thích hợp thuận tiện cho việc GD KNS cho trẻ từ 2-6 tuổi Trong đó, trẻ 2-3 tuổi 50% 50% cho trẻ từ 4-6 tuổi Từ 22 Luan van nhận định này, người nghiên cứu nhận thấy toàn GV ý thức tầm quan trọng việc GD KNS cho trẻ Đồng thời, cô nắm rõ giai đoạn, lứa tuổi thích hợp cho việc GD KNS cho trẻ độ tuổi từ 2-6 tuổi Bên cạnh đó, 83% ý kiến cho kỹ tự phục vụ GD hiệu thơng qua ăn Đồng thời, KN quan trọng cần phải GD trẻ trước tiên KN giao tiếp (50%) KN tự phục vụ (33%) Mặt khác, 92% GV ưu tiên chọn GD KNS lúc nơi, thay chọn học thức hay vui chơi Môi trường thuận tiện cho hoạt động trường học (chiếm 83%) Điều hiểu là, GV không dạy KNS cho trẻ thông qua hoạt động học, mà tất hoạt động trẻ trường Không học, không thông qua học cụ thể, mà hồn cảnh tình huống, GV dùng để dạy KNS cho trẻ Song song đó, phương pháp GDKNS GV ưu tiên chọn lựa làm mẫu, nêu gương (chiếm 33%) tạo môi trường cho trẻ trải nghiệm, khám phá (25%) Đồng thời, muốn trẻ ghi nhớ lâu dài kỹ trẻ phải thường xuyên nhắc nhở ôn luyện Bên cạnh đó, phối hợp nhà trường gia đình yếu tố vơ cần thiết Về phía GV, 100% người tham gia trả lời bảng hỏi cho biết họ hiểu biết việc GD KNS cho trẻ Mầm Non Nhà trường tập huấn nội dung cho GV tháng buổi sinh hoạt chun mơn Tuy vậy, khó khăn lớn mà GV gặp phải GD KNS cho trẻ việc trẻ khơng thực hành gia đình (58%) Bên cạnh đó, thiếu thốn phương tiện dạy học thời gian trường lý đáng quan tâm (17%) Để khắc phục tình trạng này, GV đề xuất nhà trường cần thực song song việc Một đàng, để GV tự chủ nội dung kế hoạch giảng dạy, thay phải tuân theo quy định chặt chẽ nhà trường Đàng khác, nhà trường cần tổ chức buổi truyền thông, tọa đàm đề tài này, để cha mẹ học sinh hiểu tích cực cộng tác việc GD trẻ Cũng theo GV, muốn GD KNS cho trẻ đạt hiệu trước tiên phải hiểu đặc điểm tâm sinh lý trẻ (50%) Kế đến việc hiểu rõ nội dung PP giảng dạy (25%) tạo môi trường vật lý tâm lý an toàn, để trẻ trải nghiệm, khám phá tích lũy kinh nghiệm, vốn sống (17%) 3.10.2 Kết quan sát trẻ: 3.10.2.1 Bảng 4: Kết quan sát lần theo nhóm kỹ năng: 23 Luan van STT NHÓM KỸ NĂNG TỶ LỆ ĐẠT (%) TỶ LỆ KHÔNG ĐẠT (%) Dinh dưỡng- sức khỏe 54 46 Toán học 56 44 Giao tiếp xã hội 72 28 Phòng thân 89 11 Vệ sinh- tự phục vụ 91 Kết quan sát cho thấy, nhóm KN vệ sinh- tự phục vụ đạt mức độ cao, chiếm 91% Kế đến nhóm KN phịng thân với 89% tỷ lệ đạt Kỹ giao tiếp xã hội đạt mức Tuy hai nhóm KN cịn lại, bao gồm KN toán học KN dinh dưỡng đạt mức trung bình Đièu có nghĩa cịn tới nửa số trẻ chưa đạt KN tốn học dinh dưỡng Vì vậy, tác động thực nghiệm lần này, người nghiên cứu tiến hành tác động mạnh mẽ tích cực đến nhóm KN mà trẻ chưa đạt mức độ người nghiên cứu mong muốn Việc thực nghiệm tiến hành tuần 3.10.2.2 Bảng 5: Những kỹ trẻ chưa đạt mức độ mong muốn (sắp xếp theo tỷ lệ tăng dần): Từ số liệu trình bày bảng này, người nghiên cứu nhận thấy cần phải tập trung ý tác động nhiều nhóm kỹ dinh dưỡng (54%) toán học (56%) Mặc dù kết cho thấy khơng có nhóm kỹ đạt mức trung bình song mức độ đạt mà người nghiên cứu mong muốn 100% Dù kết nhóm kỹ cao, xét riêng kỹ năng, có kỹ đạt mức trung bình Do đó, người nghiên cứu tiến hành tác động thực nghiệm để phát triển toàn kỹ năng, song tập trung ý vào nhóm kỹ cịn yếu cụ thể kỹ đạt mức trung bình 3.10.2.3 STT Bảng 6: Kết quan sát lần theo nhóm kỹ năng: NHĨM KỸ NĂNG TỶ LỆ ĐẠT TỶ LỆ KHÔNG (%) ĐẠT (%) Dinh dưỡng- sức khỏe 83 17 Toán học 85 15 24 Luan van Vệ sinh- tự phục vụ 95 Giao tiếp xã hội 96 Phòng thân 97 3.10.2.4 Bảng 7: Mơ tả kết tồn lần QS (tỉ lệ trung bình đợt QS): Nhóm Kỹ Đợt (trƣớc thực nghiệm) % Đợt Đợt (thực nghiệm 1) % (thực nghiệm 2) % Giao tiếp xã hội 72 96 96 Vệ sinh- tự phục vụ 91 95 96 Dinh dưỡng- sức khỏe 54 83 85 Phòng thân 89 97 97 Toán học 56 85 86 Từ bảng liệt kê số liệu toàn lần quan sát, người nghiên cứu nhận thấy tất KNS muốn GD cho trẻ tăng dần Khơng cịn KN mức trung bình mà tất đạt mức cao Trong đó, nhóm KN phịng thân đạt 97% Kế đến hai nhóm KN giao tiếp xã hội vệ sinh-tự phục vụ đạt mức 96% Cịn lại hai nhóm KN dinh dưỡng-sức khỏe toán học nâng lên mức 85-86% Nhìn chung, thời gian cho nghiệm chưa dài Người nghiên cứu thiết nghĩ, muốn tác động thêm KN để trẻ ghi nhớ lâu KN học, việc ơn luyện thường xuyên cần thiết Chƣơng 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1 Kết luận: Quá trình nghiên cứu đề tài giúp người nghiên cứu có số nhận định công tác GD phát triển KNS cho trẻ Mẫu Giáo trường Mầm Non Trinh Vương sau: 4.1.1 Những đóng góp đề tài: Đề tài góp phần thay đổi cách nhìn, cách suy nghĩ ăn vốn tồn quan niệm thông thường Nghiên cứu cho thấy bữa ăn không đơn nhiệm vụ phải làm, không việc cung cấp thức ăn cho đứa trẻ mau lên cân Quan trọng 25 Luan van cả, ăn nhìn góc độ GD Giờ ăn trở thành học, niềm vui, chia sẻ Giờ ăn đồng thời hội để GD KNS cho trẻ Gần kỹ GD trẻ thông qua ăn Đây mà trẻ học từ kỹ giao tiếp đến kỹ vệ sinh; từ kỹ phòng thân đến kỹ toán học; từ kỹ tự phục vụ đến kỹ dinh dưỡng…và nhiều điều mà nhà GD muốn dạy trẻ thực thơng qua bữa ăn Nghiên cứu góp phần điều chỉnh số nhận định, cho việc GD KNS cho trẻ, đặc biệt trẻ MN không cần thiết tệ cơng việc vơ ích Bởi cách nhận định cho chẳng cần phải dạy trẻ tự biết Cũng có nhận định ngược lại trẻ MN biết mà dạy? Do vậy, nghiên cứu cho thấy trẻ tuổi MN giai đoạn tốt để GD trẻ Hơn nữa, tác động tích cực từ phía nhà GD giúp trẻ phát triển tốt mặt Hơn nữa, nghiên cứu cho thấy nỗ lực, cố gắng nhà GD tác động lên trẻ đem lại kết đáng trân trọng Chắc chắn rằng, khơng có tác động tích cực nơi trẻ khơng có kết nghiên cứu Do vậy, với lịng u nghề mến trẻ, nhà GD làm nhiều điều có ý nghĩa cho trẻ 26 Luan van 4.1.5 Hướng phát triển đề tài: Đề tài áp dụng cho trường Mầm Non việc giáo dục KNS thông qua việc tổ chức bữa ăn cho trẻ Thay tổ chức bữa ăn cho trẻ đơn theo kế hoạch ngày, theo thời gian biểu trường…nhà trường đưa vào nội dung giáo dục KNS cho trẻ Cần ý quan sát để tìm hiểu KN trẻ yếu KN mà nhà GD muốn huấn luyện trẻ, để có giải pháp tác động liên tục, có lộ trình thống Cơng việc nhiều thời gian đòi hỏi kiên nhẫn người chăm sóc trẻ Tuyệt đối khơng làm thay trẻ việc trẻ tự làm Đề tài tiếp tục phát triển lứa tuổi nghiên cứu mức độ đạt cao Chẳng hạn nghiên cứu mức độ đạt KN từ đạt đến mức độ bền vững, không cần phải thường xuyên ôn luyện, nhắc nhớ trẻ Thậm chí trẻ ghi nhớ KN cho cấp học cao Ngồi ra, áp dụng nghiên cứu với trẻ lứa tuổi khác Chẳng hạn trẻ khối mầm, khối Lá, chí lứa tuổi 25-36 tháng Đề tài sâu vào nghiên cứu KN đó, nhằm phát triển tối đa KN Đặc biệt hơn, hoàn cảnh điều kiện sống cá nhân, người nghiên cứu thiết nghĩ tiếp tục nghiên cứu nội dung với trẻ số trường thuộc vùng dân tộc thiểu số Lâm Đồng, Kontum, Đaklak trẻ số trường Đồng Nai, Vũng Tàu, Hải Phòng…nơi mà người nghiên cứu chắn có dịp tiếp xúc giao trách nhiệm 4.2 Kiến nghị: Từ kết nghiên cứu thực nghiệm suốt thời gian qua, người nghiên cứu tạm đưa vài kiến nghị sau: 4.2.1 Đối với cấp quản lý: 4.2.2 Đối với nhà trường: 4.2.3 Đối với giáo viên Mầm Non: 4.2.4 Đối với cha mẹ trẻ: 27 Luan van TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách: [1] Vũ Gia Hiền Tâm lý học chuẩn hành vi NXB Lao Động, 2005 [2] Nguyễn Thơ Sinh Các học thuyết tâm lý nhân cách NXB Lao Động 2008 [3] Huỳnh Văn Sơn Nhập môn Kỹ Sống NXB Giáo Dục 2009 [4] Huỳnh Văn Sơn Nhập môn tâm lý học phát triển NXB giáo Dục Việt Nam 2011 [5] Bùi Văn Trực- Phạm Thế Hưng Phương pháp giảng dạy kỹ sống NXB Văn Hóa- Thơng Tin Tái lần 2013 [6] Nguyễn Ánh Tuyết- Nguyễn Thị Như Mai- Đinh Thị Kim Thoa Tâm lý học trẻ em lứa tuổi Mầm non, từ lọt lòng đến tuổi NXB Đại Học Sư Phạm In lần thứ 17 2014 [7] Bộ Giáo Dục Và Đào Tạo Bồi dưỡng thường xuyên giáo viên Mầm Non, modul 39 NXb Giáo Dục Việt Nam 2015 [8] Bộ Giáo Dục Và Đào Tạo Chương trình giáo dục Mầm Non 2013 Tái lần thứ [9] Trần Thị Ngọc Trâm-Lê Thu Hương- Lê Thị Ánh Tuyết Hướng dẫn tổ chức thực chương trình chăm sóc giáo dục Mầm Non, mẫu giáo nhỡ 4-5 tuổi (Tái lần 1), NXB Giáo Dục Việt Nam 2010 [10] Maria Montessori Phương pháp giáo dục Montessori- Sức thẩm thấu tâm hồn Lê Nhật Minh dịch NXB Đại Học Sư Phạm 2015 [11] Nick Hayes Nền tảng tâm lý học Nguyễn Kiên Tường dịch NXB Lao Động, 2005 [12] Thomas Gordon Giáo dục không trừng phạt Nguyễn Ngọc Diệp- Trần Thu Hương dịch NXB Tri Thức, tái lần 2014 [13] Grace J.Craig, Don Baucum Tâm lý học phát triển Bản dịch từ Tiếng Nga Matxcơva, 2004 [14] Irene Chatoon Bé yêu học ăn Thiên Lương dịch NXB Trẻ 2014 [15] Nobuyoshi 30 cách điều chỉnh hành vi trẻ Chu Đào dịch NXB Phụ Nữ 2005 [16] Ron Clark 55 Kỹ giúp bạn thành công Hải Yến- Văn Nghệ dịch NXB Trẻ 2014 [17] Richard E.Zinbarg and James W.Grifith Twenty-First Century PsychotherapiesContemporary and Practice Jay L.Lebow 2007 [18] Shichida Makoto Cha mẹ Nhật nuôi dạy Hồng Sơn dịch.Tập NXB Dân Trí 2014 Bài báo, tạp chí, Luận văn, luận án, trang web: 28 Luan van [19] Lương Thị Hồng Điệp (2016) Luận văn thạc sĩ Quản lý hoạt động giáo dục kỹ sống cho trẻ trường mầm non quận 4, TP.HCM Học viện Chính Trị Hà Nội [20] Nguyễn Thị Thu Hằng (2015), Luận văn thạc sĩ Quản lý hoạt động giáo dục kỹ sống cho học sinh trường tiểu học địa bàn huyện Đông Anh, Thành Phố Hà Nội Trường Đại Học Giáo Dục [21] Mai Hiền Lê (2010) Luận văn thạc sĩ Kỹ sống cho trẻ mẫu giáo lớn trường mầm non Thực Hành TP HCM http://doc.edu.vn/tai-lieu/luan-van-kynang-song-cua-tre-lop-mau-giao-lon-truong-mam-non-thuc-hanh-thanh-pho-hochi-minh-41641 [22] Đặng Thanh Nga Từ khái niệm hành vi đến khái niệm hành vi phạm tội Tạp chí nhà nước pháp luật số 6/2006 http://thuvien.ued.vn:8080/dspace/bitstream/TVDHSPDN_123456789/15718/1/0 00000CVv225S062006074.pdf, cập nhật ngày 21/10/2015, trang 74-76 [23] Phan Thanh Vân (2010) Luận án Tiến sĩ Giáo dục kỹ sống cho học sinh trung học phổ thông thông qua hoạt động lên lớp [24] Tường Vi Khâm phục học từ bữa ăn trưa trẻ mầm non Nhật http://afamily.vn/me-va-be/kham-phuc-bai-hoc-tu-bua-an-trua-cua-tre-mam-nono-nhat-20150316043245242.chn [25] Erin K Eliassen The Impact Of The Teachers and Families On Young Children’s Eating Behaviors.https://www.naeyc.org/files/naeyc/Eliassen_0.pdf [26] University of Idaho Building Mealtime Enviroments And Relationships (BMER) http://www.cals.uidaho.edu/feeding/bmer/ [27] Wendy Mendola Turn Mealtime In To Learning Time http://www.naeyc.org/tyc/article/turn-mealtime-into-learning-time [28] Sarah Louise Wilson (2011) A Mealtime Observation Study; Obesity, Ethnicity And Observed Maternal Feeding Styles http://etheses.whiterose.ac.uk/1739/ [29] Megan Rosie Jarman, (2014) Improving The Diets Of Preschool Children University of Southampton, Faculty of Medicine, Doctoral Thesis, 272pp http://eprints.soton.ac.uk/374567/ [30] Eating Invirroment: Action Guide for Child Care Nutrition and Physical Activity Policies https://healthymeals.nal.usda.gov/sites/healthymeals.nal.usda.gov/files/uploads/C hapter%205%20Eating%20Environment.pdf 29 Luan van [31] South Western Cengatge Learning Psychologiy: A Discovery Experience How To Shape Behavior https://books.google.com.vn/books?id=nTQeCgAAQBAJ&pg=PT385&lpg=PT3 85&dq=teaching+a+new+behavior+by+reinforcing+closer+and+closer+approxi mations+to+the+desired+behavior.%29&source=bl&ots=w56fgg8HRr&sig=8OK J9zwMo2vV1pjk_Rrsacj1lVI&hl=en&sa=X&sqi=2&redir_esc=y#v=onepage&q =teaching%20a%20new%20behavior%20by%20reinforcing%20closer%20and% 20closer%20approximations%20to%20the%20desired%20behavior.%29&f=false [32] Morrison - Pearson Allyn Bacon Prentice Hall Updated on Apr 30, 2014 Principles of the Montessori Method http://www.education.com [33] www.gowrievictoria.org.au/Portals/ /2.%20PromotingHealthyEating.pdf [34] Gretchen a Gimpel- Melissa L Holland Solutions to Mealtime Problems: Guidelines For Parents https://books.google.com.vn/books?id=usQAb3Y5V2EC&pg=PA133&lpg=PA1 33&dq=solutions+to+mealtime+problems&source=bl&ots=ygiVXQGz7c&sig= WEymfKtY3AOcXPPLVu4OUAS_Jwk&hl=en&sa=X&redir_esc=y#v=onepage &q=solutions%20to%20mealtime%20problems&f=false [35] https://en.wikipedia.org/wiki/David_A._Kolb [36] https://duongtrongtan.wordpress.com/tag/kolb/ [37] Bộ Giáo Dục Và Đào Tạo Thông tư số 36/2011/TT- BGDĐT trưởng Bộ giáo dục đào tạo ngày 17/8/2011 [38] Bộ Giáo Dục Và Đào Tạo Công văn 463/BGDĐT-GDTX, ngày 28/01/2015 [39] Bộ Giáo Dục Và Đào Tạo Chuẩn phát triển trẻ em tuổi [40] https://vi.wikipedia.org/wiki/Ẩm_thực_Việt_Nam [41]Thanh Huyền 10 nguyên tắc “vàng” tổ chức bữa ăn cho trẻ http://tuoitre.vn/tin/song-khoe/20151016/10-nguyen-tac-vang-to-chuc-bua-ancho-tre/986200.html [42] Dòng Nữ Đa Minh Rosa Lima Công vụ tổng hội IX 30 Luan van Luan van

Ngày đăng: 27/12/2023, 04:23

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan