1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Tiểu luận) tiểu luận môn chính trị học nâng caogiá trị tư tưởng của pháp gia và liên hệ với chính trị tại việt nam

23 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Trang 1 TIỂU LUẬN MƠN CHÍNH TRỊ HỌC NÂNG CAOGIÁ TRỊ TƯ TƯỞNG CỦA PHÁP GIA VÀ LIÊN HỆ VỚI CHÍNH TRỊ TẠI VIỆT NAMHọc viên: Nguyễn Tuấn AnhMã số học viên: 2988080002Lớp: Cao học Quản trị tr

TIỂU LUẬN MƠN CHÍNH TRỊ HỌC NÂNG CAO GIÁ TRỊ TƯ TƯỞNG CỦA PHÁP GIA VÀ LIÊN HỆ VỚI CHÍNH TRỊ TẠI VIỆT NAM Học viên: Nguyễn Tuấn Anh Mã số học viên: 2988080002 Lớp: Cao học Quản trị truyền thơng K29.1 Khóa học: 2023 - 2025 Hà Nội - 2023 MỤC LỤC MỤC LỤC LÝ DO LỰA CHỌN ĐỀ TÀI CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ GIÁ TRỊ TƯ TƯỞNG CỦA PHÁP GIA Đôi nét hình thành phát triển Pháp gia Thuyết tính ác tư tưởng Pháp gia Thuyết Danh thực tư tưởng Pháp gia 10 Sự khác biệt Pháp gia so với học thuyết tiếng khác 11 CHƯƠNG II: ẢNH HƯỞNG CỦA TƯ TƯỞNG PHÁP GIA TRONG CHÍNH TRỊ VIỆT NAM 13 Ảnh hưởng tư tưởng pháp trị quy định hòa giải Quốc triều hình luật thời Hậu Lê 13 Học thuyết Pháp trị việc xây dựng nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa 15 KẾT LUẬN 18 Tài liệu tham khảo 20 LÝ DO LỰA CHỌN ĐỀ TÀI Trong bối cảnh phát triển phong phú sôi động trào lưu tư tưởng “Bách gia chư tử” Trung Quốc cổ đại, tư tưởng Pháp gia Hàn Phi Tử (khoảng 280 - 232 trước Công nguyên) xuất đời sống trị đại biểu đến sau nhanh chóng đón nhận, trở thành vũ khí lý luận sắc bén nhà Tần việc định cục diện hỗn loạn xã hội, thống đất nước, phát triển chế độ phong kiến chuyên chế có ảnh hưởng to lớn nước phương Đông Những quan điểm Pháp gia phù hợp xây dựng pháp luật đại, để lại cho hậu học sâu sắc “phép làm vua” “thuật trị nước” Tư tưởng pháp - thuật - Pháp gia sở để xác lập củng cố quyền lực trị Xét bối cảnh thời đại, tư tưởng Pháp gia đạt đến đỉnh cao tư tưởng nhà nước pháp luật, lần lịch sử, vấn đề nhà nước pháp luật trình bày tương đối tồn diện có hệ thống Tư tưởng pháp trị có ý nghĩa to lớn lịch sử nhà nước pháp quyền phong kiến phương Đơng, bước đầu tạo cơng khai hóa quyền lực thực thi quyền lực, góp phần xóa thần bí nhà vua triều đình, tạo trật tự để người chủ động lựa chọn cách ứng xử theo quy tắc cơng khai hóa Việc trọng đến nhu cầu thực tế, khơng chuộng hình thức, nói sng đặc điểm quan trọng tư tưởng Pháp gia [1] Vì lý trên, tác giả định chọn đề tài tiểu luận: “Giá trị tư tưởng Pháp gia liên hệ với trị Việt Nam” CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ GIÁ TRỊ TƯ TƯỞNG CỦA PHÁP GIA Đơi nét hình thành phát triển Pháp gia Lịch sử phát triển tư tưởng nhân loại cho thấy: tất học thuyết tư tưởng đời từ yêu cầu thực đời sống xã hội phải trải qua trình phát triển lâu dài, với nấc thang tư tưởng từ thấp đến cao, từ tiền đề tư tưởng đơn giản để trở thành học thuyết hoàn chỉnh Thời Chiến Quốc, tư tưởng pháp trị đạt bước phát triển mới: người theo tư tưởng pháp trị trở thành trường phái pháp gia với ba học phái riêng rẽ là: đề cao Thuật cai trị Thân Bất Hại, trọng Thế Thận Đáo, chủ trương Pháp Biến pháp (của Thương Ưởng) Họ không chủ trương dùng pháp luật để cai trị mà kết hợp với phương tiện khác để trị nước; đồng thời, tư tưởng pháp gia, trị thực ly khai với đạo đức Chủ trương nhóm Thuật - Thế - Pháp phát triển làm sâu sắc tư tưởng pháp trị, qua nâng tư tưởng pháp trị lên trình độ cao Song tư tưởng đại biểu quan điểm thuật pháp riêng rẽ hành xử trị, chưa nhìn thấy thống pháp luật với công cụ tác động Thuật Thế, hạn chế tính phiến diện Do chưa tạo sở luận chứng vững chắc, chưa vươn đến tầm học thuyết nên tư tưởng họ chưa đáp ứng đòi hỏi thực tiễn đặt Vì vậy, chủ trương pháp gia đem áp dụng bị thất bại điều tránh khỏi Như vậy, trước Hàn Phi, tư tưởng pháp trị hình thành sớm lịch sử Trung Quốc cổ đại trải qua trình phát triển, song đại biểu đạt thành tựu tư tưởng mặt định Sự nghiệp thống phát triển đất nước Trung Quốc lúc đương thời đòi hỏi tư tưởng pháp trị phải thống phát triển lên trình độ Đón nhận sứ mệnh này, Hàn Phi tiến hành tổng kết toàn tư tưởng pháp gia tiền bối phát triển lý luận pháp trị sở thành tựu nghiên cứu Trong xác nhận yếu tố hợp lý, đắn quan điểm Pháp, Thế, Thuật, Hàn Phi hạn chế cụ thể họ Phê phán quan điểm phiến diện ba phái, ơng nêu rõ tính tất yếu phải hợp chúng lại theo ơng chúng có mối liên hệ mật thiết với thống tách rời Trước đây, Thân Bất Hại dừng lại việc lý giải Thuật nhấn mạnh yêu cầu nhà vua cần phải sử dụng thuật để trị nước Tiếp thu tư tưởng Thân Bất Hại, Hàn Phi rõ nhà vua cần phải sử dụng thuật có thuật Ơng vào ngõ ngách vấn đề để phân tích cho nhà vua thấy cần thiết phải có thuật đề xuất loạt biện pháp để bổ sung tư tưởng đó, như: thuyết “hình danh”, hệ thống thủ đoạn thống trị việc bổ nhiệm, miễn trừ, soát xét, thưởng phạt quan lại Ông kế thừa, phát triển bề rộng lẫn bề sâu, tạo cho “Thuật” có nội dung mới, phong phú, hồn chỉnh sắc thái riêng Từ Thân Bất Hại lên, Hàn Phi vượt lên người trước phương diện thủ thuật trị Tư tưởng “Thế” Thận Đáo xác lập Hàn Phi tiếp thu làm phong phú, sâu sắc với dẫn chứng lịch sử so sánh thực tiễn xã hội Trên sở gắn Thế với vai trò người đứng đầu quốc gia, quyền lực trị nhà cầm quyền; ông bổ sung thêm nội dung khái niệm “Thế” nâng lên trình độ Do đó, “Thế” qua trình bày Hàn Phi có nội dung đầy đủ rõ nét hơn, trở thành yếu tố thiếu phương pháp trị nước pháp gia Bên cạnh đó, quan điểm đề cao vai trị pháp luật, chủ trương “thời biến, pháp biến”, giữ “tín” coi trọng thưởng phạt thi hành pháp luật Thương Ưởng Hàn Phi Tử tiếp thu, phát triển thành hệ thống quan điểm, nguyên tắc tương đối hoàn chỉnh, chặt chẽ, giá trị lâu dài trở thành đỉnh cao lý luận pháp luật phương Đông cổ đại Là tập đại thành học thuyết pháp trị, tư tưởng pháp gia trước trở thành tiền đề tư tưởng, chất liệu tảng quan trọng để Hàn Phi Tử kế thừa, nâng lên trình độ phát triển thành học thuyết pháp trị Học thuyết Hàn Phi trình bày sở tổng kết ba khuynh hướng tư tưởng pháp trị, xây dựng liệu lịch sử phong phú Nho gia, thiết kế phương pháp biện chứng Lão gia, trở thành hệ thống tư tưởng chặt chẽ, có nội dung phong phú sức hút lớn Nhờ bổ sung sở lý luận từ học thuyết lớn tiêu biểu thời đại, Hàn Phi tiếp thêm sinh lực nâng tư tưởng pháp trị lên tầm cao mới, trở thành học thuyết cai trị - quản lý hồn chỉnh có nội dung phong phú Đồng thời, vượt qua tư tưởng đại biểu pháp gia nhà tư tưởng thuộc học phái khác đương thời bề rộng bề sâu, học thuyết pháp trị Hàn Phi trở thành lí luận hồn chỉnh, có tính chiến đấu cao giá trị thực tiễn lớn Đó lời đáp cho câu hỏi tư tưởng pháp trị xuất có q trình phát triển hệ pháp gia trước, song phải đến Hàn Phi trở nên sâu sắc, phổ biến với nhiều nội dung Trong tất học thuyết tư tưởng Trung Quốc cổ đại, pháp trị học thuyết có kế thừa, hàm chứa mặt, yếu tố học thuyết khác nhiều Nhờ tiếp nhận phát triển quan điểm học thuyết khác, pháp trị tạo sức mạnh tổng hợp lớn lao việc khẳng định tư tưởng tìm cách giải vững toàn vẹn vấn đề trị quốc Document continues below Discover more from: trị học CTH Học viện Báo chí v… 443 documents Go to course VẤN ĐỀ DÂN TỘC VÀ 27 TÔN GIÁO Ở VIỆT… trị học 100% (15) Tiểu luận trị học trị học 100% (13) Đề cương ơn tập 38 mơn Chính trị học… trị học 95% (21) ĐỀ CƯƠNG Chính 40 TRỊ HỌC - chinh tri… trị học 95% (19) NGƯỜI LÁI ĐỊ SƠNG ĐÀ (trích Sách Vàng… trị học 89% (18) (Cịn 95 ngày) Tài liệu phân tích Sơng… trị 100% (6) học Để lý thuyết pháp trị vươn tới tầm hệ tư tưởng, Hàn Phi kế thừa, tiếp thu Thuyết tính ác tư tưởng Pháp gia sở lý luận từ học thuyết Nho gia, Lão gia phát triển chúng theo quỹ đạo pháp trị Nhờ bổ sung này, pháp trị trở thành học thuyết hoàn chỉnh với phận gồm: nhân sinh quan, giới quan phương pháp luận Cuối thời Chiến quốc, tận mắt thấy cảnh tranh giành, xâu xé lẫn nhau, Tuân Tử chủ trương lý giải biến động lịch sử tính ác luận Với ơng, tính tự nhiên người, sinh có sẵn Ơng cho tính người hay chất người xấu, xấu sinh lí qui định “con người hám lợi từ lọt lòng mẹ” (sinh nhi háo lợi) “con người sinh muốn thoả mãn tai mắt, ham thích âm sắc đẹp” Để thoả mãn ham muốn dục vọng người phải hành động thuận theo tính tự nhiên Điều dẫn đến tranh giành, xâu xé, cướp bóc, chiếm đoạt lẫn “Tính ác” ơng diễn tả: “Người ta sinh hiếu lợi, thuận theo tính thành tranh đoạt lẫn mà từ nhượng khơng có, sinh đố kỵ, thuận theo tính thành tàn tặc mà lịng trung tín khơng có, sinh có lịng muốn tai mắt, có lịng thích sắc, thuận theo tính mà thành dâm loạn mà lễ nghĩa, văn lý khơng có Như theo tính người ta, thuận theo tính người ta tất sinh tranh đoạt, phạm vào phận (tức quyền lợi nhau), làm loạn lí mà mắc lỗi tàn bạo Cho nên phải có thầy, có phép để cải hố tính đi, có lễ nghĩa để dắt dẫn nó, sau có từ nhượng hợp văn lý mà thành trị Xét tính người ta ác rõ lắm, mà hố thiện cơng người ta vậy" [2] Theo Tuân Tử, tính người tính thoả mãn ba nhu cầu chính: ăn, ngủ, truyền chủng; ngồi lại cịn hiếu lợi, đố kỵ Tính người ác hay muốn nhiều ln có khuynh hướng q trớn lịng dục, nguồn gốc tội ác, tai họa "Người ta sinh có lịng ham muốn, muốn mà khơng khơng thể khơng tìm tịi, địi hỏi; tìm tịi, địi hỏi mà khơng có chừng mực, giới hạn khơng thể khơng tranh Tranh loạn, loạn khốn cùng" Tiêu chuẩn phân định thiện, ác Tn Tử tiêu chuẩn cơng lợi: đưa đến bình trị thiện, đưa đến rối loạn ác Phương pháp trừ ác Tuân Tử phát huy cơng dụng giáo hóa Lễ - Nghĩa để kìm hãm hành vi tham lam người Ông cho động hành vi người lòng vị kỷ, vị lợi Thầy thuốc chữa bệnh, thợ mộc bán quan tài, muốn cho người ta ốm nhiều, chết nhiều Những hành vi bề ngồi tốt đẹp đằng sau có động vụ lợi: Mướn người làm th ơng chủ cho ăn ngon trả tiền cơng khơng phải u người làm th mà để người ta cày sâu bừa kỹ Người làm cơng sức cày bừa khơng phải u chủ mà để ông ta hậu đãi Họ tử tế với thực chất lợi Nói chung, lợi đâu dân theo đấy, đâu hiển danh kẻ sĩ sẵn sàng chết Ơng cịn chứng minh quan hệ gần gũi cho thiêng liêng quan hệ cha mẹ cái, người ta hành động cư xử với tư lợi: “Cha mẹ con, sinh trai chúc mừng nhau, sinh gái giết đi, nghĩ đến thuận tiện sau, tính đến lợi lâu dài Do đó, cha mẹ cịn dùng lịng tính tốn đối xử với nhau, người khơng có ân huệ cha mẹ cái” Hàn Phi xem quan hệ lợi ích vật chất sở tất quan hệ xã hội hành vi người Lòng vị lợi người ông cực tả đến mức tàn nhẫn tệ Ngay quan hệ cha mà Hàn Phi cho có tính tốn vụ lợi quan hệ vua tơi có tình thương u thực Ơng nói: “Giữa vua tơi, khơng có tình cốt nhục mà lợi hại khác nhau, khơng muốn nói ngược nhau: Bề tơi muốn khơng có cơng mà thưởng, cịn vua muốn bề tơi phải hy sinh cho mà đừng kể công Đã muốn không công mà thưởng, cịn vua muốn bề tơi bó buộc khơng thể khơng thờ vua bề tơi tất ln ln dị xét lịng vua Khơng lúc ngừng” Hàn Phi nêu lên nguyên nhân khiến cho việc tranh lợi ngày gay gắt dân số ngày đông cải không tăng nhiều Ông viết: “Thời cổ đàn ông cày ruộng, trái hột có đủ ăn rồi; đàn bà dệt vải, da cầm thú đủ để che thân Họ gắng sức mà đủ ăn đủ mặc, nhân dân mà vật dụng thừa, khơng tranh giành Vì khỏi phải thưởng hậu phạt nặng mà dân tự nhiên khỏi loạn Ngày người có năm người khơng phải nhiều, người lại có năm người nữa, ơng chưa chết mà có hai mươi lăm đứa cháu, nhân dân đơng mà tài sản ít, phải lao lực nhiều mà thức ăn đồ mặc lại ít, họ phải tranh giành nhau, dù có thưởng hậu gấp hai, phạt nặng gấp khơng tránh khỏi loạn” Hàn Phi luận chứng cách thuyết phục pháp trị, theo ông, tính ác với tính cách tính tự nhiên người, mà việc trị nước an dân phải kiềm chế loại bỏ “Nho gia phát triển đến Tuân Tử với chủ trương tính ác người bắt đầu nhường bước cho pháp gia người có tính ác phải dùng hình pháp để đưa người với đường thiện” Pháp gia đẩy quan niệm tính người “ác” vốn cịn “ơn hịa” Tn Tử trở thành “cực đoan” tính “ác” trở thành tuyệt đối, vĩnh cửu không gian, thời gian Từ học thuyết “ác tính” mang tính cách mạng lúc Tuân Tử, Hàn Phi xây dựng cho cách nhìn nhận mới; từ xây dựng nên lý thuyết tính tư lợi người học thuyết đồ sộ Hậu tự nhiên thuyết tính ác phải cai trị quản lý xã hội pháp luật phải dùng hình phạt nặng để sửa trị thiên tính người để đảm bảo trị an xã hội Bằng lý luận “tính ác”, Hàn Phi luận chứng cho tính tất yếu phải cai trị pháp luật xã hội cần phải có đẳng cấp huy - tức phải có vua quan đặt phép nước để cai trị dân Thuyết Danh thực tư tưởng Pháp gia Nếu thuyết tính ác Hàn Phi có nguồn gốc từ Tn Tử thuyết Danh Thực ơng bắt nguồn từ thuyết danh Khổng Tử; Mạnh Tử Tuân Tử tiếp tục đề cao Chính danh nội dung quan trọng học thuyết trị Khổng Tử, nhắc nhở nhà cầm quyền nhớ đến bổn phận họ có giá trị trong việc thiết lập kỉ cương xã hội Tuy nhiên, Khổng Tử viết Xuân thu để "chính danh tự, định danh phận, ngụ bao biếm", ông cho rằng: danh phận đặt tự nhiên) yêu cầu người phải tự sửa thực xứng với danh Tuân Tử chủ trương việc chế danh, ấn định ý nghĩa cho danh quyền vua, khơng tự ý chế danh, đặt sai ý nghĩa danh mà nhà vua định Tuân Tử đặt vấn đề “thực danh cùng”, “thực khác danh phải khác” - nghĩa Danh Thực phải hợp Hàn Phi kế thừa, tiếp thu tư tưởng thầy phát triển thành lý luận hình danh cho pháp trị: "Cái đạo bất biến việc cai trị lấy danh (tên gọi) làm đầu Cái danh vật xác định Cái danh thiên lệch vật thay đổi" [3] Như vậy, Khổng Tử người lập nên thuyết danh Tuân Tử người trình bày đầy đủ Khi truyền bá học thuyết danh Khổng Tử khởi xướng lý luận cho ý tưởng pháp trị cách không tự giác Tuân Tử lại phát triển “Chính danh” thêm trở thành người đặt 10 móng cho chủ trương Hàn Phi Đến đây, Hình danh trở thành quy tắc Thuật dùng người pháp trị có nội hàm hồn tồn khác xa với danh Khổng Tử Có thể nói, Khổng Tử giải quan hệ Danh Hình chủ yếu góc độ trị - đạo đức Thuyết danh ơng có đặc điểm “trọng đạo đức, xem nhẹ hình phạt, khuyến khích người đời phải tu thân thành mẫu người quân tử”, thuyết trọng danh thực, trọng xưa nên gạt nhiều giá trị đạo đức nhân loại phổ biến Tuân Tử đề cập đến Danh hai góc độ trị - đạo đức nhận thức - logic, danh vừa để minh phận, vừa để phân biệt giống khác Hàn Phi có óc thực tế hơn, ơng sử dụng lý thuyết quan hệ Danh Thực (hoặc Hình) nghệ thuật dùng người Nhưng với quan điểm thừa nhận tính người Ác, ơng khơng địi hỏi bọn quan lại phải có đạo đức, ơng hồn tồn gạt bỏ tiêu chuẩn đạo đức ngồi vậy, ơng khơng nói đến danh mà nói đến Danh Hình Danh với Thực Sự khác biệt Pháp gia so với học thuyết tiếng khác Khác với học thuyết Đạo gia, Nho gia, Mặc gia khởi xướng từ vị giáo tổ từ đầu nêu số nguyên tắc lý thuyết làm chủ thuyết; hình thành học thuyết pháp trị học phái tư tưởng riêng rẽ với đại biểu trị gia Họ khơng có mối quan hệ thầy trị khơng có liên hệ trực tiếp với sống Lý thuyết pháp trị thực hành trị bổ sung qua thực tiễn lịch sử Không qui luật dòng chảy bắt nguồn từ thượng nguyên, xuống đến hạ lưu phát triển thành nhánh chi lưu; trái lại, đời 11 pháp trị đánh dấu kết hội tụ chi lưu để tạo thành dòng thác lớn, học phái dòng chảy độc lập hội tụ chung đích Tổng hợp tồn tư tưởng pháp thuật người trước, tiếp nhận phát triển quan điểm học thuyết khác quỹ đạo vấn đề pháp trị, Hàn Phi Tử phát triển định vị vững tư tưởng hình pháp Dung hồ, kết hợp tồn quan điểm độc lập, riêng rẽ "Pháp", "Thế", "Thuật" thành khối; vừa phát triển hoàn thiện vừa thống học khác học thuyết nhất, học thuyết ông trở thành kết tinh tư tưởng pháp trị, tư pháp luật yếu tố “pháp” học thuyết khác sở nâng cao chất toàn tư tưởng, biểu pháp luật tản mạn, tự phát lịch sử Trung Hoa cuối thời Chiến Quốc; đưa tư tưởng pháp trị sang giai đoạn trình độ cao Hàn Phi hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ lịch sử giao phó trở thành vĩ đại ơng nâng tư tưởng pháp trị lên thành hệ tư tưởng trở thành đại biểu toàn lý thuyết pháp gia Bằng kế thừa có chọn lọc kết hợp với kiến thức thực tế, ông để lại cho học thuyết có giá trị đến ngày hôm Với tư cách nhà tư tưởng, Hàn Phi xây dựng học thuyết đến kết luận mà trí tuệ dẫn tới Điều làm nên vĩ đại Hàn Phi nhà tư tưởng thời chỗ ông kế thừa tinh hoa tư tưởng triết học thời đại mà tổng kết, tìm giá trị tiến tư tưởng nâng chúng lên tầm cao Nhờ tổng hợp học phái, thâu nạp tinh hoa tư tưởng thời đại không ngừng bổ sung, phát triển; Hàn Phi Tử tạo nên sức mạnh to lớn cho tư tưởng pháp trị học thuyết ông trở thành lựa chọn lịch sử, đưa lịch sử Trung Quốc sang trang mới, tạo ảnh hưởng lớn lao lịch sử phong kiến Trung Hoa nước khu vực 12 13 CHƯƠNG II ẢNH HƯỞNG CỦA TƯ TƯỞNG PHÁP GIA TRONG CHÍNH TRỊ VIỆT NAM Ảnh hưởng tư tưởng pháp trị quy định hịa giải Quốc triều hình luật thời Hậu Lê Một nội dung quan trọng tư tưởng Pháp trị Pháp gia đại biểu Pháp gia từ Quản Trọng, Tử Sản, Thân Bất Hại, Thận Đáo, Thương Ưởng cuối Hàn Phi Tử xây dựng, phát triển hồn thiện dùng pháp luật, đề cao pháp luật làm cơng cụ trị nước, trong hình thức việc đề cao pháp luật, đảm bảo cho pháp luật thực thi thực tế, đảm bảo tính nghiêm minh cơng khai pháp luật việc sử dụng hình phạt nặng để trừng trị người không chấp hành pháp luật, làm trái với quy định mà pháp luật đề Cũng Hàn Phi Tử, thiên "Nội trữ thượng - Thất thuật" [4], Hàn Phi Tử đưa thuật: hình phạt chắn Điều thể rõ luật cổ Trung Quốc Các nhà nước phong kiến Việt Nam qua triều đại khác thực đường lối cai trị để đảm bảo nghiêm minh pháp luật, qua đề cao vai trị pháp luật dùng nhiều loại hình phạt hệ thống pháp luật với mức phạt khác để trừng trị người có hành vi vi phạm pháp luật pháp luật nhà Hậu Lê khơng nằm ngồi quy luật Các triều vua nhà Hậu Lê, để thiết lập trật tự phong kiến gia đình xã hội, để hồn thiện máy nhà nước, nâng cao hiệu lực hiệu hoạt động máy nhà nước, việc chấn chỉnh phong tục tập quán, giáo hóa lễ nghi đạo đức cho dân 14 chúng trọng sử dụng pháp luật với loại chế tài nghiêm khắc loại chế tài để trừng trị hành vi vi phạm pháp luật - chế tài hình Quốc triều hình luật, thành tựu quan trọng việc pháp điển hóa pháp luật nhà Hậu Lê hệ thống hình phạt, công cụ quan trọng để nhà Hậu Lê sử dụng để đảm bảo pháp luật thực thực tế, đề cao vai trò pháp luật nhà làm luật nhà Hậu Lê đặc biệt quan tâm, quy định điều luật chương Quốc triều hình luật, cụ thể hệ thống hình phạt quy định Điều - chương Danh lệ, bao gồm loại hình phạt là: Xuy hình; Trượng hình; Đồ hình; Lưu hình Tử hình với quy định cụ thể mức hình phạt cụ thể, đồng thời loại mức hình phạt cụ thể loại hình phạt cịn phản chiếu, quy định đại đa số điều luật 722 điều luật thuộc 13 chương Quốc triều hình luật Thể chế hòa giải ghi nhận Quốc triều hình luật với hai nội dung quan trọng làm rõ thẩm quyền hòa giải quan xã trường hợp khơng hịa giải, quy định trường hợp khơng hịa giải thể rõ ảnh hưởng tư tưởng pháp trị, tư tưởng dùng hình để trừng trị người vi phạm, qua đề cao vai trò pháp luật Các nhà làm luật triều Hậu Lê quy định hình phạt trừng trị người cố tình hịa giải riêng với trường hợp mà pháp luật cấm người công sai (người làm việc công, việc nhà nước) không hịa giải riêng với người phạm tội đánh chửi mình, mà làm trái quy định bị xử phạt 80 trượng; tiền tạ phải xung công; người phát giác việc cơng (đó người tố cáo hình quan ngục quan) khơng hịa giải riêng với bị cáo; làm trái quy định bị xử phạt 50 roi, biếm tư 15 Như vậy, xuất phát từ vai trị việc cơng, việc cơng quyền, hiệu việc thực việc công, hậu việc hòa giải riêng liên quan đến việc cơng ảnh hưởng trực tiếp đến thực việc cơng, uy tín quan cơng quyền bị hạ thấp, pháp luật khơng tơn trọng, đề cao… mà pháp luật có hình thức chế tài hình để trừng trị người có liên quan cố tình hịa giải trường hợp khơng hịa giải liên quan đến việc thực công quyền Như vậy, việc pháp luật dùng hình phạt trừng trị chủ thể trường hợp khơng hịa giải biểu tư tưởng pháp trị có vai trị bổ trợ cho hòa giải, mặt pháp luật tạo sở pháp lý vững cho hòa giải, tạo cách thức, bước đi, trường hợp khơng hịa giải, mặt khác biện pháp dùng hình phạt trừng trị người cố tình hịa giải trường hợp khơng hịa giải tư tưởng pháp trị phương thức làm cho hịa giải đạt đến mục đích, chất thật nó, góp phần củng cố thể chế hòa giải thực tiễn sống, góp phần hạn chế hịa giải ảnh hưởng đến lợi ích nhà nước, tập thể cơng dân khác Đồng thời, hịa giải hình thức để củng cố pháp trị, hòa giải hạn chế tối đa mâu thuẫn, tranh chấp, xung đột xã hội, hạn chế giảm bớt mức độ vi phạm, pháp luật thực thi nhiều trường hợp hòa giải, qua pháp luật đề cao thực thi đầy đủ nghiêm chỉnh đời sống Học thuyết Pháp trị việc xây dựng nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa Mặc dù đường lối Pháp trị phái Pháp gia cịn có hạn chế lịch sử, chứa đựng giá trị có ý nghĩa quan trọng việc xây dựng 16 hoàn thiện pháp luật Việt Nam, đặc biệt trình xây dựng nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà, Chủ tịch Hồ Chi Minh vận dụng học thuyết cách sáng tạo phù hợp với truyền thống đạo lý dân tộc chất Nhà nước ta Hồ Chí Minh cho việc nhà nước quản lý xã hội pháp luật thể tính dân chủ tiến nhà nước Mong muốn Người thể từ sớm, từ năm 1919, Yêu sách nhân dân An Nam Hồ Chí Minh đại diện gửi tới Hội nghị Véc - xây có điều điều yêu cầu vấn đề pháp quyền Sau này, Cách mạng Tháng Tám thành cơng, nước Việt Nam Dân chủ Cộng hịa đời ngày sau đọc Tun ngơn độc lập, phiên họp Chính phủ lâm thời nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ngày 03/9/1945, Hồ Chí Minh đề sáu nhiệm vụ cấp bách cần phải thực ngay, có nhiệm vụ phải tiến hành tổng tuyển cử Thực yêu cầu Chủ tịch Hồ Chí Minh, với tinh thần liệt khẩn trương, ngày 06/01/1946 tổng tuyển cử diễn thành công đánh dấu đời nhà nước hợp pháp, hợp hiến Cùng với đời nhà nước hợp pháp, hợp hiến, Chủ tịch Hồ Chí Minh - với vai trị Trưởng ban soạn thảo Hiến pháp - với Ban soạn thảo Hiến pháp bắt tay xây dựng Hiến pháp Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hịa Tại kỳ họp thứ Quốc hội khố I, ngày 9/11/1946 Quốc hội thảo luận biểu thông qua Hiến pháp nước Việt Nam (Hiến pháp năm 1946) Khi miền Bắc bước vào thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội, đất nước đạt nhiều thành tựu quan trọng, nhiều quy định Hiến pháp năm 1946 khơng cịn phù hợp mà theo đánh giá Đảng ta Hiến pháp năm 1946 hoàn thành sứ mệnh lịch sử mình, từ Đảng Chủ tịch Hồ Chí Minh chủ trương sửa đổi ban hành Hiến pháp - Hiến pháp năm 1959 Ngoài hai Hiến 17 pháp 1946 1959, 24 năm cương vị Chủ tịch nước, Hồ Chí Minh ký cơng bố 16 đạo luật gần 1.300 văn luật, có 243 sắc lệnh quy định tổ chức nhà nước Điều thể quan tâm, coi trọng pháp luật nêu cao tinh thần “Pháp trị” xây dựng Nhà nước pháp quyền Chủ tịch Hồ Chí Minh Bên cạnh đó, q trình xây dựng Nhà nước, Chủ tịch Hồ Chí Minh đề cao vấn đề dân chủ, dân chủ phải gắn liền với kỷ cương, phép nước Quyền dân chủ người dân phải thể chế hóa Hiến pháp pháp luật; hệ thống pháp luật phải bảo đảm cho quyền tự do, dân chủ người dân tôn trọng thực tế Người yêu cầu pháp luật ta pháp luật dân chủ, phải nghiêm minh phát huy hiệu lực thực tế Nhà nước phải tổ chức xây dựng hệ thống pháp luật khoa học sử dụng pháp luật công cụ tối thượng để quản lý xã hội Song pháp luật ta có thay đổi chất, mang chất giai cấp công nhân, loại hình pháp luật kiểu mới, pháp luật thật dân chủ, bảo vệ quyền tự do, dân chủ rộng rãi cho nhân dân lao động Để xây dựng hệ thống pháp luật nhà nước “việc có lợi cho dân làm, việc có hại cho dân phải tránh” Báo cáo “Hội nghị trị đặc biệt” ngày 27/3/1964, trước đại biểu nhà cách mạng lão thành, người tiêu biểu cho ngành, giới, đại biểu anh hùng, chiến sĩ thi đua, trí thức tiến bơ † nhân sĩ u nước, Hồ Chí Minh nêu rõ: nhiệm vụ để hoàn thành nghiệp cách mạng phải “Tăng cường không ngừng quyền nhân dân Nghiêm chỉnh thực dân chủ với nhân dân, chuyên với kẻ địch Triệt để chấp hành chế độ pháp luật Nhà nước”.[5] Với Hồ Chí Minh, việc xây dựng hệ thống pháp luật nhiệm vụ khó, để thực thi pháp luật lại khó khăn hơn, điều khó khăn phải đảm 18 bảo tính khách quan, cơng bằng, bình đẳng cơng dân trước pháp luật Từ đó, Người nhấn mạnh, việc thực thi pháp luật phải đảm bảo tính nghiêm minh, cơng dân bình đẳng nhau, kể nhà nước chịu chi phối pháp luật, hoạt động quan nhà nước, tổ chức nhà nước công chức nhà nước phải thực theo Hiến pháp pháp luật Pháp luật phải thẳng tay trừng trị kẻ bất liêm, kẻ địa vị nào, làm nghề nghiệp Việc Người bác đơn xin ân xá khỏi án tử hình Đại tá Trần Dụ Châu - Nguyên Cục trưởng Cục Quân nhu năm 1950 biển thủ cơng quỹ, nhận hối lộ thể tính nghiêm minh thực hành pháp luật triệt để Chính việc đề cao phép nước Chủ tịch Hồ Chí Minh cho thấy Người có vận dụng tư tưởng “Pháp trị” Hàn Phi Tử trình xây dựng nhà nước kiểu Tuy nhiên, khác với Hàn Phi Tử nhấn mạnh dùng pháp luật để cai trị dựa vào hình phạt nghiêm khắc cách cứng nhắc Hồ Chí Minh, mực đề cao vai trò, sức mạnh luật pháp trị nước Người coi trọng đạo đức giáo dục đạo đức Theo Người “Luật pháp phải dựa vào đạo đức”, nhiệm vụ pháp luật phải bảo vệ thực giá trị đạo đức, phải xây dựng tảng đạo đức Người viết: “Đạo nghĩa sách phủ với dân chúng - sách phải hợp với nguyện vọng quyền lợi dân chúng”[5] Vì thế, xây dựng pháp luật, Chủ tịch Hồ Chí Minh trọng đến việc làm cho pháp luật thâm nhập vào đời sống tình cảm nhân dân để trở thành ý thức tự giác nhân dân thực thi pháp luật Đồng thời, Người yêu cầu tăng cường tính nghiêm minh pháp luật đôi với đẩy mạnh giáo dục đạo đức cách mạng, đề cao vai trò nêu gương cán bộ, đảng viên, cán chủ chốt ngành, cấp Người đòi hỏi cán cách mạng phải sẵn sàng chịu đựng gian khổ hy sinh, phải tâm chiến đấu đến nghiệp cách mạng, phải coi đạo đức cách mạng phẩm chất 19 KẾT LUẬN Với chủ trương đề cao pháp luật, dùng pháp luật hà khắc để trị nước sở tập trung quyền lực thủ pháp cai trị tinh vi, tư tưởng Pháp gia sau kế thừa quan điểm nhà tư tưởng tiền bối, phát triển trình độ cao, bao quát vấn đề yếu như: khẳng định tầm quan trọng pháp luật, coi pháp luật công cụ để quản lý nhà nước quản lý xã hội, đề cao tinh thần bình đẳng trước pháp luật hệ quan điểm nguyên tắc pháp lý thực tiến lịch sử Trong thời kỳ trung đại, tư tưởng Pháp gia không ngừng phát triển, bổ sung, tiếp thêm giá trị để trở thành học thuyết quản lý chủ yếu nhà nước phong kiến Trung Hoa có ảnh hưởng sâu sắc lịch sử quốc gia phong kiến phương Đơng, có Việt Nam [1] Cho đến thời điểm tại, tư tưởng Pháp gia xuất việc xây dựng hệ thống pháp luật để quản lý trì phát triển bền vững nước ta Chủ tịch Hồ Chí Minh vận dụng linh hoạt tư tưởng pháp trị Hàn Phi Tử kết hợp pháp trị với đức trị trình xây dựng nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa Với Người, để xây dựng nhà nước vững mạnh phải đảm bảo tính thượng tơn pháp luật, pháp luật để trừng trị người mà công cụ để bảo vệ, thực lợi ích người, việc ban hành thực thi pháp luật phải dựa sở đạo đức xã hội Tư tưởng Người thấm đượm tinh thần nhân văn, nhân sâu sắc, tình nghĩa đồng bào theo đạo lý truyền thống dân tộc Việt Nam Đây học để Đảng ta xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa mạnh mẽ, thực trở thành nhà nước dân, dân, dân giai đoạn 20 21 Tài liệu tham khảo [1] Lưu Văn An (chủ biên) – Giáo trình Chính Trị học Nâng cao, Nxb Chính trị Quốc gia – Sự thật, Hà Nội [2] Nguyễn Hiến Lê - Giản Chi (1994), Tuân Tử, Nxb Văn hóa, Hà Nội [3] Trương Lập Văn (chủ biên): Lý - Triết học phương Đông, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội [4] Hàn Phi (1992), Hàn Phi Tử, tập I, Nxb Văn học, Hà Nội [5] Hồ Chí Minh: Tồn tập, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 22

Ngày đăng: 26/12/2023, 05:00

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN