1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tiểu luận chủ đề 12 những thành tựu trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế của việt nam

30 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 1,04 MB

Nội dung

Quá trình hội nhập của nước ta càng sâu rộng, chúng ta càng cần phải hoàn thiện hệ thống pháp luật về kinh doanh theo thông lệ quốc tế, thực hiện hệ thống quản lý công khai, minh bạch để

UNIVERSITY OF ECONOMICS AND FINANCE TIỂU LUẬN CHỦ ĐỀ 12: NHỮNG THÀNH TỰU TRONG TIẾN TRÌNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM Mơn: Kinh Tế Chính Trị Mác - Lênin Giảng viên hướng dẫn: TRƯƠNG QUANG ĐỨC Mã lớp: 223.POL1112.A51 NHÓM 02 HỌ TÊN MSSV TRẦN LƯƠNG NHÃ LINH (NHĨM TRƯỞNG) 215047988 NGUYỄN ĐỒN VÂN ANH 215047694 TRỊNH THỊ HOÀ 215122146 VÕ THẾ DŨNG 215018550 TRẦN LÊ HẢI ĐĂNG 215122131 NGUYỄN TRẦN TẤN PHONG 215121925 NGUYỄN TẤN VỸ 215122266 MỤC LỤC A MỞ ĐẦU: CHƯƠNG I: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ TIẾN TRÌNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM: 1 Khái niệm hội nhập kinh tế quốc tế: 1.1 Khái niệm: 1.2 Các loại hình hội nhập kinh tế: 2 Vai trò ý nghĩa hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam: 2.1 Khơi thông nguồn lực, tăng cường giao lưu quốc tế: 2.2 Thu hút đầu tư nước (FDI): .5 2.3 Hỗ trợ phát triển (ODA): 2.4 Giải vấn đề nợ Việt Nam: 2.5 Tiếp cận khoa học công nghệ tiên tiến đào tạo đội ngũ cán quản lý: .6 2.6 Tạo mơi trường hồ bình, ổn định cho phát triển kinh tế: Khởi đầu sở pháp lý cho trình hội nhập kinh tế Việt Nam: CHƯƠNG II: Các giai đoạn sở thời gian tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam: .9 Giai đoạn mở cửa (từ năm 1980 đến đầu năm 1990): Quá trình gia nhập WTO ký kết hiệp định thương mại quốc tế (từ năm 2007 đến 2019): 10 Giai đoạn đạt thành tựu đáng kể hội nhập kinh tế quốc tế (từ năm 2020 đến tại): 10 CHƯƠNG III: Thực trạng kinh tế Việt Nam tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế: .11 Những thành tựu đạt được: 11 1.1 Tăng trưởng kinh tế xuất khẩu: 11 1.2 Thu hút đầu tư trực tiếp nước (FDI): 12 1.3 Cải cách thể chế cấu kinh tế: 13 1.4 Phát triển nguồn nhân lực cải thiện số phát triển người: 14 1.5 Tiến hội nhập chuỗi cung ứng toàn cầu: 15 1.6 Thúc đẩy hợp tác kinh tế quốc tế quan hệ đối tác: 16 Thách thức hội tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam: 17 2.1 Cạnh tranh áp lực từ kinh tế khác: 17 2.2 Đối mặt với rủi ro biến đổi từ thị trường giới: 18 2.3 Cơ hội mở rộng thị trường tiềm phát triển: .19 2.4 Tăng cường lực cạnh tranh cải thiện quy mô kinh tế: .20 CHƯƠNG IV: MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN TRONG TIẾN TRÌNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM: .21 Chủ trương, sách chung: 21 Giải pháp cụ thể: 22 B KẾT LUẬN: 24 C TÀI LIỆU THAM KHẢO: 24 CHỦ ĐỀ 12: NHỮNG THÀNH TỰU TRONG TIẾN TRÌNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM A MỞ ĐẦU: Hội nhập kinh tế quốc tế chủ trương lớn Đảng ta, nội dung trọng tâm hội nhập quốc tế phận quan trọng, xuyên suốt công đổi Chặng đường gần 30 năm đổi hội nhập quốc tế Việt Nam từ 1986 đến q trình đồng hành đầy thử thách, khó khăn Những thành cơng đạt có ý nghĩa lịch sử, tạo tiền đề động lực để Việt Nam bước vào giai đoạn hội nhập quốc tế sâu rộng phát triển mạnh mẽ, toàn diện Hội nhập quốc tế trình phát triển tất yếu, chất xã hội lao động quan hệ người với Ngày nay, trình hội nhập quốc tế diễn ngày nhanh hơn, mạnh tác động nhiều nhân tố, kinh tế thị trường phát triển vũ bão khoa học công nghệ động lực hàng đầu.Trong trình hội nhập, với nội lực dồi sẵn có với ngoại lực tạo thời phát triển kinh tế Việt Nam mở rộng thị trường xuất nhập khẩu, thu hút vốn đầu tư nước ngoài, tiếp thu khoa học công nghệ tiên tiến, kinh nghiệm quý báu nước kinh tế phát triển tạo môi trường thuận lợi để phát triển kinh tế Tuy nhiên, vấn để có hai mặt đối lập Hội nhập kinh tế quốc tế mang đến cho Việt Nam nhiều thời thuận lợi đem lại khơng khó khăn thử thách CHƯƠNG I: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ TIẾN TRÌNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM: Khái niệm hội nhập kinh tế quốc tế: 1.1 Khái niệm: Hội nhập kinh tế quốc tế hiểu q trình giao lưu, hợp tác, gắn kết kinh tế quốc gia với quốc gia khác tổ chức kinh tế khu vực hội nhập với toàn cầu Hội nhập kinh tế quốc tế thực chất biết đến xu hướng tất yếu trình phát triển kinh tế quốc gia giới 1.2 Các loại hình hội nhập kinh tế: 1.2.1 Hợp tác kinh tế song phương: Tồn dạng thỏa thuận, hiệp định kinh tế, thương mại, đầu tư hay hiệp định tránh đánh thuế hai lần, thỏa thuận thương mại tự (FTAs) song phương… 1.2.2 Hội nhập kinh tế khu vực: phân thành cấp độ từ cao đến thấp: a Khu vực Mậu dịch tự (FTA): Liên kết kinh tế hai hay nhiều nước nhằm mục đích tự bn bán số mặt hàng đó, từ thành lập thị trường thống nước, nước thành viên thi hành sách thuế quan độc lập với nước khu vực mậu dịch tự Ví dụ: Khu vực Mậu dịch tự ASEAN (AFTA), Khu vực Mậu dịch tự Bắc Mỹ (NAFTA), b Liên minh Hải quan (Customs Union - CU): Liên kết kinh tế nước thành viên thoả thuận loại bỏ thuế quan hệ thương mại nội bộ, đồng thời thiết lập biểu thuế quan chung nước thành viên phần cịn lại giới Ví dụ: Liên minh hải quan Nam Phi (SACU), Cộng đồng Kinh tế châu Âu (EEC) c Thị trường chung (CM): Liên kết kinh tế đánh giá có mức độ hội nhập cao so với CU Các nước thành viên việc cho phép tự di chuyển hàng hố, cịn thỏa thuận cho phép tự di chuyển tư sức lao động nước thành viên với Ví dụ: Thị trường chung Châu Âu (ECM), Thị trường chung Nam Mỹ (MERCOSUR), Thị trường chung Caribe (CARICOM) d Liên minh Kinh tế tiền tệ (EMU): Các quốc gia muốn tham gia liên minh kinh tế tiền tệ cần có hai giai đoạn phát triển - Liên minh kinh tế: Tự di chuyển hàng hoá, tư bản, sức lao động tự dịch chuyển cho dịch vụ nước thành viên Các nước thành viên thiết lập máy tổ chức điều hành phối hợp kinh tế nước nhằm tạo không gian kinh tế thống nhất, cấu kinh tế tối ưu, xóa bỏ dần chênh lệch trình độ phát triển kinh tế nước thành viên Ví dụ: Liên minh kinh tế Á – Âu (EAEU), Liên minh kinh tế Benelux - Liên minh tiền tệ: Hình thành đồng tiền chung thống nước thành viên; Thống sách lưu thông tiền tệ; Xây dựng hệ thống ngân hàng chung thay cho ngân hàng Trung ương nước thành viên; Xây dựng sách tài chính, tiền tệ, tín dụng chung với nước đồng minh tổ chức tiền tệ quốc tế Ví dụ: Liên minh tiền tệ châu Âu (EMU) Vai trò ý nghĩa hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam: 2.1.Khơi thông nguồn lực, tăng cường giao lưu quốc tế: Việc hưởng số ưu đãi thuế suất, loại bỏ hàng rào phi thuế quan hệ thống ưu đãi khác tạo điều kiện thuận lợi cho hàng hóa Việt Nam thâm nhập thị trường giới Chỉ tính riêng Khu vực mậu dịch tự ASEAN, xuất Việt Nam sang nước thành viên tăng lên đáng kể Kim ngạch xuất nhập Việt Nam ASEAN có tốc độ tăng trưởng bình qn hàng năm 15,3% Khi xuất tăng, nhiều việc làm tạo Điều có tác dụng tốt, tạo thêm việc làm, tăng thu nhập cho người lao động 2.2.Thu hút đầu tư nước (FDI): Tham gia hội nhập kinh tế quốc tế hội để nước ta mở rộng thị trường thu hút nhà đầu tư Họ đưa vốn công nghệ vào nước ta, sử dụng lao động tài nguyên sẵn có nước ta làm sản phẩm tiêu thụ thị trường khu vực giới, tạo động lực để nước ta có hội mở rộng thị trường, từ có hội thu hút đầu tư nước Đây hội để doanh nghiệp nước huy động sử dụng vốn hiệu 2.3.Hỗ trợ phát triển (ODA): Từ năm 1992, việc bình thường hóa quan hệ tài Việt Nam với nước tài trợ tổ chức tài tiền tệ mang lại kết đáng khích lệ, góp phần quan trọng nâng cấp phát triển hệ thống sở hạ tầng… 2.4.Giải vấn đề nợ Việt Nam: Sự phát triển lành mạnh quan hệ đối ngoại song phương đa phương, nợ nước Việt Nam trước giải thông qua Câu lạc Paris, London đàm phán song phương Điều góp phần ổn định cân đối thu chi ngân sách, tập trung nguồn lực cho chương trình phát triển kinh tế - xã hội đất nước 2.5.Tiếp cận khoa học công nghệ tiên tiến đào tạo đội ngũ cán quản lý: Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế tận dụng công nghệ tiên tiến nước để đẩy nhanh q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, tạo tảng vật chất cơng nghệ để xây dựng chủ nghĩa xã hội Hội nhập kinh tế quốc tế đường để nước ta mở cửa thị trường với khu vực giới, tạo môi trường đầu tư hấp dẫn, hiệu Bằng cách này, kỹ thuật mới, công nghệ du nhập vào nước ta, đồng thời tạo hội cho lựa chọn cơng nghệ nước ngồi để phát triển cơng nghệ Hội nhập kinh tế quốc tế tạo thuận lợi lớn cho công tác đào tạo, đào tạo lại người lao động nhiều lĩnh vực Hầu hết họ kỹ thuật viên, quản lý nhân viên kinh doanh đào tạo ngồi nước 2.6.Tạo mơi trường hồ bình, ổn định cho phát triển kinh tế: Hiện nay, Việt Nam thiết lập quan hệ ngoại giao với hầu giới, đồng thời thành viên tổ chức lớn giới ASEAN, WTO, APEC Chính hệ thống trị, thị trường nước ngày ổn định, Uy tín Việt Nam trường quốc tế ngày nâng cao Quá trình hội nhập nước ta sâu rộng, cần phải hoàn thiện hệ thống pháp luật kinh doanh theo thông lệ quốc tế, thực hệ thống quản lý công khai, minh bạch để môi trường kinh doanh nước ta tiếp tục cải thiện; đẩy mạnh cải cách đất nước, bảo đảm cho công đổi nước ta ngày đồng bộ, hiệu quả, mang lại lợi ích kinh tế - xã hội, phát triển tạo động lực mạnh mẽ, đóng góp vào nghiệp xây dựng Nhà nước pháp quyền ngày vững mạnh Từ đó, Hội nhập kinh tế quốc tế tạo điều kiện để nước ta khơi thông nguồn lực, tăng cường giao lưu với nước, phù hợp với đường lối đối ngoại Đảng Việt Nam tham gia hội nhập quốc tế không mở rộng thị trường, thu hút Đã tăng cường nguồn vốn, nâng cao lực cạnh tranh, tăng khả tích lũy vốn đầu tư phát triển kinh tế - xã hội, tạo điều kiện để nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại Khởi đầu sở pháp lý cho trình hội nhập kinh tế Việt Nam: Việt Nam quốc gia có mức hội nhập kinh tế mức cao, định hình mạng lưới gồm 17 hiệp định thương mại tự (FTA) khuôn khổ hợp tác kinh tế, thương mại với trung tâm kinh tế hàng đầu Điều khẳng định vị Việt Nam trường quốc tế, ghi dấu mốc lịch sử quan trọng trình hội nhập kinh tế quốc tế suốt thời gian qua Việt Nam thu hút lượng lớn vốn FDI, giúp đưa đất nước trở thành điểm đến hấp dẫn khu vực Đông Nam Á Trong năm gần đây, kim ngạch vốn FDI đầu tư vào Việt Nam tăng trưởng mạnh mẽ, đặc biệt từ quốc gia Hàn Quốc, Nhật Bản, Singapore, Đài Loan, Mỹ quốc gia châu Âu Hình 2: Top 10 quốc gia/vùng lãnh thổ đầu tư lớn vào Việt Nam Việt Nam thu hút vốn FDI vào ngành lĩnh vực chiến lược sản xuất công nghiệp, dịch vụ logistics, công nghệ thông tin, lượng tái tạo, đầu tư hạ tầng, du lịch, nông nghiệp Điều giúp nâng cao lực cạnh tranh Việt Nam thúc đẩy phát triển bền vững Đồng thời Chính phủ Việt Nam thực nhiều biện pháp để cải thiện môi trường đầu tư, bao gồm cải cách thể chế, tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp, đơn giản hóa quy định thủ tục, giảm rào cản thương mại, nâng cao chất lượng dịch vụ công 15 1.3.Cải cách thể chế cấu kinh tế: Chính phủ Việt Nam triển khai nhiều biện pháp cải cách thể chế để giảm gánh nặng quy định giấy tờ doanh nghiệp Điều bao gồm việc giảm số lượng thủ tục hành chính, đơn giản hóa thủ tục đăng ký doanh nghiệp, rút ngắn thời gian xử lý thủ tục, tăng cường minh bạch quy trình hành Các biện pháp giúp cải thiện môi trường kinh doanh, thúc đẩy đầu tư tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp Ngồi ra, Chính phủ tạo điều kiện để khuyến khích doanh nghiệp đổi sáng tạo sản phẩm dịch vụ Việc hỗ trợ khuyến khích nghiên cứu phát triển cơng nghệ, đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao tạo hội để thử nghiệm ứng dụng ý tưởng giúp nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam thị trường toàn cầu, đồng thời tiến hành cải cách tài ngân hàng để tăng cường khả tài cho doanh nghiệp hỗ trợ dự án đầu tư Điều bao gồm việc nâng cao hiệu hoạt động tổ chức tài chính, cải thiện quy trình cho vay vận hành chế tài hỗ trợ 1.4.Phát triển nguồn nhân lực cải thiện số phát triển người: Chính phủ Việt Nam trọng đầu tư vào hệ thống giáo dục đào tạo, đảm bảo cơng dân có hội tiếp cận giáo dục chất lượng Điều bao gồm mở rộng mạng lưới trường học trung tâm đào tạo, nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo, cải thiện sở vật chất, đào tạo giáo viên nhà giáo Giảm tỷ lệ mù chữ mức độ học vấn: Nhờ vào sách giáo dục hiệu quả, tỷ lệ mù chữ Việt Nam giảm đáng kể Đồng thời, số lượng người hồn thành cấp học tăng, góp phần nâng cao mức độ học vấn dân số 16 Hình 3: Thứ hạng đánh giá nguồn nhân lực Việt Nam số nước ASEAN Chính phủ trọng phát triển đào tạo nghề nghiệp kỹ để đáp ứng nhu cầu thị trường lao động Việc đầu tư vào đào tạo nghề giúp nâng cao lực lao động, giảm thiểu thất nghiệp tăng cường hội việc làm cho người dân, đồng thời đầu tư vào hệ thống chăm sóc y tế nâng cao chất lượng dịch vụ y tế Điều bao gồm mở rộng mạng lưới sở y tế, cải thiện sở vật chất trang thiết bị, đào tạo tăng cường lực y tế nhân viên y tế, cung cấp dịch vụ y tế đạt chuẩn cao cho người dân Các sách phát triển kinh tế xã hội đồng thời cải thiện sống giảm tỷ lệ nghèo đói Việc nâng cao mức sống hội phát triển cho người dân giúp cải thiện số phát triển người Việt Nam 1.5.Tiến hội nhập chuỗi cung ứng tồn cầu: Nhờ vào vị trí địa lý thuận lợi, môi trường đầu tư hấp dẫn, động kinh tế, Việt Nam trở thành đối tác nhiều chuỗi cung ứng toàn cầu lĩnh vực dệt may, giày dép, điện tử, ô tô, thiết bị điện tử, nông nghiệp.Việc tham gia vào hiệp định thương mại tự CPTPP EVFTA giúp Việt Nam mở cửa thị trường tiếp cận quy tắc thương mại 17 quốc tế Điều tạo điều kiện thuận lợi cho việc tham gia vào chuỗi cung ứng toàn cầu tăng cường xuất Việc đầu tư vào sở hạ tầng giao thông, cảng biển, sở sản xuất kho bãi giúp nâng cao khả kết nối vận chuyển hàng hóa chuỗi cung ứng toàn cầu Đồng thời việc thúc đẩy đổi công nghệ nâng cao chất lượng sản phẩm giúp Việt Nam gia tăng giá trị gia tăng chuỗi cung ứng toàn cầu Các doanh nghiệp Việt Nam chuyển dịch từ sản xuất thấp giá trị sang sản xuất có chất lượng cao đáp ứng yêu cầu thị trường toàn cầu Hội nhập chuỗi cung ứng toàn cầu tạo hội việc làm cho người lao động Việt Nam tăng thu nhập họ Các doanh nghiệp chuỗi cung ứng tồn cầu đóng góp vào việc tạo hàng triệu việc làm cải thiện điều kiện sống người lao động Ngoài tham gia vào chuỗi cung ứng toàn cầu giúp Việt Nam hội nhập kinh tế tồn cầu tăng cường tính cạnh tranh kinh tế Việc thúc đẩy hội nhập kinh tế giúp đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu, thu hút đầu tư trực tiếp từ nước tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp tham gia vào thị trường toàn cầu 1.6.Thúc đẩy hợp tác kinh tế quốc tế quan hệ đối tác: 18 Quan hệ đối tác chiến lược xác định mức độ cao quan hệ đối tác, hai bên trí thực mục tiêu chung thông qua việc xây dựng triển khai chiến lược, kế hoạch, từ hình thành chế hợp tác cụ thể lĩnh vực, kể lĩnh vực có tầm quan trọng thiết yếu an ninh, phát triển ảnh hưởng bên Sau nhiều năm triển khai đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, hòa bình, hợp tác, đa phương hóa, đa dạng hóa mối quan hệ quốc tế, đến nay, Việt Nam thiết lập 17 khuôn khổ đối tác chiến lược, có khn khổ đối tác chiến lược toàn diện, với đối tác trọng tâm trọng điểm, thành viên thường trực Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc (Trung Quốc, Nga, Anh, Pháp), nước lớn khu vực châu Âu (Tây Ban Nha, Anh, Đức, Italy, Pháp), nước thành viên Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á - ASEAN (Thái Lan, Indonesia, Singapore, Malaysia Philippines), nước lớn khu vực châu Á (Ấn Độ, Nhật Bản, Hàn Quốc) châu Đại Dương (Australia New Zealand) Các khuôn khổ đối tác chiến lược Việt Nam với nước có đa dạng chế hợp tác, bao gồm trao đổi tiếp xúc lãnh đạo cấp cao hai nước theo hình thức linh hoạt; chế phối hợp quan đảng, bộ, ban, ngành Trung ương địa phương hai nước; phối hợp chặt chẽ diễn đàn đa phương khu vực quốc tế vấn đề mà hai bên quan tâm Việt Nam mở rộng mạng lưới đối tác với nhiều quốc gia khu vực khác nhau, đặc biệt khu vực châu Á - Thái Bình Dương Nhật Bản, Hàn Quốc, … Việc thiết lập quan hệ đối tác đa dạng giúp Việt Nam nâng cao vị tăng cường hội nhập kinh tế quốc tế Thách thức hội tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam: 2.1 Cạnh tranh áp lực từ kinh tế khác: 19 Thách thức Việt Nam gặp phải tham gia hội nhập kinh tế quốc tế sức ép cạnh tranh Thách thức lớn dễ nhận thấy xuất phát từ nước phát triển có trình độ kinh tế thấp, quản lý nhà nước nhiều yếu bất cập, doanh nghiệp đội ngũ doanh nhân nhỏ bé, sức cạnh tranh hàng hóa, dịch vụ nói riêng tồn kinh tế nói chung cịn nhiều hạn chế, hệ thống sách kinh tế, thương mại chưa hoàn chỉnh Cho nên nước ta gặp khó khăn lớn cạnh tranh nước, trường quốc tế cấp độ: sản phẩm, doanh nghiệp quốc gia Theo Báo cáo Ban Chỉ đạo liên ngành hội nhập quốc tế kinh tế, Việt Nam phải đối diện với khơng khó khăn, thách thức Chủ nghĩa bảo hộ ngày lên rõ nét Mất cân đối thương mại toàn cầu chưa cải thiện, làm gia tăng xung đột thương mại, cạnh tranh chiến lược cọ sát kinh tế, đặc biệt kinh tế chủ chốt 2.2 Đối mặt với rủi ro biến đổi từ thị trường giới: Bên cạnh lợi ích hội nhập kinh tế quốc tế phải đối mặt với khơng thách thức rủi ro chủ nghĩa tư đại với ưu vốn công nghệ riết thực ý đồ biến trình tồn cầu hóa thành q trình tự hóa kinh tế áp đặt trị theo quỹ đạo tư chủ nghĩa: gia tăng phụ thuộc nợ nước ngồi, tình trạng bất bình đẳng trao đổi mậu dịch – thương mại nước phát triển phát triển Chính vậy, nước ta cần phải có chiến lược hợp lý, tìm kiếm đối sách phù hợp để thích ứng với q trình tồn cầu hóa đa bình diện đầy nghịch lý Ngoài ra, Hội nhập kinh tế quốc tế làm gia tăng phụ thuộc kinh tế quốc gia vào thị trường bên ngoài, khiến kinh tế dễ bị tổn thương trước biến động khơn lường trị, kinh tế thị trường quốc tế Trong trình hội nhập kinh tế quốc tế, nước ta phải đối mặt với nguy chuyển dịch cấu kinh tế tự nhiên bất lợi, thiên hướng tập trung vào 20 ngành sử dụng nhiều tài nguyên, nhiều sức lao động, có giá trị gia tăng thấp Hội nhập kinh tế quốc tế tạo số thách thức quyền lực Nhà nước, chủ quyền quốc gia phát sinh nhiều vấn đề phức tạp việc trì an ninh ổn định trật tự, an toàn xã hội 2.3 Cơ hội mở rộng thị trường tiềm phát triển: Hội nhập kinh tế quốc tế hội để tiếp cận sử dụng nguồn lực bên tài nguyên, khoa học công nghệ, kinh nghiệm nước cho phát triển Hội nhập kinh tế quốc tế đường giúp cho nước tận dụng thời phát triển rút ngắn, thu hẹp khoảng cách với nước tiên tiến, khắc phục nguy tụt hậu ngày rõ rệt, hội nhập kinh tế quốc tế giúp mở thị trường, thu hút vốn, thúc đẩy cơng nghiệp hóa, tăng tích lũy; tạo nhiều hội việc làm cao thu nhập tương đối tầng lớp dân cư Ngồi ra, góp phần mở rộng thị trường xuất khẩu; tăng thu hút đầu tư nước ngồi, viện trợ phát triển thức (ODA); tạo điều kiện cho ta tiếp thu khoa học công nghệ tiên tiến, đào tạo cán quản lý cán kinh doanh; trì hịa bình ổn định, tạo dựng môi trường thuận lợi để phát triển kinh tế, nâng cao vị Việt Nam trường quốc tế Tham gia hội nhập kinh tế quốc tế hội để thị trường nước ta mở rộng, điều hấp dẫn nhà đầu tư nước ngoài, họ mang vốn công nghệ vào nước ta, sử dụng lao động tài nguyên sẵn có nước ta làm sản phẩm tiêu thụ thị trường khu vực giới Bên cạnh đó, tham gia hội nhập kinh tế quốc tế tạo điều kiện cho Việt Nam tiếp thu khoa học công nghệ tiên tiến, đào tạo cán quản lý Khi Việt Nam gia nhập kinh tế quốc tế tiếp thu kỹ thuật công nghệ tiên tiến nước trước để đẩy nhanh q trình cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước, tạo sở vật chất kỹ thuật cho công xây dựng chủ nghĩa xã hội Hội nhập kinh tế quốc tế đường khai thông thị trường nước ta với khu vực giới, tạo môi 21 trường đầu tư hấp dẫn có hiệu Qua mà kỹ thuật cơng nghệ có điều kiện du nhập vào nước ta, đồng thời tạo hội để lựa chọn kỹ thuật cơng nghệ nước ngồi nhằm phát triển kỹ thuật công nghệ quốc gia 2.4 Tăng cường lực cạnh tranh cải thiện quy mô kinh tế: Đối mặt với thách thức hội tương lai, Việt Nam cần đưa chiến lược giải pháp cụ thể nhằm tăng cường lực cạnh tranh, đổi kỹ thuật công nghệ, xây dựng môi trường đầu tư thuận lợi, thúc đẩy hợp tác quốc tế để tiếp tục phát triển bền vững tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế Để tăng lực cạnh tranh cải thiện quy mơ kinh tế, địi hỏi Việt Nam cần thực số biện pháp sau: - Hoàn thiện, bổ sung đường lối chung đường lối kinh tế, xây dựng phát triển đất nước - Đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Đây nhiệm vụ trọng tâm nhằm xây dựng kinh tế độc lập, tự chủ, xây dựng sở vật chất cho CNXH, giúp Việt Nam tắt, đón đầu, tránh nguy tụt hậu xa kinh tế so với nước khác - Đẩy mạnh quan hệ kinh tế đối ngoại chủ động hội nhập kinh tế quốc tế đáp ứng yêu cầu lợi ích đất nước q trình phát triển đồng thời qua phát huy vai trị Việt Nam trình hợp tác với nước, tổ chức khu vực giới - Tăng cường lực cạnh tranh kinh tế đổi mới, hồn thiện thể chế kinh tế, hành chính, đặc biệt tăng cường áp dụng khoa học công nghệ đại, đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao cho ngành kinh tế, ngành có vị Việt Nam 22 CHƯƠNG IV: MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN TRONG TIẾN TRÌNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM: Chủ trương, sách chung: Đại hội lần thứ XI Đảng Cộng sản Việt Nam đề đường lối đối ngoại Việt Nam thời kỳ phát triển mới, có chủ trương quan trọng “chủ động tích cực hội nhập quốc tế” Từ “hội nhập kinh tế quốc tế” kỳ đại hội trước, chuyển sang “hội nhập quốc tế” cách toàn diện phát triển quan trọng tư đối ngoại Đảng ta Đại hội XI Phát triển định hướng hội nhập quốc tế từ Đại hội XI, Nghị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII Đảng tiếp tục yêu cầu phải triển khai mạnh mẽ định hướng chiến lược chủ động tích cực hội nhập quốc tế, hội nhập kinh tế trọng tâm Cụ thể: “Nâng cao hiệu hội nhập kinh tế quốc tế, thực đầy đủ cam kết quốc tế, xây dựng triển khai chiến lược tham gia khu vực mậu dịch tự với đối tác kinh tế, thương mại quan trọng…; Chủ động, tích cực hội nhập kinh tế quốc tế; Đa dạng hóa, đa phương hóa quan hệ kinh tế quốc tế, tránh lệ thuộc vào thị trường, đối tác cụ thể…; Rà sốt, hồn thiện hệ thống pháp luật, chế, sách nhằm thực thi có hiệu hiệp định thương mại tự mà Việt Nam ký kết… Hội nhập kinh tế quốc tế chủ trương lớn Đảng ta, nội dung trọng tâm hội nhập quốc tế phận quan trọng, xuyên suốt công đổi Trong Nghị Chỉ thị nêu trên, quan điểm đạo, chủ trương lớn Đảng Chính phủ quán triệt trình hội nhập kinh tế quốc tế gia nhập vào FTA Việt Nam chủ động tích cực tham gia vào thiết chế kinh tế đa phương khu vực, với dấu mốc quan trọng như: Gia nhập Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (ASEAN - năm 1995); thành viên sáng lập Diễn đàn kinh tế Á – Âu (ASEM - năm 1998); trở thành thành viên Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á – Thái Bình Dương (APEC – năm 1998) đặc biệt 23 gia nhập Tổ chức Thương mại giới (WTO - năm 2007), đánh dấu hội nhập toàn diện vào kinh tế toàn cầu Giải pháp cụ thể: Để hội nhập quốc tế tồn diện giai đoạn có hiệu cần triển khai thực hệ thống giải pháp sau: Một là, đẩy mạnh tuyên truyền sâu rộng toàn Đảng, toàn quân toàn dân yêu cầu hội nhập quốc tế, hội thách thức, mục tiêu, phương hướng, nhiệm vụ trọng yếu hội nhập quốc tế ngành, lĩnh vực để thống nhận thức hành động, tạo nên sức mạnh tổng hợp trình hội nhập quốc tế hệ thống trị từ Trung ương đến địa phương, toàn dân, doanh nhân, doanh nghiệp, đội ngũ trí thức xã hội Hai là, nhanh chóng hồn thiện hệ thống chế, sách hội nhập quốc tế, trước hết hội nhập kinh tế quốc tế cách toàn diện, đồng sở phù hợp với Hiến pháp, pháp luật Nhà nước chủ trương, đường lối đối ngoại Đảng; điều chỉnh, bổ sung hoàn chỉnh sách hội nhập quốc tế cho phù hợp với thực tiễn phát triển đất nước cam kết quốc tế Ba là, trọng nâng cao lực cạnh tranh quốc gia qua việc đẩy mạnh hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, trọng tâm tạo môi trường kinh doanh thuận lợi bình đẳng cho tổ chức, doanh nghiệp, người dân tham gia phát triển sản xuất kinh doanh; phát triển kết cấu hạ tầng đồng bộ, đại; phát triển nhanh nguồn nhân lực, nguồn nhân lực chất lượng cao; tạo chế sách khuyến khích tổ chức, doanh nghiệp đầu tư cho nghiên cứu khoa học, đổi công nghệ đào tạo nguồn nhân lực.v.v… Bốn là, đẩy mạnh làm sâu sắc quan hệ với đối tác, đối tác có tầm ảnh hưởng chiến lược quan trọng phát triển an ninh 24 Việt Nam, đưa khuôn khổ quan hệ xác lập vào thực chất có chiều sâu, tạo đan xen gắn kết lợi ích Việt Nam với đối tác cách bình đẳng Chủ động việc lựa chọn đối tác xây dựng phương án đàm phán với đối tác sở có lợi Năm là, bộ, ngành, địa phương cần chủ động xây dựng chương trình, kế hoạch tồn diện cụ thể việc thực Nghị số 22 Bộ Chính trị hội nhập quốc tế bối cảnh giới nước có nhiều thay đổi lớn Tăng cường phân cấp, nâng cao trách nhiệm quản lý, đạo quan quản lý nhà nước chế tài xử phạt trường hợp vi phạm Chú trọng đến công tác kiểm tra, giám sát q trình thực chủ trương, sách hội nhập Sáu là, thực hiệu cam kết quốc tế mà Việt Nam ký thỏa thuận Xây dựng triển khai chiến lược hội nhập lĩnh vực theo kế hoạch tổng thể với lộ trình hợp lý, phù hợp với lợi ích quốc gia khả đất nước Tích cực trách nhiệm việc tham gia thể chế hội nhập tồn cầu Chủ động tích cực tham gia thể chế đa phương, góp phần xây dựng trật tự trị, kinh tế giới theo hướng cơng bằng, dân chủ, bình đẳng, có lợi Bảy là, đẩy mạnh nâng cao lực thực thi hội nhập quốc tế qua việc kiện toàn, củng cố phát triển máy, đội ngũ cán làm công tác đối ngoại, hội nhập quốc tế Tăng cường đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán chuyên trách, nguồn nhân lực chất lượng cao có lĩnh trị vững vàng, có tri thức, kỹ hội nhập, nắm vững nghiệp vụ, giỏi ngoại ngữ đáp ứng yêu cầu công tác hội nhập giai đoạn 25 B KẾT LUẬN: Quá trình hội nhập kinh tế quốc tế có tác động tích cực đến kinh tế Việt Nam Tăng trưởng kinh tế ổn định, tăng cường xuất thu hút FDI góp phần đưa Việt Nam trở thành kinh tế phát triển nhanh khu vực Đông Nam Á Hội nhập kinh tế giúp Việt Nam đa dạng hóa kinh tế từ mơ hình dựa vào nơng nghiệp sang kinh tế đa dạng hơn, với phát triển ngành cơng nghiệp dịch vụ Tiến trình hội nhập kinh tế mang lại lợi ích đáng kể cho người dân Việt Nam Thu nhập bình quân tăng lên, cải thiện chất lượng sống giảm mức đói nghèo nước Việt Nam thể cam kết tích cực tham gia vào quan tổ chức quốc tế, đồng thời thúc đẩy hịa bình, hợp tác quốc tế hội nhập khu vực Mặc dù có nhiều thành tựu, tiến trình hội nhập kinh tế đối diện với số thách thức, bao gồm cạnh tranh, vấn đề mơi trường đảm bảo lợi ích cơng cho tất tầng lớp xã hội Kết luận chung tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế đóng góp tích cực vào phát triển Việt Nam, cần tiếp tục đối mặt giải thách thức để đảm bảo bền vững hòa nhập sâu vào kinh tế giới C TÀI LIỆU THAM KHẢO: Thạc sỹ Đinh Thuỳ Dung (2022, 12 19) Hội nhập quốc tế gì? Nội dung hội nhập kinh tế quốc tế? Retrieved 08 2023, from luatduonggia.vn: https://luatduonggia.vn/hoi-nhap-quoc-te-la-gi-noi-dung-hoi-nhap-kinh-tequoc-te/#4_Hoi_nhap_kinh_te_quoc_te_la_gi ADMIN LUẬN VĂN ANPHA (2022, 02 21) TIỂU LUẬN: HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM ĐIỂM Retrieved 08 2023, from trangluanvan.com: https://trangluanvan.com/tieu-luan-hoi-nhap-kinh-tequoc-te-cua-viet-nam/ Vietnamhoinhap (2020, 02 26) Những thành tựu tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam Retrieved 08 2023, from Việt Nam Hội Nhập: https://vietnamhoinhap.vn/vi/nhung-thanh-tuu-trong-tien-trinh-hoi-nhapkinh-te-quoc-te-cua-viet-nam-17358.htm 26 Luật sư Lê Minh Trường (2022, 11 28) Hội nhập kinh tế quốc tế gì? Tác động hội nhập kinh tế quốc tế Retrieved 08 2023, from luatminhkhue.vn: https://luatminhkhue.vn/hoi-nhap-kinh-te-quoc-te-la-gi-tac-dong-va-cacloai-hinh-hoi-nhap-kinh-te-quoc-te.aspx#4-hoi-nhap-kinh-te-toan-cau ACCGROUP (n.d.) Những vai trò hội nhập quốc tế Việt Nam bối cảnh tồn cầu hóa Retrieved 08 2023, from accgroup: https://accgroup.vn/vai-tro-cua-hoi-nhap-quoc-te Trung tâm WTO Hội nhập (2023, 05 09) Tổng hợp FTA Việt Nam tính đến tháng 07/2023 Retrieved 08 2023, from trungtamWTO: https://trungtamwto.vn/thong-ke/12065-tong-hop-cac-fta-cua-viet-nam-tinhden-thang-112018 TIN TỨC (n.d.) Các Hiệp định thương mại tự Việt Nam với nước Retrieved 08 2023, from ASIA BUSINESS CONSULTING: https://asiabizconsult.com/vi/tin-tuc/200-cac-hiep-dinh-thuong-mai-tu-docua-viet-nam-va-cac-nuoc Trịnh Minh Anh (2021, 05 12) Tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam Retrieved 08 2023, from BAN CHỈ ĐẠO LIÊN NGÀNH HỘI NHẬP QUỐC TẾ VỀ KINH TẾ: http://hoinhapkinhte.gov.vn/Hội-nhập-trongnước/ID/2609/Tien-trinh-hoi-nhap-kinh-te-quoc-te-cua-Viet-Nam Trần Quốc Việt (2023, 07 24) Hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam giai đoạn 2011-2022: Nhìn từ trình triển khai đổi tư Đảng Retrieved 08 2023, from Petro Times: https://petrotimes.vn/hoi-nhap-kinh-te-quoc-tecua-viet-nam-giai-doan-2011-2022-nhin-tu-qua-trinh-trien-khai-doi-moi-tuduy-cua-dang-690159.html VNHN (2021, 03 10) Về hội nhập quốc tế tham gia tiến trình tồn cầu hóa Việt Nam Retrieved 08 2023, from VIETNAM.VN - CỔNG THÔNG TIN ĐỐI NGOẠI: https://en.vietnam.vn/kinh-te/ve-hoi-nhap-quoc-te-vatham-gia-tien-trinh-toan-cau-hoa-cua-viet-nam-20210310153026958.html Minh Ngoan (2021, 01 26) Bài 2: Hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam Retrieved 08 2023, from elib: https://www.elib.vn/huong-dan/bai-2-hoinhap-kinh-te-quoc-te-cua-viet-nam-32295.html Đỗ Thị Bích Thủy (n.d.) ĐÁNH GIÁ VỀ HOẠT ĐỘNG XUẤT NHẬP KHẨU CỦA VIỆT NAM NĂM 2020 VÀ NĂM 2016 - 2020 Retrieved 08 2023, from VIOIT: https://vioit.org.vn/vn/chien-luoc-chinh-sach/danh-gia-ve-hoat- 27 dong-xuat-nhap-khau-cua-viet-nam-nam-2020-va-5-nam-2026 -20204286.4050.html PV (2021, 06 13) [Inforgraphic] Xuất Việt Nam giai đoạn 2016 – 2020 Retrieved 08 2023, from Tạp chí cơng thương: https://tapchicongthuong.vn/bai-viet/inforgraphic-xuat-khau-cua-viet-namgiai-doan-2016 2020-81636.htm HUONG (n.d.) 10 QUỐC GIA/VÙNG LÃNH THỔ ĐẦU TƯ LỚN NHẤT VÀO VIỆT NAM Retrieved 08 2023, from infogram: https://infogram.com/221101-fdi-huong-1hnp27mg1ykdy2g Thảo Nguyên (2023, 07 30) Dịng vốn đầu tư nước ngồi “chảy” vào Việt Nam Retrieved 08 2023, from Kinh tế đô thị: https://kinhtedothi.vn/dongvon-dau-tu-nuoc-ngoai-van-chay-vao-viet-nam.html Đặng Chung (2021, 01 28) ĐỔI MỚI CĂN BẢN, TOÀN DIỆN GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO: Nhiều thành tựu đột phá, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Retrieved 08 2023, from Lao Động: https://laodong.vn/xa-hoi/nhieu-thanhtuu-dot-pha-nang-cao-chat-luong-nguon-nhan-luc-874747.ldo Ths Ninh Thị Hoàng Lan (2022, 06 06) Giải pháp phát triển nguồn nhân lực bối cảnh kinh tế số Việt Nam Retrieved 08 2023, from Tạp chí Công Thương: https://tapchicongthuong.vn/bai-viet/giai-phap-phat-triennguon-nhan-luc-trong-boi-canh-nen-kinh-te-so-tai-viet-nam-89049.htm PGS., T N., & ThS Nguyễn Thu Hà (2022, 05 01) Để Việt Nam tham gia sâu vào chuỗi cung ứng toàn cầu bối cảnh Retrieved 08 2023, from Tạp chí Tài Chính: https://tapchitaichinh.vn/de-viet-nam-tham-gia-sauhon-vao-chuoi-cung-ung-toan-cau-trong-boi-canh-moi.html PGS, TS LÊ THANH BÌNH (2022, 01 10) Thúc đẩy hợp tác quốc tế để tăng cường tiềm lực khoa học - công nghệ quốc gia Retrieved 08 2023, from Tạp chí Cộng Sản: https://www.tapchicongsan.org.vn/web/guest/quoc-phong-anninh-oi-ngoai1/-/2018/824943/thuc-day-hop-tac-quoc-te-de-tang-cuongtiem-luc-khoa-hoc -cong-nghe-quoc-gia.aspx NGUYỄN THỊ THÌN (2023, 05 10) Quan hệ đối tác chiến lược quan hệ quốc tế số hàm ý Việt Nam Retrieved 08 2023, from Tạp chí Cộng Sản: https://www.tapchicongsan.org.vn/web/guest/the-gioi-van-de-sukien/-/2018/827342/quan-he-doi-tac-chien-luoc-trong-quan-he-quoc-te-vamot-so-ham-y-doi-voi-viet-nam.aspx# 28 ThS Nguyễn Thị Thúy Ngọc (2020, 08 06) Hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam bối cảnh Retrieved 08 2023, from Việt Nam hội nhập: https://vietnamhoinhap.vn/vi/hoi-nhap-kinh-te-quoc-te-cua-viet-nam-trongboi-canh-hien-nay-22223.htm Văn Nhân (2016, 11 29) Hội nhập kinh tế quốc tế, hội thách thức Retrieved 08 2023, from Báo Lâm Đồng: http://baolamdong.vn/chinhtri/201611/hoi-nhap-kinh-te-quoc-te-co-hoi-vathach-thuc-2759768/ Trịnh Minh Anh (2021, 05 12) Tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam Retrieved 08 2023, from Hội nhập kinh tế: http://hoinhapkinhte.gov.vn/Hộinhập-trong-nước/ID/2609/Tien-trinh-hoi-nhap-kinh-te-quoc-te-cua-VietNam Ban đạo 35 Bộ Công Thương (2020, 08 21) Hội nhập kinh tế quốc tế, hướng đắn, sáng suốt mà Đảng lựa chọn cho phát triển kinh tế đất nước Retrieved 08 2023, from Bộ Công Thương Việt Nam: https://moit.gov.vn/bao-ve-nen-tang-tu-tuong-cua-dang/hoi-nhap-kinh-tequoc-te-huong-di-dung-dan-sang-suot-ma-dang.html TS Phạm Tất Thắng (2015, 01 07) Hội nhập kinh tế quốc tế: Từ quan điểm Đảng đến thực tiễn Retrieved 08 2023, from Học viện báo chí tuyên truyền: https://ajc.hcma.vn/Pages/nghien-cuu-khoa-hoc.aspx? CateID=679&ItemID=5162 TS Phạm Thanh Hà (2018, 11 07) Một số giải pháp thúc đẩy hội nhập quốc tế toàn diện Việt Nam Retrieved 08 2023, from tạp chí tổ chức nhà nước: https://tcnn.vn/news/detail/41518/Mot-so-giai-phap-thuc-day-hoi-nhap-quoctetoan-dien-cua-Viet-Nam.html 29

Ngày đăng: 26/12/2023, 05:04

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w