BÀI MỚI: a Giới thiệu bài: Nhà thơ Chế Lan Viên đã định nghĩa về t/y Tổ quốc và trách nhiệm công dân trong chiến tranh chống Mĩ: Ôi Tổ quốc ta, yêu như máu thịt Như mẹ cha ta, như vợ
Trang 1LÒNG YÊU NƯỚC( I Ê-ren-bua)
A/ MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1 KIẾN THỨC:
Cho HS nắm được:
- Lòng yêu nước được trích từ bài báo "Thử lửa" của I Ê-ren-bua viết vào cuối tháng 6 năm 1942, thời kì khó khăn nhất trong cuộc chiến tranh chống phát xít Đức của nhân dân Liên Xô
- Lòng yêu nước là 1 t/cảm lớn lao, thiêng liêng nhưng được bắt nguồn từ t/y những vật tầm thường nhất Lòng yêu nhà, yêu làng xóm, yêu vùng quê trở thành lòng yêu Tổ quốc
2 KĨ NĂNG:
Rèn luyện kĩ năng đọc VB tuỳ bút - chính luận, cảm và hiểu được chất trữ tình trong văn xuôi
3 THÁI ĐỘ:
GD t/y gia đình, yêu làng xóm, yêu quê hương đất nước
B/ CHUẨN BỊ:
- GV: GA
- HS: Soạn bài
C/ PHƯƠNG PHÁP:
Trang 2- HĐ cá nhân và nhóm
- PP: Đọc sáng tạo, nghiên cứu, tái tạo, gợi tìm
D/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1 ỔN ĐỊNH:
- Kiểm tra sĩ số: + Lớp 6a:
+ Lớp 6b:
2 KTBC:
a) Câu hỏi: Qua VB "Cây tre VN", em cảm nhận được điều gì về cây tre VN ? Sức thuyết phục của VB là nhờ những BPNT đặc sắc nào?
b) Đáp án: Ghi nhớ SGK - 100
3 BÀI MỚI:
a) Giới thiệu bài:
Nhà thơ Chế Lan Viên đã định nghĩa về t/y Tổ quốc và trách nhiệm công dân trong chiến tranh chống Mĩ:
Ôi Tổ quốc ta, yêu như máu thịt
Như mẹ cha ta, như vợ như chồng
Ôi Tổ quốc nếu cần ta chết
Cho mỗi ngôi nhà, ngọn núi, con sông
Trang 3(Sao chiến thắng)
Trước đó, năm 1942, nhà văn nhà báo nổi tiếng của Liên Xô Ê-ren-bua cũng đã viết bài tuỳ bút - chính luận "Thử lửa" trình bày rất cảm động về t/y nước và sự bất tử khi chiến đấu
hi sinh vì Tổ quốc Trích đoạn "Lòng yêu nước" chúng ta học hôm nay là 1 phần của bài báo
đó
b) Các hđ dạy – học:
HĐ của thầy HĐ của trò ND cần đạt
(?) Giới thiệu vài nét về tác
giả?
GV bổ sung: Ô từng được
giải thưởng văn học quốc gia
LX năm 1942, 1948, giải
thưởng hoà bình quốc tế
Lênin 1952
(?) Cho biết xuất xứ của tác
phẩm? Em biết gì về hoàn
cảnh đất nước LX khi
Ê-ren-bua viết bài báo này?
GV nêu y/c đọc: giọng vừa
I- Tìm hiểu tác giả, tác phẩm
1 Tác giả (1891-1962)
Là nhà văn, nhà báo lỗi lạc của Liên Xô
2 Tác phẩm
Trích từ bài báo "Thử lửa" viết vào cuối tháng 6 năm
1942
Trang 4rắn rỏi, dứt khoát, vừa mềm
mại, dịu dàng, tràn ngập cảm
xúc Nhịp điệu chậm, chắc,
khoẻ Chú ý các từ ngữ phiên
âm Đọc mẫu Gọi HS đọc và
nhận xét cách đọc của bạn
GV: y/c HS giải thích chú
thích 1, 7, 8, 13
(?) XĐ thể loại của VB ?
(?) VB có sự kết hợp của
những PTBĐ nào ?
(?) VB được chia làm mấy
phần ? ND và ranh giới của
từng phần ?
(?) Phần nào đem lại cho em
những nhận thức thấm thía
- Đọc, nhận xét
- Giải thích từ khó
1) Từ đầu lòng yêu Tổ quốc: Biểu hiện cụ thể của
3 Đọc - chú thích
II- Phân tích văn bản
1 Thể loại - PTBĐ - Bố cục
a) Thể loại:
Tuỳ bút - chính luận
b) PTBĐ:
Nghị luận + biểu cảm
c) Bố cục: 2 phần
Trang 5về lòng yêu nước ? Vì sao ?
(?) Theo em, tư tưởng của
VB được khái quát trong câu
văn lòng cốt nào ?
GV: Chia nhóm cho HS thảo
luận
Nhóm 1: Nêu đại ý của bài
văn
Nhóm 2:
- Cho biết câu mở đầu và câu
kết đoạn
lòng yêu nước
2) Còn lại: Sức mạnh của lòng yêu nước
- Phần 1 vì ta nhận ra lòng êu nước từ những cái rất giản dị hàng ngày
- Lòng yêu nhà, yêu làng xóm, yêu miền quê trở nên lòng yêu Tổ quốc
- Bài văn lí giả ngọn nguồn của lòng yêu nước Lòng yêu nước bắt nguồn từ t/y những
gì thân thuộc, gần gũi; t/y gia đình, xóm làng, miền quê
Lòng yêu nước được thể hiện
và thử thách trong cuộc chiến đấu chống ngoại xâm bảo vệ TQ
- Câu mở đầu: Lòng yêu
hơi rượu mạnh
2 Phân tích
Trang 6- Tìm hiểu trình tự lập luận
trong đoạn văn
GV: Nhận định ở câu mở
- Câu kết đoạn: Lòng yêu nhà lòng yêu TQ
- Mở đầu tgiả nêu nhận định rút ra từ thực tiễn: " Lòng yêu nước tầm thường nhất
Tiếp đó, tgiả nói đến ty quê hương trong 1 hoàn cảnh cụ thể: Chiến tranh khiến cho mỗi công dân Xô viết nhận
ra vẻ đẹp riêng và hết sức quen thuộc của quê hương mình Điều này được minh hoạ bằng 1 loạ hình ảnh đặc sắc thể hiện nét đẹp riêng của mỗi vùng trên đất nước Xô viết Từ đó đoạn văn dẫn đến
sự khái quát 1 quy luật, 1 chân lí: "Dòng suối đổ vào sông, sông đổ vào dải trường giang Vô-ga, con sông Vô-ga
đi ra bể Lòng yêu nhà, yêu làng xóm, yêu miền quê trở nên lòng yêu TQ
- Tác giả đã lựa chọn miêu tả
vẻ đẹp ở nhiều vùng khác
a) Biểu hiện cụ thể của lòng yêu nước
Trang 7đầu về ngọn nguồn của lòng
yêu nước đã được mở rộng,
chứng minh và nâng cao
thành 1 chân lí ở câu cuối
đoạn văn
Nhóm 3: Nhớ đến quê
hương, người dân Xô viết ở
mỗi vùng đều nhớ đến vẻ
đẹp tiêu biểu của quê hương
mình Đó là những vẻ đẹp
nào ? Nhận xét về cách chọn
lọc và mtả những vae đẹp đó
GV: Mỗi hình ảnh tuy chỉ là
gợi tả qua nỗi nhớ nhung
nhưng vẫn làm nổi rõ được
vẻ đẹp riêng và tất cả đều
thấm đượm tình cảm yêu
mến, tự hào của con người
(?) Hãy nêu những nét đẹp
riêng đáng nhớ nhất của nơi
nhau, từ vùng cực bắc nước Nga đến vùng phía tây nam thuộc nước Cộng hoà Gru-di-a, những làng quê êm đềm
xứ U-crai-na, từ thủ đô Mát-xcơ-va cổ kính đến thành phố Lê-nin-grát đường bệ và
mơ mộng .Ở mỗi nơi, tgiả chọn miêu tả vài hình ảnh tiêu biểu cho vẻ đẹp riêng độc đáo của nơi đó
- Tự nêu
- Lòng yêu nước được bộc lộ đầy đủ sức mạnh lớn lao của
nó trong những hoàn cảnh thử thách gay go, mà lúc này
là cuộc chiến tranh Vệ quốc một mất một còn Chính trong hoàn cảnh ấy, cuộc sống và số phận của mỗi
Trang 8em đang sinh sống
Nhóm 3: Lòng yêu nước
được bắt nguồn từ t/y với
những vật bình thường, gần
gũi, từ lòng yêu gia đình, quê
hương Nhưng lòng yêu nước
còn được bộc lộ đầy đủ ở
phần thứ 2 này ntn ?
GV: Liên hệ đến 2 cuộc
kháng chiến chống Pháp và
Mĩ của dân tộc ta mà lòng
yêu nước của nhân dân VN
đã được biểu hiện hết sức
mạnh mẽ, lớn lao và sâu sắc
Dẫn 1 số câu thơ:
- Ôi TQ ta yêu
- Anh ngã xuống
- Câu nói của Bác Hồ: Mỗi
khi TQ bị xâm lăng thì tinh
thần yêu nước sẽ kết thành 1
làn sóng vô cùng mạnh mẽ,
to lớn, nhấn chìm cả bè lũ
người gắn liền làm 1 với vận mệnh của TQ và lòng yêu nước của người dân Xô viết
đã được thể hiện với tất cả sức mạnh mãnh liệt của nó
- Sự lỗ lực học tập, lao động sáng tạo để XD TQ giàu mạnh, lập những thành tích
b) Sức mạnh của lòng yêu nước
Trang 9cướp nước và bán nước
(?) Lòng yêu nước của chúng
ta trong hoàn cảnh hiện nay
được biểu hiện bằng những
hành động nào ?
(?) Bài văn nêu lên 1 chân lí
phổ biến và sâu sắc về lòng
yêu nước Em hãy tìm trong
bài câu văn thâu tóm chân lí
ấy
GV: y/c HS khái quát lại ND
và NT của bài văn
- Gọi HS đọc ghi nhớ
- Hướng dẫn HS làm BT
phần LT
vẻ vang cho đất nước
- Lòng yêu nhà TQ
- Đọc
III- Tổng kết
< Ghi nhớ SGK - 109>
IV- Luyện tập
4 CỦNG CỐ:
Trang 10(?) Chân lí phổ biến và sâu sắc về lòng yêu nước của bài văn được thể hiện bằng câu văn nào ? Lòng yêu nước trong hoàn cảnh hiện nay được biểu hiện bằng những hành động nào ?
5 HƯỚNG DẪN HS HỌC VÀ CHUẨN BỊ BÀI:
- Học ghi nhớ, PT ND và NT của bài văn
- CBB: CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN
E/RÚT KINH NGHIỆM: