Tiết 47: Ôn tập pptx

9 149 0
Tiết 47: Ôn tập pptx

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Tiết 47: Ôn tập I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: A. Trọng tâm: Ôn lại các chương trọng tâm: “Dao động cơ học”; “Dòng điện xoay chiều”; “Sự khúc xạ ánh sáng” (đến hết bài “gương cầu lồi”) (HS tự ôn tập) B. Kỹ năng: - Củng cố kiến thức lý thuyết -Vận dụng lý thuyết và giải một số loại bài toán. C. Phương pháp: Ôn tập, pháp vấn. II. CHUẨN BỊ: Học sinh tự ôn lại lý thuyết. III. TIẾN HÀNH LÊN LỚP: A. Ổn định: B. Kiểm tra: thông qua nội dung ôn tập C. Ôn tập PHƯƠNG PHÁP NỘI DUNG - Học sinh nhắc lại các khái niệm: + Dao động là gì? + Dao động tuần hoàn?  Biểu thức liên hệ giữa chu kỳ và tần số? Chương I: Dao động Cơ học I. DAO ĐỘNG CƠ HỌC: - Dao động tuần hoàn: Chu ky: T (s) Tần số: f (Hz) - Dao động điều hòa: x = Asin (wt + j) f 1 T  + Dao động điều hòa? Viết phương trình? Giải thích các đại lượng trong Biểu thức? + Viết phương trình dao động, Biểu thức tính w và T của dao động của con lắc đơn và con lắc lò xo. - Dao động của con lắc lò xo: x = Asin (wt + j) với: m k w  và k m 2T  - Dao động của con lắc đơn: s = S 0 sin(wt + j) với: l g w  và g l 2T  Từ pt: x  v = ?  bt: E t = ? E đ = ? E = ? => Kết luận về sự bảo toàn cơ năng trong dao động điều hòa. II. NĂNG LƯỢNG TRONG DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA: Pt dao động tại thời điểm t:      )wtsin(Ax )wtcos(wAv - Thế năng: 2 t kx 2 1 E  - Động năng: 2 mv 2 1 E  ñ - Cơ năng: E = E t + E đ = 222 Amw 2 1 kA 2 1  = const. Độ lệch pha là gì?  j được tính như thế nào?  Nêu các trường hợp đặc biệt của j? III. ĐỘ LỆCH PHA: Giả sử có hai dao động: x 1 = A 1 sin (wt + j 1 ) x 2 = A 2 sin (wt + j 2 ) => j = j 1 - j 2 Nếu: * j = 2np  2 dao động cùng pha Nếu: * j = (2n+ 1)p  2 dao động ngược pha Nhắc lại phương pháp vectơ quay?  Từ đó áp dụng biểu diễn cho sự tổng hợp hai dao động x 1 x 2 . Bt tính A = ? j = ? IV. TỔNG HỢP 2 DAO ĐỘNG: Giả sử có hai dao động: x 1 = A 1 sin (wt + j 1 ) x 2 = A 2 sin (wt + j 2 ) thì pt dao động tổng hợp có dạng: x = A sin (wt +j) Với: A 2 = A 1 2 + A 2 2 + 2A 1 A 2 cos (j 1 - j 2 ) 2211 2211 cosAcosA sinAsinA tg    Thế nào là dao động tắt dần? Để dao động đó không tắt dần ta phải làm gì? Khi nào thì có hiện tượng cộng hưởng? V. DAO ĐỘNG TẮT DẦN: * Dao động cưỡng bức: f cb * Nếu f cb = f 0 (tần số dao động riêng)  hiện tượng cộng hưởng. Đề: Một con lắc lò xo gồm một quả nặng có m = 0,4kg và một lò xo có độ cứng k = 40N/m. Kéo quả nặng ra khỏi vị trí cân bằng một đoạn x = 6cm rồi thả ra cho Bài tập áp dụng: a.Chọn hệ trục tọa độ theo phương của lò xo, chiều dương như hình vẽ. Gốc tọa độ tại vị trí cân bằng.Gốc thời gian t 0 = 0 là lúc buông vật Pt dao động của quả nặng: x = A sin (wt + j) nó dao động. a. Viết phương trình của quả nặng? b. Tìm giá trị cực đại của vận tốc? c. Tính cơ năng của hệ? d. Tính độ lệch pha giữa pt li độ và pt vận tốc? e. Giả sử cho con lắc dao động trên mặt phẳng ngang đao dao động với pt: x’ = 8 sin 10t (cm) hãy viết pt dao động tổng hợp của hệ gồm 2 dao động trên? với )s/rad(10100 4,0 40 m k w  Khi: t = 0  x = 6cm, v = 0 (theo cách chọn trên) Thay vào pt (1) ta có: 6 = A sin j (cm) (*) Mặt khác, pt vận tốc: v = x’ = wAcos (wt + j) (2) Thay các điều kiện vào pt(2), ta có: 0 = 10 Acosj (**) Từ (**) => cos j = 0 => j 1 = 2  và j 2 = - 2  Thay: j 1 vào pt (*) => A 1 = 6cm. j 2 vào pt (*) => A 2 = - 6cm. (loại)  x = 6sin (10t + 2  ) (cm) b. Để v max thì: )/(6010.61)cos( max scmAvt   c. Cơ năng của hệ dao động điều hòa: E = E đ max = E t max = 2 1 kA 2 . Với: A = 6cm = 0,06m => E = 2 1 .40.0,06 = 1,2 (J) d.Tính độ lệc pha, từ pt li độ: x = 6sin (10t + 2  ) (cm) => v = 60 sin (10t + 2  + 2  ) = 60 sin (10t + p) (cm/s) => Độ lệch pha: j = j v - j x = 2  > 0 Vậy dao động của vận tốc sớm pha hơn dao động của ly độ. e. Ta có: pt dao động của con lắc: x = 60 sin (10t + 2  ) (cm) pt dao đ ộng của mp ngang: x’ = 8sin 10t (cm) và pt dao động tổng hợp có dạng: x th = A sin (10t + j) với: A 2 = A 1 2 + A 2 2 + 2A 1 A 2 cos (j 1 - j 2 ) = 6 2 + 8 2 + 2.6.8. cos ( 2  - 0) = 100 => A = 10 (cm) 8 6 0cos8 2 cos6 0sin8 2 sin6 cosAcosA sinAsinA tg 2211 2211          => 4 3 arctg 4 3 tg  Vậy pt: x = 10 sin (10 t + arctg 4 3 ) (cm) - Học sinh nhắc lại các giá trị, biểu thức trong bảng tổng kết sau: Chương 2: Dao động điện – Dòng điện xoay chiều Bảng tóm tắt: Giả sử dòng điện qua mạch có dạng: i = I 0 sin wt, ta có: Dạng mạch Các đại lượng R L C RLC BT định luật Ohm I = R U I = L Z U I = C Z U I = Z U Trở kháng Điện trở: R Cảm kháng: Z L = Lw Dung kháng: Cw 1 Z C  Tổng trở: Z = 2 CL 2 )ZZ(R  Góc lệch pha giữa i và u j = 0 j = 2  j = - 2  tgj = R ZZ CL  (hoặc cosj= Z R ) Công suất tiêu thụ P = UI P = RI 2 f f P = UI cos j P = RI 2 Biểu thức hđt u R = wtU R sin 0 ) 2 wtsin(Uu L 0L   ) 2 wtsin(Uu C 0C   )wtsin(Uu 0  - Nêu các điều kiện để có hiện tượng cộng hưởng? - Các giá trị hiệu dụng: I = 2 I 0 và U = 2 U 0 - Hiện tượng cộng hưởng: Z L = Z C => U L = U C Z min = R I max = R U j = 0 => cos j = 1 P = UI - Nhắc lại một số biểu thức trong trường hợp sản xuất và truyền tải điện năng: + Tần số máy phát 1 pha f = ? + Dòng 3 pha, theo cách mắc hình sao: U dây = ? + Biểu thức của máy biến thế? + Công suất hao phí trên đường dây tải? 2. Tần số của máy phát điện 1 pha: f = 60 p.n Với Dòng điện 3 pha: U dây = U pha = 3 Máy biến thế: 1 2 2 1 2 1 I I U U N N  Sự truyền tải điện năng, công suất hao phí trên đường dây tải: P = P 2 2 U R Đề: cho mạch điện như hình vẽ: A là Amper kế nhiệt có: R a = 0 Bài tập áp dụng Câu 1: * Khi w = w 1 = 400 (rad/s) và Z =  2100 2 200 I U Mà: cos j = )(10045cos.2100cosZR Z R 0  ; R ZZ tg CL   do i trễ pha hơn u (hay u sớm pha hơn i  Z L > Z C p: s ố c ặ p c ự c B ắ c – Nam n: s ố vòng quay U MN = U = 200 V * Khi w 1 = 400 rad/s thì A chỉ 2 (A) và i trễ pha hơn u một góc là 4  * Khi w 2 = 200 2 rad/s thì i và u cùng pha. Câu 1: Tìm R, L, C = ? Câu 2: Khi là w 1 thì u = 200 2 sin 400 pt (V). Viết biểu thức: u R , u L , u C =? => tg j = + 4  = 1 = R ZZ CL  => R = Z L – Z C = 100 )(  (1) * Khi w = w 2 = 200 2 (rad/s): i và u cùng pha. Vậy lúc này có hiện tượng cộng hưởng; vì j = 0 => cos j = 1 => Z L = Z C => Z L – Z C = 0 => w 2 L - Cw 1 L0 Cw 1 2 2 2  (2) * Từ (1) => w 1 L - )(100 1 1  Cw (3) Lấy (2) thay vào (3): => C =          2 1 2 2 1 w 1 w 1 R w Thay số: C =          2 2 400 1 )2200( 1 100 400 = 25.10 -6 F = 25mF Thay C vào (2): => L = )H(5,0 10.25.)2200( 1 62   Câu 2: Với w = w 1 = 400 (rad/s) Z L = w 1 L = 0,5. 400 = 200 (  ) Z L – Z C = R => Z C = Z L – R = 200 – 100 = 100 (  ) I 0 = I. 2 - 2 . 2 = 2 (A) Vậy biểu thức hđt: i = 2sin (400t - 4  ) (*) (j i = - 4  vì i trễ pha hơn u) * Biểu thức u R = ? u R = )sin( 0 R wtU R   vì u R cùng pha với i => j R = - 4  (rad) R U 0 = I 0 R = 2.100 = 200 (V) => u R = 200 sin (400t - 4  )(V) * Biểu thức u C = ? u C = C 0 U sin (wt + j c ) Vì u C chậm pha hơn i một góc là 2  , hay là u C muộn pha hơn u là: 4  + 2  - 4 3  => j C = - 4 3  (rad) C 0 U = I 0 .Z C = 2.100 = 200(V) => u C = 200 sin (400 t - 4 3  ) (V) * Biểu thức u L = ? u L = L 0 U sin (wt + j L ) vì u L sớm pha hơn dòng điện i một góc là 2  , nghĩa là u L sớm pha hơn i là 4  => j L = + 4  L U 0 = I 0 .Z L = 2.200 = 400(V) => u L = 400 sin (400 t + 4  ) (V) D. Dặn dò: On tập theo đề cương. Chuẩn bị tiết sau “Kiểm tra học kỳ I” . toán. C. Phương pháp: Ôn tập, pháp vấn. II. CHUẨN BỊ: Học sinh tự ôn lại lý thuyết. III. TIẾN HÀNH LÊN LỚP: A. Ổn định: B. Kiểm tra: thông qua nội dung ôn tập C. Ôn tập PHƯƠNG PHÁP NỘI DUNG. Tiết 47: Ôn tập I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: A. Trọng tâm: Ôn lại các chương trọng tâm: “Dao động cơ học”; “Dòng điện xoay chiều”; “Sự khúc xạ ánh sáng” (đến hết bài “gương cầu lồi”) (HS tự ôn tập) . rồi thả ra cho Bài tập áp dụng: a.Chọn hệ trục tọa độ theo phương của lò xo, chiều dương như hình vẽ. Gốc tọa độ tại vị trí cân bằng.Gốc thời gian t 0 = 0 là lúc buông vật Pt dao động

Ngày đăng: 22/06/2014, 11:20

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan