1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Luận văn tốt nghiệp) thực trạng sử dụng thuốc ở thai phụ và một số yếu tố liên quan tại bệnh viện phụ sản hà nội năm 2021

58 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y DƢỢC - - HOÀNG THỊ MINH HƢƠNG THỰC TRẠNG SỬ DỤNG THUỐC Ở THAI PHỤ VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN TẠI BỆNH VIỆN PHỤ SẢN HÀ NỘI NĂM 2021 KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH DƢỢC HỌC Hà Nội – 2022 Luan van ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y DƢỢC - - HOÀNG THỊ MINH HƢƠNG THỰC TRẠNG SỬ DỤNG THUỐC Ở THAI PHỤ VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN TẠI BỆNH VIỆN PHỤ SẢN HÀ NỘI NĂM 2021 KHỐ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC (DƢỢC HỌC) Khố: QH.2017.Y Ngƣời hƣớng dẫn: ThS.Nguyễn Xuân Bách PGS.TS.Nguyễn Duy Ánh Hà Nội – 2022 Luan van LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới ThS Nguyễn Xuân Bách – Giảng viên Trường Đại học Y Dược – Đại học Quốc gia Hà Nội, thầy tận tình hướng dẫn bảo em suốt q trình nghiên cứu hồn thành khoá luận Em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới PGS.TS Nguyễn Duy Ánh – Bệnh viện Phụ sản Hà Nội giúp đỡ em trình thực nghiên cứu bệnh viện Em xin cảm ơn thầy, cô giáo Bộ môn Khoa học sở Dược – Đại học Y Dược – Đại học Quốc gia Hà Nội truyền đạt cho em phương pháp nghiên cứu kiến thức chuyên ngành quý báu Em xin gửi lời cảm ơn thầy cô Ban Giám hiệu thầy cô giáo Đại học Y Dược – Đại học Quốc gia Hà Nội dạy, giúp đỡ em trình học tập nghiên cứu Khoa Em xin gửi lời cảm ơn tới Ban Giám đốc, thầy cô cán Bệnh viện Phụ sản Hà Nội cho phép tạo điều kiện tốt để em thực nghiên cứu khoá luận Xin gửi lời cảm ơn tới anh chị cộng tác viên tồn thể thầy tham gia hỗ trợ q trình hồn thiện đề tài Do kiến thức kinh nghiệm hạn chế nên đề tài cịn nhiều thiếu sót Em kính mong nhận thơng cảm đóng góp q thầy để hồn thiện khố luận tốt Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 06 tháng 06 năm 2022 Sinh viên Hoàng Thị Minh Hương Luan van DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT Từ viết tắt Tiếng Việt BN Bệnh nhân BVPSHN Bệnh viện Phụ sản Hà Nội KTC Khoảng tin cậy MMR Vắc xin sởi, quai bị, rubella OTC Thuốc không kê đơn PNCT Phụ nữ có thai Tdap Vắc xin phịng uốn ván, bạch hầu, ho gà TSG Tiền sản giật TT Vắc xin phòng uốn ván YHCT Y học cổ truyền TPCN Thực phẩm chức Luan van DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Tác nhân gây nhiễm trùng tiết niệu phụ nữ mang thai bệnh viện phụ sản – nhi Đà Nẵng năm 2020 [15] Bảng 1.2 Phân loại mức độ an toàn thuốc dành cho PNCT (Hệ thống phân loại Mỹ) [17] 10 Bảng 1.3 TGA Phân loại thuốc sử dụng cho phụ nữ có thai (Hệ thống phân loại Úc) [18] 10 Bảng 1.4 Phân loại mức độ an toàn thuốc dành cho PNCT [18] 12 Bảng 3.1 Đặc điểm chung đối tượng tham gia nghiên cứu (n=201) 24 Bảng 3.2 Tần suất sử dụng thuốc thai phụ thời kỳ mang thai 25 Bảng 3.3 Tần suất sử dụng thuốc có tác dụng hỗ trợ khác 26 Bảng 3.4 Các nhóm thuốc bổ sung cho thai phụ sử dụng ngày thời kỳ mang thai 28 Bảng 3.5 Nhận định tác hại việc dùng thuốc thai kỳ thời điểm 3, tháng thai kỳ giai đoạn cho bú 29 Bảng 3.6 Nhận định tác hại việc dùng thuốc YHCT thai kỳ thời điểm 3, tháng thai kỳ giai đoạn cho bú 29 Bảng 3.7 Thực trạng sử dụng thuốc kháng sinh thai phụ yếu tố liên quan 30 Bảng 3.8 Thực trạng sử dụng thuốc giảm đau thai phụ yếu tố liên quan 31 Bảng 3.9 Thực trạng sử dụng thuốc an thai thai phụ yếu tố liên quan 32 Bảng 3.10 Thực trạng sử dụng vitamin thai phụ yếu tố liên quan 33 Bảng 3.11 Thực trạng sử dụng thực phẩm chức thai phụ yếu tố liên quan 34 Luan van DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Tỷ lệ dùng thuốc mang thai 26 Biểu đồ 3.2 Tỷ lệ số loại thuốc thai phụ sử dụng ngày thời kỳ mang thai 27 Luan van MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƢƠNG TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan thai phụ 1.1.1 Các giai đoạn mang thai 1.1.2 Thay đổi sinh lý giải phẫu mang thai 1.1.3 Các bệnh thường gặp mang thai 1.2 Tổng quan điều trị thai phụ 1.2.1 Nguyên tắc sử dụng thuốc [16] 1.2.2 Cơ sở lựa chọn thuốc 1.3 Tổng quan sử dụng thuốc thai phụ 12 1.3.1 Tác động thuốc với thai phụ 12 1.3.2 Tác động thuốc với thai nhi 13 1.3.3 Sử dụng vắc-xin thai kỳ 15 1.4 Các nghiên cứu liên quan 17 1.4.2 Tại Việt Nam 18 1.5 Giới thiệu Bệnh viện Phụ sản Hà Nội 19 CHƢƠNG ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 2.1 Đối tượng nghiên cứu 21 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn 21 Luan van 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 21 2.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu 21 2.3 Thiết kế nghiên cứu 21 2.4 Cỡ mẫu cách chọn mẫu 21 2.5 Biến số, số nghiên cứu 22 2.6 Quy trình kỹ thuật thu thập số liệu 22 2.7 Xử lí phân tích số liệu 22 2.8 Đạo đức nghiên cứu khoa học 22 CHƢƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 24 3.1 Thực trạng sử dụng thuốc thai phụ BVPSHN năm 2021 24 3.1.1 Đặc điểm thông tin chung bệnh nhân 24 3.1.2 Thực trạng sử dụng thuốc thai phụ BVPSHN năm 2021 25 3.2 Một số yếu tố liên quan đến việc sử dụng thuốc thai phụ BVPSHN năm 2021 30 3.2.1 Thực trạng sử dụng thuốc kháng sinh với số yếu tố liên quan 30 3.2.2 Thực trạng sử dụng thuốc giảm đau với số yếu tố liên quan 31 3.2.3 Thực trạng sử dụng thuốc an thai với số yếu tố liên quan 32 3.2.4 Thực trạng sử dụng vitamin với số yếu tố liên quan 33 3.2.5 Thực trạng sử dụng thực phẩm chức với số yếu tố liên quan 34 Luan van CHƢƠNG BÀN LUẬN 36 4.1 Phân tích thực trạng sử dụng thuốc thai phụ Bệnh viện Phụ sản Hà Nội năm 2021 36 4.1.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu 36 4.1.2 Đánh giá tình trạng sử dụng thuốc 36 4.2 Một số yếu tố liên quan đến việc sử dụng thuốc thai phụ Bệnh viện Phụ sản Hà Nội năm 2021 37 KẾT LUẬN 40 KIẾN NGHỊ 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC Luan van ĐẶT VẤN ĐỀ Các nghiên cứu từ 27% đến 99% phụ nữ dùng số dạng thuốc thời kỳ mang thai [1] Một số phụ nữ mang thai phải dùng thuốc vấn đề sức khỏe Cũng có số khác vơ tình sử dụng thuốc trước biết mang thai Thuốc nên kê đơn lợi ích thai phụ thai nhi vượt trội so với nguy dựa nhiều đánh giá bác sĩ chuyên khoa Khơng thuốc có mức an tồn tuyệt đối Đặc biệt với đối tượng phụ nữ mang thai việc lựa chọn sử dụng thuốc phải cẩn trọng Bởi phụ nữ mang thai đối thường bị loại khỏi thử nghiệm lâm sàng hiệu thuốc thai nhi đặc biệt dễ bị ảnh hưởng tác dụng phụ [1, 2] Ngay với thuốc an tồn có khả xảy rủi ro dùng liều cao, với trường hợp chưa có báo cáo, thống kê cụ thể [3] Các nghiên cứu gần báo cáo sử dụng thuốc phụ nữ có thai phổ biến Theo ước tính có khoảng 80% phụ nữ sử dụng loại thuốc kê đơn không kê đơn mang thai [4] Khi mang thai phụ nữ sử dụng nhiều loại thuốc khác tùy theo quốc gia nhóm kháng khuẩn tồn thân, thuốc chống nơn, thuốc chống nhiễm trùng phụ khoa thuốc kháng histamin nhóm thuốc cấp phát nhiều thời kỳ mang thai [5] Và loại thuốc sử dụng phổ biến bao gồm thuốc chống nôn, chống acid, thuốc giảm đau, thuốc kháng histamin, thuốc kháng sinh, thuốc lợi tiểu, thuốc ngủ, thuốc an thần loại thuốc xã hội thuốc khác [6] Sử dụng thuốc đối tượng phụ nữ có thai vấn đề nhạy cảm chưa có nhiều liệu đáng tin cậy để làm tính an tồn, quản lí tình trạng cấp tính mạn tính mang thai để đưa định việc tiếp tục sử dụng theo kê đơn bắt đầu liệu pháp Bệnh thai phụ phải điều trị trực tiếp thuốc kê đơn mang thai Tuy nhiên, sử dụng thuốc thời gian phức tạp lợi ích sức khỏe thai phụ phải coi trọng chống lại tác động có hại đến thai nhi Dùng thuốc mang thai liên quan đến việc cân nhắc nguy lợi ích cho Luan van Nhóm thai phụ tuổi 30 có xu hướng dùng thực phẩm chức cao nhóm 30 tuổi (OR = 1,23, KTC 95%: 0,68 – 2,25), P = 0,425 > 0,05 nên khơng có ý nghĩa thống kê Nhóm thai phụ có trình độ học vấn Trung học phổ thơng thấp có xu hướng dùng thực phẩm chức cao nhóm có trình độ Trung học phổ thông (OR = 1,14; KTC 95%: 0,53 – 2,48), P = 0,326 > 0,05 nên khơng có ý nghĩa thống kê Nhóm thai phụ lao động trí thức có xu hướng sử dụng thực phẩm chức cao nhóm lao động tự (OR = 1,12; KTC 95%: 0,53 – 2,48), P = 0, 270 > 0,05 nên khơng có ý nghĩa thống kê Nhóm thai phụ thành thị có xu hướng sử dụng thực phẩm chức cao nông thôn (OR = 2,41; KTC 95%: 1,25 – 4,69), P = 0,004 < 0,05 nên có ý nghĩa thống kê 35 Luan van CHƢƠNG BÀN LUẬN 4.1 Phân tích thực trạng sử dụng thuốc thai phụ Bệnh viện Phụ sản Hà Nội năm 2021 4.1.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu Đối tượng tham gia nghiên cứu PNCT có độ tuổi từ 25 – 39 chiếm chủ yếu 84,6% Tỷ lệ BN đến từ thành phố 69,1%, BN đến từ nông thôn 30,9% Tỷ lệ trình độ học vấn Đại học/Sau đại học 59,2% Các đối tượng có cơng việc ổn định chiếm 99% Đây số phù hợp BV Phụ Sản Hà Nội bệnh viện chuyên khoa đặt trung tâm Hà Nội phù hợp với khả nhận thức, điều kiện kinh tế độ tuổi sinh sản người phụ nữ Kết tương đồng với nghiên cứu Emelie năm 2019 [34] 4.1.2 Đánh giá tình trạng sử dụng thuốc Trong số 201 bệnh nhân tham gia khảo sát, tỷ lệ BN dùng khoáng chất bổ sung 80,1%, tỷ lệ BN dùng vitamin 75,1% tỷ lệ BN dùng thực phẩm chức 53,7% Phần lớn PNCT không dùng thuốc kháng sinh (89,0%), giảm đau (93,5%), an thai (81,0%), loại thuốc khác (97,0%) Trong thời kỳ mang thai cho bú đau điều trị liều thích hợp thuốc giảm đau paracetamol, aspirin opioid mà không làm tăng nguy dị tật bẩm sinh Mặc dù triệu chứng bệnh khơng điều trị ảnh hưởng bất lợi tới mẹ thai nhi khuyến cáo sử dụng thuốc PNCT, hạn chế sử dụng thuốc thời kỳ mang thai dẫn đến tỷ lệ BN mang thai sử dụng thuốc thấp 6,5%, thấp so với nghiên cứu Debra Kennedy [18] Ở chiều ngược lại, thuốc bổ sung, vitamin, TPCN thai phụ sử dụng nhiều đặc tính an tồn nhu cầu thiết yếu ưu tiên sử dụng thai nhi Kết khảo sát cho thấy tỉ lệ sử dụng thuốc thai phụ thời kỳ mang thai chiếm tỷ lệ cao 98,5% có 1,5% không sử dụng thuốc Nghiên cứu đưa kết tương đồng với nghiên cứu Elizabeth cộng từ 27% đến 99% phụ nữ dùng số dạng thuốc thời kỳ mang thai [1] Có 70,2% thai phụ sử dụng 36 Luan van loại thuốc ngày chủ yếu sử dụng loại thuốc (19,4%) loại thuốc (26,9%) Tỷ lệ thấp nghiên cứu trước David Hass có 97,1% phụ nữ dùng thuốc mang thai Trung bình thai phụ sử dụng 1,95 loại thuốc tương đồng với nghiên cứu Debra Kennedy từ 1,2-3,2 loại [18] Trong thời kỳ mang thai, phụ nữ khuyên nên tăng sử dụng Canxi, Sắt Vitamin Tỷ lệ phụ nữ sử dụng thuốc thuộc nhóm bổ sung nghiên cứu tương đối cao Kết phù hợp với nghiên cứu tác giả Fida F Asali cộng 96,8% PNCT sử dụng chất bổ sung cụ thể canxi sử dụng nhiều 67%, sắt 55,8%, Vitamin 47,8% [35] Vấn đề sử dụng nhóm thuốc bổ sung cho thai phụ thời kỳ mang thai, kết cho thấy tỷ lệ phụ nữ sử dụng nhóm thuốc dạng kết hợp cao so với tỷ lệ thai phụ dùng loại thuốc bổ sung Kết phù hợp nguyên nhân cho dạng phối hợp tiện sử dụng cho thai phụ dạng đơn độc thời kỳ mang thai cần bổ sung nhiều loại thuốc khác Việc nhận định tác hại sử dụng thuốc thuốc y học cổ truyền thai kỳ thời điểm 3; tháng thai kỳ giai đoạn cho bú: Tỷ lệ nhận định sử dụng thuốc thuốc y học cổ truyền có hại tới mẹ bé tương đối cao khoảng 45,8% đến 60,2% Kết tương đồng với nghiên cứu Emelie năm 2019 [34] Nhưng tỷ lệ thai phụ cho khơng hồn tồn có hại với mẹ bé sử dụng thuốc (8,9%; 10,5% 6,0%) cao so với thuốc y học cổ truyền (6,0%; 6,0% 6,5%.) Nguyên nhân cho tùy vào loại thuốc mà PNCT sử dụng mức độ hiểu biết loại thuốc nhìn chung lại đa số thai phụ hạn chế đến mức tối đa việc sử dụng thuốc không thật cần thiết 4.2 Một số yếu tố liên quan đến việc sử dụng thuốc thai phụ Bệnh viện Phụ sản Hà Nội năm 2021 Trong thời kỳ mang thai, tỷ lệ phụ nữ có thai nhóm tuổi ≥30 có xu hướng sử dụng thuốc kháng sinh cao nhóm từ 18-29 tuổi 1,55 lần Các thai phụ trình độ học vấn Trung học phổ thơng thấp sử dụng kháng sinh nhiều nhóm Trung học phổ thơng 1,25 lần Nhóm lao động trí thức 37 Luan van có xu hướng sử dụng kháng sinh cao gấp 2,80 lần so với nhóm nông thông, PNCT thành thị sử dụng kháng sinh nhiều gấp 1,21 lần so với nông thôn Trong 201 thai phụ vấn có 11,0% có sử dụng thuốc kháng sinh thời kỳ mang thai Tỷ lệ thấp so với nghiên cứu kê đơn thuốc kháng sinh cho bệnh nhân ngoại trú PNCT tỉnh Malopolska [36] Khảo sát cho kết tương đồng với nghiên cứu tỉnh Malopolska: thai phụ độ tuổi 30 sống thành thị có xu hướng sử dụng thuốc kháng sinh nhiều Có thể thấy PNCT hạn chế tối đa việc sử dụng thuốc kháng sinh thời kỳ mang thai khuyến cáo nguy tiềm ẩn biết đến trước Do thay đổi sinh lý mà thai phụ gặp đau thời kỳ mang thai Khảo sát cho thấy có 6,5% thai phụ vấn có sử dụng thuốc giảm đau thời kỳ Nhóm tuổi ≥30 có xu hướng sử dụng thuốc giảm đau nhiều nhóm từ 18-29 tuổi 2,06 lần Các thai phụ có trình độ học vấn Trung học phổ thơng có xu hướng sử dụng thuốc giảm đau nhiều nhóm Trung học phổ thông thấp 1,34 lần Nhóm thai phụ lao động tự dùng thuốc giảm đau nhiều nhóm lao động trí thức 1,10 lần Các thai phụ nơng thơn có xu hướng dùng thuốc giảm đau nhiều nhóm thành thị 2,02 lần Khơng tìm mối liên quan có ý nghĩa thơng kê yếu tố nhóm tuổi, trình độ học vấn, nghề nghiệp, nơi với thực trạng sử dụng thuốc giảm đau thai phụ (p>0,05) Khảo sát cho kết tương đông với nghiên cứu sử dụng thuốc giảm đau mang thại phụ nữ Ả Rập Xê Út: nhóm thai phụ 30 tuổi, có trình độ học vấn Trung học phổ thơng có xu hướng tăng sử dụng thuốc giảm đau [37] Nhóm thai phụ vấn hạn chế dùng thuốc giảm đau đến mức tối đa (chỉ 6,5% sử dụng) dùng thực cần thiền có hướng dẫn bác sĩ Do tác dụng phụ thuốc giảm đau thai nhi PNCT nên khuyến cáo đưa nên sử dụng biện pháp điều trị dược lý để giảm đau mang thai Thuốc định dùng khoảng thời gian ngắn nhất, liều thấp có hiệu Thuốc an thai sử dụng nhiều nhóm có độ tuổi từ 1829, trình độ học vấn Trung học phổ thông thấp hơn, lao động tự 38 Luan van khu vực sinh sống nông thơn Khi phân tích cơng cụ Stata 16 giá trị p hai nhóm tuổi nghề nghiệp khơng có ý nghĩa thống kê (p>0,05) Khi xét nhóm nơi trình độ học vấn giá trị p

Ngày đăng: 27/12/2023, 01:32

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w