Skkn một số giải pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo 3 4 tuổi lớp c2 ở trường mầm non nga an thông qua hoạt động làm quen với tác phẩm văn học

36 3 0
Skkn một số giải pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo 3 4 tuổi lớp c2 ở trường mầm non nga an thông qua hoạt động làm quen với tác phẩm văn học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN NGA SƠN TRƯỜNG MẦM NON NGA AN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ CHO TRẺ MẪU GIÁO - TUỔI LỚP C2 Ở TRƯỜNG MẦM NON NGA AN THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG LÀM QUEN VỚI TÁC PHẨM VĂN HỌC Người thực hiện: Nguyễn Thị Đào Chức vụ: Giáo viên Đơn vị công tác: Trường Mầm non Nga An SKKN thuộc lĩnh vực: Chun mơn THANH HĨA, NĂM 2022 skkn MỤC LỤC NỘI DUNG MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lý luận sáng kiến kinh nghiệm 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 2.3 Các biện pháp sử dụng để giải vấn đề 2.3.1 Bản thân tự bồi dưỡng, nâng caotrình độ chun mơn nghiệp vụ, nắm vứng u cầu nội dung phát triển ngôn ngữ cho trẻ độ tuổi 2.3.2 Xây dựng môi trường ngôn ngữ phong phú làm đồ dùng, đồ chơi, tự tạo để phục vụ cho hoạt động làm quen với tác phẩm văn học nhằm kích thích trẻ phát triển ngơn ngữ cách tích cực 2.3.3 Rèn luyện nề nếp thói quen sử dụng ngơn ngữ tích cực cho trẻ từ đầu năm học 2.3.4 Nâng cao chất lượng phát triển ngôn ngữ cho trẻ thông qua đọc thơ, kể chuyện diễn cảm, trị chơi đóng kịch 2.3.5 Rèn luyện phát âm cho trẻ thông qua hoạt động làm quen với tác phẩm văn học 2.3.6 Phát triển ngôn ngữ cho trẻ qua hoạt động làm quen với tác phẩm văn học lúc nơi 2.3.7 Phối kết hợp với phụ huynh rèn luyện phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận 3.2 Kiến nghị Tài liệu tham khảo Danh mục đề tài SKKN Hội đồng cấp đánh giá skkn TRANG 1 2 2 5 10 10 14 15 17 18 19 19 20 1 MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài Như biết thời đại, giáo dục mầm non chiếm vị trí quan trọng xã hội Trong hệ thống giáo dục quốc dân, người giáo viên mầm non người thầy đặt móng cho việc đào tạo nhân cách người mới, chuẩn bị tiền đề cần thiết cho trẻ bước vào trường phổ thông Giai đoạn trẻ mầm non giai đoạn nhạy cảm ngôn ngữ Ở giai đoạn này, cần phải hình thành cho trẻ mặt ngơn ngữ phát âm, phát triển từ, tạo câu diễn đạt Có thể thấy ngơn ngữ phương tiện giáo dục đạo đức cho trẻ, ngôn ngữ góp phần khơng nhỏ vào việc trang bị cho trẻ hiểu biết nguyên tắc, chuẩn mực đạo đức, rèn luyện cho trẻ tình cảm hành vi đạo đức phù hợp với xã hội mà trẻ sống.Thơng qua ngơn ngữ trẻ biết nên, khơng nên…, qua rèn luyện phẩm chất đạo đức tốt trẻ, hình thành trẻ khái niệm ban đầu đạo đức (ngoan - hư, tốt - xấu ) Ngồi ngơn ngữ cịn phương tiện giữ gìn bảo tồn, truyền đạt phát triển kinh nghiệm lịch sử phát triển xã hội lồi người gắn bó mật thiết với người “ Ngơn ngữ cịn phương tiện để người giao tiếp với sống, đặc biệt trẻ nhỏ Đó phương tiện giúp trẻ giao lưu cảm xúc với người xung quanh hình thành cảm xúc tích cực Mặt khác trẻ dùng ngơn ngữ để bày tỏ nhu cầu mong muốn với người tất trẻ tuổi bắt đầu giao tiếp rõ ràng” [1] Qua q trình chăm sóc trẻ nhóm lớp thân tơi thấy với số trẻ nói câu ngắn với từ ngữ đơn giản kèm điệu Nhưng có số trẻ cịn nói ngọng, nói lắp, nói dấp dính từ có bố, mẹ trẻ hiểu trẻ nói gì, việc trẻ phát âm sai phổ biến Trẻ thường gặp khó khăn với chữ phát âm gần giống Có thể trẻ lắp bắp khơng thể nhớ xác từ cần nói Như ngơn ngữ có vai trị to lớn trẻ mầm non nói chung trẻ - tuổi nói riêng Ngơn ngữ cơng cụ, phương tiện giúp bé làm quen với giới biểu đạt suy nghĩ, tư Vì vấn đề phát triển ngơn ngữ cách có hệ thống cho trẻ từ nhỏ nhiệm vụ vô quan trọng giáo viên chúng ta, làm thể để phát triển ngôn ngữ cho trẻ 25- 36 tháng tuổi thông qua hoạt động nhận thức cách tốt nhất? Xuất phát từ lý nên định nghiên cứu thực đề tài: “ Một số giải pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ 3- tuổi lớp C2 trường Mầm Non Nga An thông qua hoạt động làm quen với tác phẩm văn học” nhằm nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ chương trình giáo dục mầm non 1.2 Mục đích nghiên cứu + Tìm giải pháp để hướng dẫn cho trẻ phát triển ngôn ngữ thông qua hoạt động nhận biết skkn + Nâng cao nhận thức thân lĩnh vực phát triển ngôn ngữ cho trẻ + Nâng cao chất lượng phát triển ngôn ngữ cho trẻ 3- tuổi thông qua hoạt động nhận biết Đối tượng nghiên cứu Tập trung nghiên cứu:“ Giải pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ 3- tuổi lớp C2 trường Mầm Non Nga An thông qua hoạt động làm quen với tác phẩm văn học” 1.4 Phương pháp nghiên cứu * Phương pháp quan sát: Quan sát để thấy biểu khả cảm thụ tác phẩm thơ, truyện trẻ trường mầm non Dự giờ, đánh giá kết mà giáo viên cho trẻ thực * Phương pháp đàm thoại: Trao đổi, trò chuyện với giáo viên việc tổ chức hoạt động cho trẻ làm quen với tác phẩm thơ, truyện mà giáo viên tiến hành trước nghiên cứu biện pháp mà giáo viên sử dựng hoạt động Trò chuyện với trẻ mẫu giáo - tuổi qua hoạt động ngày hoạt động làm quen với tác phẩm văn học để tìm hiểu mức độ nhận thức khả cảm thụ tác phẩm thơ, truyện trẻ * Phương pháp nghiên cứu anket: Sử dụng phiếu điều tra để tìm hiểu nhận thức giáo viên mầm non việc giúp trẻ mẫu giáo - tuổi cảm thụ tốt tác phẩm thơ, truyện Dự giờ, trao đổi với giáo viên nhằm thu nhập kinh nghiệm quý báu nhà chuyên môn biện pháp giúp trẻ - tuổi cảm thụ tác phẩm thơ, truyện trẻ mẫu giáo - tuổi trường mầm non Nga An NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lý luận Theo chương trình giáo dục mầm non (Ban hành kèm theo thông tư số 17/2019/TT- BGDĐT ngày 25/7/2009 Bộ trưởng giáo dục đào tạo, sửa đổi bổ sung số nội dung Thông tư số 51/2020/TT-BGDĐT ngày 31/12/2020 Bộ trưởng Bộ giáo dục đào tạo sửa đổi, bổ sung số nội dung Thông tư số 17/2019/TT- BGDĐT ngày 25/7/2009 Bộ trưởng giáo dục đào tạo, sửa đổi, bổ sung số nội dung Thông tư số 28/2016/TT- BGDĐT ngày 30/12/2012 Bộ trưởng giáo dục đào tạo): “ Mục tiêu giáo dục mầm non giúp trẻ em phát triển thể chất, tình cảm, trí tuệ, thẩm mĩ, hình thành yếu tố nhân cách, chuẩn bị cho trẻ em vào lớp một; hình thành phát triển trẻ em chức tâm sinh lí, lực phẩm chất mang tính tảng, kỹ sống cần thiết phù hợp với lứa tuổi; khơi dậy phát triển tối đa khả tiềm ẩn, đặt tảng cho việc học cấp học cho việc học tập suốt đời” [2 ] skkn Đối với trẻ em, ngôn ngữ cầu nối để đến với giới nhân loại Ngôn ngữ trở thành công cụ để trẻ bày tỏ suy nghĩ, tâm tư, tình cảm, mong muốn cá nhân Bởi lẽ, trẻ có nhu cầu lớn việc nhận thức giới xung quanh, mong muốn hịa nhập với xã hội lồi người Khoa học nghiên cứu đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi mầm non cho thấy: Trẻ tuổi phát triển nhanh thể lực tâm lý, ngôn ngữ ngày đóng vai trị quan trọng với trẻ Trẻ sử dụng lời nói để trao đổi với người xung quanh Mặt khác, theo quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm trường mầm non giai đoạn 2021 - 2025 trẻ: “ chơi mà học, học chơi” [3] Trẻ học thông qua hình thức chơi, học, trị chuyện, vui chơi…Trẻ lĩnh hội tri thức cách thoải mái, nhẹ nhàng, hứng thú khơng bị gị bó, ép buộc Trong sống hàng ngày, giao tiếp với người lớn, với bạn bè trẻ có hội để nhận thức biểu tượng giới xung quanh, từ giúp trẻ hiểu ý nghĩa số loại từ, phát triển lực ngôn ngữ tự nhiên Qua việc “ cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học hình thành trẻ tình cảm, đạo đức tốt đẹp, xúc cảm, thẩm mỹ phát triển trí tưởng tượng lịng u thiên nhiên quả, cây, lá, hoa… Lịng kính trọng yêu thương gần gũi giúp đỡ người thân xung quanh trẻ ông bà, bố mẹ, anh chị em, thầy cô giáo Thông qua hoạt động trẻ làm tái tạo sáng tạo thêm tình tiết tác phẩm cách hồn nhiên, phù hợp với nội dung tác phẩm thông qua hiểu biết trí tưởng tượng trẻ Đồng thời trẻ đọc thuộc thơ, kể lại chuyện Chính mà đạt mục đích hoạt động cho trẻ LQVTPVH”[3] Có thể nói cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học phương tiện chủ đạo phát triển ngôn ngữ, phát triển trẻ kỹ diễn đạt, sử dụng câu, từ, đọc, kể diễn cảm…để làm tiền đề cho phát triển tồn diện trẻ Vì cần thiết phải có biện pháp để khai thác tối ưu khả phát triển ngôn ngữ cho trẻ thông qua hoạt động cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học Đây cở lý luận để tơi xây dựng giải pháp cho đề tài sáng kiến kinh nghiệm Việc giúp trẻ phát triển ngơn ngữ thông qua hoạt động nhận làm quen với tác phẩm văn học mở rộng loại vốn từ cho trẻ nhiệm vụ quan trọng giáo viên mầm non nói chung thân tơi nói riêng Căn sở ngành khoa học phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ thông qua hoạt động nhận biết, tơi tìm cách làm tốt để phát triển lời nói cho trẻ Đây mục đích mà tơi nghiên cứu thực đề tài 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 2.2.1 Thuận lợi: * Đối với nhà trường: Là trường chuẩn quốc gia, tổ chức nuôi bán trú 100% trường nên có đầy đủ sở vật chất phục vụ cho q trình chăm sóc giáo dục trẻ skkn - Trường có khn viên thống mát, nên trẻ có mơi trường học tập tốt - Trường nằm trung tâm xã, nên thuận tiện cho cháu đến trường - Được Đảng ủy - UBND, ban ngành đoàn thể xã quan tâm đầu tư sở vật chất, trang thiết bị cho nhà trường * Đối với ban giám hiệu: Ban giám hiệu luôn sát đạo chuyên môn, thường xuyên dự giờ, thăm lớp để nâng cao chất lượng giảng dạy * Đối với giáo viên: - Bản thân tốt nghiệp ĐHSPMN, ln nhiệt tình cơng việc, hết lịng u thương trẻ có tinh thần trách nhiệm cao việc chăm sóc giáo dục trẻ, hiểu tâm sinh lý trẻ lứa tuổi mầm non nhiều năm liền phân công dạy lớp - tuổi - Năm học 2021 - 2022 tiếp tục phân công giảng dạy lớp - tuổi C2 điều kiện tốt để tơi tìm hiểu đưa phương pháp tốt để áp dụng cho trẻ - Thường xuyên thao giảng buổi dự giờ, thi giáo viên giỏi cấp trường, cấp huyện nên đúc rút kinh nghiệm cho thân * Đối với trẻ: - Trẻ lớp phụ trách đa số cháu ngoan ngỗn, thơng minh, lời giáo 2.2.2 Khó khăn: Bên cạnh thuận lợi cịn có số khó khăn sau: * Đối với trẻ: - Trí nhớ trẻ cịn hạn chế chưa nói câu nói dài cịn bị bỏ bớt từ, bớt âm nói, nói ngọng, nói lắp nhiều từ - Khả ý có chủ định trẻ cịn kém, trẻ hứng thú nhanh dễ chán, dễ quên - Nhiều trẻ mẫu giáo bé nhút nhát, thiếu tự tin - Phát âm trẻ chưa chuẩn cịn nói ngọng, nói lắp, nói dính câu * Đối với giáo viên: - Vì trường mầm non Nga An, nơi tơi cơng tác thiếu giáo viên nên lớp tơi có 30 cháu có 1,33 phụ trách nên ảnh hưởng khơng nhỏ đến chất lượng chăm sóc, ni dưỡng, giáo dục trẻ nói chung chất lượng phát triển ngơn ngữ cho trẻ thơng qua hoạt động nhận biết nói riêng 2.2.3 Kết thực trạng: Trong trình tiếp xúc với trẻ thân thấy lo lắng vấn đề tơi cho phải tìm tịi, suy nghĩ, nghiên cứu tài liệu để tìm giải pháp phát triển ngơn ngữ giao tiếp cho trẻ cách có hiệu để giúp trẻ tự tin giao tiếp với người Vì tơi khảo sát chất lượng trẻ đầu năm sau * Tổng hợp kết khảo sát trẻ đầu năm học 2021- 2022( tháng 10/2021) skkn STT Nội dung Đạt yêu cầu Chưa đạt Tổng số trẻ Số trẻ Tỷ lệ Số trẻ Tỷ lệ 30 23 76,7 23,3 Khả nghe hiểu lời nói Khả nghe, nhắc lại 24 80 30 20 âm, tiếng câu Khả sử dụng ngôn ngữ để 22 73,3 30 26,7 giao tiếp * Bảng khảo sát chất lượng ngôn ngữ cá nhân trẻ thông qua hoạt động làm quen với tác phẩm văn học đầu năm học (Xem phụ lục 1) Qua kết thực trạng với tổng số trẻ có khả nghe hiểu lời nói, nhắc lại âm, tiếng câu, khả sử dụng ngôn ngữ để giao tiếp chưa cao Chính tơi mạnh dạn đưa giải pháp tổ chức thực đem lại kết khả thi sau: 2.3 Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề 2.3.1 Bản thân tự bồi dưỡng, nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ, nắm vứng yêu cầu nội dung phát triển ngôn ngữ cho trẻ độ tuổi Phạm vi nghiên cứu giải pháp giúp trẻ - tuổi làm quen với tác phẩm văn học, với mục đích nhằm đến phát triển ngôn ngữ tối ưu trẻ yêu cầu độ tuổi Tơi xác định việc học tập tìm hiểu để nắm vững yêu cầu nội dung, kết mong đợi để phát triển ngôn ngữ cho trẻ độ tuổi cần thiết nắm vững hệ thống đầy đủ nội dung xây dựng kế hoạch chương trình giáo dục đảm bảo đủ yêu cầu Trước hết để đảm bảo nắm vững yêu cầu giáo dục trẻ, sở chủ đạo quan trọng để giáo viên cần học tập nắm vững u cầu chương trình giáo dục mầm non Ngồi cịn phải nghiên cứu thêm tài liệu thống giáo dục ban hành liên quan đến yêu cầu giáo dục Ở nghiên cứu phạm vi giúp trẻ phát triển ngôn ngữ cho trẻ, xác định nội dung yêu cầu kết mong đợi cần nắm vững để thể chế hóa thực chương trình giáo dục Ví dụ: * Nội dung Nghe: - Giúp trẻ nghe hiểu từ người, tên gọi đồ vật, hành động, tượng gần gũi, quen thuộc - Hiểu làm theo yêu cầu đơn giản - Nghe hiểu nội dung câu đơn, câu mở rộng - Nghe hiểu nội dung truyện kể, truyện đọc phù hợp với độ tuổi - Nghe hát, thơ, ca dao, đồng dao, tục ngữ, câu đố, hò vè phù hợp với độ tuổi * Nội dung nói: - Phát âm tiếng tiếng việt - Bày tỏ tình cảm nhu cầu hiểu biết thân câu đơn, câu mở rộng skkn - Trả lời đặt câu hỏi: Ai?; Cái gì?; nào?; Ở đâu? - Sử dụng từ biểu thị lễ phép: Vâng ạ! Cháu xin! Con xin! Cháu xin lỗi! Cháu cảm ơn! - Nói thể cử chỉ, điệu bộ, nét mặt phù hợp với yêu cầu, hoàn cảnh giao tiếp: Cháo xin lỗi ( Trẻ vòng tay trước ngực, cúi đầu hay cúi người xuống để xin lỗi) - Đọc thơ, ca dao, đồng dao, tục ngữ, hò vè - Kể chuyện nghe có giúp đỡ - Kể lại việc - Đóng vai theo lời dẫn chuyện giáo viên Nội dung làm quen với đọc viết - Trẻ làm quen với số ký hiệu thông thường sống (Nhà vệ sinh, lối ra, nơi nguy hiểm, biển báo giao thông: Đường dành cho người bộ…) - Tiếp xúc với chữ, sách chuyện - Xem nghe đọc loại sách khác - Làm quen với cách đọc, viết tiếng việt: + Hướng đọc, viết: Từ trái sang phải, từ dòng xuống dòng + Hướng viết nét chữ: Từ trái qua phải từ xuống - Cầm sách chiều, mở sách, xem tranh đọc chuyện - Giữ gìn sách Như vậy, từ việc nắm vững nội dung, tơi cụ thể hóa nội dung vào xây dựng chương trình giáo dục, cụ thể hóa nội dung hoạt động cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học theo chủ đề phù hợp Việc nắm vững u cầu có tính khoa học tránh việc thực bỏ sót yêu cầu, làm sở cho hoạt động đánh giá khả tiếp thu kiến thức kỹ so với mục tiêu yêu cầu văn học phát triển ngôn ngữ trẻ ngày theo giai đoạn, từ có kế hoạch giáo dục phù hợp Bên cạnh đó, tơi tham gia buổi tập huấn nhà trường, phòng Giáo dục Đào tạo Huyện Nga Sơn mở để nâng cao cao lực chuyên môn nghiệ vụ cho thân Kết quả: Từ việc bồi dưỡng chuyên môn thân nắm vững yêu cầu phát triển ngôn ngữ cho trẻ độ tuổi, thân có kiến thức vững để áp dụng vào giáo dục trẻ Đánh giá khả giúp trẻ nắm vững kiến thức kĩ cách hệ thống đủ yêu cầu, đảm bảo cung cấp kiến thức theo đồng tâm 2.3.2 Xây dựng môi trường ngôn ngữ phong phú làm đồ dùng đồ chơi trẻ hoạt động a Xây dựng môi trường phong phú Để giúp trẻ phát triển ngôn ngữ đạt kết cao giáo viên phải chuẩn bị mơi trường cho trẻ hoạt động, mơi trường đóng vai trị quan trọng Xây dựng môi trường phát triển ngôn ngữ cho trẻ việc làm cần thiết góp phần nâng cao chất lượng thực Chương trình giáo dục mầm non, tăng skkn cường điều kiện để đổi hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ theo quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm đáp ứng với nhu cầu phát triển trẻ nhu cầu đổi ngành học Ở độ tuổi - tuổi trẻ thích quan sát khám phá để tìm hiểu giới xung quanh trẻ Khi xây dựng môi trường cho trẻ hoạt động, hình ảnh tơi trang trí ln có nội dung rõ ràng, màu sắc đẹp hình ảnh sống động, hình ảnh mang tính thẫm mỹ tính giáo dục cao Chính xây dựng mơi trường cho trẻ hoạt động phải đảm bảo theo ngun tắc, quy trình xây dựng mơi trường giáo dục trường mầm non * Tạo môi trường lớp phù hợp với chủ đề Để kích thích tính tị mị ham hiểu biết trẻ tơi tận dụng mảng tường trống để trang trí hình ảnh xung quanh lớp phù hợp với chủ đề mà thực Mặt khác trẻ độ tuổi nhà trẻ, tư trẻ tư trực quan sinh động Khả tri giác vật, tượng thông qua sử dụng vật thật, đồ dùng đồ chơi, tranh ảnh,…Qua trẻ tiếp xúc trưc tiếp, nhìn, quan sát để giúp trẻ hình thành phát triển vốn từ Vì góc chơi tơi treo tranh ảnh hợp với chủ đề thực Ví dụ: Chủ đề: “ Nước tượng tự nhiên” Tôi trang trí mảng chủ đề hình khn viên cối hoa đồ chơi, có ơng mặt trời….và tổ chức cho trẻ khám phá chủ đề, lần khám phá cho trẻ liên tưởng đến thơ, câu chuyện trẻ biết yêu câu trẻ đọ thơ hay kể hội thoại chuyện Chẳng hạn trẻ nhìn thấy ơng mặt trời, trẻ liên tưởng đến bì thơ:”Ơng mặt trời” trẻ đọc thơ Khi trẻ đọc đến từ” Óng ánh” trẻ hay đọc sai “ Ĩng ắn” tơi sửa sai cho trẻ cách dạy trẻ phát âm xác từ “óng ánh”, nhiều lần q trình sửa sai cho trẻ tơi phải phát âm chuẩn, khơng nói ngọng, nói dính câu mà tơi phát âm chậm, rõ ràng cho trẻ phát âm theo Hình ảnh: Trang trí mơi trường lớp ( Xem phụ lục 2- ảnh 1) Ngoài lớp học tơi cịn bố trí xếp góc, khu vực chơi khác vừa đáp ứng nhu cầu phát triển tồn diện cho trẻ, vừa tạo khơng gian để tơi bố trí các vật liệu, đồ dùng, đồ chơi đa dạng chủng loại, vật, hình khối, hộp chơi lắp ráp, xếp hình ln có nhiều màu sắc, hình dạng khác nhau, góc chơi kê thấp, đồ chơi bày đẹp mắt, giúp trẻ dễ lấy dễ cất Số lượng đồ chơi đủ cho trẻ hoạt động tránh chanh giành giúp trẻ có hội khám phá phát triển giác quan, khả quan sát nhận biết giúp trẻ phát triển ngôn ngữ tốt Xây dựng góc thư viện- sách để chơi trẻ chủ động xem tranh, xem sách Thơng qua để làm quen với nội dung tác phẩm văn học Thông qua tranh chuyện, trẻ tự đặt câu hỏi nội dung tranh, skkn tư tranh thành câu chuyện theo trí tưởng tượng trẻ Tự trả lời cho câu hỏi mà trẻ tự đặt câu hỏi mà cô gợi mở cho trẻ tìm hiểu Thơng qua góc sách hướng dẫn cho trẻ cách cầm sách, cách đọc sách, trẻ tự đọc chuyện theo tưởng tượng, trẻ tư tưởng tượng câu chuyện sáng tạo qua hình ảnh sách tranh Từ đạt mục tiêu phát triển ngôn ngữ cho trẻ phát triển lĩnh vực giáo dục khác Ví dụ: Cơ hướng dẫn trẻ cầm sách, giở sách Cầm sách tay phải, chữ phải hướng lên phía khơng cầm ngược chữ, giở sách lật trang đầu tiên, lật từ phải sang trái đến trang tiếp theo, không bỏ trang, giúp trẻ xem hết trang tranh ảnh cốt chuyện cụ thể Hình ảnh: Góc thư viện – sách ( Xem phụ lục 2- ảnh 2) * Tạo mơi trường ngồi lớp: Trên mảng tường ngồi lớp tơi trang trí cách cắt dán xốp hình vật có nội dung câu chuyện, thơ phù hợp với lứa tuổi trẻ nhà trẻ để cho trẻ dạo, chơi trị chuyện với trẻ tranh tường kích thích trẻ trả lời, luyện phát âm chuẩn từ tên gọi màu sắc vật, đồ vật mảng tường Từ trẻ nhận biết, gọi tên vật, nhân vật, hoa, xanh,… cách xác Các mảng tường tơi thường xun thay đổi hình ảnh phù hợp với nội dung chủ đề đặc biệt tạo cảm hứng khám phá điều lạ trẻ Môi trường thiên nhiên xung quanh trẻ vườn cổ tích, vườn rau, vườn hoa, vườn xanh, ăn quả,…tôi tham mưu với ban giám hiệu khu vườn cổ tích để diện tích rộng để xây dựng nhiều câu chuyện cho trẻ thăm quan Đặc biệt khu vườn khổ tích thiết kế khu vực để trẻ ngồi nghỉ ngơi, thư giãn Hình ảnh: Khu vườn cổ tích nhà trường ( Xem phụ lục 2- ảnh 3) Kết quả: Việc xây dựng môi trường ngôn ngữ hiệu tạo cho trẻ lớp mạnh dạn, tự tin, biết giao tiếp, ngôn ngữ trẻ phát triển Vườn cổ tích có câu chuyện với hình đẹp, ngộ nghĩnh b Làm đồ dùng, đồ chơi, tự tạo để phục vụ cho hoạt động làm quen với tác phẩm văn học nhằm kích thích trẻ phát triển ngơn ngữ cách tích cực Để tạo điều kiện phát triển ngơn ngữ tốt giúp q trình hướng dẫn tổ chức hoạt động giáo viên, kích thích trẻ nghe, bắt chước, nói sử dụng từ ngữ thật xác cần phải có trang thiết bị đồ dùng đồ chơi phong phú, hấp dẫn, nhiều màu sắc bắt mắt hút trẻ, đồ dùng trực quan sinh động,…Vì từ đầu năm học xây dựng kế hoạch hoạt động cụ thể cho hoạt động, từ lên kế hoạch làm, mua sắm đồ dùng đồ chơi phục vụ cho chủ đề năm học skkn 20 bảo theo yêu cầu, nhiệm vụ Bộ Giáo Dục & Đào Tạo đạo Có việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ độ tuổi từ - tuổi thông qua hoạt động làm quen với tác phẩm văn học đạt hiệu cao 3.2 Kiến nghị * Đối với nhà trường Tăng cường thêm công tác tham mưu với cấp lãnh đạo đầu tư thêm kinh phí mua sắm thêm đồ dùng dạy học, đồ chơi, thiết bị phục vụ cho hoạt động trẻ * Đối với phòng giáo dục: Cần tăng cường thêm lớp chuyên đề giáo viên nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ Trên số kinh nghiệm mà thực để phát triển ngôn ngữ cho trẻ - tuổi thông qua hoạt động làm quen với tác phẩm văn học, xin mạnh dạn trình bày với hội đồng khoa học, với bạn đồng nghiệp Bản thân mong đóng góp ý kiến hội đồng khoa học, bạn đồng nghiệp để từ rút kinh nghiệm sâu sắc Tôi xin chân thành cảm ơn! Nga An, ngày 10 tháng năm 2022 XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG Tôi xin cam đoan sáng kiến ĐƠN VỊ kinh nghiệm viết khơng chép nội dung người khác Người viết Bùi Thị Anh Nguyễn Thị Đào skkn TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình:” Phát triển ngơn ngữ tuổi mầm non”; Tác giả: Đinh Hồng Thái; NXB Đại học Sư phạm“ Ngơn ngữ cịn phương tiện để người giao tiếp với sống, đặc biệt trẻ nhỏ Đó phương tiện giúp trẻ giao lưu cảm xúc với người xung quanh hình thành cảm xúc tích cực Mặt khác trẻ dùng ngôn ngữ để bày tỏ nhu cầu mong muốn với người khơng phải tất trẻ tuổi bắt đầu giao tiếp rõ ràng” [1] Chương trình giáo dục mầm non (Ban hành kèm theo thông tư số 17/2019/TT- BGDĐT ngày 25/7/2009 Bộ trưởng giáo dục đào tạo, sửa đổi bổ sung số nội dung Thông tư số 51/2020/TT-BGDĐT ngày 31/12/2020 Bộ trưởng Bộ giáo dục đào tạo sửa đổi, bổ sung số nội dung Thông tư số 17/2019/TT- BGDĐT ngày 25/7/2009 Bộ trưởng giáo dục đào tạo, sửa đổi, bổ sung số nội dung Thông tư số 28/2016/TT- BGDĐT ngày 30/12/2012 Bộ trưởng giáo dục đào tạo): “ Mục tiêu giáo dục mầm non giúp trẻ em phát triển thể chất, tình cảm, trí tuệ, thẩm mĩ, hình thành yếu tố nhân cách, chuẩn bị cho trẻ em vào lớp một; hình thành phát triển trẻ em chức tâm sinh lí, lực phẩm chất mang tính tảng, kỹ sống cần thiết phù hợp với lứa tuổi; khơi dậy phát triển tối đa khả tiềm ẩn, đặt tảng cho việc học cấp học cho việc học tập suốt đời” [2] Trang Giáo trình “ Văn học trẻ em”; tác giả: Lã Thị Bắc Lý; NXB Đị học sư phạm “Cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học hình thành trẻ tình cảm, đạo đức tốt đẹp, xúc cảm, thẩm mỹ phát triển trí tưởng tượng lịng u thiên nhiên quả, cây, lá, hoa… Lịng kính trọng u thương gần gũi giúp đỡ người thân xung quanh trẻ ông bà, bố mẹ, anh chị em, thầy cô giáo Thông qua hoạt động trẻ làm tái tạo sáng tạo thêm tình tiết tác phẩm cách hồn nhiên, phù hợp với nội dung tác phẩm thơng qua hiểu biết trí tưởng tượng trẻ Đồng thời trẻ đọc thuộc thơ, kể lại chuyện Chính mà đạt mục đích hoạt động cho trẻ LQVTPVH”[3] Trang 13 Tâm lí học trẻ em lứa tuổi mầm non, Tác giả: PGS-TS Nguyễn Thị Ánh Tuyết - Nhà xuất đại học sư phạm Hà Nội Hướng dẫn thực chương trình chăm sóc giáo dục trẻ – tuổi, skkn DANH MỤC SÁNG KIÊN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NGÀNH GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO HUYỆN NGA SƠN ĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN Họ tên tác giả: Nguyễn Thị Đào Chức vụ đơn vị công tác: Giáo viên – Trường mầm non Nga An– Huyện Nga Sơn – tỉnh Thanh Hóa TT Cấp đánh giá xếp loại Tên đề tài SKKN (Ngành GD cấp huyện/tỉnh; Tỉnh ) Biện pháp nâng cao ý thức bảo vệ môi trường cho trẻ 1824 tháng tuổi trường mầm non Nga Giáp Một số giải pháp thực giáo dục lễ giáo cho trẻ mẫu giáo – tuổi trường mầm non Nga Giáp Kết đánh giá xếp loại (A, B, C) Năm học đánh giá xếp loại Phòng GD&ĐT Huyện Nga Sơn B 2016- 2017 Phòng GD&ĐT Huyện Nga Sơn B 2019- 2020 skkn Phụ lục 1: Bảng 1: Bảng khảo sát chất lượng ngôn ngữ cá nhân trẻ thông qua hoạt động làm quen với tác phẩm văn học đầu năm học 2021- 2022 S TT Họ tên trẻ Khả Khả nghe, nghe hiểu lời nhắc lại nói âm, tiếng câu Đạt 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 Trịnh N Phương Trinh Mai Tuấn Khang Bùi Bảo Ngân Mai Hà My Mai Thị Huyền Trang Phạm Đức Minh Mai Như Quỳnh Trần Ngọc Huyền Phạm Bảo An Trịnh Hà My Mai Văn Đạt Phạm Tiến Dũng Hà Hoàng Yến Như Mai Vũ Quỳnh Hoa Nguyễn Tiến Minh Hoàng Trung Nam Nguyễn Trúc Linh Mai Nhật Tuệ Trịnh Thu Trang Phạm Phương Loan Vũ Thảo Vân Mai Thị Ngọc Diệu Phạm Tiến lộc Nguyễn Đăng Khôi Phạm Minh Khang Mai Bảo Châu Trịnh Thị Ngọc Tiên Trương Ngọc Hương Trịnh Thủy Tiên Hứa Đức Hòa Tổng cộng Tỉ lệ % Chưa đạt Khả sử dụng ngôn ngữ để giao tiếp Đạt Chưa đạt Đạt X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X 18 skkn X X X 23 82 X X X 24 85 Chưa đạt X X X 15 22 80 20 Bảng 2: Bảng khảo sát chất lượng ngôn ngữ cá nhân trẻ thông qua hoạt động làm quen với tác phẩm văn học cuối năm học 2021- 2022 S TT Họ tên trẻ Khả Khả nghe, nghe hiểu lời nhắc lại nói âm, tiếng câu Đạt 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 Trịnh N Phương Trinh Mai Tuấn Khang Bùi Bảo Ngân Mai Hà My Mai Thị Huyền Trang Phạm Đức Minh Mai Như Quỳnh Trần Ngọc Huyền Phạm Bảo An Trịnh Hà My Mai Văn Đạt Phạm Tiến Dũng Hà Hoàng Yến Như Mai Vũ Quỳnh Hoa Nguyễn Tiến Minh Hoàng Trung Nam Nguyễn Trúc Linh Mai Nhật Tuệ Trịnh Thu Trang Phạm Phương Loan Vũ Thảo Vân Mai Thị Ngọc Diệu Phạm Tiến lộc Nguyễn Đăng Khôi Phạm Minh Khang Mai Bảo Châu Trịnh Thị Ngọc Tiên Trương Ngọc Hương Trịnh Thủy Tiên Hứa Đức Hòa Tổng cộng Tỉ lệ % Chưa đạt Đạt Chưa đạt Khả sử dụng ngôn ngữ để giao tiếp Đạt X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X 29 98 skkn 30 100 0 30 100 Chưa đạt 0 Phụ lục 2: Ảnh Hình ảnh: Trang trí mơi trường lớp Ảnh Hình ảnh: Góc thư viện – sách Ảnh skkn Hình ảnh: Khu vườn cổ tích nhà trường Ảnh Hình ảnh: Đồ dùng đồ chơi tư tạo Ảnh skkn Hình ảnh: Trẻ đưa bóng cho bạn mượn Phụ lục 3: Ảnh Hình ảnh: Trẻ hoạt động làm quen với thơ:”Dán hoa tặng mẹ” Ảnh skkn Hình ảnh: Cơ kể chuyện cho bé nghe Ảnh Hình ảnh: Trẻ đóng kịch theo nội dung câu chuyện Phụ lục 4: Ảnh skkn Hình ảnh: Trẻ chơi đóng vai làm giáo đọc thơ cho học sinh nghe Ảnh Hình ảnh trẻ múa văn nghệ lớp skkn Phụ lục 5: BÀI TUYÊN TRUYỀN VỀ PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ CHO TRẺ - TUỔI THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG LÀM QUEN VỚI TÁC PHẨM VĂN HỌC Kính thưa bậc phụ huynh! Như biết chăm sóc giáo dục trẻ nhiệm vụ quan trọng không riêng bậc học mầm non Cho đến có nhiều hình thức phương pháp chăm sóc trẻ khác phương pháp chăm sóc giáo dục trẻ theo hướng đổi mới, hay phương pháp chăm sóc giáo dục trẻ theo hướng mầm non mới…dù có thực phương pháp chăm sóc giáo dục trẻ theo hướng có nhà trường giáo viên nỗ lực cố gắng mà khơng có phối kết hợp với gia đình bậc phụ huynh cách chăm sóc giáo dục trẻ hiệu giáo dục khơng cao Vậy phải phối hợp nào, cơng tác tun truyền giáo viên thực hiện, tuyên truyền để đạt hiệu quả, khoa học điều quan trọng để trẻ ngày có nhiều nhận thức tiến đắn tinh thần, nhận thức, tình cảm, ngơn ngữ, giao tiếp ứng xử điều quan trọng cần phải quan tâm Lứa tuổi mầm non nói chung trẻ 3- tuổi nói riêng, thời kỳ phát cảm ngơn ngữ, giai đoạn có nhiều điều kiện thuận lợi cho lĩnh hội ngơn ngữ nói kỹ đọc viết ban đầu trẻ Ở giai đoạn trẻ đạt thành tích vĩ đại mà giai đoạn trước sau có được, trẻ học cách phát âm, trẻ học nghĩa cấu trúc từ, cách sử dụng từ ngữ để chuyển tải suy nghĩ cảm xúc thân , hiểu mục đích cách thức người sử dụng ngơn ngữ Ngơn ngữ sở suy nghĩ công cụ tư Trẻ em có nhu cầu lớn việc nhận biết giới xung quanh, trình nhận thức vật tượng thông qua tác phẩm văn học nghệ thuật Qua mục đích ý nghĩa phát triển ngôn ngữ thông qua hoạt động nhận biết tác dụng lớn phát triển trẻ Năm học mong quan tâm phối hợp tất bậc phụ huynh nhóm phụ trách với rèn luyện kỹ ngôn ngữ cho trẻ thơng qua hoạt động nhận biết Từ giúp trẻ nhanh mở rộng vốn từ, tự tin giao tiếp, nói rõ ràng, mạch lạc… để góp phần phát triển toàn diện cho trẻ Sau nội dung phát triển ngôn ngữ cho trẻ thông qua hoạt động nhận biết xây dựng kế hoạch tổ chức chủ đề năm học Kính mong bậc phụ huynh quan tâm hướng dẫn thêm cho trẻ trẻ nhà: skkn stt Chủ đề Đề tài văn học (thơ, truyện) Trường mầm Thơ: Đề tài: Bạn non – Ngày hội bé đến trường – Tết trung thu Truyện: Đề tài: Thỏ trắng biết lỗi Bé biết – Ngày 20/10 Thơ: Đề tài: Cái lưỡi Truyện: Đề tài: Gấu béo trịn Gia đình Thơ: Đề tài: Thăm nhà bà Truyện: Đề tài: Cây rau thỏ út skkn Mục Đích Phát Triển Ngơn Ngữ - Trẻ nhớ tên thơ, tên tác giả - Trẻ cảm nhận giai điệu nhịp điệu thơ nhịp nhàng, chậm - Rèn kỹ trả lời số câu hỏi - Rèn kỹ đọc thơ diễn cảm, thể cảm xúc đọc thơ - Trẻ nhớ tên truyện, tên nhân vật truyện bước đầu trẻ hiểu nội dung chuyện - Trẻ cảm nhận âm điệu nhẹ nhàng câu chuyện - Trẻ thuộc vài lời thoại đơn giản câu truyện - Trẻ nhớ tên thơ, tên tác giả - Trẻ cảm nhận giai điệu nhịp điệu thơ nhịp nhàng, chậm - Đọc thơ diễm cảm, biết ngắt giọng ngắt nhịp đúnhg lúc chỗ - Rèn kỹ đọc thơ diễn cảm, thể cảm xúc đọc thơ - Trẻ nhớ tên truyện, tên nhân vật truyện bước đầu trẻ hiểu nội dung chuyện - Trẻ cảm nhận âm điệu nhẹ nhàng câu chuyện nhân vật thông qua nội dung câu chuyện - Giúp trẻ đánh giá tính cách - Phát triển ngơn ngữ mạnh lạc, trí nhớ cho trẻ - Trẻ nhớ tên thơ, tên tác giả - Trẻ cảm nhận giai điệu nhịp điệu thơ nhịp nhàng, chậm - Trẻ đọc thơ diễm cảm, thể ngữ điệu thơ, đọc thuộc thơ - Phát triển khả ghi nhớ có chủ định, thính giác cho trẻ - Trẻ nhớ tên truyện, tên nhân vật truyện bước đầu trẻ hiểu Các nghề phổ biến – Ngày 20/11 Thơ: Đề tài: Làm nghề bố Truyện: Đề tài: Ba lợn nhỏ Động vật quanh bé Ngày 22/12 Các loại thực vật xung quanh bé – Tết nguyên đán Thơ: Đề tài: Đàn gà Truyện: Đề tài: Bác gấu đen hai thỏ Thơ: Đề tài: Hồ sen skkn nội dung chuyện - Thái độ bạn nhỏ câu chuyện - Trẻ thể tính cách nhân vật - Phát triển ngôn ngữ mạnh lạc, trả lời câu hỏi cô - Trẻ nhớ tên thơ, tên tác giả - Trẻ cảm nhận giai điệu nhịp điệu thơ nhịp nhàng, chậm - Trẻ biết số nghề xã hội - Rèn kỹ trả lời số câu hỏi - Rèn kỹ đọc thơ diễn cảm, thể cảm xúc đọc thơ - Trẻ nhớ tên truyện, tên nhân vật truyện bước đầu trẻ hiểu nội dung chuyện - Trẻ cảm nhận âm điệu nhẹ nhàng câu chuyện - Cung cấp vốn từ rèn luyện cho trẻ - Phát triển ngôn ngữ mạnh lạc - Trẻ nhớ tên thơ, tên tác giả Trẻ cảm nhận giai điệu nhịp điệu thơ nhịp nhàng, chậm - Rèn kỹ trả lời số câu hỏi - Rèn kỹ đọc thơ diễn cảm, thể cảm xúc đọc thơ - Biết kết hợp động tác qua nội dung thơ - Trẻ nhớ tên truyện, tên nhân vật truyện bước đầu trẻ hiểu nội dung chuyện - Cung cấp vốn từ rèn luyện cho trẻ - Phát triển ngôn ngữ mạnh lạc, trẻ thuộc vài lời thoại dễ câu chuyện - Trẻ nhớ tên thơ, tên tác giả - Trẻ cảm nhận giai điệu nhịp điệu thơ nhịp nhàng, chậm - Biết hoa sen loại sống Truyện: Đề tài: Chú đỗ Phương tiện Thơ: Đề tài: Đèn luật giao thông đỏ đèn xanh – Ngày 8/3 Truyện: Đề tài: Vì thỏ cụơt Nước Thơ: Đề tài: Mưa tượng tự nhiên Truyện: Đề tài: Lời ru trăng skkn nước - Rèn kỹ trả lời số câu hỏi - Rèn kỹ đọc thơ diễn cảm, thể cảm xúc đọc thơ - Trẻ nhớ tên truyện, tên nhân vật truyện bước đầu trẻ hiểu nội dung chuyện, đỗ lớn lên nhờ có nước, sáng đất - Qua nội dung câu chuyện trẻ biết để hạt nảy mầm lớn lên cần có yếu tố đất nước, ánh sáng, khơng khí… - Cây lớn lên cần chăm sóc bảo vệ - Cung cấp vốn từ rèn luyện cho trẻ - Phát triển ngôn ngữ mạnh lạc - Trẻ nhớ tên thơ, tên tác giả - Trẻ cảm nhận nhịp điệu thơ nhịp nhàng - Rèn kỹ trả lời số câu hỏi - Rèn kỹ đọc thơ diễn cảm, thể cảm xúc đọc thơ - Trẻ nhớ tên truyện, tên nhân vật truyện bước đầu trẻ hiểu nội dung chuyện - Hiểu số tượng thợ nhiên - Cung cấp vốn từ rèn luyện cho trẻ sử dụng ngôn ngữ để trả lời câu hỏi cô - Phát triển ngôn ngữ mạnh lạc, ghi nhớ tư - Trẻ nhớ tên thơ, tên tác giả - Trẻ cảm nhận giai điệu nhịp điệu thơ nhịp nhàng, chậm - Rèn kỹ trả lời số câu hỏi - Rèn kỹ đọc thơ diễn cảm, thể cảm xúc đọc thơ -Trẻ nhớ tên truyện, tên nhân vật truyện bước đầu trẻ hiểu nội dung chuyện Quê hương – Đất nước – Bác Hồ Thơ: Đề tài: Bác hồ em Truyện: Đề tài: Sự tích dưa hấu skkn - Hiểu số tượng thợ nhiên - Cung cấp vốn từ rèn luyện cho trẻ sử dụng ngôn ngữ để trả lời câu hỏi cô - Phát triển ngôn ngữ mạnh lạc, ghi nhớ tư - Trẻ nhớ tên thơ, tên tác giả - Trẻ cảm nhận giai điệu nhịp điệu thơ nhịp nhàng, chậm - Rèn kỹ trả lời số câu hỏi - Rèn kỹ đọc thơ diễn cảm, thể cảm xúc đọc thơ biết kết hợp động tác qua nội dung thơ - Phát triển ngôn ngữ mạnh lạc, ghi nhớ tư - Trẻ nhớ tên truyện, tên nhân vật truyện bước đầu trẻ hiểu nội dung chuyện - Trẻ cảm nhận âm điệu nhẹ nhàng câu chuyện - Cung cấp vốn từ rèn luyện cho trẻ - Phát triển ngôn ngữ mạnh lạc, thuộc vài lời thoại dễ

Ngày đăng: 27/12/2023, 02:29

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan