1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

CHƯƠNG I: ĐỘNG HỌC ĐẤT ĐIỂM pdf

8 284 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 175,96 KB

Nội dung

CHƯƠNG I: ĐỘNG HỌC ĐẤT ĐIỂM Bài 1: CHUYỂN ĐỘNG CƠ I/ MỤC TIÊU: 1) Kiến thức: Nắm các khái niệm: chất điểm, chuyển động cơ và quỹ đạo của chuyển động. Nêu được ví dụ về: Chất điểm, chuyển động, vật mốc, mốc thời gian, hệ quy chiếu. Phân biệt hệ tọa độ và hệ quy chiếu, thời điểm và thời gian. 2) Kỹ năng: Xác định vị trí của 1 điểm trên một quỹ đạo cong hoặc thẳng Làm các bài toán về hệ quy chiếu, đổi mốc thời gian. 3) Thái độ: Có hứng thú học vật lý, yêu thích tìm tòi khoa học. Có thái độ khách quan, trung thực, có tác phong tỉ mĩ cẩn thận. Có ý thức vận dụng những hiểu biết vật lý vào đời sống hằng ngày. II/ PHƯƠNG PHÁP: * Giáo viên: Một số ví dụ thực tế về cách xác định vị trí của 1 điểm nào đó. Một số bài toán về đổi mốc thời gian. * Học Sinh: Đọc kỹ trước bài học ở nhà. III/ THIẾT KẾ HOẠCH ĐỘNG DẠY HỌC: * Ổn định lớp: * Kiểm tra bài củ. Hỏi lại những kiến thức mà các em đã học ở lớp 8. * Bài mới: Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên Nội dung I/ Chuyển động cơ chất điểm: (10’) 1. Chuyển động cơ. HS thảo luận nhóm và nhắc lại khái niệm của * Cho HS nhắc lại khái niệm chuyển động cơ mà các em đã học ở lớp 8 ? . Chuyển động cơ c ủa một vật là s ự thay đổi vị trí của v ật đó so với vật khác chuyển động cơ. 2. Chất điểm. HS trả lời có thể là: . Một chiếc ôtô đang đi từ HN đến HP. . Một quả bóng đang lăn trên bàn. Tỉ số: 150000000 15cm * Khi cần theo dõi vị trí của 1 vật nào đó trên bản đồ (VD xác định vị trí của 1 chiếc máy bay trên đường từ Hà Nội đến TPHCM thì trên bản đồ không thể vẽ cả chiếc máy bay mà chỉ biểu thị bằng 1 dấu chấm nhỏ. Vì chiều dài của máy bay rất nhỏ so với quảng đường bay. Máy bay là chất điểm. * Khi nào 1 vật chuyển động được coi là 1 chất điểm ? * Cho HS hoàn thành câu hỏi 1 ? GV yêu cầu HS đọc mục SGK để biết thêm thông tin về chất điểm. * Trong thời gian chuyển động, mỗi thời điểm nhất định thì chất điểm ở 1 vị trí xác định. Tập hợp tất cả các vị trí của 1 chất điểm chuyển động tạo ra 1 đường nhất định. Đường đó gọi là quỹ đạo của chuyển động. theo th ời gian. Một vật chuy ển động được coi là ch ất điểm nếu kích thư ớc của nó rất nhỏ so với độ dài đường đi. T ập hợp tất cả các vị trí 3/ Quỹ đạo. HS thảo luận nhóm để tìm hiểu khái niệm về quỹ đạo. II/ Cách xác định ví trí của vật trong không gian. 1. Vật làm mốc và thước đo. (7’) Vật mốc dùng để xác định vị trí ở 1 thời điểm nào đó của 1 chất điểm trên quỹ đạo của chuyển động. HS thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi của GV. * Tác dụng của vật làm mốc ? * Khi đi đường chỉ nhìn vào cột cây số bên đường là ta có thể biết được là ta đang cách 1 vị trí nào đó bao xa. * Làm thế nào để xác định vị trí của 1 vật nếu biết quỹ đạo của chuyển động. . Hoàn thành yêu cầu câu 2. * Thông thường người ta chọn những vật nào đứng yên trên bờ hoặc dưới sông là vật làm mốc. Như vậy, nếu cần xác định vị trí của 1 chất điểm trên quỹ đạo chuyển động ta chỉ cần có 1 vật mốc, chọn chiều (+) rồi dùng thước đo khoảng cách từ vật đó đến vật làm mốc. c ủa một chất điểm chuyển động tao ra 1 đư ờng nhất định. Đường đó gọi là qu ỹ đạo của chuyển động. Vậy nếu đã biết đư ờng đi (quỹ đạo 0 c ủa vật chỉ cần chọn 1 vật mốc và 1 chi ều (+) trên đường đó l à có thể xác định đư ợc chính xác v ị trí của vật bằng 2. Hệ tọa độ: (8’) . Tìm hiểu khái niệm hệ tọa độ. . Cá nhân đọc sách để trả lời câu hỏi của GV. * Nếu cần xác định vị trí của 1 chất điểm trên 1 mặt phẳng thì làm thế nào ? ví dụ muốn chỉ cho người thợ khoan tường vị trí để treo 1 chiếc đèn thì ta phải vẽ thế nào trên bảng thiết kế ? * Muốn vậy người ta sử dụng phép chiếu vuông góc lên 1 hệ tọa độ. Hệ tọa độ gồm 2 đường Ox, Oy vuông góc với nhau. Điềm O là góc tọa độ. * Muốn xác định vị trí của 1 điểm M trên 1 mặt phẳng ta làm thế nào. * Cho HS trả lời câu hỏi số 3. ? * Hằng ngày ta thường nói chuyến xe đó khởi hành lúc 8h, bây giờ đã đi được 30’. Như vậy 8h là mốc thời gian (hay còn gọi là gốc thời gian) cách dùng thư ớc đo chiều dài đoạn đư ờng từ vật mốc đến vật. . Vẽ 2 trực Ox v à Oy vuông góc v ới nhau tạo thành 1 h ệ trục tọa độ vuông góc (gọi tắt là h ệ tọa độ) Điểm O là g ốc tọa độ. . Chiếu điểm cần xét l ên 2 trục Ox và Oy. Kéo dài tia Ox rồi chiếu điểm M xuống các trục đó. III/ Cách xác định thời gian trong chuyển động: (15’) 1. Mốc thời gian và đồng hồ. HS trả lời câu hỏi. . Chỉ rõ mốc thời gian để mô tả chuyển động của vật ở các thời điểm khác nhau. Dùng đồng hồ để đo khoảng thời gian. T ại sao phải chỉ r õ m ốc thời gian và dùng dụng cụ gì để đo khoảng thời gian? * Cùng 1 sư kiện nhưng có thể so sánh với các mốc thời gian khác nhau. Tuy nhiên nếu ta nói xe đã đi được 30’ rồi thì ta hiểu mốc thời gian được chọn ở thời điểm nào ? * Hoàn thành yêu cầu câu 4 . Bảng giờ tàu cho biết đều gì ? . Xác định thời điểm tàu bắt đầu chạy và thời gian tàu chạy từ HN vào SG ? * Các yếu tố cần có trong 1 HQC ? * Phân biệt hệ tọa độ và hệ quy Mốc thời gian là th ời điểm tă b ắt đầu tính thời gian. Để đo thời gian thì ngư ời ta dùng đồng hồ. . Mốc thời gian là lúc xe bắt đầu chuyển bánh. 2. Thời điểm và thời gian . HS phân biệt khái niệm thời điểm và thời gian. . HS thảo luận nhóm để trả lời câu 4. 3/ Hệ quy chiếu. HS thảo luận và trả lời: . Hệ tọa độ chỉ là 1 thành phần của HQC. chiếu ? Tại sao phải dùng HQC ? Hệ quy chiếu gồm có: . Một vật làm mốc một h ệ tọa độ gắn với vật l àm mốc. . Một mốc thời gian v à 1 đường hồ. IV/ CỦNG CỐ: (5 phút) * GV: Nhắc lại nội dung chính của bài, đặc biệt là khái niệm về hệ tọa độ và mốc thời gian - Lưu ý hs tầm quan trọng của việc xác định hệ quy chiếu, chọn được hệ quy chiếu thích hợp sẽ khiến cho việc giải toán cơ học dễ dàng. . Khi chọn hệ quy chiếu nhớ nói rõ hệ tọa độ và mốc thời gian cụ thể. * HS: Tự khắc sâu kiến thức đã học. Phân biệt các khái niệm: - Thời gian và thời điểm. - Hệ tọa độ và hệ quy chiếu. V/ TỔNG KẾT BÀI HỌC: (2 Phút) * GV: GV nhận xét giờ học. Cho HS về nhà làm bài tập 1, 2, 3 trang 10, 11 * HS: nhận nhiệm vụ học tập. . CHƯƠNG I: ĐỘNG HỌC ĐẤT ĐIỂM Bài 1: CHUYỂN ĐỘNG CƠ I/ MỤC TIÊU: 1) Kiến thức: Nắm các khái niệm: chất điểm, chuyển động cơ và quỹ đạo của chuyển động. Nêu được ví dụ về: Chất điểm, . những kiến thức mà các em đã học ở lớp 8. * Bài m i: Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên Nội dung I/ Chuyển động cơ chất điểm: (10’) 1. Chuyển động cơ. HS thảo luận nhóm và. tế về cách xác định vị trí của 1 điểm nào đó. Một số bài toán về đổi mốc thời gian. * Học Sinh: Đọc kỹ trước bài học ở nhà. III/ THIẾT KẾ HOẠCH ĐỘNG DẠY HỌC: * Ổn định lớp: * Kiểm tra bài

Ngày đăng: 22/06/2014, 10:20

w