1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Skkn giải pháp nâng cao khả năng phản biện trong học văn cho học sinh trường thpt quảng xương 4

20 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

MỤC LỤC A MỞ ĐẦU I Lí viết sáng kiến 1, Lí khách quan -3 2, Lí chủ quan II, Mục tiêu sáng kiến III Đối tượng nghiên cứu -4 IV.Các phương pháp thực V Điểm sáng kiến kinh nghiệm -4 B NỘI DUNG I, Tổng quan phản biện khả phản biện học văn học sinh THPT -4 1, Giới thiệu chung phản biện -4 2, Thói quen phản biện -5 3, Các thói quen đơn giản ảnh hưởng đến khả phản biện học văn học sinh THPT II Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm -6 III, Giải pháp nâng cao khả phản biện học văn cho học sinh trường THPT QUẢNG XƯƠNG Những giải pháp chung Minh họa giải pháp cụ thể - thảo luận Socratic tiết Đọc văn “Trao duyên” – Nguyễn Du 10 Giáo án thể nghiệm -11 Bước 4: Thiết kế tiến trình học -11 IV Hiệu sáng kiến kinh nghiệm -18 1.Ý nghĩa thực tiễn sáng kiến -18 2.Đối tượng hưởng lợi sáng kiến -18 3.Khả chuyển giao cho đơn vị địa bàn khác 18 C KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 19 1.Kết luận -19 Kiến nghị 19 TÀI LIỆU THAM KHẢO 19 skkn1 DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT Viết đầy đủ Viết tắt Học sinh HS Giáo viên GV Giáo viên môn GVBM Nghị luận văn học NLVH Nghị luận xã hội Văn học dân gian NLXH VHDG Văn học trung đại VHTĐ Trung học phổ thông THPT skkn2 A MỞ ĐẦU I Lí viết sáng kiến Có hai lý thúc đẩy người viết lựa chọn đề tài này, lí khách quan lí chủ quan: 1, Lí khách quan Như biết, nhu cầu chung giáo dục hướng đến đổi phương pháp, có vận dụng hình thức, phương pháp, kĩ thuật dạy học cho hiệu Thế giới nói chung, Việt Nam nói riêng, vấn đề phản biện học tập Tuy nhiên, việc vận dụng khả phản biện vào mơn học cụ thể chưa thực bật, đặc biệt mơn văn 2, Lí chủ quan Lí xuất phát từ ý kiến chủ quan người viết Thứ nhất, nhận thấy khả phản biện em học sinh có ảnh hưởng quan trọng đến chất lượng học văn, kết học tập mơn học nói chung Thực tế, việc phản biện học góp phần tạo khơng khí sơi lớp học, tăng cường khả tương tác thầy cô học sinh, học sinh học sinh Vì thế, học sinh vừa dễ dàng tiếp thu học, lại vừa cảm thấy hứng thú, say mê với môn học Thứ hai, khả phản biện có ảnh hưởng tích cực kết học tập thực tế phủ nhận rằng, học sinh THPT nói chung, học sinh trường THPT Quảng Xương nói riêng chưa thực trọng đến vấn đề Nhiều em học sinh học văn nặng tư theo lối “nghe – hiểu – thực theo” mà không phản hồi, bày tỏ ý kiến, thắc mắc, thân cảm thấy chưa thơng suốt, cịn nhiều điều trăn trở Với mong muốn góp phần nâng cao khả phản biện việc học văn học sinh THPT, người viết lựa chọn đề tài “Giải pháp nâng cao khả phản biện học văn cho học sinh trường THPT Quảng Xương 4” làm sáng kiến kinh nghiệm góp phần phục vụ cho công tác chuyên môn, công tác giảng dạy II, Mục tiêu sáng kiến Sáng kiến kinh nghiệm nhằm hướng đến việc phát triển khả phản biện học sinh THPT học văn, từ nâng cao chất lượng, kết học tập nói chung em học sinh Ngoài ra, mục tiêu sáng kiến thúc đẩy giáo viên nâng cao khả bồi dưỡng, nâng cao kĩ làm việc nhóm, kĩ tự chủ giải vấn đề, đặc biệt hình thành thói quen phản biện phù hợp, tích cực cho học sinh học tập nói riêng, đời sống xã hội nói chung.  skkn III Đối tượng nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu việc phát triển tư phản biện dạy học văn trường trung học phổ thông IV.Các phương pháp thực Trong trình thực đề tài, sử dụng số phương pháp chứng minh luận điểm sau trình nghiên cứu: - Phương pháp thống kê: Làm khảo sát tổng hợp số liệu - Phương pháp phân tích: Tìm hiểu, phân tích khả phản biện học sinh mức độ, phân tích hình thức cấu trúc phản biện… - Phương pháp phát vấn: Thông qua việc đặt câu hỏi cho em học sinh, người viết tổng hợp, phân tích số liệu đưa số phân tích, từ đề xuất giải pháp nâng cao khả phản biện môn văn - Phương pháp so sánh: Từ việc so sánh mức độ nhận biết vấn đề, kiến thức môn văn em có tư phản biện học văn bạn khơng có tư phản biện, người viết tiến hành khái quát để đến kết luận vấn đề Bên cạnh đó, người viết thực so sánh mức độ tiếp thu kiến thức em học sinh trước sau vận dụng khả phản biện học văn V Điểm sáng kiến kinh nghiệm GIẢI PHÁP NÂNG CAO KHẢ NĂNG PHẢN BIỆN TRONG HỌC VĂN CHO HỌC SINH TRƯỜNG THPT QUẢNG XƯƠNG vấn đề mới, giúp học sinh có nhìn tồn diện tác phẩm Do đó, khẳng định đề tài khơng trùng lặp với sáng kiến công bố B NỘI DUNG I, Tổng quan phản biện khả phản biện học văn học sinh THPT 1, Giới thiệu chung phản biện Thuật ngữ “Phản biện” (Opponency) hiểu dùng lý lẽ dẫn chứng để lập luận chống lại ý kiến, quan điểm, cách nhìn nhận, đánh giá, hành động, việc làm nhằm thuyết phục người nghe nhìn nhận, đánh giá vấn đề theo cách khác có sức thuyết phục hơn, đắn Thoạt tiên, dễ nhầm lẫn phản biện với số khái niệm khác trích, phê bình, biện bác… Tuy nhiên, phản biện lại có đặc điểm riêng khác biệt, hướng đến tính tích cực, xây dựng, với mục tiêu là hướng người đến việc cân nhắc lựa chọn điều tối ưu, đồng thời buộc đối tượng bị phản biện phải nâng cao thuyết phục cho quan điểm thân Có thể nói, phản biện có tác dụng giúp người vượt khỏi cách lối mòn tư thân, hướng người đến mới, thoát khỏi rào cản định kiến, từ đưa nhiều phương án khác skkn Đồng thời lựa chọn phương án tối ưu với lập luận có sở vững vấn đề 2, Thói quen phản biện Theo Wikipedia Việt Nam, “thói quen chuỗi phản xạ có điều kiện rèn luyện mà có Nhìn chung, cộng đồng xã hội có thói quen xấu tốt khác nhau.” Thói quen phản biện Phản biện khả bẩm sinh mà tự nhận thức sau trình quan sát rèn luyện theo khn mẫu chuẩn mực đặt Thói quen phản biện dần hình thành phát triển,duy trì tập luyện không để tác nhân xấu làm ảnh hưởng Có thể nói, khả phản biện cá nhân nghệ thuật vận dụng lập luận để phân tích ý tưởng, đào sâu tới tiềm thực người, trình tư nhằm chất vấn để xác thực quan điểm hay luận điểm Nói cách khác, bạn lắng nghe ý kiến người khác cách tham khảo có chọn lọc, đồng thời vận dụng trí tuệ, khả phân tích, đánh giá khía cạnh vấn đề phản biện thực trở thành thói quen bạn thực tự phản biện lại suy nghĩ mình, trở thành người thơng minh 3, Các thói quen đơn giản ảnh hưởng đến khả phản biện học văn học sinh THPT Khả phản biện học sinh chịu ảnh hưởng nhiều yếu tố khác nhau, thói quen đơn giản em Việc tự xây dựng, hình thành cho thân thói quen tác động tích cực đến tư phản biện nói chung, tư phản biện học văn nói riêng học sinh THPT 3.1 Ln đặt câu hỏi cho vấn đề Việc thắc mắc với thứ xung quanh, tự đặt câu hỏi cho tất vấn đề yếu tố quan trọng tác động đến thói quen phản biện em học sinh, đặc biệt học sinh THPT Bởi lẽ, việc thắc mắc không thơi thúc học sinh cố gắng tìm câu trả lời giải đáp cho vấn đề thân mà cịn giúp em HS đặt vấn đề tầm quan tâm, ý thầy cô, bạn bè, người xung quanh Từ đó, khả phản biện em nâng cao 3.2 Làm rõ khái niệm thảo luận Khái niệm hiểu làm rõ khẳng định… cuối thảo luận hay tranh cãi vấn đề gì? Trong học tập, em học sinh dễ rơi vào tình “ơng nói gà bà nói vịt” đơn giản em học sinh hướng đến khái niệm khác dù sử dụng từ ngữ chung Trong tiết học, chẳng hạn học Văn, em dễ có cảm nhận, đánh giá nhân vật, từ nhận xét nhân vật TỐT hay XẤU Tuy nhiên, TỐT nào, XẤU người không làm việc XẤU gọi người TỐT không? skkn Thực tế, Ngữ văn lớp 10, em học sinh tranh luận, phản biện nhiều nhân vật Tấm truyện cổ tích Tấm Cám đánh giá Tấm người TỐT hay XẤU? Và Tấm có nên chịu hình phạt hay khơng? Có thể nói, việc làm rõ khái niệm giúp học sinh hiểu sâu sắc vấn đề hơn, từ nắm vững kiến thức, khắc ghi học tốt 3.3 Kiểm chứng vấn đề, tránh cảm tính Học sinh cần rèn luyện khả kiểm chứng vấn đề, không dễ dàng chấp nhận quan điểm, ý kiến người khác (và thân mình) thân nhận thấy có đầy đủ chứng đáng tin cậy để tin Học sinh cần biết cách kiên nhẫn đánh giá ý tưởng người khác từ nhiều góc nhìn khác tìm hiểu người lại đề xuất ý tưởng ấy, cho mục tiêu khác hoàn toàn với giả định mà thân ta có để tránh việc bỏ lỡ hội nuôi dưỡng, phát triển ý tưởng tiềm cảm tính Với đặc thù môn Ngữ văn, để đưa đánh giá, nhìn nhận đắn, khách quan, học sinh cần bám sát văn bản, đặt nhân vật, tác phẩm vào bối cảnh cụ thể, hoàn cảnh định, tránh trường hợp “râu ông cắm cằm bà kia” Học sinh cần kết hợp óc quan sát tinh tế, suy luận logic, tưởng tượng mang tính nghệ thuật để hiểu rõ yếu tố cấu thành văn bản, từ nắm bắt ý đồ ý thuật mà tác giả gửi gắm Có thế, phải đối mặt với vấn đề thuộc NLXH hay NLVH, em tạo góc nhìn mẻ, độc đáo, đồng thời phát triển tư phản biện, góp phần nâng cao vai trò người đọc, khiến cho đẹp tác phẩm ln “cái đẹp hình thành”, khơng phải “cái đẹp hình thành, đẹp hồn tất” (Chữ dùng Lê Trí Viễn) 3.4 Đón nhận quan điểm khác biệt Đón nhận ý kiến trái chiều, quan điểm khác biệt nghĩa buộc thân học sinh phải đồng ý mà cố gắng nhìn nhận việc theo góc nhìn người khác Đây cách để học sinh tự đặt câu hỏi cho mình, ln suy nghĩ diễn ra, chiêm nghiệm khơng ngừng “phản biện” với người khác để kiểm chứng suy luận Và quan trọng trì tư khiêm tốn, thân biết nhận thức hữu hạn, người ln sai, chưa xác II Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm Ở Việt Nam, mục tiêu giáo dục toàn diện xây dựng theo hướng tiếp cận Kĩ sống người học đề xướng là: Học để biết, Học để làm, Học để tự khẳng định Học để chung sống Như vậy, mục tiêu giáo dục phổ thông từ hướng chủ yếu trang bị kiến thức phổ thông sang trang bị lực cần thiết cho em học sinh Vì thế, phương pháp dạy học thay đổi hầu hết mơn học có mơn Ngữ văn skkn Tuy nhiên, việc đổi áp dụng hiệu lại tùy thuộc vào hoàn cảnh cụ thể sở giáo dục, tùy thuộc vào lực trình độ giáo viên khả tiếp cận học sinh Chương trình mơn Ngữ văn THPT xây dựng tinh thần mở: phong phú nội dung, thể loại kiểu học Đặc biệt bổ sung kiểu Nghị luận xã hội – kiểu khơng u cầu học sinh có kiến thức xã hội mà cịn phải có quan điểm cách nhìn nhận, đánh giá vấn đề xã hội Tinh thần mở chương trình cịn thể việc đổi mới, kiểm tra, đánh giá Học sinh thoải mái bộc lộ quan điểm riêng mà khơng sợ “lệch” ý thầy Tiêu chí – sai thay lập luận có thuyết phục hay khơng Đây hội để học sinh học tập phát huy hết lực hiểu biết lập luận Thực tế việc học sinh chủ động thường xuyên trình bày quan điểm, suy nghĩ nhận thức bảo vệ quan điểm, ý kiến cịn hạn chế không phổ biến Qua quan sát tiết dạy thân trao đổi với đồng nghiệp, nhận thấy em học sinh chủ yếu học tập theo cách tiếp thu mà giáo viên truyền đạt theo kiểu chiều Học sinh thắc mắc trình bày kiến trước vấn đề mà giáo viên đặt Mặt khác, phận giáo viên chưa sẵn sàng chấp nhận học sinh phản biện lối dạy truyền thụ ăn sâu tâm lí … Đặt bối cảnh đổi giáo dục nay, mục tiêu đào tạo người toàn diện, động, sáng tạo cơng việc việc phát huy khả phản biện học sinh cần thiết hết Trang bị cho hệ trẻ tư phản biện có nghĩa trang bị cho em khát vọng đổi khát vọng thành công sống III, Giải pháp nâng cao khả phản biện học văn cho học sinh trường THPT QUẢNG XƯƠNG Thực tế cho thấy, xã hội giáo dục Việt Nam chưa quan tâm nhiều đến việc giúp học sinh nâng cao tư phản biện Vì thế, đứng trước vấn đề, tình học tập, HS thường có biểu thực theo, nghe theo, làm theo mà khơng thắc mắc, phản ứng ngược lại Theo đó, việc nhà trường phổ thông trang bị cho hệ trẻ tư phảnbiện tức giúp trang bị cho em khát vọng đổi khát vọng thành côngtrong sống Với mong muốn phá vỡ rào cản cho phản biện HS học tập nói chung, học văn trường THPT Quảng Xương nói riêng, người viết mạnh dạn đưa số giải pháp chung giải pháp cụ thể Những giải pháp chung Có giải pháp chung chúng tơi lựa chọn, xem chìa khóa quan trọng giúp HS cải thiện khả phản biện học văn thân: bồi dưỡng tư phản biện, rèn luyện kỹ phản biện, cung cấp kiến thức chuyên sâu theo chuyên đề, động viên, tạo hội để HS phát huy khả phản biện kết hợp phương pháp, kĩ thuật dạy học để rèn luyện lực phản biện cho HS 1.1 Bồi dưỡng tư phản biện cho học sinh - Đối tượng hướng đến: tất em HS skkn - Nội dung: +) Thay đổi thói quen thụ động học tập HS, giúp em nhận thức phản biện mắt xích trình học tập +) Giúp em hiểu phản biện (phản biện lại thầy cô giáo, bạn HS khác) việc làm tích cực giúp phát triển thân, nâng cao lực nhận biết, thấu hiểu để đạt tính tối ưu, hợp lý thuyết phục vấn đề quan tâm +) Bác bỏ quan niệm “phản biện bị đánh giá ngông cuồng, vô lễ, thiếu tôn trọng người khác” thường tồn suy nghĩ HS, khiến em mang nặng tâm lý e dè, sợ sệt, không dám đưa ý kiến cá nhân, khơng dám bày tỏ quan điểm -Tiến trình: GV phải không ngừng bồi dưỡng tư phản biện cho HS cách giúp em nắm rõ bước thực trình phản biện: +) Thứ nhất, HS phải đọc thật kỹ văn bản, xác định luận nêu gì, từ đặt câu hỏi nghi vấn: Bản chất vấn đề gì? Vấn đề lại thế? +) Thứ hai, em phải xác định luận nêu có chứa đựng suy luận hay khơng, hay có khẳng định – xác có phần sai lệch Và thế, kết luận rút từ luận khơng thật thuyết phục, hợp lý +) Thứ ba, nhận thức kết luận chưa thật thuyết phục, HS cần xem xét lại vấn đề, “có nên chấp nhận kết luận mà tác giả nêu hay không?” Và thế, em tạo lập cho tư phản biện, suy nghĩ, độc lập, sáng tạo, không dễ dàng chấp nhận ý kiến mà ln có chủ động phân tích, đánh giá lại vấn đề Trong q trình ấy, vai trị người thầy nói chung (bao gồm GVCN GVBM) vô quan trọng, cần thiết 1.2 Rèn luyện kỹ phản biện cho học sinh - Đối tượng: tất em HS, chủ yếu HS đại trà - Nội dung: +) Giúp HS suy nghĩ độc lập, tự nghiên cứu, tìm phương án giải trước có trợ giúp GV +) Cung cấp tư liệu, phác thảo quy trình xử lý cơng việc để HS tự tổ chức, xếp vấn đề, tự hình thành thao tác suy diễn cho em Với đặc thù mơn văn, GV cho HS đọc liệu đoạn văn ngắn SGK bên ngoài, mở rộng vấn đề, phân tích ý nghĩa văn bản… +) Phát huy trí tưởng tượng khả dự đốn tình HS câu hỏi mở liên quan đến chủ đề, khơi gợi tìm tịi, sáng tạo HS +) Hỗ trợ HS phân biệt luận hợp lý luận bất hợp lý +) Luyện tập kỹ lập luận cho HS thông qua dạng tập: trình bày vấn đề NLVH, đánh giá giải thích đánh giá vấn đề đó, tìm kiếm dẫn chứng cho luận điểm đưa ra… +) Cuối khả mở rộng vấn đề GV cần rèn luyện cho em ý thức tự giác học tập, ln tự mày mị, tìm kiếm nguồn tài liệu phục vụ cho skkn việc học tập, khơng tự giới hạn nguồn thông tin, tài liệu từ SGK, từ GVBM cung cấp - Hình thức: GV áp dụng kết hợp nhiều phương pháp, kĩ thuật dạy học để rèn luyện tư duy, lực cho HS như: +) GV nêu vấn đề phối hợp khuyến khích đối thoại phản biện thông qua việc khéo léo lồng ghép câu hỏi chứa đựng ý kiến, quan điểm thú vị, chí trái ngược nhau, chẳng hạn: “Xuân Diệu nhà thơ chịu nỗi ám ảnh thời gian, Huy Cận nhà thơ chịu nỗi ám ảnh khơng gian.” Em có đồng ý với quan điểm khơng? Vì sao? +) GV tạo tình kịch tính giúp kích thích tư phản biện cho HS, chẳng hạn: “Trong truyện An Dương Vương Mị Châu – Trọng Thủy, có Mị Châu có lỗi nên theo văn bản, Rùa Vàng gọi nàng giặc An Dương Vương rút gươm chém chết nàng Các em nghĩ điều này?” 1.3 Cung cấp kiến thức chuyên sâu theo chuyên đề - Đối tượng: tất em HS trường THPT Quảng Xương 4, tùy theo đối tượng, lực học tập mà GV đưa kiến thức sâu theo chuyên đề cách phù hợp, tránh gây căng thẳng, áp lực cho HS - Hình thức: +) GV linh hoạt theo đối tượng HS +) GV tổ chức cho em thuyết trình, thảo luận vấn đề để trao đổi thông tin, học hỏi, phản biện lẫn tiết học khóa ngoại khóa +) Kết hợp tổ chức định kỳ khoảng lần/tháng chun đề ngoại khóa hình thức “học mà chơi, chơi mà học”, chẳng hạn chuyên đề ngoại khóa VHDG, chuyên đề ngoại khóa VHTĐ… - Tác dụng: +) Thứ nhất, việc tổ chức chuyên đề ngoại khóa giúp em HS thoải mái, hứng thú học tập, nâng cao niềm yêu thích, đam mê văn chương HS, đồng thời phát triển mạnh, ưu điểm thân mà đơi em chưa nhận +) Thứ hai, thông qua chuyên đề buổi hoạt động ngoại khóa đó, HS rèn luyện kỹ trình bày, kỹ làm việc nhóm, đặc biệt kỹ lập luận vấn đề theo quan điểm cá nhân 1.4 Động viên, tạo hội để HS phát huy khả phản biện Để học Ngữ văn đạt hiệu quả, GV phải tạo khơng khí cộng hưởng lớp học, trở thành cầu nối giúp HS “đối thoại” với nhà văn qua tác phẩm văn học, hết “đối thoại” phải diễn tự nhiên, dân chủ, lôi Một yếu tố quan trọng thúc đẩy thành cơng tiết học việc phát huy khả phản biện HS GV không nên đưa phán mạnh mẽ ý kiến trái chiều em mà thầy cô giáo cần phải nhẹ nhàng, khéo léo, động viên khích lệ để em HS mạnh dạn nói suy nghĩ thân thái độ chân thành, thân thiện Bởi lẽ, HS thường rụt rè, nhút nhát, sợ “nói sai bị thầy la, thầy phê bình trước lớp, skkn chí cịn bị phạt” Chính thế, GV cần “khen – chê” cho “nghệ thuật”, hợp tình hợp lý, khiến em thật bị thuyết phục Minh họa giải pháp cụ thể - thảo luận Socratic tiết Đọc văn “Trao duyên” – Nguyễn Du 2.1 Hình thức - Bước 1: GV đưa chủ đề buổi thảo luận, chuẩn bị câu hỏi mở để dẫn dắt học sinh tập trung, tham gia vào chủ đề - Bước 2: HS giữ vai trò chủ đạo buổi thảo luận GV người hỗ trợ thêm GV cho HS xếp bàn theo hình trịn hình chữ nhật GV ngồi giữa, HS ngồi xung quanh (có thể vịng vịng tùy theo số lượng HS cụ thể) HS tự đưa ý kiến cá nhân cần đưa ra dẫn chứng, lí lẽ hợp lý để bảo vệ quan điểm - Bước 3: HS liên tiếp đưa câu hỏi tranh biện để cuối làm sáng tỏ vấn đề nêu 2.2 Tiến trình thực Ở đây, người viết xin minh họa cụ thể tình nhỏ, điển hình có tiết học Ngữ văn lớp 10, tình nêu vấn đề đoạn trích “Trao duyên” – SGK Ngữ văn 10, tập - GV nêu vấn đề: “Trong đoạn trích “Trao duyên”, trích Truyện Kiều Nguyễn Du, bi kịch đau đớn bi kịch nàng Kiều” - Các em HS đưa ý kiến phản biện khác nhau: a Em cho nói bi kịch lớn Thúy Kiều, phải chưa thật thuyết phục cho lắm, lẽ Thúy Kiều đau đớn mười phần Thúy Vân khổ sở tám, chín phần, vì: - Thúy Kiều Kim Trọng có tình cảm với nhau, cịn Thúy Vân Kim Trọng khơng có tình ý với -Kim Trọng người yêu chị, Thúy Vân thay chị kết duyên Kim Trọng, khơng hạnh phúc b Em cho Thúy Vân cịn q trẻ Vân cịn nhiều hộ để tự tìm kiếm tình u đích thực, cờ lại đẩy nàng vào hôn nhân không hạnh phúc Thúy Vân hi sinh hạnh phúc đời chị c Theo em, việc Thúy Kiều gán duyên cho em gái Thúy Vân giúp Kiều “thanh thản”, nhẹ lịng với Kim Trọng Kiều vơ tình đẩy em gái người yêu vào tình khó xử, vào bi kịch nhân khơng có tình u Mà nhân khơng có tình u đau đớn khổ sở Thực tế sống em chứng kiến nghe kể uộc sống gia đình khơng hạnh phúc d Em nghĩ người cảm thơng, xót xa cho Kiều, bênh vực Kiều, ca ngợi Kiều Vậy có hiểu cho nỗi lịng Thúy Vân khơng? Thúy Vân đáng thương, người vô khổ sở, đớn đau hoàn cảnh thế… - HS tự tranh biện, nhận xét để đưa kết luận cuối cùng, chốt lại vấn đề 10 skkn - GV hỗ trợ, nhận xét, khích lệ, chốt ý cho HS, khẳng định hợp lý định cách nghĩ táo bạo học sinh, cách nhìn người đại tình yêu hôn nhân Bởi lẽ, hôn nhân đại có gán ghép, ép buộc, đổi trao hay “nhờ cậy” Giáo án thể nghiệm Đọc văn: TRAO DUYÊN (T1) (Trích Truyện Kiều – Nguyễn Du) Bước 1: Xác định vấn đề cần giải : - Tên học: TRAO DUYÊN (Trích Truyện Kiều – Nguyễn Du) - Hình thức dạy: Dạy học lớp - Chuẩn bị GV HS: + Chuẩn bị giáo viên: Giáo án/thiết kế học Các slides trình chiếu, phiếu học tập, bao gồm: sơ đồ để HS điền thông tin, tập dùng để kiểm tra, đánh giá HS trình đọc hiểu + Chuẩn bị học sinh: Chuẩn bị nhà theo yêu cầu sau: Đọc trước SGK Ngữ văn 10, Tập Soạn theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn tìm hiểu cuối Các sản phẩm chuẩn bị giao Bước 2: Xác định nội dung – chủ đề học: Bi kịch tình yêu, thân phận bất hạnh hi sinh quên Kiều hạnh phúc người thân qua lời "trao duyên" đầy đau khổ Bước 3: Xác định mục tiêu học Trọng tâm kiến thức, kĩ năng, thái độ a Kiến thức - Bi kịch tình yêu, thân phận bất hạnh hi sinh quên Thúy Kiều hạnh phúc người khác qua lời “trao duyên” đầy đau khổ - Nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật độc đáo, sử dụng thành cơng lời độc thoại nội tâm tác giả b Kĩ năng: Đọc - hiểu văn theo đặc trưng thể loại c Thái độ: Trân trọng Nguyễn Du giá trị văn chương cổ Định hướng lực, phẩm chất HS a Năng lực: Giúp HS hình thành số lực lực sau: - Năng lực chung: Năng lực tự học, giao tiếp, hợp tác, sáng tạo, CNTT,TT - Năng lực riêng: sử dụng ngôn ngữ tiếng Việt, cảm thụ thẩm mĩ, b Phẩm chất: Yêu thương người, tự chủ học tập sống Bước 4: Thiết kế tiến trình học HOẠT ĐỢNG KHỞI ĐỢNG: Hoạt đợng của GV và HS Nội dung kiến thức cần đạt Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập Khởi động:GV chiếu hình ảnh, video Truyện Kiều dẫn dắt tình dẫn đến đoạn trích Hoặc GV cho HS chơi trị chơi 11 skkn chữ với chủ đề: Truyện Kiều Bước 2: thực hiện nhiệm vụ học tập Bước 3: Học sinh báo cáo nhiệm vụ học tập Bước 4: gv nhận xét, chốt kiến thức và giới thiệu mới: Mộng Liên Đường chủ nhân khái quát thân Thúy Kiều: “Khi la láng tình thơ, người tựa án khen tài châu ngọc; duyên ưa kim cải non biển thề bồi; đất ba đào, nhà tan tác; lầu xanh, rừng tía cõi nghĩ chồn chân; kinh kệ, can qua, mùi trải nghĩ tê lưỡi ” Thật vậy, Thúy Kiều phải trải qua hầu hết đau khổ người phụ nữ chế độ phong kiến: gia đình li tán, tình u tan vỡ, làm gái lâu, làm nơ tì, làm vợ lẽ, tu hành bất đắc chí không chồng không 30 tuổi đời Bài học hơm nay, tìm hiểu đoạn trích Trao dun để thấu hiểu nỗi đau bi kịch tình u tan vỡ nàng HOẠT ĐỘNG: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động GV HS Nội dung học Thao tác 1: Giáo viên hướng dẫn I- Tìm hiểu chung học sinh tìm hiểu chung đoạn - Đoạn trích thuộc phần II “Gia biến trích lưu lạc” Truyện Kiều Là đoạn thơ - Mục tiêu: Học sinh nắm vị mở đầu cho qng đời 15 năm đau khổ, trí, nội dung,tình dẫn đến lưu lạc Kiều đoạn trích - Trích từ câu thơ 723 đến 756 tác - Phương tiện: máy chiếu phẩm - Kĩ thuật dạy học: Cơng não, phịng tranh, Socratic, thơng tin - phản hồi - Hình thức tổ chức: hoạt động cá nhân II- Đọc - hiểu văn bản - Các bước thực hiện: Đọc diễn cảm Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học a Giải nghĩa từ khó: SGK tập b Bố cục GV: Chiếu vài hình ảnh liên - 12 câu đầu: Kiều tìm cách thuyết phục, 12 skkn quan đến đoạn trích GV chuyển giao nhiệm vụ: Dựa vào phần tiểu dẫn / SGK số thông tin hình ảnh, em cho biết vị trí, tình dẫn đến đoạn trích, bố cục đoạn trích? Bước 2: Thực nhiệm vụ * Hoạt động cá nhân: Mỗi cá nhân đọc phần tiểu dẫn SGK, quan sát thông tin máy chiếu Bước 3: Báo cáo kết thảo luận - HS trả lời câu hỏi - Gv quan sát, hỗ trợ, tư vấn Bước 4: Nhận xét, đánh giá kết thực nhiệm vụ GV: Nhận xét, đánh giá kết cá nhân, chuẩn hóa kiến thức cho HS Giáo viên: Tình duyên chuyện tế nhị, chuyện trăm năm, hệ trọng đời người không dễ trao lại cho người khác Nhưng Kiều lại phải nhờ cậy em, trao duyên cho em trả nghĩa với chàng Kim Thao tác 2: Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc hiểu văn bản: - Mục tiêu: Học sinh hiểu cách Kiều thuyết phục, trao duyên cho Thúy Vân tâm trạng Kiều - Phương tiện: máy chiếu - Kĩ thuật dạy học: Cơng não, phịng tranh, Socratic, thơng tin - phản hồi - Hình thức tổ chức: hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm - Các bước thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập GV: Chiếu vài hình ảnh liên quan đến đoạn trích GV chuyển giao nhiệm vụ: - Nhóm 1: Em nhận xét ngơn ngữ Th Kiều Thuý Vân? trao duyên cho Thuý Vân - 14 câu tiếp: Kiều trao kỉ vật dặn dò thêm em - câu cuối: Kiều đau đớn thảm thiết, đến ngất Phân tích a Đoạn 1: Kiều tìm cách thuyết phục, trao duyên cho Thuý Vân - Hai câu đầu: “Cậy em, em có chịu lời, Ngồi lên cho chị lạy thưa” - “Cậy”: nhờ vả, trông mong tin tưởng, gửi gắm niềm hi vọng thiết tha; - “Chịu lời”: cầu mong em lắng nghe mình, chấp nhận, chịu thiệt thịi; - “Lạy”: trang nghiêm, hệ trọng - “Thưa”: kính cẩn, trang trọng =>Sự việc bất ngờ: Kiều đột ngột đề nghị Thuý Vân ngồi lên cho “lạy” “thưa” Kiều coi Thuý Vân ân nhân số mình, đưa Th Vân vào tình khơng thể từ chối, ràng buộc Thuý Vân cách đưa mối quan hệ tình cảm “ dây leo” - câu tiếp theo: Kiều giãi bày thật nhanh, ngành niềm tâm lịng (vì hồn cảnh; gia đình) để thuyết phục Thuý Vân Kiều mong em hiểu hi vọng Thuý Vân chung vai gánh vác + Ngơn ngữ Nguyễn Du có kết hợp hài hồ cách nói trang trọng giản 13 skkn - Nhóm 2: Ngơn ngữ Nguyễn Du đoạn thơ có gần gũi với cách nói dân gian? - Nhóm 3;4: Tâm trạng Kiều nói điều muốn nói? Bước 2: Thực nhiệm vụ * Hoạt động cá nhân: Mỗi cá nhân đọc văn SGK, quan sát thông tin máy chiếu * Hoạt động nhóm: Học sinh thảo luận ghi lại thông tin tác giả vào bảng phụ Bước 3: Báo cáo kết thảo luận - HS trả lời câu hỏi - Gv quan sát, hỗ trợ, tư vấn Bước 4: Nhận xét, đánh giá kết thực nhiệm vụ GV: Nhận xét, đánh giá kết cá nhân, chuẩn hóa kiến thức Thao tác 3: Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc hiểu văn bản: - Mục tiêu: Học sinh hiểu cách Kiều thuyết phục, trao duyên, trao kỉ vật cho Thúy Vân tâm trạng Kiều - Phương tiện: máy chiếu - Kĩ thuật dạy học: Cơng não, phịng tranh, thơng tin - phản hồi - Hình thức tổ chức: hoạt động cá nhân phản biện cá nhân, hoạt động nhóm - Các bước thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập GV: Chiếu vài hình ảnh liên quan đến đoạn trích GV chuyển giao nhiệm vụ, nêu vấn đề thứ để em thảo luận, phan biện: “Bi kịch lớn đoạn trích Trao duyên” bi kịch nàng Kiều” HS phản biện theo mơ hình thảo luận Socratic (mục 2.2 mà viết nêu) dị, nơm na cách nói dân gian + Sử dụng điển tích “keo loan”, “tơ duyên” với thành ngữ “tình máu mủ”, “lời non nước”, “thịt nát xương mịn”, “ngậm cười chín suối…” - Tâm trạng Kiều: + Biết ơn chân thành, yên tâm, thản + Mâu thuẫn bi kịch thực lòng kiều đến lại bùng lên mãnh liệt b Đoạn 2: Kiều trao kỉ vật dặn dò - Trao lại cho Thuý Vân tín vật thiêng liêng, hẹn ước Kim - Kiều: “… Chiếc thoa với tờ mây, (…) Phím đàn với mảnh hương nguyền ngày xưa…” => Lời Kiều chứa chất bao đau đớn, giằng xé, chua chát: “…Duyên giữ vật chung” - “Của tin” vật làm tin Kim Kiều, làm tin vô tri có tâm hồn Thuý Kiều - Kiều tiên đốn cảnh tượng oan nghiệt đau đớn, xót xa: ''người mệnh bạc” người có số phận bạc bẽo khơng may mắn, khơng định mệnh - chết oan, chết hận + “Mai sau ….hiu hiu gió hay chi về” em hãy: “Rảy xin chén nước cho người thác oan” - Kiều quên ân tình Nàng muốn trở với tình yêu linh hồn => Khát vọng tình u hạnh phúc khơng ngi lòng Kiều => Kiều trao kỉ vật cho em mà lịng Kiều thổn thức, não nề, nuối tiếc, đau xót Tâm trạng đau đớn, giày xé, nói chuyện với Thuý Vân dường nàng thảm thiết với nỗi đau 14 skkn GV phân công công việc cho HS: - Nhóm 1: Kiều trao kỉ vật cho em tâm trạng nào? - Những kỉ vật thiêng liêng có ý nghĩa Kiều - Nhóm 2: Kiều dự đốn trước số phận nào? - Tâm trạng Kiều đến - Nhóm 3: Sau trao kỉ vật, Thuý Kiều dặn em điều ? Tâm trạng Kiều lúc ? - Nhóm 4: Kiều tự độc thoại nội tâm đoạn kết? Bước 2: Thực nhiệm vụ * Hoạt động cá nhân: Mỗi cá nhân đọc văn SGK, quan sát thông tin máy chiếu * Hoạt động nhóm: Học sinh thảo luận ghi lại thông tin tác giả vào bảng phụ Bước 3: Báo cáo kết thảo luận - HS trả lời câu hỏi - Gv quan sát, hỗ trợ, tư vấn Bước 4: Nhận xét, đánh giá kết thực nhiệm vụ GV: Nhận xét đánh giá kết cá nhân, chuẩn hóa kiến thức Thao tác 4: Tổng kết Mục tiêu: Giúp học sinh khái quát nét đặc sắc nội dung nghệ thuật đoạn trích Phương tiện thực hiện: bảng phụ, máy chiếu Phương pháp, kĩ thuật dạy học: kĩ thuật khăn trải bàn, phương pháp thảo luận nhóm Hình thức tổ chức: Học sinh làm việc độc lập kết hợp với làm việc nhóm Các bước thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học riêng tâm hồn c câu cuối: Lời độc thoại nội tâm Kiều: - Bây giờ: trâm gãy bình tan; phận bạc vơi; hoa trơi, nước chảy lỡ làng,… - Như từ cõi chết, Kiều quay thực tất dở dang, đổ vỡ,… - Kiều nhận lỗi lầm mình, tự cho người phụ bạc Đây phẩm chất cao quý Kiều - Nhịp thơ hai câu cuối: 3/3 2/2/2/2 nhát cắt, tiếng nấc nghẹn ngào, đau đớn chia lìa => Tình cảnh Thuý Kiều đau khổ đến cực độ, Kiều quên hẳn người đối thoại mình, nói với người u vắng mặt nhiều lời thống thiết nghẹn ngào Hơn thế, Kiều sáng ngời nhân cách cao thượng, vị tha, hi sinh cao quý III-Tổng kết Nội dung - Tác phẩm viết lên khả thông cảm sâu sắc người nghệ sĩ hố thân thành người nói lên tâm tư sâu kín, uẩn khuất cõi lịng - Đoạn thơ bi thương khơng đen tối bi thương toát phẩm chất cao đẹp người, vang lên lời tố cáo tội ác xã hội bất công chồng chất khổ đau lên kiếp người Nghệ thuật - Miêu tả, phân tích tâm trạng phức tạp, mâu thuẫn chân thực, tinh tế, ngơn ngữ biến hố linh hoạt - Sử dụng nhiều thành ngữ quen thuộc tạo nên tâm trạng đầy kịch tính 15 skkn tập GV chuyển giao nhiệm vụ: Em khái quát nét đặc sắc nội dung nghệ thuật đoạn trích Bước 2: Thực nhiệm vụ * Hoạt động cá nhân: Mỗi cá nhân suy nghĩ, tìm nét đặc sắc nội dung nghệ thuật * Hoạt động nhóm: - Học sinh thảo luận cặp đơi ghi lại thông tin nội dung nghệ thuật vào phần xung quanh bảng phụ - HS thảo luận thống ý kiến, ghi lại kết nhóm vào bảng phụ Bước 3: Báo cáo kết thảo luận - HS trả lời câu hỏi - GV quan sát, hỗ trợ, tư vấn Bước 4: Nhận xét, đánh giá kết thực nhiệm vụ GV: Nhận xét, đánh giá kết cá nhân, chuẩn hóa kiến thức HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP Hoạt động GV - HS Kiến thức cần đạt Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập (Lập bảng) Bước 2: Thực nhiệm vụ Bước 3: Báo cáo kết thảo luận -HS trả lời câu hỏi - GV quan sát, hỗ trợ, tư vấn Bước 4: Nhận xét, đánh giá kết thực nhiệm vụ Văn bản/Tiêu chí Thể loại Nội dung Đoạn trích Thơ Nôm Kiều trao “Trao duyên” duyên, nhờ em kết duyên cùng KT với tâm tư sâu kín, uẩn khuất cõi lịng - Đoạn thơ bi thương không đen tối bi thương toát phẩm chất cao đẹp người, vang lên lời tố cáo tội ác 16 skkn xã hội bất công chồng chất khổ đau lên kiếp người HOẠT ĐỘNG – VẬN DỤNG Hoạt động GV - HS Kiến thức cần đạt Kĩ thuật nêu vấn đề, đặt câu hỏi -PP: Thảo luận Bài tập : GV giao nhiệm vụ: Đọc văn sau trả lời câu hỏi: Cậy em, em có chịu lời, Ngậm cười chín suối cịn thơm lây ( Trích Trao dun, Trang 104, Ngữ văn 10, Tập II,NXBGD, 2006) 1/ Nêu nội dung văn Xác định phong cách ngơn ngữ văn 2/ Chỉ nêu hiệu nghệ thuật biện pháp tu từ hai câu thơ: Kể từ gặp chàng Kim/Khi ngày quạt ước, đêm chén thề 3/ Xác định thành ngữ nêu tác dụng thành ngữ câu thơ:Chị dù thịt nát xương mịn,Ngậm cười chín suối thơm lây 4/ Kiều ràng buộc Vân nhận lời trao duyên nào? - HS thực nhiệm vụ: - HS báo cáo kết thực nhiệm vụ: Bài tập: 1/ Văn có nội dung chính: Th Kiều nhờ cậy Th Vân thay kết dun với Kim Trọng; Phong cách ngơn ngữ văn phong cách ngôn ngữ nghệ thuật 2/ Biện pháp tu từ hai câu thơ: Kể từ gặp chàng Kim/Khi ngày quạt ước, đêm chén thề : - Phép điệp từ lần ; Phép liệt kê : gặp chàng Kim ; Khi ngày quạt ước, đêm chén thề : Hiệu nghệ thuật: Một loạt điệp từ, liệt kê đem lại cho lời kể Kiều giọng điệu tha thiết, dồn dập, tha thiết Kiều không kể lại mà nàng dường trở để sống với khứ đẹp lần 3/Thành ngữ: thịt nát xương mịn ; ngậm cười chín suối Tác dụng thành ngữ: chứng tỏ Nguyễn Du am hiểu vận dụng khéo léo thành ngữ dân gian Truyện Kiều Những thành ngữ có tác dụng thuyết phục, đưa Vân vào tình phải nhận lời Điều thể thơng minh, khéo léo Kiều  4/ Kiều ràng buộc Vân nhận lời trao duyên mình: - Thuý Kiều dùng cách nói nhún nhường mang hàm nghĩa giao phó: cậy (rất khác với nhờ) câu hỏi tu từ vẻ ướm hỏi mang hàm ý bắt buộc - Thuý Kiều dùng nghi thức trang trọng: ngồi lên-lạy-thưa - Kiều sử dụng cách cậy nhờ vào tuổi xuân em ( ngày xuân em cịn dài) qua ràng buộc Vân lí- khơng thể từ chối - Kiều dựa vào tình máu mủ, quan hệ huyết thống ( xót tình máu mủ) qua ràng buộc 17 skkn Vân tình; - Cuối cùng, nàng lấy chết tỏ lịng biết ơn để Vân khơng thể thối thác (Chị dù thịt nát xương mịn/Ngậm cười chín suối cịn thơm lây) HOẠT ĐỘNG – TÌM TỊI MỞ RỘNG Hoạt động GV – HS Kiến thức cần đạt Từ chủ nghĩa nhân đạo Học sinh chuẩn bị ở nhà Nguyễn Du, viết đoạn văn ngắn ( khoảng 15 – 20 dòng) bày tỏ suy nghĩa lịng thương người tuổi trẻ hơm Sưu tầm tranh ảnh, audio, video clip, thơ liên quan đến Nguyễn Du để làm thuyết trình Nguyễn Du Truyện Kiều IV Hiệu sáng kiến kinh nghiệm 1.Ý nghĩa thực tiễn sáng kiến - Sáng kiến thực hiện, áp dụng giảng dạy cho em HS trường THPT Quảng Xương 4, cụ thể với giáo án thể nghiệm áp dụng cho HS khối 10 - GV tiếp tục sử dụng sáng kiến gắn với giải pháp phát triển khả phản biện học văn cho HS để giảng dạy Đọc văn NLXH, đạt hiệu tốt - Về phía HS, em gặt hái kết tích cực phương diện kiến thức lẫn kỹ năng: +) Đọc kỹ văn bản, chọn lọc chi tiết, trình bày giải vấn đề góc độ suy luận, lập luận cá nhân cách hợp lý +) Tự tin trước đám đông, nâng cao khả phản biện, thảo luận, bàn bạc, vấn, mở rộng vấn đề +) Thuyết trình, làm việc nhóm, làm việc độc lập… +) Chụp ảnh, quay phim, làm tập san theo yêu cầu - Hướng phát triển sáng kiến: Tiếp tục phát triển, đưa giải pháp vào tiết học khối lớp 10, 11 12 để nâng cao khả phản biện học văn nói riêng, học tập nói chung cho em HS trường THPT QUẢNG XƯƠNG 2.Đối tượng hưởng lợi sáng kiến GV HS trường việc phát huy khả phản biện HS đặc thù môn văn trường THPT, đặc biệt GV HS khối 10 với giáo án thể nghiệm cụ thể nêu 3.Khả chuyển giao cho đơn vị địa bàn khác 18 skkn Có thể chuyển giao, chia sẻ sáng kiến kinh nghiệm đến GV trường TỈNH, trường cụm chuyên môn C KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 1.Kết luận - Từ việc nâng cao lực phản biện học văn, em HS tiếp thu kiến thức học cách chủ động tích cực - Nâng cao số kỹ cần thiết cho em HS trường THPT, đặc biệt kỹ thảo luận, lập luận, nêu vấn đề, giải vấn đề, mở rộng vấn đề… - Tạo hứng thú học tập, rèn luyện bồi dưỡng tình u văn học cho HS, khiến mơn văn trở nên gần gũi, thiết thực em - Giáo dục ý thức tự giác, lối sống lành mạnh, tích cực, chủ động, sáng tạo, cầu tiến, đồng thời phát huy nhận thức, tình cảm đẹp đẽ cho HS Kiến nghị - Với Tổ chuyên môn Ngữ văn: Khuyến khích sáng kiến kinh nghiệm với giải pháp nâng cao khả phản biện học văn cho HS áp dụng, phổ biến rộng rãi cho GV Tổ, đặc biệt trọng đến buổi ngoại khóa chuyên đề để HS có hội phát huy khả phản biện thân - Với Ban giám hiệu: Hỗ trợ kinh phí tạo điều kiện thuận lợi để GV HS việc phát huy khả phản biện học văn trường để nâng cao chất lượng chuyên môn mơn nói riêng, chất lượng chun mơn trường nói chung TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thị Cúc, Rèn luyện lực phản biện cho học sinh qua đọc hiểu văn văn học, Sáng kiến kinh nghiệm môn Ngữ văn, Hà Tĩnh, 2016 Daniel J Levitin (Hồng Việt dịch),Tư có hệ thống,NXB Lao động, Hà Nội, 2018 Ngơ Hữu Hồng, Dạy tư phản biện nhà trường, trường Đại học Thăng Long in báo Giáo dục xã hội, số đăng ngày 16/10/2018 Nguyễn Thị Tuyết Mai, Phát triển lực tư phản biện cho sinh viên ngành luật Việt Nam nay, Luận án Tiến sĩ, Học viện Chính trị Quốc gia Hà Nội, 2018 Richard Paul – Linda Elder, Cẩm nang tư phản biện – Khái niệm công cụ,NXB.Tổng hợp, TP Hồ Chí Minh Lê Thanh Thế, Thực trạng đề xuất biện pháp nhằm nâng cao kỹ tư phản biện sinh viên trường Đại học Đồng Nai theo giáo dục học Phật giáo, Tạp chí khoa học trường Đại học Đồng Nai, số 6/2017 Nguyễn Thành Thi, Cần rèn luyện lực phản biện học tập cho học sinh, sinh viên, Tạp chí khoa học du lịch, số 13, tháng 9/2013 Thanh Hóa, ngày 20 tháng 05 năm 2022 XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Người viết Vũ Thị Sen 19 skkn DANH MỤC SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NGÀNH GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN, TỈNH VÀ CÁC CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN Họ tên tác giả: VŨ THỊ SEN Chức vụ đơn vị công tác: TRƯỜNG THPT TĨNH GIA TT Tên đề tài SKKN Dạy từ ngữ đọc hiểu văn văn học Cấp đánh giá xếp loại (Ngành GD cấp huyện/tỉnh; Tỉnh ) Ngành GD cấp Tỉnh Kết đánh giá xếp loại (A, B, C) C Năm học đánh giá xếp loại 2014 2015 * Liệt kê tên đề tài theo thứ tự năm học, kể từ tác giả tuyển dụng vào Ngành thời điểm 20 skkn

Ngày đăng: 27/12/2023, 01:46

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w