(Luận văn tốt nghiệp) phân tích tổng quan hệ thống nghiên cứu hiệu quả của một số loại vắc xin trong phòng chống dịch bệnh covid 19

70 9 0
(Luận văn tốt nghiệp) phân tích tổng quan hệ thống nghiên cứu hiệu quả của một số loại vắc xin trong phòng chống dịch bệnh covid 19

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC TRỊNH THỊ OANH PHÂN TÍCH TỔNG QUAN HỆ THỐNG NGHIÊN CỨU HIỆU QUẢ CỦA MỘT SỐ LOẠI VẮC-XIN TRONG PHỊNG CHỐNG DỊCH BỆNH COVID-19 KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH DƯỢC HỌC Hà Nội – 2022 Luan van ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC TRỊNH THỊ OANH PHÂN TÍCH TỔNG QUAN HỆ THỐNG NGHIÊN CỨU HIỆU QUẢ CỦA MỘT SỐ LOẠI VẮC-XIN TRONG PHỊNG CHỐNG DỊCH BỆNH COVID-19 KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH DƯỢC HỌC Khóa: QH.2017.Y Người hướng dẫn: TS Nguyễn Thành Trung ThS Mạc Đăng Tuấn Hà Nội - 2022 Luan van LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu Trường Đại học Y Dược – Đại học Quốc gia Hà Nội, Bộ mơn Y Dược cộng đồng Y Dự phịng cho phép, giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi giúp tơi học tập hồn thành tốt khóa luận Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến TS Nguyễn Thành Trung ThS Mạc Đăng Tuấn người trực tiếp hướng dẫn, bảo, tơi tháo gỡ khó khăn truyền cho tinh thần làm việc miệt mài, sáng tạo suốt thời gian nghiên cứu hồn thành khóa luận Tôi xin gửi lời cảm ơn trân thành đến tồn thể Q Thầy, Cơ Trường Đại học Y Dược - Đại học Quốc gia Hà Nội người dìu dắt, trang bị cho tơi kiến thức q giá suốt năm giảng đường đại học để chuẩn bị sẵn sàng cho việc làm khoá luận Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, thầy bạn bè ln sát cánh, động viên, ủng hộ giúp đỡ nhiều q trình hồn thành khóa luận Hà Nội, ngày 25 Tháng 05 năm 2022 Sinh viên Trịnh Thị Oanh Luan van DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ARDS (Adult Respiratory Distress Syndrome) Hội chứng suy hô hấp cấp COVID-19 Bệnh vi-rút corona 2019 CONSORT Consolidated Standards of Reporting Trials (Tiêu chuẩn Hợp Thử nghiệm Báo cáo) ECMO Oxy hóa màng ngồi thể FDA Food and Drug Administration (Cục Quản lý Thực phẩm Dược phẩm Hoa Kỳ GDP Gross Domestic Product (tổng sản phẩm nội địa) ICU Đơn vị chăm sóc đặc biệt KTC 95% Khoảng tin cậy OR Tỷ lệ xác suất mắc bệnh so với không mắc bệnh P-Score Xác suất can thiệp tốt tất can thiệp cạnh tranh, tính từ ước tính điểm mạng sai số tiêu chuẩn P Xác suất mắc bệnh RT-qPCR / RT-PCR Phản ứng chuỗi polymerase thời gian thực men chép ngược TNLS Thử nghiệm lâm sàng VAERS Vaccine Adverse Effects Reporting System (hệ thống báo cáo tác dụng bất lợi vắc-xin) WHO World Health Organization (Tổ chức Y tế Thế giới) Luan van DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Từ khóa cho phương pháp PICO 22 Bảng 3.1 Đánh giá tính phù hợp nghiên cứu theo 25 tiêu chí bảng kiểm CONSORT 28 Bảng 3.2 Kết so sánh nghiên cứu cụ thể với tiêu chí bảng kiểm CONSORT 30 Bảng 3.3 Tần số điểm đánh giá tính phù hợp 17 nghiên cứu 34 Bảng 3.4 Tổng hợp đặc điểm nghiên cứu quan sát tổng quan hệ thống 35 DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1.1 Sơ đồ tổ chức gen khung đọc mở (ORFs) SARSCoV, MERS-CoV SARS-CoV-2 Hình 1.2 Biểu diễn sơ đồ phương pháp phân tích khác có sẵn để phát SARS-CoV-2 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Sơ đồ 3.1 Sơ đồ PRISMA cho trình tìm kiếm nghiên cứu 26 Luan van MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG - TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan Covid-19 1.1.1 Nguồn gốc 1.1.2 Cấu trúc protein chế xâm nhập 1.1.3 Sự lây truyền dịch tễ học 1.1.4 Chẩn đoán phương pháp điều trị 1.1.4.1 Phương pháp chẩn đoán 1.1.4.2 Phương pháp điều trị 1.2 Dịch tễ học bệnh Covid-19 1.2.1 Trên Thế giới 1.2.2 Tại Việt Nam 10 1.2.2.1 Diễn biến dịch bệnh Covid-19 11 1.2.2.2 Ảnh hưởng đại dịch 12 1.3 Tổng quan vắc-xin 12 1.3.1 Khái niệm 12 1.3.2 Phân loại vắc-xin 13 1.3.2.1 Công nghệ vắc-xin mRNA 13 1.3.2.2 Công nghệ vắc-xin véc-tơ vi-rút 14 1.3.2.3 Công nghệ vắc-xin vi-rút bất hoạt 14 1.3.2.4 Công nghệ vắc-xin hạt nano protein tái tổ hợp 14 1.3.3 Phát triển, thử nghiệm quy trình vắc-xin 15 1.3.3.1 Thử nghiệm tiền lâm sàng 15 1.3.3.2 Thử nghiệm lâm sàng vắc-xin 15 Luan van 1.3.3.3 Quy trình pháp triển vắc-xin đại dịch Covid-19 16 1.3.4 Hiệu bảo vệ vắc-xin Covid-19 17 1.3.5 Các tác dụng phụ gặp phải sau tiêm vắc-xin Covid-19 17 1.4 Một số nghiên cứu vắc-xin Covid-19 Việt Nam Thế giới 18 1.4.1 Trên Thế giới 18 1.4.2 Tại Việt Nam 19 CHƯƠNG - ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 2.1 Đối tượng, thời gian địa điểm nghiên cứu 21 2.2 Phương pháp nghiên cứu 21 2.2.1 Thiết lập câu hỏi nghiên cứu 21 2.2.2 Tìm kiếm nghiên cứu 21 2.2.3 Lựa chọn nghiên cứu 22 2.2.4 Trích xuất liệu 23 2.2.5 Đánh giá chất lượng nghiên cứu 23 CHƯƠNG - KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 25 3.1 Tìm kiếm nghiên cứu 25 3.2 Đánh giá tính phù hợp nghiên cứu 27 3.2.1 Đánh giá kết dựa thang điểm cao, tốt, trung bình 27 3.2.2 Đánh giá nghiên cứu theo tiêu chí 25 tiêu chí 28 3.2.3 Đánh giá cụ thể nghiên cứu theo tiêu chí bảng kiểm CONSORT 29 3.3 Tổng hợp nội dung nghiên cứu 34 CHƯƠNG - BÀN LUẬN 40 Luan van 4.1 Kết đề tài 40 4.1.1 Về chất lượng 40 4.1.2 Hiệu số loại vắc-xin Covid-19 41 4.1.3 Các tác dụng phụ sau tiêm phòng vắc-xin Covid-19 46 4.2 Ưu điểm đề tài 49 4.3 Hạn chế đề tài 50 KẾT LUẬN 52 KIẾN NGHỊ 53 Luan van ĐẶT VẤN ĐỀ Viêm phổi nhiễm corona vi-rút (SARS-CoV-2) gây hội chứng hô hấp cấp tính nghiêm trọng xuất thành phố Vũ Hán, tỉnh Hồ Bắc, Trung Quốc vào tháng 12 năm 2019 Đến ngày 11 tháng năm 2020, Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) thức đặt tên cho bệnh nhiễm SARS-CoV-2 bệnh corona vi-rút 2019 (Covid-19) Covid-19 có loạt biểu lâm sàng thường bao gồm: sốt, ho khan, mệt mỏi thường có liên quan đến phổi SARS-CoV-2 dễ lây lan, hầu hết cá thể quần thể nói chung dễ bị nhiễm bệnh [45] Vào ngày 11 tháng năm 2020 Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) tuyên bố Covid-19 đại dịch, với 118.000 trường hợp mắc 110 quốc gia Thế giới Covid-19 gây mối đe dọa lớn đến tính mạng sức khỏe nhân loại, đồng thời mang đến thách thức an ninh y tế cơng cộng tồn cầu, trở thành tình trạng khẩn cấp sức khỏe cộng đồng khó kiểm sốt [26] Các nghiên cứu Thế giới dần làm sáng tỏ khía cạnh sinh học quan trọng SARS-CoV-2 chế bệnh sinh bệnh Bên cạnh đó, số nghiên cứu tập trung vào đặc điểm dịch tễ học, đặc điểm lâm sàng, phương pháp chẩn đoán, phát triển thuốc vắc-xin Khi mà phương pháp chữa trị dần hoàn thiện, việc nghiên cứu thử nghiệm lâm sàng đánh giá hiệu độ an tồn vắc-xin đóng vai trị quan trọng việc kiểm soát dịch bệnh Cuộc chạy đua phương pháp tiếp cận để phát triển vắc-xin chuyển giao miễn dịch áp dụng nhanh chóng triển khai nghiên cứu tiền lâm sàng lâm sàng Những nghiên cứu nhằm mục đích tránh lây nhiễm ngăn ngừa triệu chứng Covid-19, bệnh có triệu chứng khơng đồng SARS-CoV-2 gây [102] Hiện nay, Thế giới có nhiều nghiên cứu khả phịng bệnh tác dụng phụ loại vắc-xin phòng chống Covid-19, nhiên nghiên cứu tổng quan vấn đề chưa nhiều Do vậy, việc tổng hợp hệ thống đánh giá nghiên cứu vô cần thiết để cung cấp chứng hiệu phòng chống tác dụng phụ không Luan van mong muốn số loại vắc-xin Covid-19 chấp thuận Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) Chính lý trên, chúng em thực đề tài “Phân tích tổng quan hệ thống nghiên cứu hiệu số loại vắc-xin phòng chống dịch bệnh Covid-19” với mục tiêu: 1) Tổng hợp đánh giá tính phù hợp nghiên cứu khả phòng chống tác dụng phụ không mong muốn số loại vắc-xin phòng chống dịch bệnh Covid-19 2) Tổng hợp đặc điểm kết nghiên cứu Luan van - Kiến nghị 2: Đối với bệnh nhân có tiền sử phản ứng dị ứng nghiêm trọng, bao gồm sốc phản vệ, không liên quan đến thuốc tá dược vắc-xin Covid-19, yêu cầu quan sát thêm ngồi thời gian chờ tiêu chuẩn (ví dụ, quan y tế địa phương khuyến nghị cho người dân nói chung) cung cấp giảm nguy tối thiểu kết phản ứng dị ứng nghiêm trọng góp phần vào việc dự vắc-xin Do đó, chun gia đề nghị khơng theo dõi kéo dài người có tiền sử phản ứng dị ứng nghiêm trọng không liên quan đến thuốc tá dược vắc-xin Covid-19 - Kiến nghị 3: Ở bệnh nhân khơng có tiền sử phản ứng dị ứng nghiêm trọng, bao gồm phản vệ với vắc-xin Covid-19 tá dược nó, chuyên gia khuyên bạn không nên thử nghiệm vắc-xin tá dược vắcxin trước tiêm chủng để cố gắng dự đoán dị ứng nghiêm trọng phản ứng với tiêm chủng - Một vài kiến nghị bổ sung cho trường hợp trước tiêm vắcxin Covid-19 ban đầu bổ sung có phản ứng dị ứng với vắc-xin tá dược nó, nên nhờ tư vấn từ bác sĩ chuyên khoa dị ứng để đánh giá việc tiêm chủng, không sử dụng thuốc kháng histamin H1 hay corticosteroid trước tiêm vắc-xin, có chứng chứng minh ngăn ngừa phản vệ * Một số tác dụng phụ gặp nghiêm trọng sau tiêm vắc-xin Covid-19 nghiên cứu: Các nguy thuyên tắc huyết khối động mạch huyết khối tĩnh mạch sau tiêm vắc-xin phòng nhiễm SARS-CoV-2 Noppacharm Uaprasert cộng [92] ước tính từ nghiên cứu Loại trừ nghiên cứu Pfizer [13, 50, 62, 68, 78, 86, 94] khơng có trường hợp thuyên tắc huyết khối động mạch (ATE) xảy nghiên cứu vắc-xin bất hoạt [86] Tỷ lệ tổng hợp nguy thuyên tắc huyết khối động mạch (ATE) sau tiêm vắc-xin Covid-19 0,97 (KTC 95% 0,46 - 2,06) Tỷ lệ nguy thuyên tắc huyết khối tĩnh mạch (VTE) sau tiêm vắc-xin Covid-19 (6 nghiên cứu [13, 50, 62, 69] 1,47 (KTC 95%, 0,72 - 2,99) Nguy thuyên tắc huyết khối tĩnh mạch (VTE) sau tiêm vắc-xin Covid-19 tăng nghiên cứu Johnson & Johnson (KTC 95% 1,02 - 13,14) 48 Luan van Nguy khử men khử men thần kinh trung ương sau tiêm vắc-xin Covid-19 tính đến tháng năm 2021, sở liệu hệ thống báo cáo tác dụng bất lợi vắc-xin (VAERS) có 328 báo cáo trường hợp nghi ngờ mắc hội chứng khử men thần kinh trung ương toàn Thế giới, sau tất loại vắc-xin Tuy nhiên, phân tích khác liệu VAERS cho thấy khơng có nguy gia tăng tác dụng phụ tự miễn dịch thần kinh từ vắc-xin Covid-19 so với vắc-xin khác [93] Theo đánh giá Sara Salama cộng [53] triệu chứng thần kinh xuất vòng 1–2 tuần đầu hầu hết trường hợp (phụ nữ chiếm phần lớn trường hợp) Các vắc-xin dựa mRNA dẫn đến số lượng hội chứng khử men nhiều (53,1%), vắc-xin véc-tơ vi-rút (31,2%), trái ngược với (15,6%) sau vắc-xin bất hoạt [63] Tăng nguy tái phát hoạt động Varicella zoster sau tiêm vắc-xin Covid-19, tiêm chủng vắc-xin dẫn đến việc sản xuất IFN loại I cytokine gây viêm khác, kích hoạt miễn dịch tế bào T B ảnh hưởng tiêu cực đến biểu kháng nguyên, dẫn đến tái hoạt herpes zoster Trong số 54 bệnh nhân báo cáo, đa số bệnh nhân 45/54 (86,27%) tiêm vắc-xin mRNA, vắc-xin bất hoạt 5/54 (5,88%), 4/51 (7,84%) vắc-xin véc-tơ vi-rút 4.2 Ưu điểm đề tài Đề tài sử dụng phương pháp đánh giá hệ thống phân tích tổng hợp theo Tiêu chuẩn Hợp Thử nghiệm Báo cáo (CONSORT) Đề tài có ưu điểm tính cập nhật, cần thiết bao quát tổng hợp nhiều nghiên cứu hiệu an toàn số loại vắc-xin Covid-19 từ nhiều quốc gia, tổ chức Thế giới Từ châu Âu, châu Mỹ, Châu Á, châu Phi sở liệu lớn cập nhật Thế giới lĩnh vực nghiên cứu y khoa Pubmed Cochrane Library Pubmed tổng hợp 30 triệu nghiên cứu y học sinh dược học từ MEDLINE, tạp chí khoa học đời sống, sách trực tuyến toàn Thế giới Cochrane Library sở liệu tổng hợp nghiên cứu dược y tế với mức chứng y học thực chứng tiêu chuẩn cao, xây dựng tổ chức Cochrane, cơng nhận tồn cầu 49 Luan van Đề tài sử dụng phương pháp tổng quan hệ thống với chiến lược tìm kiếm nghiên cứu rõ ràng, khơng bỏ sót nghiên cứu, tiêu chí nhận vào loại trừ nghiên cứu phù hợp, minh bạch nên hạn chế sai lệch, từ đưa chứng đáng tin cậy cho kết luận đề xuất, kiến nghị cho quan chức việc xem xét, sử dụng tối ưu hiệu vắc-xin để phòng chống dịch bệnh Đề tài tổng hợp nghiên cứu tìm có tính phù hợp cao theo tiêu chuẩn bảng kiểm CONSORT đánh giá chất lượng nghiên cứu thực nghiệm nên nghiên cứu có hiệu rõ ràng, cụ thể đáng tin cậy Các nghiên cứu đăng tải sở liệu trực tuyến nên có tính cập nhật cao Đề tài khơng có giới hạn thời gian công bố cho việc tìm kiếm nghiên cứu Tóm lại, kết đề tài: “Phân tích tổng quan hệ thống nghiên cứu hiệu số loại vắc-xin phòng chống dịch bệnh Covid-19” đưa thơng tin có chứng khoa học tính hiệu an toàn vắc-xin việc xem xét, sử dụng số loại vắc-xin phòng chống dịch bệnh Covid-19 4.3 Hạn chế đề tài Mặc dù Pubmed Cochrane Library hai sở liệu y khoa sinh dược học lớn Thế giới, bên cạnh cịn nhiều sở liệu khác Vì vậy, việc tìm kiếm nghiên cứu hai sở liệu Pubmed Cochrane Library bỏ sót nghiên cứu có chất lượng tốt sở liệu khác Hạn chế thứ 2, giới hạn ngơn ngữ nghiên cứu, tính đầy đủ tồn văn nghiên cứu Do nghiên cứu khơng có tồn văn hay nghiên cứu sử dụng ngôn ngữ tiếng Anh bị loại khỏi tổng quan hệ thống Hạn chế thứ 3, dịch bệnh Covid-19 diễn nhanh ảnh hưởng đến tồn cầu, địi hỏi phát triển vắc-xin thực thời gian vô ngắn, dẫn đến đánh giá tính hiệu an toàn vắc-xin Covid-19 giới hạn mức rộng chưa quán Chủ đề xoay quanh hiệu 50 Luan van an toàn vắc-xin Covid-19 phần lĩnh vực nghiên cứu tích cực Hạn chế thứ 4, tiến hành tìm kiếm tài liệu từ tháng 11 năm 2021 tốc độ biến đổi SARS-CoV-2 nhanh dẫn đến tổng quan hệ thống bỏ sót vài nghiên cứu hiệu vắc-xin Covid-19 trước biến thể Omicron SARS-CoV-2 Phương pháp tổng quan hệ thống khuyến cáo việc tìm kiếm, lựa chọn đánh giá chất lượng nghiên cứu theo bảng kiểm CONSORT nên thực hai người bình duyệt, có bất đồng người bình duyệt thảo luận để đến thống ý kiến Hạn chế đề tài bước thực bình duyệt viên tác giả đề tài 51 Luan van KẾT LUẬN Trên hai sở liệu y học sinh dược học Pubmed Cochrane Library, đề tài sử dụng trình tìm kiếm hệ thống, tối ưu hoá sàng lọc cách rõ ràng Tìm kiếm tổng hợp 17 nghiên cứu phân tích tính hiệu độ an toàn số loại vắc-xin Covid-19 Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) cấp phép khẩn cấp nhằm thực chiến dịch tiêm chủng toàn cầu Trong 17 nghiên cứu này, có 13 nghiên cứu (76,5%) tính phù hợp cao, nghiên cứu (khoảng 11,75%) tính phù hợp tốt, nghiên cứu (khoảng 11,75%) tính phù hợp trung bình, nghiên cứu (0%) tính phù hợp Trong 13 nghiên cứu có tính phù hợp cao có nghiên cứu đáp ứng cao thỏa mãn 24 tiêu chí bảng kiểm CONSORT Các nghiên cứu cung cấp đủ thông tin hiệu quả, độ an tồn vắc-xin, sử dụng làm chứng khoa học việc sử dụng vắc-xin nước ta Tổng hợp đặc điểm kết 17 nghiên cứu tính hiệu độ an tồn số vắc-xin Covid-19 có nghiên cứu (17,6%) đánh giá hiệu số loại vắc-xin Covid-19, nghiên cứu (35,3%) đánh giá hiệu độ an toàn vắc-xin Covid-19, lại nghiên cứu (47,1%) đánh giá độ an toàn vắc-xin Covid-19 Các nghiên cứu cung cấp thông tin hiệu bảo vệ vắcxin trước biến thể SARS-CoV-2, so sánh hiệu bảo vệ loại vắc-xin Bên cạnh đó, nghiên cứu tổng hợp tác dụng phụ sau tiêm vắc-xin Covid-19 đưa kiến nghị cho nhóm đối tượng có tiền sử dị ứng với vắc-xin, nhằm tránh dự vắc-xin Tất nghiên cứu đưa khẳng định vai trò quan trọng vắc-xin Covid-19 phòng chống dịch bệnh Covid-19, giúp ngăn chặn đại dịch toàn cầu Đề tài tổng hợp cách tương đối đầy đủ đánh giá nghiên cứu tính hiệu độ an toàn số loại vắc-xin Covid19 cấp phép sử dụng Thế giới Việt Nam Với kết từ 17 nghiên cứu chất lượng cao, qua đưa thơng tin có chứng số liệu khoa học tính hiệu quả, độ an tồn vắc-xin việc xem xét, sử dụng số loại vắc-xin Covid-19 52 Luan van KIẾN NGHỊ Kết từ đề tài nên cân nhắc làm chứng khoa học việc tiếp tục thực chiến dịch tiêm phòng vắc-xin Covid-19 cho người dân quan chức Kiến nghị quan chức đánh giá hiệu quả, xem xét tác dụng không mong muốn số loại vắc-xin Covid-19 Từ đó, tuyên truyền đầy đủ thông tin đáng tin cậy vắc-xin vận động người dân tiêm chủng vắcxin an toàn, tránh dự vắc-xin Hiện nay, Việt Nam kiểm soát tốt dịch bệnh Covid-19 phạm vi nước với 200 triệu liều vắc-xin tiêm Tất địa phương chuyển sang trạng thái thích ứng an tồn, linh hoạt, kiểm sốt hiệu dịch bệnh Covid-19 Hiện trạng Việt Nam lần khẳng định hiệu bảo vệ vắc-xin Covid-19 trước SARS-CoV-2 Kiến nghị người tiêm vắc-xin cần tiếp cận thơng tin cách xác, đầy đủ vắc-xin Covid-19 để không gặp vấn đề lo lắng, hoang mang gặp phải tác dụng phụ sau chích ngừa vắc-xin Covid-19 Đối với trường hợp trước tiêm vắc-xin Covid-19 ban đầu bổ sung có phản ứng dị ứng với vắc-xin tá dược nó, nên nhờ tư vấn từ bác sĩ chuyên khoa dị ứng để đánh giá việc tiêm chủng khơng nên sử dụng thuốc dự phịng sốc phản vệ thuốc kháng histamin H1 hay corticosteroid Mục đích để tránh dự vắc-xin, ảnh hưởng đến kết phòng chống dịch bệnh nước ta 53 Luan van TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Cổng thông tin Bộ Y tế Thơng tin báo chí Hội đồng đạo đức nghiên cứu y sinh học quốc gia Cổng thông tin Bộ Y tế Thông tin vắc xin COVID-19 thứ Việt Nam, Editor^Editors Cổng thông tin Bộ Y tế đại dịch COVID-19, accessed, from https://covid19.gov.vn/huong-dan.htm GS TS Phạm Ngọc Đính, GS Nguyễn Thị Kê, GS TS Trương Việt Dũng, vv/ GS TS Đỗ Đức Vân, GS TS Phạm Ngọc Đính PGS TS Đoàn Huy Hậu, PGS TS Trịnh Văn Quý, (2011 ), Thử nghiệm lâm sàng vắc xin Việt Nam, Nhà xuất Y học Hà Nội Tổng cục Thống kê (2020), Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội, Trang thông tin điện tử Tổng cục Thống kê TÀI LIỆU TIẾNG ANH 10 11 12 13 (ASH) ASoH, "COVID-19 and coagulopathy: frequently asked questions Version 2.0 2020" (ASH) ASoH, "COVID-19 and pulmonary embolism: frequently asked questions Version 1.0 2020" Abu-Raddad, Laith J, Chemaitelly, Hiam, and Butt, Adeel A (2021), "Effectiveness of the BNT162b2 Covid-19 Vaccine against the B 1.1 and B 1.351 Variants", New England Journal of Medicine 385(2), pp 187-189 Alhazzani W, Møller MH, Arabi YM, et al, (2020), "Surviving sepsis campaign: guidelines on the management of critically ill adults with coronavirus disease 2019 (COVID-19)", Crit Care Med 48, pp e440– 69 Amanat, F and Krammer, F (2020), "SARS-CoV-2 Vaccines: Status Report", Immunity 52(4), pp 583-589 Ardjmand E., Young II WA, Weckman GR, Bajgiran OS, Aminipour B., Park N, (2016), "Apply genetic algorithms to a new two-target randomization model to transport, locate and distribute hazardous materials", Experts Syst Appl 51 pp 49–58 B Hu, H Guo, P Zhou, Z.-L Shi, (2020), "Characteristics of SARSCoV-2 and COVID-19", Nat Rev Microbiol Baden, L R., et al (2021), "Efficacy and Safety of the mRNA-1273 SARS-CoV-2 Vaccine", N Engl J Med 384(5), pp 403-416 Luan van 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 Bar-On, Y M., et al (2021), "Protection of BNT162b2 Vaccine Booster against Covid-19 in Israel", N Engl J Med 385(15), pp 1393-1400 Becerril-Gaitan, A., et al (2022), "Immunogenicity and risk of Severe Acute Respiratory Syndrome Coronavirus (SARS-CoV-2) infection after Coronavirus Disease 2019 (COVID-19) vaccination in patients with cancer: a systematic review and meta-analysis", Eur J Cancer 160, pp 243-260 Bengtsson, K L., et al (2016), "Matrix-M adjuvant enhances antibody, cellular and protective immune responses of a Zaire Ebola/Makona virus glycoprotein (GP) nanoparticle vaccine in mice", Vaccine 34(16), pp 1927-35 Bignucolo, A., et al (2021), "Sex Disparities in Efficacy in COVID-19 Vaccines: A Systematic Review and Meta-Analysis", Vaccines (Basel) 9(8) Boulware DR, Pullen MF, Bangdiwala AS, et al, (2020), "A randomized trial of hydroxychloroquine as postexposure prophylaxis for Covid-19", N Engl J Med 383(6), pp 517-25 Corman, V M., et al (2020), "Detection of 2019 novel coronavirus (2019-nCoV) by real-time RT-PCR", Euro Surveill 25(3) COVID-19 vaccine tracker and landscape, accessed, from https://www.who.int/publications/m/item/draft-landscape-of-covid-19candidate-vaccines Cui, S., et al (2020), "Prevalence of venous thromboembolism in patients with severe novel coronavirus pneumonia", J Thromb Haemost 18(6), pp 1421-1424 Chan, P K., et al (2004), "Laboratory diagnosis of SARS", Emerg Infect Dis 10(5), pp 825-31 Chemaitelly, H., et al (2021), "mRNA-1273 COVID-19 vaccine effectiveness against the B.1.1.7 and B.1.351 variants and severe COVID-19 disease in Qatar", Nat Med 27(9), pp 1614-1621 Chen, Chang, et al (2020), "Favipiravir versus arbidol for COVID-19: a randomized clinical trial", MedRxiv Chen, Musha, et al (2021), "Safety of SARS-CoV-2 vaccines: a systematic review and meta-analysis of randomized controlled trials", Infectious diseases of poverty 10(1), pp 1-12 Chen, T, et al (2020), "Enlightenment from the governance experiences of public health emergency of international concern", The Chinese Health Service Management 37(05), pp 324-8 Chu CM, Cheng VC, Hung IF, et al, (2004), "Role of lopinavir/ritonavir in the treatment of SARS: initial virological and clinical findings", Thorax 59, pp 252–6 Chung, H., et al (2021), "Effectiveness of BNT162b2 and mRNA-1273 covid-19 vaccines against symptomatic SARS-CoV-2 infection and Luan van 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 severe covid-19 outcomes in Ontario, Canada: test negative design study", BMJ 374, p n1943 Deb, B., Shah, H., and Goel, S (2020), "Current global vaccine and drug efforts against COVID-19: Pros and cons of bypassing animal trials", J Biosci 45 Desai, H D., et al (2021), "Can SARS-CoV-2 vaccine increase the risk of reactivation of Varicella zoster? A systematic review", J Cosmet Dermatol 20(11), pp 3350-3361 Dhama, Kuldeep, et al (2020), "Coronavirus disease 2019–COVID-19", Clinical microbiology reviews 33(4), pp e00028-20 Eisenberg, Joseph (2020), How scientists quantify the intensity of an outbreak like COVID-19, accessed Emary, K R W., et al (2021), "Efficacy of ChAdOx1 nCoV-19 (AZD1222) vaccine against SARS-CoV-2 variant of concern 202012/01 (B.1.1.7): an exploratory analysis of a randomised controlled trial", Lancet 397(10282), pp 1351-1362 Falsaperla, R., et al (2021), "COVID-19 vaccination in pregnant and lactating women: a systematic review", Expert Rev Vaccines 20(12), pp 1619-1628 Fan, Y J., Chan, K H., and Hung, I F (2021), "Safety and Efficacy of COVID-19 Vaccines: A Systematic Review and Meta-Analysis of Different Vaccines at Phase 3", Vaccines (Basel) 9(9) Fehr, A R and Perlman, S (2015), "Coronaviruses: an overview of their replication and pathogenesis", Methods Mol Biol 1282, pp 1-23 Flaxman, A., et al (2021), "Reactogenicity and immunogenicity after a late second dose or a third dose of ChAdOx1 nCoV-19 in the UK: a substudy of two randomised controlled trials (COV001 and COV002)", Lancet 398(10304), pp 981-990 Frenck, R W., Jr., et al (2021), "Safety, Immunogenicity, and Efficacy of the BNT162b2 Covid-19 Vaccine in Adolescents", N Engl J Med 385(3), pp 239-250 Furlow, B (2021), "Immunocompromised patients in the USA and UK should receive third dose of COVID-19 vaccine", Lancet Rheumatol 3(11), p e756 Gao, Y., et al (2019), "Increased expression of TRIP13 drives the tumorigenesis of bladder cancer in association with the EGFR signaling pathway", Int J Biol Sci 15(7), pp 1488-1499 Glenn, D A., et al (2021), "Systematic Review of Safety and Efficacy of COVID-19 Vaccines in Patients With Kidney Disease", Kidney Int Rep 6(5), pp 1407-1410 Green K., Winter A., Dickinson R., Graziadio S., Wolff R., Mallett S., Allen A.J., Park E.B, (2020), "What tests could potentially be used for the screening, diagnosis and monitoring of COVID-19 and what are their Luan van 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 advantages and disadvantages?", The Centre for Evidence-Based Medicine Greenhawt, M., et al (2021), "The Risk of Allergic Reaction to SARSCoV-2 Vaccines and Recommended Evaluation and Management: A Systematic Review, Meta-Analysis, GRADE Assessment, and International Consensus Approach", J Allergy Clin Immunol Pract 9(10), pp 3546-3567 Guan, Wei-Jie, et al (2020), "Clinical Characteristics of Coronavirus Disease 2019 in China", New England Journal of Medicine 382 Hamed, M A (2020), "An overview on COVID-19: reality and expectation", Bull Natl Res Cent 44(1), p 86 Hause, A M., et al (2021), "Safety Monitoring of an Additional Dose of COVID-19 Vaccine - United States, August 12-September 19, 2021", MMWR Morb Mortal Wkly Rep 70(39), pp 1379-1384 Hayawi, K., et al (2021), "Vaccine versus Variants (3Vs): Are the COVID-19 Vaccines Effective against the Variants? A Systematic Review", Vaccines (Basel) 9(11) Hayawi, Kadhim, et al (2021), "Vaccine versus Variants (3Vs): are the COVID-19 vaccines effective against the variants? A systematic review", Vaccines 9(11), p 1305 Heath, P T., et al (2021), "Safety and Efficacy of NVX-CoV2373 Covid-19 Vaccine", N Engl J Med 385(13), pp 1172-1183 Heath, Paul, et al (2021), "Safety and efficacy of NVX-CoV2373 Covid19 vaccine", The New England journal of medicine 385 Herbert, J (1997), "Fortnighly review Stress, the brain, and mental illness", BMJ 315(7107), pp 530-5 Iheanacho, C O., Eze, U I H., and Adida, E A (2021), "A systematic review of effectiveness of BNT162b2 mRNA and ChAdOx1 adenoviral vector COVID-19 vaccines in the general population", Bull Natl Res Cent 45(1), p 150 Ismail, II and Salama, S (2022), "A systematic review of cases of CNS demyelination following COVID-19 vaccination", J Neuroimmunol 362, p 577765 Iwasaki, A and Yang, Y (2020), "The potential danger of suboptimal antibody responses in COVID-19", Nat Rev Immunol 20(6), pp 339341 Kim, Curi, et al (2011), "Comparison of nasopharyngeal and oropharyngeal swabs for the diagnosis of eight respiratory viruses by real-time reverse transcription-PCR assays", PloS one 6(6), p e21610 Klok, FA, et al (2020), "Incidence of thrombotic complications in critically ill ICU patients with COVID-19", Thrombosis research 191, pp 145-147 Luan van 57 58 59 60 61 62 63 64 65 66 67 68 69 Krammer, Florian (2020), "SARS-CoV-2 vaccines in development", Nature 586(7830), pp 516-527 Le, T Thanh, et al (2020), "The COVID-19 vaccine development landscape", Nat Rev Drug Discov 19(5), pp 305-306 Li, Entao, et al (2020), "Characterization of the immune response of MERS-CoV vaccine candidates derived from two different vectors in mice", Viruses 12(1), p 125 Li, Xiao-Ning, et al (2021), "Effectiveness of inactivated SARS-CoV-2 vaccines against the Delta variant infection in Guangzhou: a testnegative case–control real-world study", Emerging microbes & infections 10(1), pp 1751-1759 Liu, Qiao, et al (2021), "Effectiveness and safety of SARS-CoV-2 vaccine in real-world studies: a systematic review and meta-analysis", Infectious diseases of poverty 10(1), pp 1-15 Logunov, Denis Y, et al (2021), "Gam-COVID-Vac Vaccine Trial Group Safety and efficacy of an rAd26 and rAd5 vector-based heterologous prime-boost COVID-19 vaccine: an interim analysis of a randomised controlled phase trial in Russia", Lancet 397(10275), pp 671-681 Lu, Lu, et al (2021), "The potential neurological effect of the COVID19 vaccines: a review", Acta Neurologica Scandinavica 144(1), pp 312 Lv, Meng, et al (2021), "Safety, immunogenicity, and efficacy of COVID-19 vaccines in children and adolescents: A systematic review", Vaccines 9(10), p 1102 Mahase, Elisabeth (2021), Covid-19: Novavax vaccine efficacy is 86% against UK variant and 60% against South African variant, Editor^Editors, British Medical Journal Publishing Group Martinez, Miguel Angel (2020), "Compounds with therapeutic potential against novel respiratory 2019 coronavirus", Antimicrobial agents and chemotherapy 64(5), pp e00399-20 Monin, Leticia, et al (2021), "Safety and immunogenicity of one versus two doses of the COVID-19 vaccine BNT162b2 for patients with cancer: interim analysis of a prospective observational study", The Lancet Oncology 22(6), pp 765-778 Ophinni, Youdiil, et al (2020), "COVID-19 vaccines: Current status and implication for use in Indonesia", Acta Medica Indonesiana 52(4), p 388 Palacios, Ricardo, et al (2021), "Efficacy and safety of a COVID-19 inactivated vaccine in healthcare professionals in Brazil: the PROFISCOV study" Luan van 70 71 72 73 74 75 76 77 78 79 80 81 82 Pandey, Ashok, Belbase, Pradeep, and Parajuli, Ayuska (2021), "COVID-19 vaccine development to vaccination", Journal of Nepal Health Research Council 18(4), pp 807-809 Peled, Yael, et al (2022), "Third dose of the BNT162b2 vaccine in heart transplant recipients: immunogenicity and clinical experience", The Journal of Heart and Lung Transplantation 41(2), pp 148-157 Polack, Fernando P, et al (2020), "Safety and efficacy of the BNT162b2 mRNA Covid-19 vaccine", New England Journal of Medicine Ranzani, Otavio T, et al (2021), "Effectiveness of the CoronaVac vaccine in older adults during a gamma variant associated epidemic of covid-19 in Brazil: test negative case-control study", bmj 374 Rawat, Kajal, Kumari, Puja, and Saha, Lekha (2021), "COVID-19 vaccine: A recent update in pipeline vaccines, their design and development strategies", European journal of pharmacology 892, p 173751 Rotshild, Victoria, et al (2021), "Comparing the clinical efficacy of COVID-19 vaccines: a systematic review and network meta-analysis", Scientific reports 11(1), pp 1-9 Rothan, Hussin A and Byrareddy, Siddappa N (2020), "The epidemiology and pathogenesis of coronavirus disease (COVID-19) outbreak", Journal of autoimmunity 109, p 102433 Rothe, Camilla, et al (2020), "Transmission of 2019-nCoV infection from an asymptomatic contact in Germany", New England journal of medicine 382(10), pp 970-971 Sadoff, Jerald, et al (2021), "Safety and efficacy of single-dose Ad26 COV2 S vaccine against Covid-19", New England Journal of Medicine 384(23), pp 2187-2201 Sathian, B., et al (2021), "Development and implementation of a potential coronavirus disease 2019 (COVID-19) vaccine: A systematic review and meta-analysis of vaccine clinical trials", Nepal J Epidemiol 11(1), pp 959-982 Schauer J, Buddhe S, Colyer J, Sagiv E, Law Y, Chikkabyrappa S.M, Portman M.A, (2021), "Myopericarditis after the Pfizer mRNA COVID19 Vaccine in Adolescents", J Pediatrics Sharif, Nadim, et al (2021), "Efficacy, Immunogenicity and safety of COVID-19 vaccines: A systematic review and meta-analysis", Frontiers in Immunology, p 4149 Sheahan, TP, et al Broad-spectrum antiviral GS-5734 inhibits both epidemic and zoonotic coronaviruses Sci Transl Med 2017; (396), Editor^Editors, Epub 2017/07/01 https://doi org/10.1126/scitranslmed aal3653 PMID: 28659436 Luan van 83 84 85 86 87 88 89 90 91 92 93 94 Shinde, Vivek, et al (2021), "Efficacy of NVX-CoV2373 Covid-19 vaccine against the B 1.351 variant", New England Journal of Medicine 384(20), pp 1899-1909 Skowronski, Danuta M, et al (2022), "Single-dose mRNA vaccine effectiveness against severe acute respiratory syndrome coronavirus (SARS-CoV-2), including alpha and gamma variants: a test-negative design in adults 70 years and older in British Columbia, Canada", Clinical Infectious Diseases 74(7), pp 1158-1165 SM Wold, William and Toth, Karoly (2013), "Adenovirus vectors for gene therapy, vaccination and cancer gene therapy", Current gene therapy 13(6), pp 421-433 Tanriover, Mine Durusu, et al (2021), "Efficacy and safety of an inactivated whole-virion SARS-CoV-2 vaccine (CoronaVac): interim results of a double-blind, randomised, placebo-controlled, phase trial in Turkey", The Lancet 398(10296), pp 213-222 Tang, Ning, et al (2020), "Anticoagulant treatment is associated with decreased mortality in severe coronavirus disease 2019 patients with coagulopathy", Journal of thrombosis and haemostasis 18(5), pp 10941099 Tang, P, et al., "BNT162b2 and mRNA-1273 COVID-19 vaccine effectiveness against the Delta (B 1.617 2) variant in Qatar medRxiv 2021", Google Scholar Tang, Wei, et al (2020), "Hydroxychloroquine in patients with mainly mild to moderate coronavirus disease 2019: open label, randomised controlled trial", bmj 369 Thachil, Jecko, et al (2020), "ISTH interim guidance on recognition and management of coagulopathy in COVID-19", Journal of Thrombosis and Haemostasis 18(5), pp 1023-1026 Thiruvengadam, Ramachandran, et al (2021), "Cellular immune responses are preserved and may contribute to Chadox1 ChAdOx1 nCoV-19 vaccine effectiveness against infection due to SARS-CoV-2 B· 1· 617· delta variant despite reduced virus neutralisation" Uaprasert, Noppacharn, et al (2021), "Thromboembolic and hemorrhagic risks after vaccination against SARS-CoV-2: a systematic review and meta-analysis of randomized controlled trials", Thrombosis journal 19(1), pp 1-10 von Csefalvay, Chris (2021), "VAERS data reveals no increased risk of neuroautoimmune adverse events from COVID-19 vaccines", medRxiv Voysey, Merryn, et al (2021), "Safety and efficacy of the ChAdOx1 nCoV-19 vaccine (AZD1222) against SARS-CoV-2: an interim analysis of four randomised controlled trials in Brazil, South Africa, and the UK", The Lancet 397(10269), pp 99-111 Luan van 95 96 97 98 99 100 101 102 103 104 105 106 107 108 Voysey, Merryn, et al (2021), "Single-dose administration and the influence of the timing of the booster dose on immunogenicity and efficacy of ChAdOx1 nCoV-19 (AZD1222) vaccine: a pooled analysis of four randomised trials", The Lancet 397(10277), pp 881-891 Wan, Yushun, et al (2020), "Receptor recognition by the novel coronavirus from Wuhan: an analysis based on decade-long structural studies of SARS coronavirus", Journal of virology 94(7), pp e0012720 Wang, Dawei, et al (2020), "Clinical characteristics of 138 hospitalized patients with 2019 novel coronavirus–infected pneumonia in Wuhan, China", Jama 323(11), pp 1061-1069 WHO (2021), WHO press conference on coronavirus disease (COVID19), accessed, from https://www.who.int/multi-media/details/whopress-conference-on-coronavirus-disease-(covid-19) WHO (2022), WHO press conference on coronavirus disease (COVID19) accessed, from https://www.who.int/emergencies/diseases/novelcoronavirus-2019/covid-19-vaccines Wise, Jacqui (2021), Covid-19: New data on Oxford AstraZeneca vaccine backs 12 week dosing interval, Editor^Editors, British Medical Journal Publishing Group World Health Organization (2021), The Moderna COVID-19 (mRNA1273) vaccine: what you need to know, accessed Worldometer COVID-19 (2020), accessed, from https://www.worldometers.info/coronavirus/ Wu, Aiping, et al (2020), "Genome composition and divergence of the novel coronavirus (2019-nCoV) originating in China", Cell host & microbe 27(3), pp 325-328 Wu, Zunyou and McGoogan, Jennifer M (2020), "Characteristics of and important lessons from the coronavirus disease 2019 (COVID-19) outbreak in China: summary of a report of 72 314 cases from the Chinese Center for Disease Control and Prevention", jama 323(13), pp 12391242 Zandifar, Atefeh and Badrfam, Rahim (2020), "Iranian mental health during the COVID-19 epidemic", Asian journal of psychiatry 51 Zhang, J., et al (2020), "The continuous evolution and dissemination of 2019 novel human coronavirus", J Infect 80(6), pp 671-693 Zhang, Jinyong, et al (2020), "Progress and prospects on vaccine development against SARS-CoV-2", Vaccines 8(2), p 153 Zhu, Feng-Cai, et al (2020), "Safety, tolerability, and immunogenicity of a recombinant adenovirus type-5 vectored COVID-19 vaccine: a doseescalation, open-label, non-randomised, first-in-human trial", The Lancet 395(10240), pp 1845-1854 Luan van 109 Zou, Lirong, et al (2020), "SARS-CoV-2 viral load in upper respiratory specimens of infected patients", New England journal of medicine 382(12), pp 1177-1179 Luan van

Ngày đăng: 27/12/2023, 01:33

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan