1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

BÀI TẬP VỀ DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA. pdf

7 1K 3

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 153,11 KB

Nội dung

GV giới thiệu nội dung bài toán: Vật có khối lượng m = 100g dđđh theo pt: 1 Xác định Bàiên độ, chu kì, tần số và pha ban đầu của dao động.. 5 Tìm tốc độ trung bình của vật trong một chu

Trang 1

BÀI TẬP VỀ DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA A

I Mục tiêu:

-Củng cố kiến thức về dao động cơ

-Rèn luyện cho HS kĩ năng giải bài tập về động học của dđđh, về con lắc lò xo, con lắc đơn, về năng lượng dao động

II Chuẩn bị:

GV: Chọn bài tập với nội dung cần ôn luyện Nắm bắt tình hình tiếp thu kiến thức và giải bài tập của HS qua bài 6, 7, 8

HS: Ôn tập tốt bài 6, 7, 8

III Tổ chức các hoạt động dạy học

Tiết 1

Hoạt động 1 Giải bài tập với nội dung:

- Xác định các đại lượng trong dđđh: x, v, a, T, f

- Thực hiện tính toán về năng lượng

GV giới thiệu nội dung bài toán:

Vật có khối lượng m = 100g dđđh theo pt:

1) Xác định Bàiên độ, chu kì, tần số và pha ban đầu của dao động

2) Vào thời điểm nào thì pha dao động đạt giá trị lúc ấy li độ bằng bao nhiêu?

Trang 2

3) Vật qua vị trí x = 1,25cm vào thời điểm nào? Phân Biết thời điểm vật đi qua theo chiều dương, chiều âm?

4) Tìm thời gian vật dao động giữa hai vị trí x1 = -1,25cm và x2 = 2,5cm

5) Tìm tốc độ trung bình của vật trong một chu kì dao động và năng lượng của dao động

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Cách giải bài toán

-Hướng dẫn giải bài toán

bằng việc nêu lần lượt các

câu hỏi gợi ý:

H1 Dạng pt tổng quát của

dđđh? Pt li độ dao động

(bài toán) cho ta xác định

được các đại lượng nào?

H2 Đại lượng nào là pha

của dao động? Pha dao

động có thay đổi theo thời

gian ?

H3 Biết thời điểm vật qua

một vị trí xác định, có thể

-Thảo luận nhóm, thực hiện các nội dung:

+So sánh phương trình:

2,5 cos 10

2

với pt tổng quát:

cos

xA  t

Tìm kết quả

-Xác định (t + ) là pha dao động

Cá nhân thực hiện, giải tìm t

t  

1)Tìm A, T, f,  từ pt:

2, 5cos 10

2

So sánh với pt:

2 cos

2, 5

0, 2 1 5

2

T

T rad

 

2)Tìm t để 10 5

 t = 1/30 s

Tìm 2,5 cos 10

2

ứng với

t = 1/30(s): x =-2,16 3)Giải phương trình:

Trang 3

xác định vị trí thế nào?

-Giải thích nội dung câu

3: Vì sao có nhiều thời

điểm vật qua vị trí xác

định?

-Hướng dẫn HS vận dụng

kiến thức lượng giác Lưu

ý cách chọn nghiệm để

thỏa điều kiện vẽ chiều

chuyển động của vật

(Dùng phương trình: v =

-Asin(t+))

Hướng dẫn chọn nghiệm

để v > 0 hoặc v < 0

H4 Nêu liên hệ giữa

chuyển động tròn đều và

-Thu nhận kiến thức để vận dụng cho việc giải bài toán do

GV Câung cấp Thảo luận nhóm, chọn cách giải thích hợp

2, 5 cos 10

2

= 1,5

t

t   k

   

+Qua vị trí theo chiều dương

5

(1)

k t

 

   

+Qua vị trí theo chiều âm:

2 3

t   k

  

4)Thời gian vật dao động giữa hai

vị trí x1, x2:

1

1 1 1

1

(1) 2

sin

2 2

x OM

rad

Ta có: t 

 

Với  = 10 rad/s

5)Tốc độ trung bình: Trong một

Trang 4

dao động điều hòa?

-Dùng mối liên hệ giữa

hai chuyển động, hướng

dẫn xác định thời gian dao

động giữa hai vị trí

H5 Thời gian dao động

giữa hai vị trí x1 và x2 và

thời gian chuyển động

tròn đều trên Câung

¼

1 2

M M như thế nào?

H6 Góc quay , tốc độ

góc  và thời gian quay

của chuyển động tròn đều

liên hệ bằng Biểu thức

nào?

H7.Tốc độ trung bình

được xác định thế nào?

Trong một chu kì, quãng

đường vật di chuyển gấp

mấy lần Bàiên độ?

Hướng dẫn HS cách xác

định S một cách tổng

quát: (Tính theo x1, x2

giữa hai vị trí vật dao

động trong thời gian t)

H8 Công thức tính năng

-Cá nhân thực hiện theo hướng dẫn của GV

Từ hình vẽ, GV hướng dẫn, thảo luận nhóm

¼1 2 x1 x2

M M

   

chu kì:

S = 4A; t = T

0,5 /

S

T

 

Năng lượng của dao động:

1

3,125.10 2

Em  A   J

Trang 5

lượng? -Ôn lại cách tính vận tốc

trung bình ở lớp 10, vận dụng giải cho câu 5

Tiết 2

Bài toán với nội dung:

- Viết pt dao động điều hòa

- Năng lượng trong dao động điều hòa

Bài toán: Một lò xo có độ cứng k = 0,01N/cm treo thẳng đứng, đầu dưới lò xo mang vật năng m

= 4g

a) Tính chu kì dao động của hệ

b) Đưa vật đến vị trí lò xo không Bàiến dạng rồi buông nhẹ Chọn gốc thời gian lúc thả vật, gốc tọa độ ở vị trí cân bằng, trục tọa độ thẳng đứng có chiều dương là chiều lúc vật bắt đầu chuyển động Viết pt dao động của vật (Cho g = 10m/s2; 2 = 10)

c)Xác định vị trí mà ở đó thế năng của vật bằng với động năng

d)Tính lực đàn hồi cực đại và cực tiểu của lò xo trong suốt quá trình dao động

Nêu lần lượt các câu hỏi

gợi ý:

H 1 Chu kì dao động của hệ

CLLX tính bằng công thức

nào?

-Đọc và phân tích đề

-Cá nhân thực hiện câu a)

a)Chu kì: T 2 m

k

thay số m = 4.10-3kg;

k = 1N/m  T = 0,4 (s)

Trang 6

H 2 Ở vị trí cân bằng, lò xo

như thế nào? Vị trí của vật

lúc bắt đầu chuyển động

xác định thế nào? Vận tốc

của vật là bao nhiêu?

H 3 Trình bày cách viết

phương trình dao động

-Hướng dẫn HS về độ dãn

của lò xo ở VTCB, lưu ý về

li độ ban đầu x0

-Hướng dẫn HS xác định

góc 

H 4 Hãy nêu cách xác định

góc  Có lưu ý gì về việc

chọn giá trị  cho phù hợp

nội dung bài toán?

H 5 Viết Biểu thức tính cơ

năng (theo thế năng và

động năng)

-Giải thích cho HS việc

chọn giá trị x > 0 và x < 0 ở

hai bên gốc tọa độ

-Thảo luận cách viết pt dao động

+ Vẽ trục tọa độ thích hợp

M

l0

O (VTCB)

+ Tính l0

-Cá nhân thực hiện tính toán góc 

b)Viết pt dao động:

-Tính 2 5 rad s/

T

 

-Tính A

Lúc bắt đầu chuyển động:

+ x = - l0 = - 410-2m với

0

mg l k

 

+ v = 0  A = 4.10-2 m

Tính góc  với  là nghiệm của pt:

 

cos

xA  t

sin

v  A  t

Với t = 0: x =- 4.10-2m; v = 0

  =  rad/s

4.10 cos 5

x   t m

b)Từ pt cơ năng:

W = Wt + Wđ ; Wđ = Wt  W = 2Wt

Trang 7

-Vẽ hình, hướng dẫn HS

xác định độ Bàiến dạng của

lò xo ở một số trường hợp:

l0 = A; l0  A

H 6 Lực đàn hồi của lò xo

tính bằng công thức nào? Ở

vị trí nào của vật, lực đạt

giá trị cực đại, cực tiểu?

-Sử dụng pt cơ năng, cá nhân thực hiện tính toán kết quả

-Thảo luận nhóm, tính lực đàn hồi ở hai vị trí của vật:

thấp nhất và cao nhất

2

2

2 2.10 2

A

c)Lực đàn hồi: F = kl

+Ở vị trí thấp nhất: l = l0 + A

 Fmax = k(l0 + A)

+Ở vị trí cao nhất: l= 0  Fmax =

0

Hoạt động 2: Củng cố - Dặn dò:

- GV rút ra nhận xét chung về cách giải hai bài toán, rút ra những yêu cầu cơ bản về nội dung bài toán

- Yêu cầu HS giải bài tập ở nhà: SBT VL

IV Rút kinh nghiệm

Ngày đăng: 22/06/2014, 10:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w