1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chương 3 Chủ Nghĩa Duy Vật Lịch Sử Phần Iv Ý Thức Xã Hội

21 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

{@) INDUSTRIAL L H UNIVERSITY OF HOCHIMINH CITY

CHAQ MUNG CO VA CAC BAN DEN VOI BAI THUYET TRINH CUA NHOM 2

Trang 3

CHUONG 3: CHU NGHIA

DUY VAT LICH SU

Trang 4

NOI DUNG BAI THUYET TRINH

Quan hệ biện chứng giữa tôn tại xã hội và

Tôn tại xã hội Ý thức xã hội ý thức xã hội, tính

Trang 5

Tinh than

de

Trang 6

Ton tai x4 hoi

Khai niém

Tôn tại xã hội là toàn bộ sinh hoạt vat chat va những điều kiện sinh hoạt vật chất của xã hội Tôn tại xã hội của con người là thực tại xã hội

khách quan, là một kiêu vật chất xã hội, là các quan hệ xã hội vật chất được ý thức xã hội

phản ánh Trong các quan hệ xã hội vật chất ây thì quan hệ g1ữa con người với giới tự nhiên và quan hệ giữa con người với con người là những quan hệ cơ bản nhất

Trang 7

Cac yeu to ton tai x4 hoi

Tôn tại xã hội bao gôm các yêu tô cơ bản là phương thức sản xuât vật

chât, điêu kiện tự nhiên, hoàn cảnh địa lý, dân sô và mật độ dân sô, v.v.;

trong đó phương thức sản xuât vật chât là yêu tô cơ bản nhất

Trang 8

Y thức xã hội

Khái niệm

Ý thức xã hội là tinh thân đời sống của xã hội gồm các quan điêm, tư tưởng, học thuyêt cùng những tỉnh cảm, phong tục tập quản của các cộng đông xã

hội trong tôn tại xã hội và ý thức xã hội sẽ phản ánh

tôn tại xã hội trong những gialI đoạn lich su nhat

định Tôn tại xã hội

SÓNG, CHIẾN ĐẦU,

Trang 9

Kêt cầu của ý thức xã hội

°Ý thức xã hội là một hiện tượng phức tạp, thùy theo góc độ xem xét, người ta có thê phân ý thức xã hội khác nhau

Trang 10

Theo nội dung và lĩnh vực phan

ánh đời sông xã hội

Chính trị Pháp quyền Đạo đức

Nghệ thuật Khoa học Tôn giáo

Trang 11

Theo trình độ phản ảnh

Ý thức xã hội thông thường Y thire lý luận

- Là những tri thức, những quan niệm của - Là những tư tưởng , những quan điểm được tong

con người hình thành một cách trực tiếp hợp, được hệ thống hóa và khái quát hóa thành các

trong các hoạt động trực tiếp hăng học thuyết xã hội dưới dạng các khái niệm, phạm trù

ngày nhưng chưa được hệ thông hóa, chưa và các quy luật

được tổng hợp và khái quát hóa - Ý thức lý luận có thê phản ánh được bản chất đời

- Y thức xã hội thông thường phản ánh trực sống xã hội

tiếp sinh động đời sống hăng ngày của con người vì vậy nó đa dạng, phong phú và sinh động

Trang 13

Tinh giai cap cua y thire x4 hoi

- Trong xã hội có giai cấp thì các giai cấp trong xã hội có địa vị xã hội khác nhau, vai

trò xã hội khác nhau, điều kiện sống và hoạt động khác nhau, lợi ích khác nhau, nên ý

thức xã hội của các giai cấp khác nhau là khác nhau Nói cách khác, ý thức xã hội mang tính giai cấp

- Tính giai cấp của ý thức xã hội thê hiện cả trong hiện tượng tâm lý xã hội và hệ tư

tưởng Về mặt tâm lý xã hội, mỗi giai cấp có tình cảm, tâm trạng, thói quen, riêng Về mặt hệ tư tưởng thì tính giai cấp thê hiện sâu sắc hơn Các giai cấp đối khác nhau thì có các quan điểm chính trị, đạo đức, pháp luật khác nhau, thậm chí đối lập nhau Ví dụ, các quan điểm chính trị, pháp luật, v.v của giai cấp thông trị va gial cap bi tri thuong đối lập nhau Tư tưởng của thời đại là tư tưởng của giai cấp thống trị về kinh tế và chính trị của thời đại đó Ý thức xã hội của các giai cấp khác nhau tác động lẫn nhau

Trang 14

~ Quan hệ biện chứng giữa tôn tại xã hội và ý thức xã hội Thứ nhất Thứ hai Thứ ba Thứ tư

- Tồn tại xãhộilà -Tổntạixãhội - Tôn tại xã hội thay đổi sớm hay - Trong xã hội có giai

nguồn sốc khách quyết định nội muộn sẽ kéo theo sự thay đổi của cấp thì ý thức xã hội

quan, cơ sở khách dung, tính chất, ý thức xã hội Tất nhiên, mức độ, cũng mang tính giai

quan của sự hình đặc điểm của ý nhịp độ thay đổi của các bộ phận cấp thành, ra đời củaý thức xã hội nói trong ý thức xã hội diễn ra khác

thức xã hội (nghệ chung, của các — nhau Có những bộ phận biển doi

thuật, tư tưởng, hình thái ý thức nhanh hơn (ví dụ như chính trị,

chính trị, pháp xã hội nói riêng pháp luật), có bộ phận thay đôi

quyên) chậm hơn (ví dụ như nghệ thuật,

tôn giáo)

Trang 16

Tính độc lập tương đối của ý thức xã hội

Trong quá trình phát triển của mình, ý thức xã hội có tính độc lập tương đối so với tồn tại xã

hội Tính độc lập tương đối của ý thức xã hội thể hiện ở các khía cạnh sau:

Thứ nhất

* Ý thức xã hội thường lạc hậu so với tồn tại xã hội

- Có điều này là do nhiều nguyên nhân khác nhau Ở đây, ý thức xã

hội là cái phan anh, tồn tại xã hội là cái được phán ánh Cái được

phản ánh là cái có trước và biến đổi nhanh, còn cái phản ánh là cái

có sau và thường biến đổi chậm hơn cái được phan anh Mat khác, một số bộ phận của ý thức xã hội, đặc biệt trong các hiện tượng tâm

lý xã hội, đã ăn sâu vào tiềm thức con người, nên nó có tính bảo thủ, có sức ỳ rất lớn Trong xã hội thường có lực lượng bảo thủ

muốn duy trì những ý thức xã hội lạc hậu theo hướng bảo vệ lợi ích

của mình

- Để khắc phục những biểu hiện lạc hậu của ý thức xã hội bằng con

đường phát triển kinh tế - xã hội, phát triển khoa học - kỹ thuật và

tuyên truyền giáo dục ý thức tiễn bộ, cũng như phải đấu tranh chống

lại những lực lượng bảo thủ, phản tiến bộ

Trang 17

Thứ hai

* Y thức xã hội có thê vượt trước tôn tại xã hội

-Y thức xã hội thể hiện trong lý luận khoa học là sự khái quát dự báo khoa học sự vận động và phát triển xã hội Với tính cách là lý luận khoa học, ý thức xã hội có vai trò dẫn đường, định hướng cho hoạt động thực tiễn của con người, nó tác động tích cực đối với tồn tại xã hội Do dựa trên cơ sở khoa học, những

quan điểm tiến bộ có thể dự báo được khuynh hướng

vận động, phát triển của xã hội Do vậy, ý thức xã hội

có thể vượt trước tôn tại xã hội là vậy Tuy nhiên,

ngay cả khi vượt trước, ý thức xã hội cũng vẫn bị chỉ

phối bởi tôn tại xã hội

Trang 18

Ty

Thư ba * Ÿ thức xã hội có tính kê thừa

- Ý thức xã hội một mặt phan anh tồn tại xã hội, trong sự phát triển của nó với tính cách là một chỉnh thê, nó

không nảy sinh đơn thuân chỉ từ tôn tại xã hội, phản ánh tôn tại xã hội ây mà luôn có sự kê thừa trong dòng chảy phát triên của mình Vì vậy, chúng ta không thê giải thích một tư tưởng, quan niệm nào đó, đơn thuân từ tôn tại xã hội mà không chú ý đên sự phát triên của tư tưởng, quan niệm đó trước đây trong lịch sử, hay sự kê

thừa những di sản, giá trị của các thời đại trước, của các dân tộc khác trên thê giới

Trang 19

Thu tu

* Sự tác động qua lại giữa các hình thái ý thức xã hội

- Các hình thái ý thức xã hội phản ánh tồn tại xã hội

theo những cách khác nhau, có vai trò khác nhau trong xã hội và trong đời sống của con người Tuy nhiên, ở các thời đại lịch sử khác nhau, trong những hoàn cảnh khác nhau dù vai trò của các hình thái ý

thức xã hội không giống nhau nhưng chúng vẫn có

sự tác động qua lại với nhau

Trang 20

wT `x

Thứ năm

* Ÿ thức xã hội tác động trở lại tôn tại xã hội

- Ý thức xã hội ra đời trên cơ sở tổn tại xã hội, nhưng sau khi ra đời trong hình thức hoàn chỉnh của nó, ý thức xã hội tác động trở lại đôi với tôn tại xã hội Sự tác động trở lại của ý thức xã hội đôi với tôn tại xã hội là nhiêu

chiêu, đan xen, phức tạp, nhưng nhìn chung theo hai hướng tích cực và tiêu cực Hướng tích cực tức là thúc đây tôn tại phát triên, hướng tiêu cực là kìm hãm tôn tại xã hội phát triên

- Mức độ tác động và hiệu quả tác động của ý thức xã hội đôi với tôn tại xã hội tùy thuộc vào các yêu tô sau: +Tính tiến bộ, cách mạng hay lạc hậu, phản động của chủ thể mang ý thức xã hội (địa vị lịch sử của giai cấp - chủ thê của ý thức xã hội)

+Tính khoa học (hay không) của ý thức xã hội

+Mức độ thâm nhập vào đời sống xã hội, vào quần chúng nhân dân của ý thức xã hội

+Năng lực triển khai, hiện thực hóa ý thức xã hội vào trong thực tiễn của các giai cap

Ngày đăng: 26/12/2023, 23:43

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w