Nội dung tài liệu là do mình copy từ các bài viết trên facebook và tổng hợp lại. Vì mỗi lần sau khi tổng hợp được khoảng 100 trang mình save về dạng pdf và xóa word đi nên không thể ghép các file lại với nhau được. các bạn chịu khó tải về nhiều file nhé, mỗi file khoảng hơn 100 trang. Mình sẽ cố gắng sưu tầm và tổng hợp thêm để các bạn tiện theo dõi, với lại mình nghĩ mỗi file 100 trang sẽ dễ xem và nhẹ máy hơn. Nội dung các file là độc lập nên tải không hết cũng không ảnh hưởng gì nha các bạn Chúc các bạn thành công. Cá nhân mình thì thấy những cấu trúc và cụm từ này rất tiện cho việc học :)
Quỳnh Anh – Tiền Giang CÁC CẤU TRÚC VÀ CỤM TỪ TIẾNG ANH ***CÁCH SỬ DỤNG 'PREFER' VÀ 'WOULD RATHER'*** (Bản sửa hoàn chỉnh) I/ 'Prefer to do' và 'prefer doing' * Thường bạn có thể dùng “prefer to (do)” hoặc “prefer -ing” để diễn tả bạn thích điều gì đó hơn nói chung: E.g: I don’t like cities. I prefer to live in the country (hoặc I prefer living in the country.) (Tôi không thích thành phố. Tôi thích sống ở nông thôn hơn) * Ngoài ra 'prefer' còn có cấu trúc sau: - prefer st to st else E.g: I prefer this dress to the one you were wearing yesterday (Anh thích bộ quần áo này hơn chiếc bộ em đã mặc ngày hôm qua.) - prefer doing st to doing st else = prefer to do st rather than (do) st else E.g: I prefer flying to travelling by train. (Tôi thích đi máy bay hơn là đi bằng xe lửa.) Anh prefers to live in Haiphong city rather than (live) in Ha Noi (Anh thích sống ở thành phố Haiphong hơn là sống ở Ha Noi) - “Would prefer” để nói tới điều ta muốn làm trong một tình huống cụ thể nào đó (không phải chung chung): + "Would prefer st (+ or+st else)" (thích cái gì 'hơn cái gì') E.g: “Would you prefer tea or coffee?” “Coffee, please.” (Anh muốn uống trà hay cà phê vậy?" " Cà phê + “Would prefer to do”: E.g: “Shall we go by train?” “Well, I’d prefer to go by car.”=> không nói 'going' (Chúng ta đi xe lửa nhé? Ồ tôi thích đi xe hơi hơn.) I’d prefer to stay at home tonight rather than go to the cinema. (Tối nay tôi thích ở nhà hơn là đi xem phim.) II/Would rather: * Would rather 'do' st = would prefer 'to do' st. E.g: “Shall we go by train?”- “Well, I’d prefer to go by car.” (chúng ta đi xe lửa nhé?"- "Ồ, tôi thích đi xe hơi hơn." (hoặc “Well, I’d rather go by car.”) NOTE: Câu phủ định là: would rather not 'do' st E.g: I’m tired. I’d rather not go out this evening, if you don’t mind. (Tôi cảm thấy mệt. Tôi không muốn đi chơi tối nay, nếu anh không giận.) “Do you want to go out this evening?” “I’d rather not. ("Bạn muốn đi chơi tối nay không?" "Tôi không muốn.") Quỳnh Anh – Tiền Giang * Ngoài ra 'would rather' còn có cấu trúc sau: - Would rather do something than (do) something else E.g: I’d rather stay at home tonight than go to the cinema. (Tối nay tôi thích ở nhà hơn là đi xem phim.) - Would rather you 'did' st: Dùng khi bạn muốn người khác làm một điều gì đó E.g: “Shall I stay here?” “I’d rather you came with us.” ("Tôi ở lại đây nhé?" "Tôi muốn anh đi với chúng tôi hơn.") “Shall I tell them the news?” “No, I’d rather they didn’t know.” ("Tôi nói cho họ biết tin nhé?" "Không tôi muốn họ không biết.") “Shall I tell them or would you rather they didn’t know?” ("Tôi sẽ nói với họ nhé hay là anh không muốn cho họ biết?") NOTE: - Trong cấu trúc này chúng ta dùng thì quá khứ (came, did v.v ) nhưng ý nghĩa lại là hiện tại hoặc tương lai, chứ không phải quá khứ. Hãy so sánh: I’d rather cook the dinner now. (Tôi muốn nấu bữa tối ngay bây giờ.) NHƯNG: I’d rather you cooked the dinner now.=>không nói 'I'd rather you cook' (Anh muốn em nấu bữa tối ngay lúc này.) + Dạng phủ định là “would rather you didn’t ”: E.g: I’d rather you didn’t tell anyone what I said. (Tôi không muốn anh nói với ai những gì tôi đã nói.) “Do you mind if I smoke?” “I’d rather you didn’t.” ("Anh có phiền không nếu tôi hút thuốc?" "Tôi mong anh đừng hút.") CỤM TIẾNG ANH THÔNG DỤNG I’m lost. Tôi bị làm cho hồ đồ rồi . I’m not feeling well. Tôi cảm thấy không được khỏe . I’m not myself today. Hôm nay tôi bị làm sao ấy. I’m not really sure. Tôi thực sự không rõ lắm . I’m on a diet. Tôi đang ăn kiêng. I’m on my way. Tôi đi bây giờ đây . I’m pressed for time. Tôi đang vội . I’m sorry I’m late. Xin lỗi , tôi đến muộn . I’m sorry to hear that. Tôi rất lấy làm tiếc khi nghe được tin đó I’m under a lot of pressure. Tôi chịu áp lực rất lớn. I’m working on it. Tôi đang cố gắng đây! I’ve changed my mind. Tôi đã thay đ ổi ý định rồi. I’ve got a headache. Tôi đau đầu quá! I’ve got my hands full. Tôi đang dở tay. Quỳnh Anh – Tiền Giang I’ve got news for you. Tôi có tin tức tốt lành nói cho anh đây. I’ve got no idea. Tôi không biết. I’ve had enough. Tôi ăn no rồi. Thuật ngữ bóng đá nè a match: trận đấu a pitch : sân thi đấu a referee: trọng tài a linesman (referee's assistant): trọng tài biên, trợ lý trọng tài a goalkeeper : thủ môn a defender : hậu vệ a midfielder: trung vệ an attacker : tiền đạo a skipper : đội trưởng a substitute: dự bị a manager : huấn luyện viên a foul: lỗi full-time: hết giờ injury time: giờ cộng thêm do bóng chết extra time: hiệp phụ offside: việt vị an own goal : bàn đốt lưới nhà an equaliser: bàn thắng san bằng tỉ số a draw: một trận hoà a penalty shoot-out: đá luân lưu a goal difference: bàn thắng cách biệt (VD: Đội A thắng đội B 3 bàn cách biệt) a head-to-head: xếp hạng theo trận đối đầu (đội nào thắng sẽ xếp trên) a play-off: trận đấu giành vé vớt the away-goal rule: luật bàn thắng sân nhà-sân khách the kick-off: quả giao bóng a goal-kick: quả phát bóng từ vạch 5m50 a free-kick: quả đá phạt a penalty: quả phạt 11m a corner: quả đá phạt góc a throw-in: quả ném biên a header: quả đánh đầu a backheel: quả đánh gót put eleven men behind the ball: đổ bê tông a prolific goal scorer: cầu thủ ghi nhiều bàn Midfielder : AM : Attacking midfielder : Tiền vệ tấn công CM : Centre midfielder : Trung tâm DM : Defensive midfielder : Phòng ngự Winger : Tiền vệ chạy cánh(ko phải đá bên cánh) LM,RM : Left + Right : Trái phải Deep-lying playmaker : DM phát động tấn công (Pirlo là điển hình :16 ) Striker: Tiền đạo cắm Forwards (Left, Right, Center): Tiền đạo hộ công Leftback, Rightback: Hậu vệ cánh Fullback: Cầu thủ có thể chơi mọi vị trí ở hang phòng ngự (Left, Right, Center) Defender: Trung vệ Sweeper: Hậu vệ quét Goalkeeper: Thủ môn Quỳnh Anh – Tiền Giang Xác định danh từ không đếm được nè mems ♫ 1. Danh từ không đếm được: Là danh từ chỉ tên các đối tượng, sự vật không thể đếm được: VD: time (thời gian), gold (vàng), water (nước), happiness (hạnh phúc) Các loại danh từ sau đây được xếp vào nhóm danh từ không đếm được: 1.1. Danh từ chỉ vật liệu: VD: iron (sắt), lead (chì), silver (bạc), 1.2. Danh từ chỉ chất lỏng: VD: water (nước), beer (bia), wine (rược vang), 1.3. Danh từ chỉ thời gian: VD: time (thời gian) 1.4. Danh từ trừu tượng (chỉ các khái niệm trừu tượng) VD: carefulness (sự cẩn thận), wisdom (sự khôn ngoan), money (tiền bạc), 2. Hình thức của danh từ không đếm được: Danh từ không đếm được không có hình thức số nhiều. Vì vậy, ta không được Quỳnh Anh – Tiền Giang thêm “-s”, và “-es” vào sau danh từ không đếm được. Khi muốn diễn tả số lượng với danh từ không đếm được, ta đặt các tính từ bất định, hoặc các thành ngữ chỉ số lượng đứng trước danh từ không đếm được. VD: I need some time to do this work. Tôi cần ít nhiều thời gian để làm việc này. Time is more precious than money. Thời gian quý hơn tiền. Ghi chú: Vì danh từ không đếm được không có hình thức số nhiều nên nó luôn luôn được xếp vào nhóm danh từ ở ngôi thứ ba, số ít. Khi danh từ không đếm được làm chủ từ, động từ phải được chia ở ngôi thứ ba số ít. VD: Water is necessary for life. Nước thì cần thiết cho sự sống. Khi danh từ không đếm được chỉ đối tượng, sự vật đã được xác định rỏ ràng, cụ thể thì ta đặt “the” ở ngay phía trước danh từ không đếm được đó. VD: The wisdom of Einstein is worth being admired. Sự thông thái của ông Einstein đáng được khâm phục. HỌC CÁCH NHỚ CÁCH SỬ DỤNG MẠO TỪ "THE" QUA THƠ * Bài thơ thứ 1: Sau đây trường hợp dùng "the" Danh từ xác định có "the" hoài hoài Vật, người duy nhất trong loài Tính từ chỉ một lớp người hợp chung Đảo, chòm, núi dãy, ngòi sông Hải dương, eo biển, bốn phương xa gần Gia đình, giáo phái, tên dân Cực cấp, thành ngữ thường cần dùng "the" Bỏ "the" mấy nố đừng quên Cụ nhiều, giáo ngữ, tước tên, nước, thành, Sở, nguyên, màu, vật, trừu, danh Học, chơi, ăn uống, bệnh tình, nói hô Tháng, ngày, mùa, lễ, núi, hồ Ngũ quan thàn ngữ xóa mờ chữ "the" Quỳnh Anh – Tiền Giang * Bài thơ thứ 2: - Dùng "the" khi: 1/ là chỉ định rõ ràng 2/ là chỉ I 3/ đã nói rồi 4/ là giới từ nối đuôi 5/ là tước hiệu tùy thời 6/ là sông núi kéo dài 7/ là tàu thủy, đại dương 8/ ghi thứ tự rõ ràng 9/ tên vài nước dễ dàng nhớ ra 10/ so sánh cấp 3 tức là tuyệt đối thì ta dùng "the" 11/ khi các tính từ đi cùng 1 lớp thì "the" xin theo 12/ đàn sáo cũng dùng 13/ In the morning ta dùng vậy thôi - Và ko dùng khi: Khi có tháng ngày Có mùa cùng với lễ hội trong năm Hành tinh, quốc gia, thể thao Xe cộ, môn học cũng cùng chung luôn Bữa ăn, vật liệu, số nhiều Danh từ trừu tượng thì "the" xin thôi Bạn không thuộc giới từ ? Không phải lo, đây là kiến thức cơ bản nhất về giới từ, mong rằng bạn sẽ nhớ mà không quên ♫ 1. Giới từ chỉ thời gian after sau khi before trước khi at vào lúc by trước, vào khoảng, chậm nhất là vào lúc during trong khi for trong khoảng thời gian from kể từ in vào, trong on ngay khi since từ, từ khi, kể từ throughout trong suốt until = till cho tới khi within trong vòng 2. Giới từ chỉ nơi chốn và sự chuyển động about loanh quanh above ở bên trên across ngang qua at ở before trước, ở đằng trước behind ở đằng sau below ở dưới beneath ở phía dưới beside ở bên cạnh by ở gần, ở ngay bên cạnh in ở trong off ở ngoài, khỏi Quỳnh Anh – Tiền Giang on ở trên over ở bên trên under ở dưới within ở trong phạm vi without ở ngoài phạm vi to tới toward(s) về phía through xuyên qua 3. Giới từ chỉ nguyên nhân lý do at vì for vì from do of vì on vì over vì through vì with vì, bởi 4. Giới từ chỉ mục đích after sau at hướng về for vì on vào to vào, để (chỉ mục đích) after sau at hướng về for vì on vào to vào 5. Một số giới từ khác against chống lại among giữa đám between ở giữa, xen giữa (hai đối tượng) by bằng, bằng cách, theo for vì, thay cho from từ, khởi từ of của, bằng, do on trên, bằng to tới, đối với with với NHỮNG TÍNH TỪ CÓ ĐUÔI "LY" Beastly = đáng kinh tởm Brotherly = như anh em Comely = duyên dáng Costly = đắt đỏ Cowardly = hèn nhát Friendly = thân thiện Ghastly = rùng rợn Ghostly = mờ ảo như ma Godly = sùng đạo Goodly = có duyên Holy = linh thiêng Homely = giản dị Humanly = trong phạm vi của con người Lively = sinh động Lonely = lẻ loi Lovely = đáng yêu Lowly = hèn mọn Manly = nam tính Masterly = tài giỏi Miserly = keo kiệt Scholarly = uyên bác Shapely = dáng đẹp Silly = ngớ ngẩn Timely = đúng lúc Ugly = xấu xí Ungainly = vụng về Unruly = ngỗ ngược Unsightly = khó coi Unseemly = không phù hợp Unworldly = thanh tao Quỳnh Anh – Tiền Giang MỘT SỐ TÍNH TỪ ĐI VỚI GIỚI TỪ " OF " ================================== Afraid of= Frightened of = Terrified of = Scare of: sợ hãi Ahead of: đứng đầu Ashamed of: xấu hổ Aware of = Conscious of: ý thức được điều gì Considerate of: quan tâm chu đáo Confident of: tin tưởng Capable of: có thể, có khả năng Doubtful of: nghi ngờ Envious of: ghen tị Fond of : thích thú Full of: đầy đủ Guilty of: có tội Hopeful of: hy vọng Independent of: độc lập Innocent of: vô tội Irrespective of: bất chấp Jealous of: ghen tuông Joyful of: vui mừng về Positive of: khẳng định điều j Proud of: tự hào Tired of:mệt mỏi Typical of: tiêu biểu Quick of: mau, nhanh chóng về Sick of:chán nản Short of: thiếu thốn Suspicious of: nghi ngờ Worthy of: xứng đáng CÁC "CHIÊU" LÀM BÀI THI TOEIC HIỆU QUẢ ***************************************** (Like và Share về tường khi cần XEM các bạn nhé !) 1. LISTENING : * Phần I: Mô tả theo hình ảnh (Picture Description) Với mỗi câu hỏi trong phần thi này, bạn sẽ nghe bốn câu mô tả về một tấm ảnh mà đề thi giới thiệu. Khi nghe các câu này bạn phải chọn câu mô tả đúng nhất những gì bạn thấy trong ảnh. Các câu này không được in trong đề thi và chỉ đọc một lần. Khi làm phần này cần chú ý: - Xem ảnh trước khi nghe các câu hỏi mô tả. Tự đặt các câu hỏi “Who”, “What”, “Where” - Tập trung nghe hiểu của cả câu. - Trả lời câu hỏi càng nhanh càng tốt. Nếu không biết cách trả lời, bạn nên đoán Quỳnh Anh – Tiền Giang câu trả lời rồi chuyển sang xem trước ảnh kế tiếp. Một số bẫy trong câu hỏi phần này: - Các lựa chọn trả lời sai có thể chứa các từ phát âm giống nhau. - Các lựa chọn trả lời sai có thể có các đại từ, con số hay địa điểm sai. - Các lựa chọn trả lời sai có thể chứa một từ đúng. * Phần II: Hỏi đáp (Questions and Responses) Bạn sẽ nghe một câu hỏi hay câu nói và ba lựa chọn trả lời đọc bằng tiếng Anh. Tất cả chỉ được đọc một lần và không được in trong đề thi. Hãy chọn câu trả lời thích hợp nhất. Khi làm phần này cần chú ý: - Chữ đầu tiên trong câu hỏi sẽ giúp bạn biết đó là câu hỏi dạng gì. Hỏi thông tin: What, where, who, …. Hỏi ở dạng có/không: Do, does, is, …. - Câu hỏi lựa chọn “or” thì câu trả lời không bao giờ là có/không. - Thỉnh thoảng bạn nghe một câu nói, không phải là câu hỏi, nhưng vẫn cần một câu trả lời. Một số bẫy trong câu hỏi phần này: - Chú ý đến các từ đồng âm. - Chú ý các câu hỏi đuôi. - Cẩn thận với các câu trả lời gián tiếp. Đôi khi câu trả lời cho một câu hỏi có/không lại không có từ “có”, “không”. * Phần III: Hội thoại ngắn (Short Conversations) Bạn sẽ nghe một số đoạn đối thoại giữa hai người. Bạn phải trả lời ba câu hỏi về nội dung đối thoại. Đánh dấu vào câu trả lời thích hợp nhất trong số bốn lựa chọn. Các đoạn đối thoại chỉ được nghe một lần và không in trên đề thi. Khi làm phần này cần chú ý: Quỳnh Anh – Tiền Giang - Xem các câu hỏi trước khi nghe. Và nên xem cả câu trả lời nếu có thời gian. - Trong khi nghe, cố gắng hình dung xem người nói đang ở đâu. - Đọc mọi lựa chọn trước khi đánh dấu. Một số bẫy trong câu hỏi phần này: - Cẩn thận với những câu trả lời đúng nhưng lại không liên quan đến câu hỏi. Đừng hấp tấp trả lời mà hãy đọc kỹ các lựa chọn. - Cẩn thận với các con số như ngày, giờ và số lượng người hay vật có thể khiến bạn xao lãng. Xem trước câu hỏi sẽ giúp mình hình dung được mình cần nghe những gì. * Phần IV: Bài phát biểu ngắn (Short Talks) Bạn sẽ nghe các bài nói ngắn do một người nói. Bạn phải trả lời ba câu hỏi liên quan đến nội dung mỗi bài nói. Chọn câu trả lời đúng nhất trong số bốn lựa chọn. Các bài nói chỉ được nghe một lần và không in trên đề thi. Khi làm phần này cần chú ý: - Lắng nghe kỹ phần giới thiệu trước mỗi bài nói, từ đấy bạn sẽ nắm bắt được câu hỏi cũng như hình thức thông tin sẽ nghe (tường thuật báo chí, bản tint thời tiết, quảng cáo, tin nhắn, thông báo…) - Cố gắng xem trước câu hỏi trước khi bắt đầu nói. Nhờ vậy bạn sẽ tập trung nghe các thông tin cần thiết mà câu hỏi yêu cầu. - Bắt đầu trả lời câu hỏi ngay sau khi bài nói kế thúc. 2. READING : * Phần V: Hoàn thành câu (Incomplete Sentences) - Đừng tập trung tìm lỗi chính tả, vì ko bao giờ xuất hiện trên câu hỏi này. - Quan sát các từ đứng sau và đứng trước từ cần điền. - Đọc và hiểu ý của cả câu trước khi trả lời. Một số bẫy trong câu hỏi phần này: - Cẩn thận câu trả lời có hình thức sai. [...]...Quỳnh Anh – Tiền Giang - Cẩn thận với các từ bắt đầu hay kết thúc giống nhau - Cẩn thận với các từ thường bị dùng sai * Phần VI: Điền từ (Incomplete Texts) - Đọc cả đoạn văn chứ không đọc các từ xung quang Cố gắng hiểu nghĩa của cả đoạn Một số bẫy trong câu hỏi phần này: - Cẩn thận với các cụm từ lặp và thừa - Cẩn thận với những từ không cần thiết - Chú ý đến hình thức từ và cách chia thì của động từ. .. mở từ điển điện tử như kim từ điển hay từ điển Lạc Việt hoặc cũng có thể chọn từ theo đoạn hội thoại của người bản xứ để nghe và lặp lại chính xác cách phát âm, sau đó đọc to nhiều lần cách phát âm của các từ mà trong danh sách học một ngày của bạn + Bước 2 : dùng các mẹo như liên tưởng từ có âm gần giống (homophonic method), phân giải từng bộ phận của từ, dùng từng ký tự của từ để ký hiệu hóa từ đang... nhiên, nếu như tra từ điển, từ những từ điển thủ công nhất đến đại từ điển Oxford thì bạn sẽ thấy danh từ này chỉ có 2 cách đọc: ['∫edju:l] hoặc ['skedʒul] 4 Education: cũng không phải là một ngoại lệ Từ này có 2 cách đọc duy nhất: theo kiểu British English (tiếng Anh Anh) là [,edju:'kei∫n], và theo kiểu American English (tiếng Anh Mỹ) là [,edʒu:'kei∫n] Nếu đọc lẫn lộn 1 trong 2 cách theo cách nhiều người... học thành một câu tiếng Việt nhằm nhớ cả spelling(cách đánh vần) Ví dụ : run thì liên tưởng đến chữ run trong tiếng Việt, hoặc cách phân giải từ cho các từ như chalkboard (bảng viết bằng phấn) = chalk (phấn) + board (bảng).v.v + Bước 3 : Hồi tưởng hai chiều Việt < > Anh Nghĩa là đọc từ tiếng Anh nghĩ trong đầu nghĩa tiếng Việt, sau đó đọc từ tiếng Việt nghĩ trong đầu nghĩa tiếng Anh + Bước 4 : Chuỗi... có từ đang học để nhớ từ + Bước 5 : Đặt câu, tức là dùng từ đang học viết thành câu + Cuối cùng là 7 lần ôn lại từ : Lần 1/ Nhìn lại danh sách từ của ngày đó sau 20 phút tính từ lúc học xong Quỳnh Anh – Tiền Giang Lần 2/ sau 1 tiếng Lần 3/ Sau 2 tiếng Lần 4/ Sau 1 ngày Lần 5/ Sau 1 tuần Lần 6/ Sau 1 tháng Lần 7/ Sau 3 tháng Nghĩa là khi lập danh sách từ cho từng ngày, bạn nhớ đánh dấu số thứ tự danh... 3 từ mới và 5 phút xem lại ôn lại các từ đã học của ngày xa nhất Ví dụ bạn bắt đầu chiến lược học từ vào ngày 1 tháng 1 năm 2011 thì ngày 10 tháng 1 bạn nên xem lại từ đã học ở ngày 1 tháng 1 Sau đây là các phương pháp bạn có thể chọn để thực hiện chiến lược chinh phục từ vựng tiếng Anh : 1 Phương pháp 5 bước 7 lần nhớ từ + Bước 1 : Đọc to với phát âm chuẩn từ mà bạn cần học : Khi chuẩn bị học một từ. .. pháp và các bài đọc phân tích trong một thời gian khá hạn hẹp Mình thấy ít khi thấy ai thi Toeic mà có thời gian ngồi xem lại cả bài Khác với kỹ năng nghe, ở kỹ năng Reading mình Quỳnh Anh – Tiền Giang thấy các bạn nên làm các bài tập nhiều Ở đó bao gồm rất nhiều các bài đọc của những chủ đề khác nhau, bạn nên ghi nhớ các từ mới và các cấu trúc đặc biệt Phần khó nhất chính là các bài đọc phân tích, các. .. có bàn đạp 11 caravan: xe nhà lưu động 6 scooter: xe ga ***PHÂN BIỆT CÁCH DÙNG CÁC TỪ: let, lets và let's *** SHARE VỀ WALL, KHI NÀO RÃNH THÌ HỌC NHÉ * “let” và “lets” là động từ dùng với ngôi thứ nhất và ngôi thứ ba, có nghĩa là “cho phép”, chúng đồng nghĩa với từ “allow” và “allows”, và thường được dùng với cấu trúc sau: Quỳnh Anh – Tiền Giang S + “let”/“lets” + SBD + do something E.g: - My boss... lẫn và quan trọng hơn là phải tìm ra các liên từ – móc xích của nội dung Sau quá trình học và rèn luyện phương pháp với các bài giảng trên http://www.hochay.vn/khoa-hoc/27-toeic.html , nhóm mình mới bắt tay và rèn luyện với đề thi, sau đó tạo áp lực luyện đề với thời gian, Luyện tập đều đặn và không nên quá căng thẳng, từ đó các bạn sẽ tự tin và vững vàng hơn khi bước vào bài thi chính thức Chúc các. .. giờ nào và ngày nào ôn lại danh sách nào 2 Phương pháp tỉ mỉ hóa từ vựng Phương pháp này dựa theo thuyết tỉ mỉ hóa thông tin trong quá trình xử lý thông tin của não bộ đã được nêu trong bộ môn tâm lý giáo dục Bao gồm các mẹo như sau : - Thị giác hóa từ vựng : nghĩa là bạn gắn cho từ đang học một hình ảnh nào đó Nếu từ đó là danh từ chỉ sự vật thì đương nhiên là dễ, nếu từ là động từ, hoặc tính từ thì . Quỳnh Anh – Tiền Giang CÁC CẤU TRÚC VÀ CỤM TỪ TIẾNG ANH ***CÁCH SỬ DỤNG 'PREFER' VÀ 'WOULD RATHER'*** (Bản sửa hoàn chỉnh) I/ 'Prefer to do' và 'prefer. VD: time (thời gian), gold (vàng), water (nước), happiness (hạnh phúc) Các loại danh từ sau đây được xếp vào nhóm danh từ không đếm được: 1.1. Danh từ chỉ vật liệu: VD: iron (sắt),. 2. Hình thức của danh từ không đếm được: Danh từ không đếm được không có hình thức số nhiều. Vì vậy, ta không được Quỳnh Anh – Tiền Giang thêm “-s”, và “-es” vào sau danh từ không đếm được.