Skkn một vài kinh nghiệm dạy học tích hợp trong bài áp suất chất lỏng bình thông nhau vật lý 8

31 3 0
Skkn một vài kinh nghiệm dạy học tích hợp trong bài áp suất chất lỏng bình thông nhau vật lý 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 Mở đầu 1.1 Lí chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu 1.5 Những điểm sáng kiến kinh nghiệm 2 Nội dung 2.1 Cơ sở lý luận sáng kiến kinh nghiệm 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 2.3 Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề 4-18 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường Kết luận, kiến nghị 18 3.1 Kết luận 19 3.2 Kiến nghị 20 19 Mục lục Mở đầu skkn 1.1 Lý chọn đề tài: Dạy học tích hợp liên mơn dạy học nội dung kiến thức liên quan đến hai hay nhiều mơn học "Tích hợp" nói đến phương pháp mục tiêu hoạt động dạy học "liên môn" đề cập tới nội dung dạy học Đã dạy học "tích hợp" chắn phải dạy kiến thức "liên môn" ngược lại, để đảm bảo hiệu dạy liên mơn phải cách hướng tới mục tiêu tích hợp Ở mức độ thấp dạy học tích hợp lồng ghép nội dung giáo dục có liên quan vào trình dạy học mơn học như: lồng ghép giáo dục đạo đức, lối sống; giáo dục pháp luật; giáo dục chủ quyền quốc gia biên giới, biển, đảo; giáo dục sử dụng lượng tiết kiệm hiệu quả, bảo vệ mơi trường, an tồn giao thơng Mức độ tích hợp cao phải xử lí nội dung kiến thức mối liên quan với nhau, bảo đảm cho học sinh vận dụng tổng hợp kiến thức cách hợp lí để giải vấn đề học tập, sống, đồng thời tránh việc học sinh phải học lại nhiều lần nội dung kiến thức môn học khác Thực tế cho thấy giảng dạy tích hợp - liên mơn đem lại lợi ích kích thích giáo viên tư khơng ngừng trau dồi kiến thức nhiều lĩnh vực, môn khác để có phơng kiến thức sâu, rộng đủ để đáp ứng với đòi hỏi ngày cao dạy học Bên cạnh học sinh hứng thú với tiết học hơn, dễ hiểu hiểu sâu nội dung học Đặc biệt em có chuyển biến rõ rệt khả vận dụng kiến thức, kỹ vào thực tiễn Chúng ta cần tích cực dạy học theo hướng tích hợp - liên môn nhằm nâng cao chất lượng dạy học Từ khuyến khích học sinh vận dụng kiến thức mơn học khác để giải tình thực tiễn, tăng cường khả vận dụng tổng hợp, khả tự học, tự nghiên cứu Đó tính ứng dụng thực tế phương pháp dạy học tích hợp - liên mơn “Dạy học tích hợp có ý nghĩa quan trọng, thơng qua học, lần học sinh học tập, ghi nhớ khắc sâu kiến thức liên môn học môn học khác Các em biết xâu chuỗi kiến thức nhiều lĩnh vực để giải vấn đề đời sống học tập Làm tăng hứng thú học tập cho học sinh(tham khảo viết: Lợi ích dạy học tích hợp – liên mơn/giaoducedu.vn) Trong năm gần đây, dạy học môn theo phương pháp tích hợp kiến thức liên mơn mơn học Hóa - Lý, Ngữ văn - Địa lý giúp học sinh có kiến thức bao quát rộng nội dung học Đối với môn Vật lý mục tiêu giáo dục phát triển tư logic, kỹ tính tốn, vận dụng vào sống ln xác định quan trọng Với đặc thù môn khoa học tự nhiên mà tri thức vừa mang tính cụ thể, vừa gắn với thực tiễn Đồng thời mơn học hình thành kỹ sống cho học sinh Kiến thức môn có liên quan đến kiến thức nhiều mơn học, phương pháp giảng dạy mơn hiệu tích hợp liên mơn q trình dạy học Cũng lí đó, tơi ln cố gắng đổi tiết dạy để phát huy tối đa tính tích cực sáng tạo học sinh, thúc đẩy skkn trình học tập, chủ động học sinh” Tơi thực việc tích hợp mơn Vật Lý, Tốn, Địa Lý, Mỹ Thuật, Hóa học, GD Công dân, Giáo dục bảo vệ môi trường hiểu biết xã hội …vào giảng dạy “Áp suất chất lỏng – Bình thơng nhau” (Vật Lý 8) cách thành cơng, tơi xin mạnh dạn trình bày đề tài: “Một vài kinh nghiệm dạy học tích hợp bài: Áp suất chất lỏng – Bình thơng - Vật Lý ” để trao đổi với bạn đồng nghiệp giảng dạy mơn Vật lý nói chung dạy trường trung học sở nói riêng, nhằm nâng cao lực chun mơn, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện 1.2 Mục đích nghiên cứu: Để thấy rõ ràng mục đích ý nghĩa Dạy học tích hợp liên môn Để giáo viên học sinh thấy ý nghĩa cần thiết trình tích hợp kiến thức mơn học q trình dạy học sống.Rút kinh nghiệm để áp dụng vào công tác giảng dạy thân làm tài liệu tham khảo cho đồng nghiệp trình giảng dạy 1.3 Đối tượng nghiên cứu: Nghiên cứu vận dụng tích hợp kiến thức liên mơn bài: Áp suất chất lỏng – Bình thơng - Vật Lý trường THCS HS lớp 1.4 Phương pháp nghiên cứu: + Phương pháp dạy học gợi mở - vấn đáp + Phương pháp dạy học giải vấn đề + Phương pháp dạy học hợp tác nhóm nhỏ + Phương pháp dạy học trực quan + Phương pháp dạy học luyện tập thực hành + Phương pháp dạy học đồ tư Phương pháp dạy học theo quan điểm tích hợp yêu cầu giáo viên ý hướng dẫn học sinh tìm hiểu, chiếm lĩnh tri thức kĩ đặc thù phân môn, học cụ thể Đồng thời phải biết khai thác yếu tố chung, yếu tố có mối liên hệ phân môn, học khác loại Từ giúp hình thành hệ thống tri thức, kĩ cho học sinh 1.5 Những điểm sáng kiến kinh nghiệm: Điểm sáng kiến kinh nghiệm “Một vài kinh nghiệm dạy học tích hợp bài: Áp suất chất lỏng – Bình thơng - Vật Lý 8” thể số nội dung sau: - Đối tượng nghiên cứu: Ở sáng kiến kinh nghiệm này: Đối tượng nghiên cứu tập trung vận dụng tích hợp kiến thức liên mơn Áp suất chất lỏng – Bình thơng - Vật Lý 8” trường THCS HS lớp - Nội dung sáng kiến kinh nghiệm: Về sở lý luận: Sáng kiến kinh nghiệm đề cập đến việc tích hợp liên mơn mơn học lĩnh vực học tập khác việc lồng ghép nội dung mơn: Tốn, Hóa học,Sinh học, Địa lí, GD Cơng dân, Mĩ tht, Thể dục, Giáo dục bảo vệ môi trường hiểu biết xã hội vào dạy học môn vật lý Như thông qua dạy học tích hợp liên mơn kiến thức, kỹ học skkn mơn sử dụng công cụ để nghiên cứu, học tập môn học khác Kết hợp kiến thức liên môn môn Vật lý làm cho học sinh hứng thú học tập môn, vận dụng nhiều mảng kiến thức khác nhau, kết hợp hài hòa kiến thức mơn học góp phần nâng cao chất lượng giáo dục Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 2.1 Cơ sở lý luận sáng kiến kinh nghiệm: Trong dạy học, tích hợp liên mơn hiểu kết hợp, tổ hợp nội dung từ môn học lĩnh vực học tập khác thành môn tổng hợp lồng ghép nội dung cần thiết vào nội dung vốn có mơn học ví lồng ghép nội dung dân số vào mơn Sinh học, mơn Địa lí; nội dung giáo dục môi trường môn Sinh học, môn Giáo dục cơng dân… Như thơng qua dạy học tích hợp liên mơn kiến thức, kỹ học mơn sử dụng cơng cụ để nghiên cứu, học tập môn học khác Chẳng hạn sử dụng Tốn học cơng cụ đắc lực để nghiên cứu Sinh học, hay Tin học sử dụng cơng cụ để mơ hình hóa q trình sinh học, thí nghiệm sinh học… So với dạy học đơn mơn dạy học tích hợp liên mơn khơng có nhiều khác biệt phương pháp tổ chức hình thức dạy học bởi, cho dù dạy học liên mơn hay đơn mơn đòi hỏi phải tổ chức hoạt động dạy học cách tích cực, tự lực, sáng tạo, tăng khả vận dụng kiến thức vào giải vấn đề thực tiễn Sự khác biệt chủ yếu nội dung chủ đề Dạy học đơn môn, đề cập đến kiến thức thuộc môn học, dạy học liên môn đề cập đến kiến thức thuộc nhiều môn học “liên quan”, các  nội dung có tiềm dạy học tích hợp liên môn mà tổ chức dạy học tích hợp liên mơn hợp lí học sinh giáo viên dễ dàng tiếp cận  và thực có hiệu quả, đáp ứng mục tiêu đổi giáo dục theo xu giáo dục đại 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm: Trong thực tế việc học phận học sinh khó nhàm chán Do hàng ngày em thụ động tiếp thu kiến thức có sách giáo khoa Dẫn đến em chán học, lười học, chất lượng học không cao Đặc biệt mơn Vật lý, nhiều em học sinh cịn xem mơn phụ nên cịn nhãng việc học Khi phát phiếu điều tra mức độ hứng thú học lớp 8A, 8B đầu năm cho thấy kết sau : Lớp 8A 8B Tổng số HS 34 37 Số HS có hứng thú SL % 23,5% 24,3% Số HS khơng có hứng thú SL % 26 76,5% 28 75,7% skkn Kết khảo sát chất lượng đầu năm: Khá-giỏi Trung bình Yếu-kém Tổng Số Lớp HS SL % SL % SL % 8A 34 23,5% 21 61,8% 14,7% 8B 37 24,3% 21 56,8% 18,9% Trong trình dạy học tơi nhận thấy việc dạy học tích hợp môn học giúp học sinh nắm vững kiến thức mà giúp học sinh phát triển lực, kiến thức, kỹ năng, vận dụng sáng tạo kiến thức làm cho việc học tập trở nên ý nghĩa học sinh so với việc môn học thực riêng rẽ Kết hợp kiến thức liên môn môn Vật lý làm cho học sinh hứng thú học tập môn, vận dụng nhiều mảng kiến thức khác nhau, kết hợp hài hịa kiến thức mơn học góp phần nâng cao chất lượng giáo dục Vì vậy, với “Áp suất chất lỏng – Bình thơng nhau” việc dạy học theo hướng tích hợp mơn Tốn, Hóa học,Sinh học, Địa lí, GD Cơng dân, Mĩ tht, Thể dục, Giáo dục bảo vệ môi trường hiểu biết xã hội giúp học sinh tích cực chủ động, trở thành chủ thể hoạt động học tâp Các em hào hứng, hăng say nắm cách hiệu quả, học trở nên sinh động, hấp dẫn Rèn kỹ năng, đặc biệt kỹ vận dụng kiến thức học tập vào thực tiễn, nâng cao khả tổng hợp phân tích đánh giá giải vấn đề cho học sinh Đồng thời, hình thành thái độ rõ ràng, tích cực học tập Từ đó, học sinh có thói quen tự học, tự rèn luyện Các em biết xây dựng mối quan hệ bạn bè thân thiện, sống có trách nhiệm với thân, gia đình cộng đồng 2.3 Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề: 2.3.1 Xác định rõ ràng, tổng thể mục tiêu, kiến thức trọng tâm học từ thiết kế phạm vi tích hợp liên mơn dạy học: Bài “ Áp suất chất lỏng – Bình thơng nhau” giảng dạy chương trình Vật lý Với mục tiêu giáo dục cho học sinh thấy tầm quan trọng áp suất chất lỏng ứng dụng bình thơng đời sống ngày Nhận biết tồn áp suất lòng chất lỏng.và ứng dụng khác áp suất chất lỏng, ngun tắc hoạt động bình thơng dùng để giải thích số tượng thường gặp sống qua ví dụ thực tiễn Nắm cấu tạo máy nén thủy lực, nêu nguyên tắc hoạt động máy, từ thấy áp dụng rộng rãi máy thực tiễn Vận dụng cơng thức tính áp suất viết phương trình phản ứng xảy vơi sống với nước để xử lí nhiễm mơi trường Sau học xong học sinh cần nắm được: Kiến thức: - Mơ tả thí nghiệm chứng tỏ tồn áp suất lòng chất lỏng - Viết cơng thức tính áp suất chất lỏng, nêu tên, đơn vị đại lượng công thức - Nêu ngun tắc bình thơng dùng để giải thích số tượng thường gặp sống skkn - Nắm cấu tạo máy nén thủy lực, nêu nguyên tắc hoạt động máy, từ thấy áp dụng rộng rãi máy thực tiễn - Vận dụng công thức tính áp suất để giải tập, viết phương trình phản ứng xảy vơi sống với nước để xử lí nhiễm mơi trường Kỹ năng: - Quan sát tượng thí nghiệm, rút nhận xét - Kỹ xử lí phân tích thơng tin - Phát triển kỉ giao tiếp, khả làm việc theo nhóm Thái độ: Nghiêm túc học, trung thực, biết liên hệ kiến thức với sống, biết đấu tranh với hành động sai trái kẻ xấu phá hoại môi trường; từ vận dụng kiến thức học mơn Tốn học, Vật lí, Hóa học, Sinh học, Địa lí, Giáo dục công dân, Thể dục, Mĩ thuật, Giáo dục bảo vệ môi trường hiểu biết xã hội để chung tay người bảo vệ môi trường xanh, sạch, đẹp Định hướng hình thành lực: * Thông qua hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm, góp phần hình thành cho học sinh: - Phát triển lực tự học Phát triển lực giải vấn đề - Phát triển lực giao tiếp.Phát triển lực sủ dụng ngôn ngữ - Phát triển lực tự quản lý Phát triển lực hợp tác, - Phát triển lực sử lí thông tin.Phát triển lực quan sát - Phát triển lực thực hành Nội dung môn học cần thực dạy tích hợp bao gồm: * Mơn Tốn:Vận dụng kiến thức mơn Tốn để xây dựng cơng thức tính áp suất chất lỏng giải tập Vật lí * Mơn Hóa học: Nói nước(H2O) - Nguồn chất lỏng gần vô tận Dựa vào phản ứng hóa chất, ta khắc phục nguồn nước ô nhiễm dùng vôi sống(CaO), Clo (Cl) để khử trùng nguồn nước * Môn Sinh học: Giải thích tác dụng áp suất chất lỏng lên thể người * Môn Địa lí: Thơng qua học, cung cấp thêm cho HS kiến thức mơn Địa lí diện tích biển Việt Nam nơi tồn áp suất chất lỏng lớn tự nhiên * Môn Giáo dục công dân - Giáo dục bảo vệ môi trường: Giáo dục cho HS ý thức bảo vệ môi trường như: Không vứt rác bừa bãi xuống ao hồ, sông suối, biển tác hại ô nhiễm nguồn nước đời sống sản xuất Giáo dục cho HS ý thức bảo vệ môi trường sinh thái, bảo vệ nguồn thủy hải sản, khơng đánh bắt cá mìn * Tích hợp Mơn Cơng nghệ - Hiểu biết xã hội: HS biết ý nghĩa to lớn việc ứng dụng tính chất áp suất chất lỏng việc chế tạo máy thủy lực ứng dụng rộng rãi nghun lí bình thơng sống skkn * Tích hợp mơn Thể dục: Qua học, giúp em có ý thức việc rèn sức khỏe, đặc biệt yêu quý môn bơi lội * Tích hơp với mơn Mĩ thuật: Dựa vào kiến thức môn Mỹ thuật học nhà trường, học sinh biết cách vẽ phối màu cho đồ tư 2.3.2 Chuẩn bị đầy đủ, hợp lý thiết bị dạy học, học liệu trình thiết kế thực học: Thiết bị dạy học học liệu phục vụ cho trình thiết kế tiến hành thực học yếu tố định cho thành công tiết học Bởi vậy, việc chuẩn bị đầy đủ hợp lý thiết bị dạy học nguồn học liệu phục vụ cho việc thiết kế giảng tiến hành học có ý nghĩa vai trị vơ quan trọng suốt q trình từ thiết kế học kết thúc học Đối với việc dạy học tích hợp Áp suất chất lỏng –Bình thơng Vật lý 8, giáo viên cần chuẩn bị đầy đủ hợp lý yêu cầu sau: + Chuẩn bị giáo viên: Thiết bị, phương tiện dạy học: - Hai bình nước (ấm đựng nước) tích nhau:1 ấm vịi cao, ấm vòi thấp Chai nhựa đựng nước, kim châm - Máy chiếu : + Mơ hình hệ thống dẫn nước sinh hoạt thành phố + Mơ hình máy nén thủy lực + Một số hình ảnh ngư dân dùng mìn đánh cá + Hình ảnh cá chết hàng loạt mìn nổ gây nhiễm mơi trường + Hình ảnh san hơ bị rạn nổ mìn Bảng phụ, bút Nguồn tư liệu, học liệu: - Sách giáo khoa, sách giáo viên môn Vật lý 8, sách tập Vật lý - Giáo án.Phiếu học tập học sinh - Tranh ảnh, tư liệu nguồn thông tin đại chúng - SGK Sinh học 9, Hóa học 8, GDCD 7, Cơng nghệ 8, Địa lý + Chuẩn bị học sinh: Mỗi nhóm học sinh: - Một bình hình trụ có đáy C lỗ A, B thành bịt màng cao su mỏng - Một bình hình trụ thủy tinh có đĩa D tách rời dùng làm đáy - Một bình thơng nhau(có nhánh).Một cốc nước có pha màu Lưu ý: Trong trình thực dạy học tích hợp giáo viên cần cập nhật tư liệu, hình ảnh cách kịp thời, có tính thời cho phù hợp với thực tế đạt hiệu giáo dục 2.3.3 Xác định rõ ràng hoạt động, nội dung hoạt động dạy học tiến trình dạy học hoạt động: Việc xác định rõ ràng đầy đủ nội dung cách thức tiến hành hoạt động dạy học có ý nghĩa vô quan trọng, dạy học tích hợp – liên mơn Tiến trình thực khéo léo, hợp lý hoạt động dạy học tạo cảm hứng kết học tốt cho giáo viên học sinh Đối với Áp suất chất lỏng – Bình thơng – Vật lý chia thành hoạt động chủ yếu sau đây: Hoạt động 1: Kiểm tra cũ: skkn a Áp suất gì, viết cơng thức tính áp suất, nêu đơn vị, đại lượng có cơng thức b Nói người tác dụng lên mặt sàn áp suất 1,7.10 N/m2 Diện tích bàn chân tiếp xúc với mặt sàn 0,03 m2 Hỏi trọng lượng khối lượng người đó? Trả lời: a) Áp suất tính độ lớn áp lực đơn vị diện tích bị ép Cơng thức tính áp suất: p=F/S Trong đó: p áp suất F áp lực tác dụng lên mặt bị ép S diện tích bị ép.Đơn vị áp suất N/m2 hay Pa b) Trọng lượng người là: P =p.S = 17 000.0,03 = 510 N Khối lượng người là: m = P/10 = 510/10 = 51 kg Đặt vấn đề: Để đưa học sinh vào học, giáo viên sử dụng hình ảnh chụp người thợ lặn lặn đáy biển ? Tại lặn sâu, người thợ lặn phải mặc áo lặn chịu áp suất lớn? (Phụ lục 1) Giáo viên tích hợp với hiểu biết xã hội câu hỏi đặt vấn đề để giới thiệu bài, giáo viên dẫn dắt học sinh vào “Áp suất chất lỏng - Bình thơng nhau” Hoạt động 2: Tìm hiểu tồn áp suất chất lỏng u cầu: Kiến thức: Mơ tả thí nghiệm chứng tỏ tồn áp suất lòng chất lỏng Kỹ năng: - Có kỹ lắp đặt tiến hành thí nghiệm, quan sát thu thập thơng tin đối tượng nghiên cứu rút kết luận.Có kỹ hoạt động nhóm - HS có kỹ nhận biết nam châm đặt gần kim loại xảy tác dụng từ - Có kĩ vận dụng kiến thức môn như: GDCD, Tích hợp giáo dục bảo vệ mơi trường, Hiểu biết xã hội để giải vấn đề thực tiển mà dự án đặt Thái độ: -Biết đấu tranh với hành động sai trái kẻ xấu phá hoại mơi trường; từ vận dụng kiến thức học mơn vật lí, hóa học, sinh học giáo dục công dân Để chung tay người bảo vệ môi trường xanh đẹp Học sinh u thích, có hứng thú chủ động học tập Định hướng phát triển lực: -Phát triển lực giải vấn đề Phát triển lực sủ dụng ngôn ngữ -Phát triển lực hợp tác Phát triển lực tự quản lý Phương pháp: Tìm giải vấn đề.Tích cực hóa hoạt động HS Hoạt động nhóm Cách tiến hành: Để học sinh hiểu rõ vấn đề, giáo viên yêu cầu em nhớ lại tác dụng vật rắn đặt vật rắn lên mặt bàn vật rắn tác dụng lên mặt bàn áp suất theo phương trọng lực skkn Vậy đổ chất lỏng vào bình chất lỏng có gây áp suất lên bình khơng? Nếu có áp suất có giống áp suất chất rắn khơng? Để trả lời câu hỏi ta làm thí nghiệm 1: GV giới thiệu dụng cụ thí nghiệm, HS quan sát bình hình trụ chưa đổ nước nhận xét hình dạng màng cao su HS trả lời: Các màng cao su phẳng GV yêu cầu HS nêu dự đốn hình dạng màng cao su đổ nước vào bình HS trả lời: Các màng cao su phồng lên GV yêu cầu nhóm HS làm thí nghiệm trả lời Đổ nước vào bình =====> ?C1: Các màng cao su bị biến dạng chứng tỏ điều gì? ?C2: Có phải chất lỏng tác dụng áp suất lên bình theo phương chất rắn khơng? HS làm thí nghiệm, quan sát tượng trả lời câu hỏi? (Phụ lục 2) Đại diện nhóm nêu nhận xét kết hoạt động nhóm GV nhận xét chốt đáp án ?C1: Màng cao su bị biến dạng phồng chứng tỏ chất lỏng gây áp suất lên đáy bình, thành bình ?C2: Chất lỏng tác dụng áp suất không theo phương chất rắn mà gây áp suất lên phương Giáo viên tiếp tục đưa câu hỏi: Vậy vật nhúng lòng chất lỏng có chịu tác dụng áp suất chất lỏng khơng? Ta thực thí nghiệm - GV u cầu nhóm làm thí nghiệm skkn - Các nhóm làm thí nghiệm - Đại diện nhóm trả lời, lớp thảo luận để thống kết trả lời C3(Phụ lục 3) HS trả lời: Chất lỏng gây áp suất theo phương ? Từ nội dung em hoàn thiện nội dung kết luận sgk - HS lớp hoàn tất C4: GV chốt kiến thức Kết luận: Chất lỏng khơng gây áp suất lên đáy bình mà lên thành bình vật lịng chất lỏng * Tích hợp giáo dục bảo vệ mơi trường: (GV trình chiếu số hình ảnh người dân đánh cá chất nổ) ? Việc đánh bắt cá chất nổ có tác hại gì?(Phụ lục 4) HS: Sử dụng chất nổ để đánh cá gây áp suất lớn, áp suất truyền theo phương gây tác mạnh vùng rộng lớn Dưới tác dụng áp suất này, hầu hết sinh vật vùng bị chết.Việc đánh bắt cá chất nổ gây tác dụng hủy diệt sinh vật hàng loạt, dẫn đế ô nhiễm môi trường sinh thái chí nguy hiểm tính mạng khơng cẩn thận *Tích hợp mơn GDCD: - Dùng chất nổ để đánh bắt cá vi phạm pháp luật GV thông tin cho hs số vi phạm pháp luật điều:188 Bộ luật hình , hành vi (cũng hành vi vận chuyển, tàng trữ, mua bán) bị truy cứu trách nhiệm hình tội hủy hoại nguồn lợi thủy sản GV: Ở trường học em học kí cam kết cấm mua bán, tàng trữ, vận chuyển, sử dụng chất nổ ? Vậy cần phải làm để ngăn chặn hành động trên? - Tuyên truyền để người dân không sử dụng chất nổ để đánh bắt cá - Có biện pháp ngăn chặn hành vi vi phạm GV thông qua giảng giáo dục cho HS lòng yêu thiên nhiên, ý thức lên án hành vi sai trái người dùng chất nổ đánh cá: hủy diệt hàng loạt sinh vật sống nước, gây ảnh hưởng tới môi trường sinh thái, gây ô nhiễm mơi trường Mỗi HS tình nguyện viên tích cực tham gia tuyên truyền tới người thân gia đình, thơn xóm xã hội chung tay bảo vệ nguồn nước, bảo vệ sinh vật ngày bị cạn kiệt GV cho HS quan sát thí nghiệm nhỏ: GV lấy chai nhựa đựng đầy nước (không đậy nắp) kim chọc lỗ vào thành chai, lỗ gần mặt thoáng, lỗ gần đáy chai ? Em có nhận xét tốc độ chảy tia nước trên? HS: Tốc độ chảy lỗ yếu hôn lỗ GV: Tại lại vậy? Ta sang phần II Hoạt động 3: Xây dựng cơng thức tính áp suất chất lỏng * Yêu cầu: Kiến thức: Viết công thức tính áp suất chất lỏng, nêu tên, đơn vị đại lượng công thức skkn trường thủy sinh, thêm vào đó, tính mạng người dân nguy hiểm phải sinh sống khu vực Hoạt động 5: Tìm hiểu Máy thủy lực: Yêu cầu: Kiến thức: Nắm cấu tạo máy nén thủy lực, nêu nguyên tắc hoạt động máy, từ thấy áp dụng rộng rãi máy thực tiễn Kỹ năng: Có kĩ vận dụng kiến thức môn để giải vấn đề thực tiển mà dự án đặt Thái độ: - Có ý thức cẩn thận sử dụng điện - Học sinh u thích, có hứng thú chủ động học tập Định hướng phát triển lực: - Phát triển lực giải vấn đề - Phát triển lực giao tiếp - Phát triển lực sủ dụng ngôn ngữ Phương pháp: - Trực quan Tìm giải vấn đề.Tích cực hóa hoạt động HS Cách tiến hành: Để học sinh hiểu rõ vấn đề GV giới thiệu nhà Vật lý học Pascal .(Phụ lục 13) - Hs lắng nghe, theo dõi Hs ghi nguyên lý Pascal vào Nguyên lý Pascan: Chất lỏng chứa đầy bình kín truyền ngun vẹn áp suất bên ngồi tác dụng lên - Cho Hs quan sát hình ảnh mơ hình máy nén dùng chất lỏng (trên hình) Cấu tạo máy thủy lực - Gv nêu phận náy nén thủy lực Cấu tạo: Bộ phận máy nén thủy lực gồm hai ống hình trụ tiết diện s S khác nhau, thông đáy với nhau, có chứa chất lỏng, ống có pít tơng ? Em có nhận xét độ lớn pít tơng S so với pít tơng s? HS: Diện tích pít tơng S lớn diện tích pít tơng s Gv vào hình vẽ mơ tả ngun lý hoạt động Máy thủy lực 16 skkn Nguyên lý hoạt động: Khi tác dụng lực f lên pit tơng nhỏ có diện tích s lực gây áp suất p=f/s lên chất lỏng áp suất chất lỏng truyền ngun vẹn tới pit tơng lớn có diện tích S gây nên lực nâng F lên pit tông này: F=p.S= Suy Như pit tông lớn có diện tích lớn pit tơng nhỏ lần lực nâng F có độ lớn lớn lực f nhiêu lần - Hs khắc sâu công thức: Công thức: Qua học giúp HS hiểu ứng dụng quan trọng truyền áp suất đời sống kỹ thuật Qua em cảm thấy u thích mơn học có ý tưởng khám phá sáng tạo vật dụng hàng ngày dựa vào kiến thức em lĩnh hội * Tích hợp hiểu biết xã hội: GV: Trình chiếu, giới thiệu số loại Máy thủy lực sống Hoạt động 6: Luyện tập – củng cố: Yêu cầu: Kiến thức: Củng cố lại kiến thức học Kỹ năng: Nhận biết số tác dụng dòng điện đời sống hàng ngày Thái độ: Tự giác, trung thực, tích cực, cẩn thận q trình làm Phương pháp: Giải vấn đề Học sinh làm việc cá nhân Học sinh làm việc theo nhóm Cách tiến hành: - GV hệ thống lại kiến thức trọng tâm - Hs hoạt động cá nhân làm tập phiếu học tập:(Phụ lục 13) PHIẾU HỌC TẬP Kể tên số vật dụng ứng dụng nguyên lí bình thơng sống mà em biết? Một thùng cao 2m chứa đầy nước Tính so sánh áp suất điểm A B hai trường hợp sau: a/ A B cách mặt nước 0.4m 0.8m b/ A B cách đáy thùng 0,4m 0.8m 17 skkn Khi đo huyết áp tim, vịng bít bơm máy đo huyết áp lồng tay nên đặt ngang với vị trí tim (Hình vẽ bên) Tại sao? Đáp án Một số vật dụng ứng dụng ngun lí bình thơng như: Ấm đun nước, ấm pha chè, thùng roa tưới rau, hệ thống bồn đượng nước đường ống dẫn nước gia đình Gọi pA pB áp suất điểm A điểm B a Ta có hA= 0,4m, hB = 0,8m => pA= hA.d = 0,4.10000 = 400N/m2 pB = hB.d = 0,8.10000 = 800N/m2 Vậy pA< pB b Ta có hA =1,6m; hB =1,2m => pA= hA.d = 1,6.10000= 16000N/m2 pB = hB.d = 1,2.10000 = 12000N/m2 Vậy pA>pB Hệ thống mạch máu thể hệ thống bình thơng nhau, phận thể ngang với vị trí tim có huyết áp (áp suất máu) với huyết áp tim, đặt vịng bít bơm máy đo huyết áp lồng vào tay mà ngang với vị trí tim đo huyết áp tim - HS hoạt động nhóm vẽ đồ tư duy: Giáo viên chia lớp làm nhóm Tích hợp mơn mỹ thuật vẽ sơ đồ tư khái quát lại nội dung học, để khắc sâu kiến thức.(Phụ lục 14) Thông qua hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm học sinh chủ động tích cực làm tập đạt mục tiêu giáo viên đề ra.Các sản phẩm nhóm xác có tính thẩm mỹ cao Hoạt động 7: Hướng dẫn nhà: Yêu cầu: - Học sinh tích cực học nắm kiến thức tốt, rèn luyện kỹ thực hành Đó vận dụng kiến thức học hiểu biết thực tế để phân tích, đánh giá giải vấn đề thực tiễn * Như vậy, tiến trình dạy học theo hướng tích hợp thực theo hoạt động Trong hoạt động sử dụng phương pháp khác theo đặc trưng môn học Trong có phương pháp liên mơn theo nhiều hình thức mơ tả, để phát huy tính tích cực học tập học sinh Làm cho học sinh không bị nhàm chán Giờ học trở nên sinh động, hấp dẫn nhiều 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục, với rhaan, đồng nghiệp nhà trường : Qua thực tế dạy học nhiều năm thấy việc kết hợp kiến thức mơn học “tích hợp” vào để giải vấn đề môn học việc làm cần thiết Điều khơng địi hỏi người giáo viên giảng 18 skkn dạy môn không nắm bắt nhuần nhuyễn kiến thức mơn giảng dạy mà cịn cần phải không ngừng trau kiến thức môn học khác để giúp em giải tình huống, vấn đề đặt môn học cách nhanh nhất, hiệu Đồng thời thấy “tích hợp” khái niệm sử dụng nhiều lĩnh vực Đặc biệt giáo dục tích hợp kiến thức môn học vào để giải vấn đề môn học giúp học sinh hiểu rộng hơn, sâu vấn đề mơn học Trong thực tế tơi thấy soạn có kết hợp với kiến thức mơn học khác giúp giáo viên tiếp cận tốt hơn, hiểu rõ hơn, sâu vấn đề đặt sách giáo khoa Từ dạy trở nên linh hoạt, sinh động Học sinh có hứng thú học bài, tìm tịi, khám phá nhiều kiến thức suy nghĩ sáng tạo nhiều Từ vận dụng kiến thức vào thực tế tốt Gắn kết kiến thức, kĩ năng, thái độ môn học với nhau, với thực tiễn đời sống xã hội, làm cho học sinh u thích mơn học yêu sống Điều thể rõ thông qua kết khảo sát sau: Năm học 2021 – 2022 với lớp dạy Một lớp dạy theo phương pháp dạy học đơn môn (Lớp 8A), lớp dạy thử nghiệm theo phương pháp tích hợp liên mơn (Lớp 8B) Tôi thu kết khác Điều tích cực lớp dạy theo hướng tích hợp (Lớp 8B) kết có chuyển biến rõ nét Cụ thể là:Cùng nội dung yêu cầu làm tập phiếu học tập (phần hoạt động luyện tập) Đối với học sinh Lớp 8B em hứng thú với mơn học, tích cực học tập, tìm hiểu, khả phối hợp kiến thức linh hoạt, em có thói quen tìm hiểu, vận dụng, tích hợp kiến thức Kết đạt là: Lớp Số HS Điểm – 10 Điểm – Điểm – 8B 37 SL % SL % SL % 16 43,24 14 37,84 18,92 Đối với học sinh Lớp 8A em hứng thú với môn học, em tiếp nhận kiến thức cách thụ động hơn, khả phối hợp kiến thức chưa linh hoạt Kết đạt là: Lớp Số HS Điểm – 10 Điểm – Điểm – Điểm 8A 34 SL % SL % SL % SL % 10 29,41 13 38,24 23,53 8,82 Kết luận, kiến nghị 3.1 Kết luận: Khi thực đề tài này, cố gắng nghiên cứu lý luận, nội dung chương trình sách giáo khoa thực trạng học sinh Trường THCS , có thành cơng áp dụng thực tiễn giảng dạy sau: - Kết hoàn thành học sinh qua phiếu học tập cá nhân (ở cấp độ trung bình), lồng ghép số nội dung số môn học nêu học sinh ghi nhận kiến thức tốt 19 skkn - Vận dụng lý thuyết vào làm BT (cấp độ thấp) - Áp dụng kiến thức học vào thực tế để chiếm lĩnh kiến thức tích hợp đạt kết cao Dạy học theo chủ đề “tích hợp” có nhiều ưu điểm để thực giáo viên phải nhiều thời gian nghiên cứu chưa có tài liệu hướng dẫn, tham khảo Bên cạnh giáo viên phải ứng dụng CNTT tốt, tra cứu tự học hỏi với đồng nghiệp qua mạng Internet để nội dung tích hợp thực đạt kết cao Để thực chuyên đề có hiệu nhà trường cần: Tăng cường phối hợp gia đình với nhà trường, giáo viên mơn với giáo viên chủ nhiệm để tạo sức mạnh tổng hợp Nâng cao chất lượng đại trà khối lớp buổi học ngồi khóa Phát động đợt thi đua học tập công tác đội, tổ chức câu lạc giúp học tập 3.2 Kiến nghị: Trên kinh nghiệm nhỏ áp dụng vào dạy học “Áp suất chất lỏng – Bình thơng nhau” chương trình vật lý bậc THCS Kinh nghiệm áp dụng với đối tượng HS lớp nói riêng tất khối học khác trường THCS Những kinh nghiệm nhỏ bé chắn có tác dụng định việc đổi phương pháp dạy học Đề nghị BGH, tổ chuyên môn tạo điều kiện, giúp đỡ để tiếp tục triển khai thực đề tài nhà trường Rất mong nhận phản hồi tích cực lời góp ý chân thành bạn bè đồng nghiệp THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ (Xác nhận) Thị Trấn Bút Sơn, ngày 01 tháng 05 năm 2022 Tôi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác Họ tên chữ ký Hồ Thị Tươi 20 skkn TÀI LIỆU THAM KHẢO Văn đạo phát động thi theo chủ đề “ dạy học tích hợp” Bộ Giáo dục – Đào tạo; Sở Giáo dục – Đào tạo Thanh Hóa Hướng dẫn thực Phịng Giáo dục – Đào tạo Hoằng Hóa Trang mạng dành cho giáo viên BGD : Violet.vn Nguồn tài liệu: Ban quản lý chương trình ETEP Bộ GD&ĐT Bài viết: Lợi ích việc dạy học tích hợp – liên môn./ giaoduc-edu.vn Các tài liệu dạy học như: - Sách giáo khoa, sách giáo viên môn Vật lý 8, sách tập Vật lý - Tranh ảnh, tư liệu nguồn thông tin đại chúng - SGK Sinh học 9, Hóa học 8, GDCD 7, Công nghệ 8, Địa lý 6 Các kiến thức, tài liệu có q trình học Đại học sư phạm 21 skkn Mẫu (2) DANH MỤC CÁC ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI CẤP PHÒNG GD&ĐT, CẤP SỞ GD&ĐT VÀ CÁC CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN Họ tên tác giả: Hồ Thị Tươi Chức vụ đơn vị công tác: Giáo viên - Trường THCS Thị Trấn Bút Sơn, Hoằng Hóa - Thanh Hóa TT Cấp đánh giá xếp loại (Phịng, Sở, Tỉnh ) Tên đề tài SKKN Phương pháp chứng minh ba điểm thẳng hàng Phương pháp chứng minh ba điểm thẳng hàng Hướng dẫn học sinh lớp giải tốn tìm x đẳng thức chứa dấu giá trị tuyệt đối Khai thác phát triển tốn hình từ tập Ngành Giáo dục huyện Hoằng Hóa Ngành Giáo dục huyện Hoằng Hóa Ngành Giáo dục huyện Hoằng Hóa Ngành Giáo dục huyện Hoằng Hóa Kết đánh giá xếp loại (A, B, C) A 2009-2010 C 2013-2014 C 2015-2016 B 2019-2020 Năm học đánh giá xếp loại 22 skkn PHỤ LỤC Phụ lục 1: 2.3.3 Xác định rõ ràng hoạt động, nội dung hoạt động dạy học tiến trình dạy học hoạt động: ? Tại lặn sâu, người thợ lặn phải mặc áo lặn chịu áp suất lớn? Phụ lục 2: 2.3.3 Xác định rõ ràng hoạt động, nội dung hoạt động dạy học tiến trình dạy học hoạt động: HS hoạt động nhóm để trả lời câu ?C1 ,?C2: 23 skkn Phụ lục 3: 2.3.3 Xác định rõ ràng hoạt động, nội dung hoạt động dạy học tiến trình dạy học hoạt động: HS hoạt động nhóm để trả lời câu ?C3: Phụ lục 4: 2.3.3 Xác định rõ ràng hoạt động, nội dung hoạt động dạy học tiến trình dạy học hoạt động: Tích hợp bảo vệ mơi trường: HS quan sát hình ảnh để trả lời câu hỏi Việc đánh bắt cá chất nổ có tác hại gì? ? Phụ lục 5: 2.3.3 Xác định rõ ràng hoạt động, nội dung hoạt động dạy học tiến trình dạy học hoạt động: *Tích hợp mơn Cơng nghệ: GV chiếu số hình ảnh tàu ngầm giới thiệu sơ lược tàu ngầm ? Tại vỏ tàu ngầm phải bọc thép dày? 24 skkn Phụ lục 6: 2.3.3 Xác định rõ ràng hoạt động, nội dung hoạt động dạy học tiến trình dạy học hoạt động: *Tích hợp mơn Sinh học: ? Tại lặn sâu nước ta thấy tức ngực ù tai? 25 skkn Phụ lục 7: 2.3.3 Xác định rõ ràng hoạt động, nội dung hoạt động dạy học tiến trình dạy học hoạt động: *Tích hợp mơn Thể dục mơn GDCD: GV chiếu số hình ảnh nhiễm mơi trường nước ? Bản thân em phải làm để bảo vệ môi trường? 26 skkn Phụ lục 8: 2.3.3 Xác định rõ ràng hoạt động, nội dung hoạt động dạy học tiến trình dạy học hoạt động: *Tích hợp mơn Hóa học:? Em nêu phản ứng hóa học vơi sống (CaO) nước? Phụ lục 9: 2.3.3 Xác định rõ ràng hoạt động, nội dung hoạt động dạy học tiến trình dạy học hoạt động: Tích hợp mơn Địa lí: ? Em biết diện tích biển Việt Nam? Nơi trái đất có áp suất lòng chất lỏng lớn nhất? Phụ lục 10: 2.3.3 Xác định rõ ràng hoạt động, nội dung hoạt động dạy học tiến trình dạy học hoạt động: *Tích hợp hiểu biết xã hội thông qua câu hỏi: ? Tại truyền máu truyền dịch, Bác sĩ phải treo dịch truyền vị trí cao so với vị trí bệnh nhân nằm? 27 skkn Phụ lục 11: 2.3.3 Xác định rõ ràng hoạt động, nội dung hoạt động dạy học tiến trình dạy học hoạt động: HS hoạt động nhóm kiểm tra kết Phụ lục 12: 2.3.3 Xác định rõ ràng hoạt động, nội dung hoạt động dạy học tiến trình dạy học hoạt động: *Tích hợp hiểu biết xã hội: 28 skkn Phụ lục 13: 2.3.3 Xác định rõ ràng hoạt động, nội dung hoạt động dạy học tiến trình dạy học hoạt động: Giới thiệu nhà Vật lý học Pascal - Hs hoạt động cá nhân làm tậptrên phiếu học tập: 29 skkn Phụ lục 14: 2.3.3 Xác định rõ ràng hoạt động, nội dung hoạt động dạy học tiến trình dạy học hoạt động: Giáo viên chia lớp làm nhóm Tích hợp mơn mỹ thuật vẽ sơ đồ tư khái quát lại nội dung học, để khắc sâu kiến thức 30 skkn

Ngày đăng: 27/12/2023, 02:22

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan