Tiết 43 - 44: THỰC HÀNH Bài1:KIỂMNGHIỆMĐỊNHLUẬTVỀ DAO ĐỘNGCỦACONLẮC ĐƠN, XÁCĐỊNHGIATỐCRƠITỰDO. I. Mục đích yêu cầu: Thông qua thí nghiệm cho hs xác nhận địnhluậtvề chiều dài conlắc và xácđịnhgiatốcrơitự do tại nơi làm thí nghiệm dựa vào biểu thức: g l 2T và 2 2 T l .4g . Từ kết quả thực nghiệm cho thấy rằng T ~ l và T ~ ( g ) -1 và hệ số tỉ lệ 2p trong hệ SI. Qua bài này cho thấy chu kỳ daođộngcủaconlắc không phụ thuộc khối lượng conlắc và không phụ thuộc vào biên độ khi conlắcdaođộng với độ lệch a nhỏ. * Trọng tâm: Toàn bài * Phương pháp: Pháp vấn, diễn giảng, thực nghiệm II. Chuẩn bị: HS: Hs xem lại bài “Khảo sát daođộng điều hòa” – Phần “Con lắc đơn”. Đọc và trả lời các câu hỏi phần “Chuẩn bị lý thuyết”. Mẫu báo cáo thí nghiệm theo Sgk. GV:Vật nặng (hoặc viên bi) – Dây treo mảnh, không giãn dài 1m – Thước đo dài 500mm, giá treo. Đồng hồ bấm giây III. Tiến hành lên lớp: A. Ổn định: B. Kiểm tra: 1. Mô tả cách làm thí nghiệm để kiểmnghiệm rằng chu kỳ T tỉ lệ với l ? 2. Khi xácđịnhgiatốcrơitự do g bằng conlắc đơn dựa vào công thức 2 2 T l .4g ta phạm sai số tương đối là (g/g) = 2 (p/p) + (l/l) + 2(T/T) để kết quả g không sai quá 5%, ta cần phải lực chọn những điều kiện thí nghiệm như thế nào? C. Tiến hành thí nghiệm: TIẾT 1: GV HƯỚNG DẪN HỌC SINH TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM: PHƯƠNG PHÁP NỘI DUNG * Giáo viên hướng dẫn hs làm thí nghiệm và ghi kết quả, tính toán số liệu theo từng bước. I. Lần 1: Treo conlắc đơn có l 1 = 8 cm vào giá thí nghiệm đo lại l 1 (tính từ vị trí treo tới tâm viên bi) với sai số l 1 = 1mm Ghi giá trị l 1 sau khi đo. Cho conlắcdaođộng với góc lệch a 1 = 7 0 . Đo thời gian t 1 khi nó thực hiện được 50 dao I. Kiểmnghiệm công thức xác định chu kỳ củaconlắc đơn ứng với daođộng nhỏ. Lần 1: l 1 = 80cm. a. Với n = 50 dao động; a 1 = 7 0 , ta xácđịnh được: l 1 l 1 = l 1 0,1 (cm) t 1 t 1 = t 1 1 (s) động, cho phép sai số t 1 = 1s. Sau đó tính T 1 và sai số tuyệt đối T 1 = ? b. Cho conlắcdaođộng trở lại với a 1 ’ < 7 0 và số lần daođộng n' = 40. Sau đó tính được chu kỳ daođộng T 1 ’ và sai số T 1 ’ = ? c. So sánh T 1 với T 1 ’. Rút ra kết luận gì? Lần 2: Tương tự lần 1, nhưng thay l 2 = 60cm. Lần 3: l 3 = 40cm. Lần 4: l 4 là chiều dài bất kfy * Hs lập các tỉ số từ các dữ liệu đo và tính được 2 1 2 l l 1 2 T T vôùi ; 2 1 3 l l 1 3 T T vôùi ; 2 1 4 l l 1 4 T T vôùi => Hs rút ra kết luận về chu kỳ dao độngcủacon lắc? Nhận xét về sai số của phép đo? * GV nhận xét chung về kết quả thí nghiệm? - Ta thấy T ~ l dù conlắcdaođộng với độ lệch a 1 , a 2 là khác nhau. - Để kết quả thí nghiệm chính xác, cần phải đo chính xác thời gian dao động. Và để Tính ? 50 t T 1 1 (s) Sai số tuyệt đối: ?T 50 t 1 1 => T 1 T 1 = ? b. Với n = 40 dao động, a 2 = 7 0 , ta xácđịnh được: t 1 ’ + t 1 = t 1 ’ 1 = ? (cm) Tính: T 1 ’ = ? 40 't 1 Và 50 t 'T 1 1 (s) T 1 ’ T 1 ’=? c. So sánh T 1 với T 1 ’ => Kết luận: ? Xácđịnh và tính toán tương tự cho các lần thí nghiệm: Lần 2: l 2 = 60cm T 2 Lần 3: l 3 = 40cm T 3 Lần 4: l 4 là chiều dài bất kỳ T 4 Nhận xét: lập tỉ số và so sánh. 2 1 2 l l 1 2 T T vôùi ; 2 1 3 l l 1 3 T T vôùi ; 2 1 4 l l 1 4 T T vôùi s 02 , 0 T thì daođộngcủaconlắc 50n , nghĩa là: 50ns1 n t T dao động. => Rút ra kết luận thí nghiệm. II. Dựa vào kết quả đo l 1 , T 1 ; l 2 , T 2 ;… Hs hãy tính theo biểu thức các giá trị: - Giatốcrơitự do g 1 = ? - Sai số tương đối: ? g g 1 1 - Sai số tuyệt đối: g 1 = ? Ghi kết quả: g 1 = ? Chú ý: khi tính g g có giá trị 142,3 002,0 quá bé có thể bỏ qua, không tính. * Tính tương tự cho lần 2 => Hs chọn và cho biết lý do vì sao khi chọn 1 trong 2 giá trị g 1 và g 2 ? * Hs trả lời và cho biết để hạn chế sai số, ta nên làm cách nào? II. Xácđịnhgiatốcrơitự do tại nơi làm thí nghiệm: a. Dựa vào kết quả đo được l 1 và T 1 . Tính: ? g g gg ? T T 2 l l g g ? T l 4g 1 1 11 1 1 1 1 1 1 2 1 1 2 1 Ghi kết quả: g 1 = ……… ………… (m/s 2 ) b. Tương tự tính cho kết quả lần 2 => g 2 = ? c. So sánh, và chọn một giá trị g nào đó, nêu lý do chọn? d. Để hạn chế sai số ta nên làm thế nào? TIẾT 2: HỌC SINH TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM VÀ LẬP BẢNG BÁO CÁO THÍ NGHIỆM * GV nhận xét chung: Để đo g được chính xác, ít sai số, nghĩa là 100 5 g g thì giá trị sai số )s(033,0 300 7 T T => thí nghiệm cần làm với số lần daođộng là: 30 033,0 1 n dao động. D. Củng cố: - Từ thí nghiệm, ta thấy T ~ l , T ~ ( g ) -1 . T không phụ thuộc a, - Học sinh có thể làm và chứng m inh tương tự nếu thay từng quả nặng với m khác nhau => T không phụ thuộc m. E. Dặn dò: - Xem các bài sau: - Hiện tượng sóng trong cơ học - Sóng âm - Sự giao thoa sóng. - Xem bài thực hành, và chuẩn bị lý thuyết bài “Xác định bước sóng và tần số âm”. - Mỗi nhóm một mẫu báo cáo thí nghiệm theo mẫu Sgk trang 247. - Chuẩn bị tiết sau “Thực hành”: Bài số 2. . HÀNH Bài 1: KIỂM NGHIỆM ĐỊNH LUẬT VỀ DAO ĐỘNG CỦA CON LẮC ĐƠN, XÁC ĐỊNH GIA TỐC RƠI TỰ DO. I. Mục đích yêu cầu: Thông qua thí nghiệm cho hs xác nhận định luật về chiều dài con lắc và xác định. thời gian t 1 khi nó thực hiện được 50 dao I. Kiểm nghiệm công thức xác định chu kỳ của con lắc đơn ứng với dao động nhỏ. Lần 1: l 1 = 80cm. a. Với n = 50 dao động; a 1 = 7 0 , ta xác định. Tiến hành lên lớp: A. Ổn định: B. Kiểm tra: 1. Mô tả cách làm thí nghiệm để kiểm nghiệm rằng chu kỳ T tỉ lệ với l ? 2. Khi xác định gia tốc rơi tự do g bằng con lắc đơn dựa vào công thức